giáo án môn sinh học lớp 9 chuẩn kiến thức kỹ năng ( trọn bộ)

227 621 0
giáo án môn sinh học lớp 9 chuẩn kiến thức kỹ năng ( trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I Mục tiêu: 1. Kiến thức. Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai) 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. Phát triển tư duy phân tích so sánh. Hệ thống hóa kiến thức Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các kn về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học. Kĩ năng lắng nghe tích cực Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp 3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập. II Phương pháp: Động não Trực quan Vấn đáp tìm tòi Dạy học nhóm Nêu vấn đề III Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình 1.2 SGK HS: Xem trước nội dung bài. IV Tiến trình lên lớp: 1Ổn định.(1’) 2Kiểm tra bài cũ. 3Các hoạt động dạy học. aKhám phá:

Sinh hoc 9 p -jgvfcdhhsgbgz DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức . - Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai) 2. Kĩ năng . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy phân tích so sánh. - Hệ thống hóa kiến thức • Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các k/n về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học. - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp 3. Thái độ : Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập. II/ Phương pháp: - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Nêu vấn đề III/ Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to hình 1.2 SGK - HS: Xem trước nội dung bài. IV/ Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định.(1’) 2/Kiểm tra bài cũ. 3/Các hoạt động dạy học. a/Khám phá: Gv: Nhắc lại sơ lược chương trình 6,7,8 và nội dung cần nghiên cứu ở chương trình SH lớp 9. Thực vật Ngành ĐVVS - SH 6 Nấm - SH 7 ĐVKXS RK Vi khuẩn Giun Địa y Thân Mềm Chân Khớp Lớp cá ĐVCXS Lớp Lưỡng cư Lớp Bò sát Trang 1/227 Tuần: 1 Tiết: 1 - Ngày soạn: 08/08/2013 - Ngày dạy: 12/08/2013 Sinh hoc 9 Lớp Chim Lớp Thú - SH 8 Cơ thể người Tế bào Mô Vệ sinh Cơ quan Hệ cơ quan Chức năng của từng hệ cơ quan… - Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến dị Tại sao con cái lại mang (Gồm 6 chương) những đ 2 giống bố mẹ. DT học có tầm quan trọng như thế nào đối với sx và đời sống con người Sinh vật và Môi trường (Gồm 4 chương) Giữa các SV với nhau và với môi trường Tại sao mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ có quan hệ ra sao? môi trường? b/ Kết nối: Di truyền tuy mới hình thành từ đầu TK XX nhưng nó chiếm vị trí rất quan trọng trong môn sinh học. Menđen là nười đặt nền móng cho di truyền học. T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ - Gv: Nêu vấn đề. (?) Vì sao con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác với bố mẹ. • Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm di truyền và biến dị. - Gv: Cho hs đọc thông tin và thảo luận nhóm. (?) Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ ở điểm nào. (?) Vậy đặc điểm giống bố mẹ gọi là hiện tượng gì. (?) Đặc điểm khác với bố mẹ. - Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 2 hiện tượng: DT và BD  - Gv: cần nhấn mạnh. + Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản. (?) Hãy trình bày mục đích, nhiệm vụ và - HS: Do di truyền và biến dị I/ Di truyền học - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Có thể lập bảng và tự rút ra nhận xét. - HS: Hiện tượng di truyền - HS: Hiện tượng biến dị. - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ. - Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản Trang 2/227 Sinh hoc 9 13 10 ý ngha thc tin ca di truyn hc. - Mc ớch: úng gúp cho s phỏt trin kinh t - xó hi. - Nhim v nghiờn cu c s vc, c ch, qui lut ca hin tng di truyn. - Cú ý ngha to ln i vi y hc.c bit l trong cụng ngh SH. - Gv: Cú th nờu mt vi TD v giỏ tr thc tin ca di truyn v bin trong y hc v chn ging. Hot ng 2: Tỡm hiu pp phõn tớch cỏc th h lai ca Menen. - Gv: Cho hs c thụng tin quan sỏt hỡnh 1.2 v gii thiu s lc cỏc cp tớnh trng trong thớ nghim ca Menen. - Gv: y/c hs tho lun: (?) Nờu nhn xột v c im ca tng cp tớnh trng em lai. (?) Ti sao Menen thớ nghim thnh cụng nht l cõy u H Lan. (?) Ti sao cụng trỡnh ca Menen c cụng b t 1865 mói n 1900 cỏc nh KH mi tha nhn. (sau ụng qua i). - Gv: y/c hs t rỳt kt lun - Gv cn nhn mnh ni dung c bn ca pp phõn tớch cỏc th h lai ca Menen. Hot ng 3 :Tỡm hiu cỏc thut ng v kớ hiu ca di truyn hc. - Gv: Hng dn mt s thut ng v y/c hs ly TD minh ha cho tng thut ng. - Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Vớ d: + Tóc xoăn, môi dày, + Thõn cao, qu trũn, qu bu dc + Cu to: Hoa n, hoa kộp; v trớ hoa ngn, thõn + Sinh lớ: chớn sm, chớn mun; sc sinh sn (ln, nh) - Cặp tính trạng tơng phản: là hai tính trạng biểu hiện trái ngợc nhau của cùng một - Di truyn hc nghiờn cu csvc, c ch, tớnh qui lut ca hin tng dt v bd. II/Menen- ngi c nn múng cho di truyn hc. - HS: T thu nhn thụng tin - HS: Tng cp TT Trong thớ nghim l tng phn vi nhau. - HS: T suy ngh tr li - HS: Vỡ lnh vc t bo hc trong thi im ú cũn rt hn ch cho nờn ngi ta cha nhn thc c giỏ tr cụng trỡnh ca ụng, khụng phi l lóng quờn. - Bng pp phõn tớch cỏc th h lai.Menen ó phỏt minh ra cỏc qui lut di truyn t thc nghim, t nn múng cho di truyn III/Mt s thut ng v kớ hiu c bn ca di truyn hc 1/ Mt s thut ng. - HS: T ly TD c th. - Tớnh trng - Cp tớnh trng tng phn - Nhõn t di truyn - Ging (dũng) thun chng Trang 3/227 Sinh hoc 9 loại tính trạng. Vớ d: + Tóc xoăn - tóc thẳng, ngi cao ngi thp, da trng da en, mụi dy mng, mi cong thng, lụng mi di ngn + Hạt trơn - hạt nhăn, thõn cao, thõn thp - Ging (dũng) thun chng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trớc. - Gv:Gii thiu mt s kớ hiu c bn ca di truyn hc. + P: cặp bố, mẹ xuất phát ban đầu. + G: giao tử đợc tạo ra. (G p , G F1 ) + Phép lai đợc kí hiệu bằng dấu: x. + F 1 : thế hệ con của cặp bố mẹ xuất phát ban đầu (P). + F 2 : i sau ca F 1 + F a : thế hệ con trong phép lai phân tích. - Gv: Ly thớ d minh ha P : Hoa x Hoa trng AA aa G: A , A a , a F 1 : Aa 2/ Mt s kớ hiu - P: Cp b m xut phỏt - X: Kớ hiu phộp lai - G: Giao t + : Giao t c + : Giao t cỏi - F: Th h con 5 4. Cng c v túm tt bi - Nờu khỏi nim di truyn v bin d? - Trỡnh by mc ớch, nhim v v ý ngha thc tin ca di truyn hc? - Nờu ni dung c bn phng phỏp phõn tớch cỏc th h lai ca Menen? - Cho bit mt s thut ng kớ hiu c bn ca di truyn hc? 1 5. Hng dn hc nh - Hc thuc bi, xem trc ni dung bi 2 - K bng 2 v s 2.3 vo v bi tp. Trang 4/227 Sinh hoc 9 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/Mục tiêu 1/Kiến thức - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung qui luật phân li và nêu được ý nghĩa 2/ Kĩ năng - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu • Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm, đồng thời nắm được nội dung qui luật phân li của Menđen. 3/ Thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học. II/ Phương pháp - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 2.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài, kẽ bảng 2 vào vở bài tập IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm di truyền và biến dị? Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học? - Cho biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá Chúng ta đã biết MenĐen là người đặt nền móng cho di truyền học. Trong công trình nghiên cứu của ông, thành công và hoàn chỉnh nhất là nghiên cứu trên cây đậu Hà Lan. b/ Kết nối Vậy phương pháp n/c của ông trên đối tượng này như thế nào? Thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm ra sao ? Chúng ta cùng n/c lai một cặp tính trạng của MenĐen. Trang 5/227 Tuần 1 - Tiết: 2 - Ngày soạn: 09/08/2013 - Ngày dạy: 14/08/2013 Sinh hoc 9 Trang 6/227 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen 13 ’ - Gv: cho hs đọc nội dung thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 2.1 và giới thiệu thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan. - Gv: y/c hs kẽ bảng 2 để phân tích kiểu hình ở F 1 và tỉ lệ KH ở F 2 - Gv: Cho hs thảo luận để hoàn thành bảng. (?) Hãy nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F 1 . (?) Hãy xác định tỉ lệ KH ở F 2 trong từng trường hợp ở bảng 2. - Gv: Gợi ý cách xác định tỉ lệ: - Hoa đỏ = 705 = 3,14 ≈ 3 (đỏ) Hoa trắng 224 1 1 (trắng) - Thân cao = 787 = 2,9 ≈ 3 (thân cao) Thân lùn 277 1 1 (thân lùn) - Quả lục = 428 = 2,9 ≈ 3 (quả lục) Quả vàng 152 1 1 ( quả vàng) - Gv: cần nhấn mạnh: + Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ hoa trắng, thân cao thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. + Vậy KH là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ thể. + Menđen gọi TT biểu hiện ngay ở F 1 là TT trội còn TT lặn ở F 2 mới được biểu hiện. - Gv: y/c hs hoàn thành bt như SGK và cho hs tự rút ra kết luận:  • Hoạt động 2 : Tìm hiểu kết quả thí nghiệm của Menđen - Gv: y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sát sơ đồ 2.3, giải thích kết quả thí nghiệm lai 1 cặp TT của Menđen và cho hs thảo luận: (?) Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 . I. Thí nghiệm của Menđen - HS: tự thu nhận thông tin - HS: Tự kẽ bảng vào vở bài tập - HS: Có tỉ lệ ngang nhau (KH ở F 1 mang TT trội của bố hoặc mẹ) - HS: Tự xác định tỉ lệ F 2 theo sự hướng dẫn của gv. - HS: Từng cặp tính trạng trong thí nghiệm đều có tỉ lệ trung bình 3 : 1 - Bằng pp phân tích các thế hệ lai Menđen thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp TT thuần chủng tương phản thì F 2 phân li TT theo tỉ lệ trung bình 3 trội, 1 lặn. - Thí dụ SGK - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ thể II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm - HS: Tự thu nhận thông tin, quan hình vẽ, thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến - HS: Tỉ lệ giao tử F 1 : 1A, 1a - Hợp tử ở F 2 : 1AA, 2Aa, 1aa Sinh hoc 9 Tuần: 2 Tiết: 3 - Ngày soạn: 15/08/2013 - Ngày dạy: 19/08/2013 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích - Nêu được ứng dụng của qui luật phân li với lĩnh vực sản xuất - Trình bày được khái niệm kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp và lai phân tích. 2. Kĩ năng - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh… - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu phép lai phân tích của Menđen, đồng thời nắm được các khái niệm (kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp…) 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm III. Chuẩn bị: - GV:Tranh minh họa lai phân tích - HS: Xem trước nội dung bài 3 IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa? - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào? Phát biểu nội dung qui luật phân li? 3. Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu được một phần thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen. Ông ta đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình (bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền Trang 7/227 Sinh hoc 9 trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kiểu gen, thể đồng. thể dị hợp. - Gv: Y/c hs nhắc lại: (?) Nêu tỉ lệ các loại hợp tử trong thí nghiệm của Menđen. - Gv: Từ kết quả từ kết quả trên cho hs phân tích khái niệm sau: (?) Kiểu gen là gì. (?) Thế nào là thể đồng hợp. (?) Thế nào là thể dị hợp. -Gv: Y/c hs thảo luận và xác định kết quả của phép lai sau: + P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G p A a F 1 Aa - 100 % hoa đỏ + P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa G p 1A: 1a a F 1 1Aa 1aa 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng (lai phân tích) (?) Làm thế nào để xác định của kiểu gen của cá thể mang tính trặng trội. - Gv: Y/c hs điền từ thích hợp vào ô trống trong SGK. - Gv: Từ kết quả trên y/c hs rút ra kết luận: (?) Thế nào là lai phân tích.  I/ Lai phân tích 1/Một số khái niệm - HS: Hợp tử ở F 2 có tỉ lệ: 1AA, 2 Aa, 1aa - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể - Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau - Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau - HS: Cần phải thực hiện phép lai phân tích. Nghĩa là lai nó với cá thể mang tính trặng lặn. - HS: 1. Trội; 2. Kiểu gen; 3. Lặn; 4. Đồng hợp : 5. Dị hợp 2/Lai phân tích - lai phân tích là phép giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trang lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có Trang 8/227 Sinh hoc 9 10 6 Hot ng 2: Tỡm hiu ý ngha ca tng quan tri ln. - Gv: Y/c hs nghiờn cu thụng tin v tho lun: (?) Ngi ta xỏc nh TT trng v TT ln nhm mc ớch gỡ. (?) Mun xỏc nh ging cú thun chng hay khụng cn phi thc hin phộp lai no. - Gv: Y/c hs t rỳt ra kt lun Hot ng 3: Tỡm hiu v phõn bit di truyn tri khụng hon ton vi tri hon ton. (khụng dy) - GV: ễn li kin thc lai mt cp tớnh trng Nờu khỏi nim v kiu hỡnh v cho thớ d minh ho Kiu hỡnh l t hp ton b cỏc tớnh trng ca c th. Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển và điều kiện của môi trờng. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình ngời ta chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng Thớ d: Hoa , hoa trng,thõn cao, thõn lựn,qu lc, qu vng kiu gen ng hp. + Nu kt qu phộp lai phõn tớnh thỡ cỏ th mang tớnh trng tri cú kiu gen d hp. II/ í ngha tng quan tri ln - HS: t thu nhn thụng tin - HS:Tỡm nhng TT tt (gen tri ) to ging cú ý ngha KT, loi b TT ln - HS: Lai phõn tớch ( nhc li ni dung ) - HS: kt lun phn ghi nh III/Tri khụng hon ton Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật. (thớ d AA, Aa, aa) Hóy ly thớ d v tớnh trng ngi minh ho cho khỏi nim cp tớnh trng tng phn - Ngi cao ngi thp - Da trng da en - Túc thng túc xon - Mt en mt nõu 5 4.Cng c v túm tt bi. - Nờu k/n kiu gen ? Th ng hp ? Th d hp ? - Mun xỏc nh c kiu gen ca cỏ th mang tớnh trng tri cn phi lm gỡ ? - Th no l lai phõn tớch ? - Xỏc nh tớnh trng tri v tớnh trng ln nhm mc ớch gỡ ? - Th no l tri khụng hon ton ? - Nờu s khỏc nhau v kiu hỡnh F 1 , F 2 gia tri khụng hon ton vi thớ nghim ca Menen ? Bi tp: (Khụng cn hs tr li bi tp ny) c im Tri hon ton Tri khụng hon ton Kiu hỡnh F 1 (Aa) Tớnh trng tri Tớnh trng trung gian T l KH F 2 3 tri : 1 Ln 1 tri : 2 trung gian : 1 ln Phộp lai phõn c dựng trong trng hp Chn ging kim tra ging cú thun chng hay Trang 9/227 Sinh hoc 9 không BT 4: Đáp án b 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trang 1 - Kẽ bảng 4 vào vở bài tập. Tuần 2 Tiết: 4 - Ngày soạn: 17/08/2013 - Ngày dạy: 21/08/2013 Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen 2.Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, nắm được nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen - Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng. 3.Thái độ. Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 4 SGK - HS: Xem trước bài, kẽ trước bảng 4 vào vở bài tập VI.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp ? - Thế nào là phép lai phân tích? 3.các hoạt động dạy học a) Khám phá: Nhắc lại sơ lược một số vấn đề đã được tìm hiểu ở bài số 3. b) Kết nối: Giới thiệu các vấn đề cần nghiên cứu ở bài tiếp theo. Trang 10/227 [...]... đối với sinh sản và sinh trưởng của cơ thể 2/ Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm • Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức tự học và tự nghiên cứu kiến thức II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích... di truyền các tính trạng ? Hoạt động: 5 Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 9 - Kẽ bảng 9. 1, 9. 2 vào vở bài tập - Gv: Cho hs n/c thômg tin 5’ 1’ Trang 24/227 Sinh hoc 9 Tuần: 5 Tiết: 9 - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 9: NGUYÊN PHÂN I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái(đơn kép), biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST... Kĩ năng Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình Phát triển tư duy lí luận(phân tích, so sánh) • Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm Trang 28/227 Sinh hoc 9 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu nhũng diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân 3/ Thái độ Giáo dục ý thức. .. phân và nguyên phân ?  Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà .(1 ’) - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập tr 33.(câu 2 không y/c hs trả lời) - Xem trước nội dung bài 11 Trang 31/227 Sinh hoc 9 Tuần:6 Tiết: 11 Ngày soạn: 12/ 09/ 2012 Ngày dạy: 19/ 09/ 2012 Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I/Mục tiêu 1/ Kiến thức - Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật - Xác định được thực chất... dị 2/ Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình Phát triển tư duy lí luận(phân tích, so sánh) • Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 3/ Thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học - Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu Trang 32/227 Sinh hoc 9 II/ Phương... 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác suất - Kĩ năng hợp tác, ứng xử,lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Đồng kim loại, bảng phụ ghi thông kê kết của các nhóm - HS: Kẽ bảng 6.1, 6.2 vào vở bài tập III/ Tiến trình lên lớp. .. Aa x Aa(trội hoàn toàn) + Bài tập 3 trang 22 ( không yêu câu hs giải) Đáp án b, d: Do F1: 25,1 % hoa đỏ : 49, 9 % hoa hồng: 25 % hoa trắng → 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng + Bài tập 4 trang 23 Giải: - Để sinh ra người con mắt xanh (aa) → bố cho 1giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a - Để sinh ra người con mắt đen (A-) → bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A → kiểu gen và kiểu hình của P là: Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) hoặc... thu hoạch theo mẫu bảng 9. 1, 9. 2 Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà xem lại các kiến thức lai 1 và 2 cặp tính trạng,làm các bài tập trang 22, 23 Tuần: 4 Tiết:7 Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 04/ 9/ 2012 Bài 7: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức vế các qui luật di truyền - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập 2 Kĩ năng. P - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm... học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị - Gv: Tranh phóng to hình 9. 1- 9. 3, bảng phụ - HS: Xem trước bài, kẽ bảng 91 -9. 2 vào vở bài tập IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1 ’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5 ’) - Nêu thí dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật ?Hãy phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và bộ NST đơn bội ? -... dạy: 12/ 09/ 2012 Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể 2 Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm • Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng . dạy: 12/08/2013 Sinh hoc 9 Lớp Chim Lớp Thú - SH 8 Cơ thể người Tế bào Mô Vệ sinh Cơ quan Hệ cơ quan Chức năng của từng hệ cơ quan… - Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến. thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền Trang 7/227 Sinh hoc 9 trong cặp nhân tố di. gen với cá thể mang tính trang lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có Trang 8/227 Sinh hoc 9 10 6 Hot ng 2: Tỡm hiu ý ngha ca tng quan tri ln. - Gv:

Ngày đăng: 13/06/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan