BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2015-2016 ************************************** BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN HÓA HỌC 9 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2015-2016) LỚP 9 Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) Nội dung Số tiết L thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2 Chương 2. Kim loại 7 1 1 Chương 3. Phi kim. Sơ lược 9 1 1 bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ hc Chng 4. Hirocacbon. Nhiờn liu 8 1 1 Chng 5. Dn xut ca hirocacbon. 10 1 2 ễn tp u nm, hc kỡ I v cui nm 4 Kim tra 6 Tng s : 70 tit 47 6 7 4 6 Tiết 1: Ôn tập hoá học lớp 8 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 nh quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phơng trình hoá học. - Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học. - Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu năm học. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ. ? Nhắc lại quy tắc hoá trị? ? Nhắc lại các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối? ? Nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất, thể tích; tính nồng độ dung dịch, tính tỉ khối? ? Nhắc lại các bớc giải bài toán theo công thức và tính theo PTHH? HS lần lợt trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. I. Những kiến thức cần nhớ 1. Quy tắc hoá trị và cách lập công thức hoá học. 2. Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. 3. Các công thức chuyển đổi cần nhớ: n= M m V= n. 22,4 C%= dd ct m m C M = dd V n dA/B= B A M M 4. Các bớc tính theo công thức hoá học và tính theo PTHH. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS giải các bài tập sau: BT1: Hoàn thành các PTPƯ sau: t o a. P+O 2 ? t o b. Fe+O 2 ? c. Zn+? ?+H 2 t o HS nhớ lại các kiến thức có liên quan đến các PTPƯ này gồm TCHH của oxi, hidro, nớc, cách điều chế hidro, oxi trong PTN và trong công nghiệp. II. Luyện tập BT1 t o a. 4P+5O 2 2P 2 O 5 t o b. 3Fe+4O 2 Fe 3 O 4 c. Zn+HCl ZnCl 2 +H 2 t o d.O 2 +2H 2 2H 2 O d.?+? H 2 O e. Na+? ?+H 2 f. P 2 O 5 +? H 3 PO 4 t o g. CuO+? Cu+? BT2: Tính thành phần % các nguyên tố trong NH 4 NO 3 ? GV: yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tính theo công thức hoá học. Sau đó gọi HS lần lợt làm theo các bớc. BT3: Hợp chất A có khối lợng mol là 142. Thành phần phần trăm khối lợng các nguyên tố trong A là: %Na=32,39%; %S=22,54% còn lại là oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A. BT4: Hoà tan 28g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dd HCl cần dùng. b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. c. Tính C M dd thu đ- ợc sau PƯ (coi thể tích dd sau PƯ thay đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl đã dùng). ? BT này thuộc dạng bài nào? ? Các bớc để giải bài dạng này nh thế nào? GV: Gọi học sinh giải theo từng bớc. - Tính M - Tính thành phần phần trăm. HS nêu các bớc giải sau đó làm từng bớc một. - Bài này thuộc loại bài tính theo PTPƯ có liên quan đến nồng độ dd. - HS nêu các bớc giải bài toán tính theo PTPƯ gồm: - Tính số mol. - Viết PTPƯ. - Tính theo PTPƯ. - Đổi ra đại lợng đầu bài yêu cầu. e.2Na+2H 2 O 2NaOH+H 2 f. P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 t o g. CuO+H 2 Cu+ H 2 O BT2 M NH 4 NO 3 =80g %N= 80 28 . 100%=35% %O= 80 48 . 100%=60% %H= 80 4 . 100%=5% BT3 Giả sử công thức của A là Na x S y O z . Có : 142 32x . 100%=32,39% x=32,39.142/100.23=2 142 32y . 100%=22,54% y=1 %O=100%-(32,39% +22,54)=45,07% 16z/142 . 100%=40,07% z=4 CTPT của A là Na 2 SO 4 BT4: a. nFe=m/M=2,8/56=0,05 Fe+2HCl FeCl 2 +H 2 1 2 1 1 0,05 x y z Theo PTPƯ: n HCl= x=0,1 mol C M (HCl)=n/V-> 0,1/2=0,05lit. b. Theo PTPƯ: nH 2 =z=0,05mol VH 2 = 0,05.22,4=1,12lit c. DD sau PƯ có FeCl 2 nFeCl 2 =y=0,05mol Vdd sau PƯ=VddHCl=0,05lit C M =n/V=0,05/0,05=1M 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã ôn lại. Khẳng định đó là những nội dung cơ bản hoá 8 các em phải nắm đợc. 5.Dặn dò: - BTVN: Hoà tan m 1 gam bột kẽm cần dùng vừa đủ m 2 gam dd HCl 14,6%. PƯ kết thúc thu đợc 0,896lit khí ở đktc. a. Tính m 1 , m 2 . b. Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau PƯ (Hớng dẫn: m dd sau PƯ=m Zn +m ddHCl mH 2 bay đi; Đáp số m 1 =2,6g m 2 =20g C%=24,16%) - Đọc trớc bài mới Tiết:2 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit, bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu đợc cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào TCHH của chúng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng đợc những hiểu biết về TCHH của oxit để giải các BT định tính và định lợng. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút; CuO, CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím. - Học sinh: Ôn lại bài oxit lớp 8 và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . GV yêu cầu HS chữa BT hôm trớc cho về nhà. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1 ? Nhớ và nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit? GV hớng dẫn HS kẻ đôi vở để tiện so sánh. GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Cho vào mỗi ống nghiệm 1: bột CuO đen. - Cho vào ống nghiệm 2: mẩu vôi sống. - Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3 ml nớc, lắc nhẹ. - Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng trong hai ống nghiệm trên ra giấy quỳ tím. ? Quan sát và nhận xét hiện tợng? ? Từ hiện tợng trên em rút ra kết luận gì? Viết PTPƯ? L u ý: Những oxit bazơ tác dụng đợc với nớc ở điều kiện thờng hay gặp là Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, Li 2 O. ? Hãy viết PTPƯ của các chất trên với nớc? GV hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: - Cho vào mỗi ống nghiệm 1: bột CuO đen. - Cho vào mỗi ống nghiệm 2: bột CaO trắng. - Nhỏ vào hai ống nghiệm trên 2-3ml dd HCl, lắc nhẹ. Trả lời Các nhóm HS làm thí nghiệm. - ống 1 không có hiện tợng gì. - ống 2 thấy toả nhiệt. HS rút ra kết luận. HS lên viết PTPƯ. Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - ống nghiệm1: có dd màu xanh xuất hiện. - ống nghiệm 2: tạo dd trong suốt HS rút ra kết luận. I. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. a. Tác dụng với nớc. CaO+H 2 O Ca(OH) 2 (r) (l) (dd) KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ (kiềm). VD: Na 2 O+H 2 O 2NaOH K 2 O+H 2 O 2KOH BaO+H 2 O Ba(OH) 2 b. Tác dụng với axit. CuO+2HCl CuCl 2 +H 2 O đen dd dd xanh CaO+2HCl CaCl 2 +H 2 O Trắng dd dd trong suốt ? Quan sát và nhận xét hiện tợng? ? Qua PƯ trên em rút ra kết luận gì? GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh rằng một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O ) tác dụng với oxit axit tạo muối. KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nớc. c.Tác dụng với oxit axit. CaO+CO 2 CaCO 3 BaO+CO 2 BaCO 3 KL: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS lấy VD (nhớ lại tính chất của nớc). GV hớng dẫn HS: Oxit axit Gốc axit t/ SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 N 2 O 5 - NO 3 GV hớng dẫn HS viết PTPƯ giữa CO 2 và Ca(OH) 2 và giải thích cơ chế PƯ để HS hiểu bản chất. ? Thay CO 2 bằng một số oxit axit khác nh P 2 O 5 , SO 3 hãy viết PTPƯ? ? Qua các VD trên hãy rút ra kết luận? BT1: Cho các oxit sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 . a. Gọi tên và phân loại các oxit trên? b. Trong các oxit trên, chất nào tác dụng đ- ợc với: + Nớc + dd H 2 SO 4 loãng + dd NaOH ? Viết các PTPƯ? HS trả lời. HS lên bảng viết PTPƯ. Rút ra KL. HS thảo luận trả lời. 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a. Tác dụng với nớc. P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 KL: Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dd axit. b. Tác dụng với bazơ CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 +H 2 O KL: Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo muối và nớc. c. Tác dụng với oxit bazơ BT1 CT Phân loại Tên gọi K 2 O ox bazơ Kali oxit Fe 2 O 3 ox bazơ Sắt II oxit SO 3 ox ax Luhuỳnhtrioxit P 2 O 5 ox ax Điphotpho penta oxit - Với nớc: K 2 O, SO 3 , P 2 O 5 - Với dd H 2 SO 4 loãng: K 2 O, Fe 2 O 3 - Với dd NaOH: SO 3 , P 2 O 5 Hoạt động 3 GV giới thiệu: Dựa vào TCHH ngời ta chia oxit làm 4 loại. Nghe và ghi. II. Khái quát về sự phân loại oxit. 1. Oxit bazơ 2. Oxit axit 3. Oxit trung tính 4. Oxit lỡng tính 4.Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - BT2: Hoà tan 8g magie oxit cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ C M . a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính C M (nMgO=8/40=0,2mol MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O 1 2 0,2 x nHCl= x= 0,4mol C M =n/V=0,4/0,2=2M) 5. Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4,5,6 SGK - Đọc trớc bài mới IV. Rút kinh nghiệm Tuần:2 Ngày soạn: Tiết:3 một số oxit quan trọng a. canxi oxit I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - HS hiểu đợc những TCVL và TCHH của CaO. - Biết các ứng dụng của CaO. - Biết các PP điều chế CaO trong PTH và trong CN. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu các hiện t- ợng hoá học gắn với cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh là nung vôi. +Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 . - Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . - Nêu TCHH của oxit bazơ, viết PTPƯ? - BT1 SGK tr.6 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS quan sát mẫu CaO. ? Nhận xét TCVL của CaO? ? CaO thuộc loại oxit nào? - Vậy nó có đầy đủ TCHH của một oxit bazơ. Chúng ta cùng tiến hành một số thí nghiệm kiểm chứng TCHH của CaO. GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm. - TN1: + Cho hai mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và 2. + Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1. + Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm 2. ? Quan sát và nhận xét hiện t- ợng? Viết PTPƯ? GV: PƯ của CaO với nớc gọi là PƯ tôi vôi. - Ca(OH) 2 tan ít trong n- ớc, phần tan tạo thành dd bazơ. - CaO hút ẩm mạnh nên đợc dùng làm khô nhiều chất. GV thuyết trình: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thờng, CaO hấp thụ CO 2 trong không khí tạo canxi cacbonat. ? Em hãy viết PTPƯ? - Quan sát nhận xét. - Thuộc loại oxit bazơ. Nhóm HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Toả nhiệt, sinh chất rắn ít tan. - CaO tan tạo dd trong suốt không màu. HS viết PTPƯ. I. Tính chất của canxi oxit. 1. Tính chất vật lý. - Là chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 2585 o C 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với nớc. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit CaO+2HCl CaCl 2 +H 2 O c. Tác dụng với oxit axit CaO+CO 2 CaCO 3 R K R KL: CaO là một oxit bazơ. Hoạt động 2 ? Hãy nêu ứng dụng của CaO mà em biết? Trả lời II. ứng dụng của CaO (SGK) Hoạt động 3 ? Trong thực tế ngời ta sản - Liên hệ thực III. Sản xuất CaO - Nguyên liệu: đá vôi, C xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: thuyết trình về các PƯ xảy ra trong lò nung vôi. GV gọi một HS đọc Em có biết tế để trả lời. - Đọc theo yêu cầu đốt - PTPƯ: C + O 2 CO 2 CaCO 3 CO 2 + CaO 4.Củng cố: - BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 - BT2: Trình bày PP nhận biết các chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , SiO 2 GV hớng dẫn các bớc giải bài nhận biết chất. - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử ra ống nghiệm. - Rót nớc vào, lắc. Chất rắn không tan trong nớc là SiO 2 . Nhúng quỳ tím vào phần dd ở hai ống nghiệm còn lại, quỳ tím hoá đỏ là H 3 PO 4 chất ban đầu là P 2 O 5 . Nếu quỳ tím chuyển thành xanh là Ca(OH) 2 chất ban đầu là CaO. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 5. Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4 SGK - Đọc trớc bài mới IV. Rút kinh nghiệm liên hệ đt 0168.921.8668 hoặc 0916.582.536 trọn bộ cả năm hoá 8,9theo chuẩn kiến thức kỹ năng liên hệ đt 0168.921.8668hoặc 0916.582.536 trọn bộ cả năm hoá 8,9theo chuẩn kiến thức kỹ năng . hệ đt 0168 .92 1.8668 hoặc 091 6.582.536 trọn bộ cả năm hoá 8,9theo chuẩn kiến thức kỹ năng liên hệ đt 0168 .92 1.8668hoặc 091 6.582.536 trọn bộ cả năm hoá 8,9theo chuẩn kiến thức kỹ năng . TRÌNH THCS MÔN HÓA HỌC 9 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2015- 2016) LỚP 9 Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN