Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 49 - 52)

sự:

1. Đề văn tự sự:

* Ghi nhớ: Sgk/ 48

2. Cách làm bài văn tự sự:

* Đề văn: Kể một câu chuyện em thích

bằng lời văn của em. a. Tìm hiểu đề b. Lập ý

Hoạt động 1:

+ Giáo viên ghi 6 đề văn vào bảng phụ

--> treo lên bảng

+ Gọi học sinh đọc đề văn

- Lời văn ở đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đĩ? (Gạch dưới các từ học sinh nêu)

- Đề 3,4,5,6 khơng cĩ từ kể, vậy cĩ phải là đề tự sự khơng?

- Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?

- Trong các đề tự sự trên đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào tường thuật?

--> Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1/48

Hoạt động 2:

+ Đọc đề bài 1

- Đề nêu ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?

- Để lập ý em sẽ chọn chuyện nào? Em thích - Đọc -Ý kiến cá nhân. -Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Đọc. 49

c. Lập dàn ý d. Viết thành văn * Ghi nhớ: SGK/48 II. Luyện tập: 1. Học sinh trình bày --> Nhận xét --> ghi điểm

2. Viết bài tập làm văn số 1

* Đề: Kể lại một truyện em thích (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em.

nhân vật, sự việc nào? Em chọn chuyện đĩ nhằm biểu hiện chủ đề gì?--> Vậy lập ý là gì? - Em dự định mở đầu bài văn như thế nào? Kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao? --> Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần?

- Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em?

+ Từ những câu hỏi trên em, hãy rút ra cách làm bài văn tự sự?

+ Đọc ghi nhớ/48

Hoạt động 3:

- Hãy lập dàn ý cho đề bài (1)

- Bài tập làm văn số 1(làm ở nhà)

- Thảo luận các bước làm bài--> Cử đại diện từng tổ trình bày. - Ý kiến cá nhân - Đọc - Tổ trình bày - Làm ở nhà E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ

- Làm bài tập làm văn số 1(tuần sau nộp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bài sắp học:

- Soạn bài: Sọ Dừa + Đọc văn bản

+ Tìm hiểu chú thích, hiểu văn bản

G. Bổ sung:

Tuần 5 Tiết 17+ 18 Ngày

BÀI 5: Văn bản: SỌ DỪA

(Truyện cổ tích)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- Nội dung chuyện Sọ Dừa, một loại nhân vật cĩ hình dạng xấu xí nhưng cĩ tài.

- Truyện phản ánh nguyện vọng của nhân dân: Người yêu lao động, hiền lành, thương người sẽ đưc hưởng hạnh phúc, kẻ âm mưu xấu xa sẽ bị trừng phạt.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần trân trọng người lao động chân chính, khơng đánh giá con người chỉ căn cứ vàohình thức bề ngồi hình thức bề ngồi

B. Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bài soạn, tranh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (3 cột) (Trang 49 - 52)