mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bảnnghị luận.. Đặt vấn đề: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan
Trang 1Tuần 19 Ngày soạn / /
- Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữtrong bài học
- Học thuộc những câu tục ngữ trong văn bản
1 Đặt vấn đề: Tục ngữ là một loại văn học dân gian Nó đợc ví là kho
báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “Túi khôn dân gian vô tận” Tục ngữ là thểloại triết lí nhng đồng thời cũng là “cây đời xanh tơi” Tục ngữ có nhiều chủ đề, tiếthọc này, các em sẽ đợc giới thiệu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao
động sản xuất
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
? Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài
làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những
câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Gồm 8 câu, đợc chia thành 2 đề tài:
+ Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1 -> câu 4.+ Tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5 ->câu 8
GV HD HS tỡm hiểu những cõu tục
ngữ đỳc rỳt kinh nghiệm từ thiờn nhiờn
Gồm 8 câu, đợc chia thành 2 đề tài:1 Tụcngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên
? Nhận xét các vế và cách nói của câu
tục ngữ 1? Phép đối xứng giữa 2 vế câu
này có tác dụng gì?
* Câu 1: Gồm 2 vế + cách nói quá ->Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 vàngày tháng 10
=> Làm nổi bật sự trái ngợc giữa đêm và ngày
Trang 2? Bài học đợc rút ra từ câu 1 là gì?
GV lưu ý : Tuy nhiờn khụng phải hụm
nào ớt sao cũng mưa và đõy chỉ là
những phỏn đoỏn dựa trờn kinh
nghiệm sống do đú khụng phẩi lỳc
nào cũng đỳng
->- Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ 2 này
hôm sau nắng, vắng sao thì sẽ ma
? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục
ngữ này là gì? Cấu tạo 2 vế đối xứng
trong câu tục ngữ này có tác dụng gì?
- Trông sao có thể đoán đợc thời tiết ma,nắng -> Sự khác biệt về sao sẽ dấn đến sựkhác nhau về ma, nắng -> dDễ nói, dễ nghe
? Nó có kinh nghiệm gì cho cuộc sống? -> Chủ động trong công việc hôm sau
? Em hiểu câu tục ngữ này là gì? * Câu 3: Khi chân trời xuất hiện sắc vàng
ấy là điềm sắp có bão
? Hiện nay kinh nghiệm này còn có tác
dụng không?
- ở vùng sâu, vùng xa còn có tác dụng
? Em hiểu nội dung cả câu tục ngữ là
gì? Dân gian trụong kiến đoán lụt điều
này cho thấy đặc điểm nào của kinh
nghiệm dân gian?
Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dõn
gian này là gỡ ?
* Câu 4: Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch
sẽ còn có lụt -> Quan sát tỉ mĩ từng biểu hiệnnhỏ nhất trong tự nhiên Từ đó rút ra đợcnhững nhận xét chính xác trong thực tế
-> Lo đề phũng lụt bóo sau thỏng 7 õmlịch
*GV HD HS tỡm hiểu những cõu tục
ngữ về LĐSX
2 Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất
? Em hiểu gì về nội dung câu tục ngữ
này? * Câu 5: Tấc đất: nhỏ, tấc vàng: có giá trịlớn -> Mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng
? Hiện tợng bán đất đang xảy ra có
nằm trong ý nghĩa câu tục ngữ này
không?
- Đó là kiếm tiền bằng kinh doanh,
không nằm trong ý nghĩa của câu tục
ngữ này
- Đó là kiếm tiền bằng kinh doanh, khôngnằm trong ý nghĩa của câu tục ngữ này
? Hãy chuyển lời câu tục ngữ sang
tiếng Việt? Theo em, câu tục ngữ
muốn thông báo nội dung gì?
* Câu 6: Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn,thứ 3 làm ruộng -> Chỉ thứ tự lợi ích củacác nghề
? Vậy kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra
ở đây là gì? Bài học gì? - Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vờnvà trồng lúa -> Muốn làm giàu cần phát
triển thuỷ sản
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 3? Trong thực tế, bài học này đợc áp
dụng nh thế nào?
- Nghề nuôi tôm cá ở nớc ta ngày càng
đợc đầu t, phát triển, thu lợi nhuận lớn
GV nhấn mạnh : Kinh nghiệm này
khụng phải lỳc nào cũng đỳng bởi vỡ nú
cũn phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế
của từng vựng thỡ trật tự trờn mới đỳng
- Nghề nuôi tôm cá ở nớc ta ngày càng đợc
đầu t, phát triển, thu lợi nhuận lớn
? Em hiểu nội dung câu tục ngữ là gì?
Nhận xét phép liệt kê trong câu có tác
dụng gì?
* Câu 7: Các yếu tố của nghề trồng lúa
- Vừa nêu rõ thứ tự, lại vừa nhấn mạnh vaitrò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa
? Cho biết nội dung câu tục ngữ? Kinh
nghiệm đúc rút trong câu tục ngữ này
là gì?
* Câu 8: Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đấtcanh tác -> Trong trồng trọt, cần đảm bảo 2yếu tố: thời vụ và đất đai Trong đó, yếu tốthời vụ là quan trọng hàng đầu
đời sống lao động sản xuất của mình
- Am hiểu sâu sắc nghề nông nhất là chănnuôi và trồng trọt
- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăncho mọi ngời
? Nhận xét lời lẽ trong các câu tục
ngữ? - Dễ nhớ, ngắn gọn.- Thờng có hai vế đối xứng
Trang 4Tuần 19 Ngày soạn / /
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng, quê hơng mình
- Rốn kĩ năng chủ động sưu tầm về văn học địa phương và tỡnh cảm sõu nặngvới quờ hương đồng thời rốn tỡnh kiờn trỡ học hỏi
b phơng pháp:-Gợi dẫn
- Thảo luận nhóm để sắp xếp các nhóm tục ngữ về kinh nghiệm
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, có sự hớng dẫn để học sinh su tầm.
Trò: Chuẩn bị tốt khâu ở nhà để lên lớp thực hiện tốt.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng là một bài tập có
nhiều ý nghĩa, giúp học sinh hiểu về địa phơng mình
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
GV cho HS ụn lại ca dao, dõn ca Tục
- Mỗi em tự su tầm và ghi vào vở bài
tập của mình (Có thể hỏi bố mẹ, sách
báo ở địa phơng)
1 Phần ca daoVD:
* Mẹ thương con ra cầu Ái Tử
Vợ thương chồng lờn nỳi Vọng Phu
* Khi con thức mẹ cho con bú
Khi con bú mẹ lại ru hời
Mẹ nuôi con vất vả lắm con ơi
- Thảo luận nhóm: Cả nhóm tập hợp
các câu cao dao, tục ngữ đã su tầm
đ-ợc, loại bớt một số câu trùng lặp, sau
Thơng nhau chất nặng hờn sâu kẻ thù
- Tập phân tích một số câu tục ngữ, ca
dao * Nem chợ SãiKhoai Quán Ngang Vãi La VangDầu tràm Đại Nại
Mai Trờng Phớc Nớc độc Kim GiaoGạo Phớc Điền Thiêng Sắc TứGV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 5- Giáo viên: Đọc một số câu ca dao,
tục ngữ ở Quảng Trị Khoai từ Trà BátCá bống Bích La Quạt chợ SòngGà Trà Lộc
Môn độn An Đôn Tôm đồng Mai LĩnhBánh ít Đạo Đầu Trầu nguồn KheGió
Nghệ vàng An LộngXôi thống Hải ThànhGạch Trí Bửu Lựu Triệu Phớc
Nắng Đông Hà Đàn bà Hội Yên
* Bài ca dao than thân:
- Giáo viên: Cho từng đại diện từng
nhóm đọc phần su tầm của mình
Tháng giêng, tháng 2, tháng 3, tháng 4,tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi tạm đợc một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái về nuôi,hắn đẻ ra 10 trứng:
Một trứng ung Hai trứng ung
Ba trứng ung Bốn trứng ungNăm trứng ung Sáu trứng ungBảy trứng ung
Còn lại 3 trứng, đẻ ra 3 conCon quạ tha
Con quạ bắtCon cắt xơiChớ than phận kho ai ơi
Gv: Nhận xét - Bổ sung Còn da lông mọc còn chồi lên cây
c) Hoạt động 3
Mỗi HS phải cú cuốn sổ tay văn
học và chộp vào đú
Sau khi đó sưu tầm đủ số lượng
thỡ phõn loại : Ca dao -dõn ca riờng
tục ngữ riờng
Cỏc cú nội dung cựng loại sắp
xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cỏi
- Tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ, ca dao về Quảng Trị
Soạn bài mới : Tục ngữ về con người và xó hội
Trang 6Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bảnnghị luận
- Luyện tập cho học sinh biết xác định thể loại văn nghị luận
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài dễ hơn.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan
trọng trong đời sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạtnhững quan niêm, t tởng sâu sắc trớc đời sống
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
? Trong cuộc sống, em có thờng gặp
các vấn đề và câu hỏi kiểu nh
Sgk-Trang 7?
1 Nhu cầu nghị luận
- Đó là những câu hỏi thờng gặp trong đờisống thờng ngày
? Hãy nêu thêm một số câu hỏi về các
Hs ghi vào vở, đọc
? Gặp các câu hỏi loại đó, em có thể trả
lời bằng kể chuyện, miêu tả đợc không?
Hãy giải thích vì sao?
- Không thể trả lời theo kiểu văn bản tự
sự, miêu tả đợc
Vì: Cần phải lý giải vì sao, thế nào đểngời nghe mới hiểu đợc
? Đề trả lời những câu hỏi nh thế, hàng
ngày trên báo chí, đài em thờng gặp
những kiểu văn bản nào? Kể tên một
vài kiểu văn bản mà em biết?
- Thờng gặp văn bản nghị luận nh chứngminh, bình luận, giải thích, phân tích
2 Thế nào là văn bản nghị luận
a Ví dụ:
Hớng dẫn Hs đọc văn bản: “Chống nạn
thất học” - Mục đích: Kêu gọi toàn dân đi học,chống nạn thất học mù chữ
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? - Mục đích: Kêu gọi toàn dân đi học,
chống nạn thất học mù chữ
? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết
nêu ra những ý kiến nào?
- Trong thời kỳ Pháp cai trị, mọi ngời bịthất học để chúng dễ cai trị
- Chỉ cho mọi ngời biết cách ích lợi củaviệc học
- Kêu gọi mọi ngời học chữ (Chú ý các
đối tợng)
? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành
những luận điểm nào? Chỉ rõ những
câu văn đó?
+ Một trong những công việc phải thựchiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dântrí
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 7+ Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biếtquyền lợi của mình, bổn phận của mình quốc ngữ.
? Các câu văn đó gọi là luận điểm, bởi
chúng mang quan điểm của tác giả?
Câu có luận điểm có đặc điểm gì?
*Đặc điểm: Đó là những câu khẳng địnhmột ý kiến, một t tởng
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết
đã nêu lý lẽ nào? * Lý lẽ:- Tình trạng thất học trớc Cch mạng tháng
8
- Những đồng chí cần phải có để ngời dântham gia xây dựng nớc nhà
- Những khả năng thực tế trong việcchống nạn thất học
b Ghi nhớ:
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là văn
bản nghị luận? - Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằmxác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t
t-ởng, quan điểm nào đó Muốn thế, vănnghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý
lẽ, dẫn chứng thuyết phục
- Những t tởng, quan điểm trong bài vănnghị luận phải hớng tới giải quyết nhữngvấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ýnghĩa
Trang 8Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bảnnghị luận
- Luyện tập cho học sinh biết xác định thể loại văn nghị luận
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài dễ hơn.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Thế nào là văn nghị luận? Cho ví dụ?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan
trọng trong đời sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạtnhững quan niêm, t tởng sâu sắc trớc đời sống
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Gọi Hs đọc: “Cần tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội”
? Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Tác giả đề xuất ý kiến: “Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã hội”
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý
kiến đó? Để thuyết phục ngời đọc, tác
? Bài nghị luận này có nhằm giải quyết
vấn đề trong thực tế không? - Bài nghị luận này nhằm giải quyết nhữngvấn đề xảy ra trong thực tế cuộc sống
=> Nhất trí vì nó kêu gọi mọi ngời hìnhthành thói quen tốt, khắc phục những thóiquen xấu
? Hãy tìm hiểu bố cục bài văn trên? - Chia thành 3 phần:
+ Mở bài: Từ đầu -> Thói quen tốt
+ Thân bài: Tiếp -> Rất nguy hiểm
Gv: Nhận xét - Bổ sung + Kết bài: Còn lại
Giáo viên hớng dẫn Bài tập 4: Bài văn kể chuyện để nghị luận
Hai cái hố có ý nghĩa tợng trng Từ đó thểhiện 2 cách sống của con ngời
IV Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ Sgk
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 9V DÆn dß:
- Häc bµi thuéc
- Lµm bµi tËp 3
Trang 10Tuần 2 0 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa
đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong văn bản
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc kỷ các câu tục ngữ, soạn theo câu hỏi theo Sgk
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Đọc thuộc 4 câu tục ngữ nói về thiên nhiên Phân tích câu 1
- Đọc thuộc 4 câu tục ngữ nói về lao động sản xuất Phân tích câu 5
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh nghiệm,
trí tuệ cả nhân dân qua bao đời Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao độngsản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ngời và xã hội.Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu vấn đề này
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Về nội dung có thể chia làm 3 nhóm:
- Câu 1, 2, 3: Phẩm chất con ngời
- Câu 4, 5, 6: Học tập tu dỡng
- Câu 7, 8, 9: Quan hệ ứng xử
1 Những kinh nghiệm và bài học về phẩmchất con ngời
? Em hiểu nội dung câu tục ngữ này là
gì? * Câu 1: Sự hiển diện của một ngời bằngsự hiện diện của 10 thứ của cải
? Phép so sánh này có ý nghĩa gì? - Đề cao giá trị con ngời so với của cải
? Kinh nghiệm nào của dân gian đợc
đúc kết trong câu tục ngữ này? Từ đó,
rút ra đợc bài học gì?
- Con ngời là thứ của cải quí nhất
- Bài học:
+ Yêu quí, tôn trọng, bảo vệ con ngời
+ Không để của cải che lấp con ngời
? Các biểu hiện của xã hội trong câu
tục ngữ? - ớc mong cha mẹ có nhiều con cái.- Tình yêu cha mẹ giành cho con cái
- Chế độ xã hội quan tâm đến quyền con ngời
? Tìm thêm một số câu tục ngữ thể
hiện nội dung này?
- Ngời sống đống vàng
- Sớm con hơn sớm của
? Em hiểu góc con ngời trong câu tục
ngữ theo nghĩa nào? Em hiểu nội dung
Trang 11? Kinh nghiệm nào của dân gian đợc
đúc kết trong câu tục ngữ này? - Mọi biểu hiện ở con ngời đều phản ánhvẻ đẹp t cách của ngời đó
? Rút ra đợc bài học gì? - Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều
nhỏ nhất
- Có thể xem xét t cách của con ngời từnhững biểu hiện nhỏ nhất của chính conngời đó
? Nhận xét về lời của câu tục ngữ? * Câu 3: Có 2 vế đối lập: đói -– sạch; rách -–
thơm
? Tác dụng của nghệ thuật này là gì? - Nhấn mạnh: sạch và thơm
? Đói và rách trong câu tục ngữ đợc
hiểu theo nghĩa nào? (Sạch và thơm) - Thiếu thốn vật chất: ăn, mặc.- Phẩm chất trong sáng bên trong của con ngời
? Nội dung cả câu là gì? - Cho dù thiếu thốn vật chất nhng vẫn phải
giữ phẩm chất trong sạch
? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết
trong câu? - Làm ngời dù hoàn cảnh nào cũng phảigiữ phẩm chất trong sạch
? Tìm một số câu có nội dung tơng tự? - Chết vinh còn hơn sống nhục
2 Những kinh nghiệm và bài học về việchọc tập, tu dỡng
? Nhận xét về cách dùng từ trong câu
tục ngữ này? Có tác dụng gì?
* Câu 4: Từ “học” đợc lặp lại 4 lần, 4/8 từ-> Nhấn mạnh việc học toàn diện
? Nội dung của câu tục ngữ là gì? - Nội dung: Học để biết ăn, nói, gói, mở
? Từ đó có thể rút ra kinh nghiệm nào
đợc đúc kết trong câu tục ngữ này? - Con ngời cần thành thạo mọi việc, khéoléo trong giao tiếp Học hành để trở thành
giỏi giang là vô cùng và phải toàn diện
? Tìm thêm một số câu tục ngữ nói về
việc học ăn, học nói? Ví dụ: Ăn trông nồi, ngồi trong hớng.Ăn tùy nơi chơi tuỳ chốn
Một lời nói dối sám hối bảy ngày
? Hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ
này? * Câu 5: Thầy: Thầy dạy (theo nghĩa rộnglà ngời truyền bá kiến thức mọi mặt)
- Mày: ngời học (là ngời tiếp nhận kiếnthức mọi mặt)
- Làm nên: làm đợc việc thành thạo
=> Không đợc thầy dạy bảo sẽ không làm
đợc việc gì thành công
? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong
câu tục này? - Muốn nên ngời và thành đạt thì cần cócác bậc thầy dạy dỗ; trong sự học không
thể thầy dạy
? Bài học nào đợc rút ra từ kinh
nghiệm này? - Phải tìm thầy giỏi mới có cơ hội thành đạt.- Không đợc quên công lao dạy dỗ của thầy
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này là
gì? * Câu 6: Cách học theo lời dạy của thầy cókhi không bằng cách học tự mình theo
g-ơng bạn bè
? Từ câu tục ngữ này dân gian muốn có
lời khuyên nào cho ngời học? - Phải tích cực chủ động trong học tập.- Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra
xung quanh, nhất là với bạn bè
? Câu tục ngữ 6 có quan hệ thế nào với
câu tục ngữ 5? - Bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh một quanniệm dạy học: trong dạy học vai trò dạy của
thầy và tự học của trò đều quan trọng
3 Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này là
gì? * Câu 7: Thơng mình nh thế nào thì thơngngời nh thế ấy
Trang 12? Theo em kinh nghiệm nào đợc đúc
kết trong câu tục ngữ này? - Đã gọi là tình thơng thì không phân biệtngời hay ta
- Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha,không nên sống ích kỷ
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Rút
ra đợc kinh nghiệm gì ở câu tục ngữ
này?
* Câu 8: Hoa quả ta dùng đều do công sức
ng-ời trồng, không có gì tự nhiên có cho ta màphải do công sức lao động của mọi ngời
? Các từ phiếm chỉ: 1 cây, ba cây trong
câu tục ngữ này có nghĩa là gì? Nghĩa
? Kinh nghiệm trong câu tục ngữ là gì? - Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh Chia rẽ
sẽ không có việc gì thành công
? Bài học rút ra từ kinh nghiệm này là
gì? - Tinh thần tập thể trong lối sống và làmviệc Tránh lối sống cá nhân
- Mong muốn con ngời hoàn thiện
- Đề cao tôn vinh giá trị làm ngời
- Thờng dùng các hình ảnh so sánh hoặc
ẩn dụ
? Qua các câu tục ngữ về con ngời và
xã hội, em hiểu những quan điểm và
thái độ sâu sắc nào của nhân dân?
- Soạn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 13Tuần 20 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cách rút gọn câu
- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn
- Thành thạo trong việc sử dụng câu rút gọn
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ phần bài học.
Trò: Đọc trớc bài và chuẩn bị tốt trả lời các câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong nói hoặc viết, ngời ta thờng có nhiều cách diễn đạt
khi thì mở rộng, khi thì rút gọn Một cách tìm hiểu về câu của chúng ta hôm nay làrút gọn câu
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Thế nào là rút gọn câu
2 Nhận xét:
? Nhận xét cấu tạo của 2 câu bên có gì
khác nhau? - Câu 2: Có thêm từ “chúng ta”.- Chúng ta: làm chủ ngữ
Nh vậy, câu 1: vắng chủ ngữ, câu 2: cóchủ ngữ
Thảo luận: nhóm: ? Tìm những từ ngữ
có thể làm chủ ngữ trong câu 1? - Có thể thêm: chúng ta, ngời Việt Nam,chúng em
? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu 1
đợc lợc bỏ? - Vì đây là một câu tục ngữ đợc đa ra đểkhuyên chung mọi ngời
? Trong những câu in đậm ở Sgk, thành
phần nào của câu đợc lợc bỏ? - Câu a: Thiếu vị ngữ.- Câu b: Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
? Thử thêm từ ngữ thích hợp vào các
câu in đậm để thấy rõ hơn?
- Câu a: Hai, ba ngời đuổi theo nó Rồi,
ba, bốn ngời, sáu bảy ngời đuổi theo nó
- Câu b: Ngày mai, mình đi Hà Nội
? Vì sao có thể viết nh trên? - Làm cho câu gọn hơn nhng vẫn đảm bảo
thông tin
? Dựa vào các ví dụ, em hiểu thế nào là
rút gọn câu? Nhằm mục đích gì? 3 Ghi nhớ:- Khi nói hoặc viết, có thể lợc bỏ một số
thành phần câu Thờng nhằm mục đích:+ Làm cho câu rút gọn hơn, vừa thông tin
đợc nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đãxuất hiện trong câu đứng trớc
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu
là của chung mọi ngời (Lợc bỏ chủ ngữ)
Trang 14Hoạt động 2 II Cách dùng câu rút gọn
? Cần thêm những từ ngữ nào vào câu
in đậm để thể hiện thái độ lễ phép?
? Từ hai ví dụ trên hãy cho biết khi rút
gọn câu cần chú ý những điểm gì?
- Bài kiểm tra toán ạ! (Hoặc: Mẹ ạ!)
3 Ghi nhớ: Khi rút gọn câu:
- Không làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểusai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câunói
- Không biến câu nói thành một câu cộclộc, khiếm nhã (thiếu lịch sự)
nh thế để câu trở nên gọn hơn
Câu c: Cũng là câu rút gọn chủ ngữ (Cóthể khôi phục: Ai nuôi lợn )
? Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ?
Khôi phục những thành phần câu đợc
rút gọn?
Bài tập 2: Trong thơ, ca dao thờng gặpnhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộnglối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trongmột dòng rất hạn chế
? Vì sao cậu bé và ngời khách trong
câu chuyện dới đây hiểu lầm nhau?
Qua câu chuyện này, em rút ra đợc bài
học gì về cách nói năng?
Bài tập 3: Vì cậu bé khi trả lời khách đãdùng 3 câu rút gọn khiến ngời khách hiểusai ý nghĩa: - Mất rồi - Tối hôm qua -Cháy ạ!
=> Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rútgọn, vì dùng câu rút gọn không đúng sẽgây hiểu lầm
- Làm hoàn chỉnh lại các bài tập ở Sgk
- Xem và trả lời các câu hỏi ở phần: Câu đặc biệt
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 15Tuần 20 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản cảu bài văn nghị luận và mối quan hệ củachúng với nhau
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc các câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Thế nào là văn nghị luận?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: ở bài này, các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn
bản nghị luận, do đó, các em cần phải nhận biết, gọi tên đúng, sử dụng đúng luận
điểm, luận cứ và lập luận
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Luận điểm, luận cứ và lập luận
1 Luận điểm:
a Ví dụ: Đọc lại văn bản: “Chống nạn thất học”
? Nhắc lại luận điểm chính của bài là
gì? Luận điểm đợc nêu ra dới dạng nào
và cụ thể hoá bằng những câu văn nh
thế nào?
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học
- Luận điểm đó đợc nêu ra dới dạng mộtkhẩu hiệu và trình bày đầy đủ ở câu: “Mọingời Việt Nam trớc hết phải biết đọc biếtviết chữ quốc ngữ”
- Cụ thể hoá thành việc làm là những
ng-ời biết chữ hãy dạy phải làm ngay
? Luận điểm đóng vai trò gì trong văn
nghị luận? - Vai trò: Luận điểm là linh hồn của bàiviết, nó thống nhất các đoạn thành một
khối
? Muốn có sức thuyết phục thì luận
điểm phải đạt yêu cầu gì?
- Luận điểm đúng đắn, chân thật đáp ứngnhu cầu thực tế
? Vậy theo em, luận điểm là gì? Vai
trò và yêu cầu của luận điểm là gì? b Ghi nhớ: (Sgk – Tr 19).
2 Luận cứ:
? Em hãy nêu những luận cứ trong văn
bản: “Chống nạn thất học”? a Ví dụ: “Chống nạn thất học”.- Do chính sách ngu dân của thực dân
Pháp làm cho hầu hết ngời Việt Nam mùchữ nớc Việt Nam không tiến bộ đợc
- Nay nớc độc lập rồi xây dựng đất nớc
? Cho biết những luận cứ ấy đóng vài
trò gì? Phải đạt yêu cầu gì? - Vai trò: Làm cơ sở cho luận điểm.- Yêu cầu: Phải chân thật, đúng đắn, tiêu
biểu
? Vậy, thế nào là luận cứ? Vai trò và
yêu cầu của luận cứ trong văn bản nghị
luận?
b Ghi nhớ:
- Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơsơ cho luận điểm
Trang 16? Lập luận nh vậy tuân theo thứ tự nào?
Và có u điểm gì? - Tuân theo thứ tự nguyên nhân – kếtquả
- u điểm: Chặt chẽ
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ b Ghi nhớ: (Sgk)
Thảo luận nhóm:
? Chỉ ra luận điểm, luận cứ và lập luận
trong văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt
+ Vứt những thứ gây nguy hiểm
- Lập luận: Bác bỏ cái xấu hình thành cáitốt
- Đọc trớc và trả lời câu hỏi bài: “Đề văn nghị luận ”
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 17Tuần 20 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
bài văn nghị luận
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bàinghị luận
- Biết nhận diện luận điểm, tìm ý, lập dàn ý
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, ghi ra bảng phụ các đề bài ở Trang 21.
Trò: Đọc trớc và chuẩn bị vào vở các câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Bài nghị luận có những đặc điểm nào? Đặc điểm nào đóng vai trò quan trọng?
- Nêu khái niệm, vai trò, yêu cầu của luận điểm, luận cứ và lập luận?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trớc đây đề văn nghị luận ở THCS thờng mang các từ
mệnh lệnh nh “Hãy chứng minh ”, “Hãy phân tích ”, “Hãy giải thích ” Cách ra đề
nh vậy là cần thiết, song nhiều khi không tránh khỏi hạn chế cách làm bài của Hs vàomột phơng thức, một thao tác nghị luận, trong khi trên thực tế Hs có thể và cần phải
sử dụng nhiều thao tác để làm bài
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Tìm hiểu đề văn nghị luận
1 Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề
bài, đầu đề có đợc không?
- Các đề văn trên là đề bài và có thể đặt
đầu đề
? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp
viết có đợc không? - Có thể dùng làm đề bài bài cho bài viết.
? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề
trên là đề văn nghị luận? - Các đề trên nêu ra những vấn đề khácnhau nhng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã
hội, con ngời
- Mục đích đa ra là để ngời viết bàn luận,làm sáng rõ
- Đó là những luận điểm (quan điểm, t ởng)
t-? Thực chất của đề văn có ý nghĩa gì
đối với việc làm văn? - Tính chất của đề nh ca ngợi, phân tích,khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi bài làm
phải vận dụng các phơng pháp phù hợp
? Nội dung, tính chất của đề văn nghị
2 Tìm hiểu đề văn nghị luận
a Ví dụ: Tìm hiểu đề: Chớ nên tự phụ
? Đề nêu lên vấn đề gì? - Vấn đề: Chớ nên tự phụ
? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây
là gì? - Đối tợng: phân tích và khuyên nhủ mọingời không nên có tính tự phụ
Trang 18hại của tính tự phụ.
cần tìm hiểu điều gì trong đề b Ghi nhớ: - Xác định đúng vấn đề, phạm vvi tính chất
của đề để làm bài khỏi sai lệch
Hoạt động 2 II Lập ý cho đề văn nghị luận
1 Xác định luận điểm:
? Theo em, với đề bài: “Chớ nên tự
phụ” luận điểm chính là gì? - Luận điểm: Chớ nên tự phụ (nêu ra một ýkiến, thể hiện một t tởng, một thái độ)
? Để lập luận cho luận điểm đó cần
xác định những luận cứ nào, bằng cách
nào?
2 Tìm luận cứ:
- Bằng cách nêu ra những câu hỏi: Tự phụ
là gì? Vì sao chớ nên tự phụ? Tự phụ cóhại nh thế nào? Có hại cho ai?
3 Xác định lập luận:
? Muốn có lập luận tốt cho đề này thì
cần phải làm gì? - Nên bắt đầu lời khuyên “Chớ nên tự phụ”từ chỗ nào? Dẫn dắt ngời đọc đi từ đâu tới
đâu
? Vậy muốn lập ý cho đề văn nghị luận
chúng ta phải làm gì? * Ghi nhớ: Lập ý cho bài văn nghị luận làxác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm
chính thành các luận điểm phụ, tìm luận
cứ và cách lập luận cho bài văn
Thảo luận nhóm:Hớng dẫn Hs ? Ttìm
hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là
ng-ời bạn lớn cho con ngng-ời
- - Đọc bài tham khảo: “ích lợi của việc đọc sách”
- - Xem trớc bài: Bố cục và phơng pháp lập luận
Tuần 21 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
A.mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quí báu của nhân dân ta Nắm
đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính sáng tạo, có tính mẫu mực của bài văn
- Nhớ đợc câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài
b phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề
c chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.
Trò: Đọc nhiều lần văn bản Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 19II Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ nói về "Tục ngữ con ngời và xã hội".Phân tích nội dung, nghệ thuật câu 1
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về bài văn nghị luận Bài chúng ta
học hôm nay "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" là một mẫu mực về văn nghị luận
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Đọc - tìm hiểu chú thích
1 Đọc:
Đọc với giọng mạch lạc, rõ ràng, chú ý
nhấn giọng ở các động từ, các quan hệ
Chú thích: 1 em đọc ở Sgk
2 Chú thích:
- Xuất xứ: Bài văn trích trong Báo cáoChính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đạihội lần thứ II, tháng 2 - 1951 của Đảng lao
động Việt Nam
* Bố cục: 3 ý:
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung chính của mỗi phần? - Từ đầu -> Lũ cớp nớc: Nhận định chungvề lòng yêu nớc
- Tiếp -> Giống nhau ở lòng nồng nàn yêu nớc: Chứng minh những biểu hiện của
- Nồng nàn: là trạng thái tình cảm sôi nổi,mãnh liệt của tâm hồn
- Là tình yêu nớc ở độ mãnh liệt, sôi nổichân thành
? Lòng nồng nàn yêu nớc của nhân dân
ta đợc tác giả nhấn mạnh ở lĩnh vực
nào?
- Đấu tranh chống ngoại xâm
? Tại sao trong lĩnh vực này là yêu nớc
của nhân dân ta lại mãnh liệt nh vậy?
- Vì đặc điểm lịch sử của dân tộc ta luôn
có giặc ngoại xâm, nên cần có lòng yêu
n-ớc để cứu nn-ớc (Liên hệ bài viết trong cuộckháng chiến chống Pháp)
? Nổi bật của lòng nồng nàn yêu nớc ở
trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào? - Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành lànsóng (nó kết thành làn sóng lũ cớp nớc).
? Tìm những từ nào đợc dùng lặp ở
trong đoạn và các động từ? - Lặp: từ nó (tức là lòng yêu nớc). - Động từ mạnh: kết thành, lớt qua, nhấn
chìm.
? Tác dụng của các biện pháp và cách
dùng từ là gì? -> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nớc.- Tạo câu văn mạnh mẽ
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nớcmãnh liệt của nhân dân ta
? Em có nhận xét gì về tình cảm của
tác giả trong đoạn văn này? => Tự hào về lòng yêu nớc mãnh liệt củanhân dân ta
2 Những biểu hiện của lòng yêu nớc
Trang 20? Để làm sáng rõ lòng yêu nớc của dân
tộc ta, tác giả đa ra những dẫn chứng
cụ thể nào?
- Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử dântộc
- Lòng yêu nớc ngày nay của đồng bào ta
? Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử
- Dẫn chứng tiêu biểu đợc liệt kê theo trình
tự thời gian lịch sử, và là tên tuổi gắn liềnvới những chiến công hiển hách của dântộc ta trong lịch sử chống ngoại xâm
? Để chỉ rõ lòng yêu nớc của nhân dân
ta ngày nay tác giả đã có những câu
văn nào? Em có nhận xét gì về vị trí
của 2 câu văn trên?
- Đồng bào ta ngày trớc
- Những cử chỉ cao quý đó tuy khácnhau yêu nớc
- Câu mở đầu đoạn
- Câu cuối kết đoạn nói về lòng yêu nớccủa đồng bào ta ngày nay
? Để chứng minh lòng yêu nớc của
đồng bào ta ngày nay, tác giả đã có
những dẫn chứng nào?
- Từ các cụ già tóc bạc ghét giặc
- Từ các chiến sĩ con đẻ của mình
- Từ những nam nữ công nhân -> chínhphủ
? Nhận xét cách sắp xếp dẫn chứng? - Liệt kê các dẫn chứng theo mô hình liên
kết: từ -> đến
? Tính thuyết phục của các dẫn chứng
này là gì? - Vừa cụ thê vừa toàn diện.
? Đoạn văn này đợc viết bằng những
cảm xúc gì của tác giả? => Cảm phục, ngỡng mộ lòng yêu nớc củađồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp
? Đề cao tinh thần của nhân dân ta, tác
giả đã viết nh thế nào? Nhận xét cách
dùng từ trong đoạn văn này? Tác
dụng?
- Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.-> So sánh -> Làm cho ngời đọc, ngờinghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nớc
? Trong khi bàn về bổn phận của
chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm
yêu nớc nh thế nào?
- Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổchức kháng chiến -> Cách động viên, tổchức khích lệ tiềm năng yêu nớc của mọingời
? Phơng thức biểu đạt chính của bài
văn là gì? Nghệ thuật nghị luận ở bài
này có gì đặc sắc?
- Nghị luận
- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc
- Lý lẽ thống nhất với dẫn chứng Dẫnchứng phong phú, lý lẽ đợc diễn đạt dớidạng hình ảnh so sánh, sinh động
? E nhận thức yêu nớc nh thế nào qua
bài nghị luận này? - Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần cao quý.- Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc
- Cần phải thể hiện lòng yêu nớc bằngnhững việc làm cụ thể
Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ:
IV Củng cố:
- Gọi một em đọc lại bài văn.
V Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài văn này để học cách lập luận
- Soạn bài: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt"
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 21Tuần 21 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt
- Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói, viết
b phơng pháp:
- Qui nạp.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu tham khảo tài liệu, soạn bài.
Trò: Xem trớc bài, tập trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Thế nào là câu rút gọn? Cho 1 ví dụ?
- Khi sử dụng câu rút gọn cần chú ý điểm gì? Ví dụ?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong thực tế, khi viết, nói, ngời ta thờng sử dụng câu rút
gọn nhng cũng có lúc ngời ta sử dụng một kiểu câu: đó là câu đặc biệt Câu đặc biệtnày khác với câu rút gọn ở điểm nào? Làm sao phân biệt đợc 2 dạng câu này? Bài họchôm nay giúp các em nắm về vấn đề này?
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Thế nào là câu đặc biệt?
1 Ví dụ: (Sgk)
2 Nhận xét:
? Câu gạch chân có cấu tạo nh thế nào? - Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị
ngữ
Thảo luận: Nó có phải là câu rút gọn
không? Vì sao? - Nó không phải là câu rút gọn vì khôngthể có chủ ngữ và vị ngữ Mà câu rút gọn
có thể khôi phục đợc chủ ngữ và vị ngữ.(Thành phần bị lợc bỏ)
? Thế nào là câu đặc biệt? 3 Ghi nhớ: (Sgk)
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt
trong đoạn văn sau? - Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Haichiếc xe máy đã tông vào nhau Thật
khủng khiếp
Hoạt động 2 II Tác dụng của câu đặc biệt
Gọi Hs đọc ví dụ ở Sgk 1 Ví dụ: (Sgk)
2 Nhận xét:
? Xác định câu đặc biệt ở 4 ví dụ? (1) Đêm mùa đông
(2) Tiếng reo Tiếng vỗ tay
(3) Trời ơi!
(4) Sơn! Em Sơn! Em ơi! Chị An ơi!
? Nêu tác dụng của từng câu đặc biệt
trong mỗi ví dụ? * Tác dụng: (1) Xác định thời gian, nơi chốn
(2) Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sựvật, hiện tợng
(3) Bộc lộ cảm xúc
Trang 22Bài tập nhanh: Xác định và nêu tác
dụng của các câu đặc biệt trong mẫu
xúc - Thật mà?- Thế cơ à! Rồi sao nữa?
Thế cơ à? Rồi sao nữa? -> Hỏi + Bộc
lộ cảm xúc - Bà ấy quí xuống đất và bảo: "Thôi! Bò rakhỏi gầm giờng đi".Thôi! -> Mệnh lệnh + Bộc lộ cảm xúc
? Qua các ví dụ, theo em, câu đặc biệt
có tác dụng gì khi nói, viết? 3 Ghi nhớ: (Sgk).
Bài tập: Câu đặc biệt:
a Có khi đợc trng bày trong hòm
Nghĩa là phải ra sức giải thích kháng chiến
- Giáo viên hệ thống toàn bài.
- Lu ý phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
Trang 23Tuần 21 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
bài văn nghị luận
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
- Nắm đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc trớc và trả lời vào vở soạn các câu hỏi Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Đề văn nghị luận có nội dung và tính chất gì?
- Vì sao phải tìm hiểu đề trong văn nghị luận?
- Lập ý cho bài nghị luận gồm những bớc nào?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Khái niệm lập luận là mới Lập luận bây giờ trở thành
một khái niệm phổ biến của cách biểu đạt ngôn ngữ, đợc sử dụng cả trong mọi loạivăn bản, chứ không riêng gì văn nghị luận Trong văn nghị luận, lập luận là cách đa ranhững luận cứ để dẫn ngời nghe tới kết luận hay quan điểm mà ngời nói muốn đạt tới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1 Ví dụ: Văn bản: Tinh thần yêu nớc củanhân dân ta
? Nêu bài văn gồm mấy phần? - Gồm 3 phần:
Đặt vấn đề (3 câu)
Giải quyết vấn đề (8 câu)
Kết thúc vấn đề (4 câu)
? Nội dung từng phần là gì? - Nội dung từng phần:
+ Đặt vấn đề: Nêu luận điểm chính, khẳng
định giá trị của vấn đề, mở rộng và xác
? Dựa vào sơ đồ Sgk, cho biết các
ph-ơng pháp lập luận đợc sử dụng trong
- Hàng dọc 1: Suy luận theo thời gian
- Hàng dọc 2: Theo thời gian
- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - quả, so sánh,suy lý
Trang 24mÊy phÇn? Néi dung?
? §Ó x¸c lËp luËn ®iÓm trong tõng phÇn
cÇn cã nh÷ng ph¬ng ph¸p nµo?
Th¶o luËn nhãm:
? Bµi v¨n nªu lªn t tëng g×? T tëng thÓ
hiÖn ë nh÷ng luËn ®iÓm nµo? T×m
nh÷ng c©u mang luËn ®iÓm?
Trang 25Tuần 21 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
trong văn nghị luận
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh qua luyện tập mà hiểu sâu hơn về khái niệm lập luận
- Rèn kỹ năng lập: luận điểm, luận cứ và lập luận
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Bố cục một bài văn nghị luận gồm những phần nào? Nêu nội dung?
- Để xác lập luận điểm trong từng phần, ngời viết cần sử dụng những
ph-ơng pháp nào?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Do ngày nay ngôn ngữ học đã nêu ra khái niệm lập luận
mở rộng , cho nên cần phân biệt lập luận trong đời sống hằng ngày và lập luận trongvăn nghị luận
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Lập luận trong đời sống
Gọi Hs đọc ví dụ ở Sgk 1 Ví dụ: (Sgk)
? Trong các ví dụ, bộ phận nào là luận
cứ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện t
tởng?
2 Nhận xét:
- Luận cứ trớc dấu phẩy, kết luận: vế cònlại
? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết
luận và kết luận có thể thay đổi cho
nhau đợc không?
- Quan hệ nguyên nhân - kết quả
- Có thể thay đổi đợc vị trí giữa luận cứ vàkết luận
? Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận
sau? a vì nơi đây từng gắn bó với em.b vì chẳng còn ai tin mình
c Đau đầu quá
d ở nhà
e Những ngày nghĩ
? Viết tiếp kết luận cho các luận cứ
sau? a đến th viện đọc sách đi.b đầu óc cứ rối mù lên
3 Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 2 II Lập luận trong văn nghị luận
Gọi 1 hs đọc ví dụ - Trang 33 1 Ví dụ: (Sgk)
2 Nhận xét:
? Hãy so sánh các kết luận ở mục ví dụ
I và ví dụ 1 để nhận ra đặc điểm trong
văn nghị luận?
- Giống: Đều là những kết luận
- Khác: + ở mục I: là lời nói trong giaotiếp hàng ngày, thờng mang tính cá nhân
Trang 26? Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi
điều gì?
+ ở mục II: Luận điểm trong văn nghịluận trong văn nghị thờng mang tính kháiquát, có tính phổ biến
3 Ghi nhớ: (Sgk)
? Đề: Hãy lập luận cho luận điểm
Thảo luận: Bài tập 1: Gợi ý: Trả lời các câu hỏi:1 Vì sao nói sách là ngời bạn lớn của con
ngời?
"Sách là ngời bạn lớn của con ngời"
bằng cách trả lời câu hỏi 2 Sách thông báo và cho ta biết nhữngđiều gì?
3 Sách xuất phát từ cơ sở thực tế không?
? Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận
của truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy
+ Trời ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài + Quen thói ếch đi lại nghênh ngangchẳng thèm để ý đến xung quanh
+ ếch bị trâu giẫm bẹp
- Lập luận: Theo trình tự thời gian, khônggian, bằng nghệ thuật một câu chuyện vớinhững chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc đểrút ra kết luận (luận điểm) một cách kín đáo
IV Củng cố:
- Hệ thống lại toàn bài
- Lu ý cách lập luận đặc biệt của truyện ngụ ngôn Luận điểm sẽ đợc rút
ra một cách thâm trầm, sâu sắc và thú vị
V Dặn dò:
- Thực hành tiếp với truyện ngụ ngôn "Đẽo cày giữa đờng"
- Xem trớc bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 27Tuần 22 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích,chứng minh của tác giả
- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luậnchặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài theo câu hỏi Sgk phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc văn bản nhiều lần và chuẩn bị câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn mở đầu bài: "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta"?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Văn bản này là đoạn trích trong phần đầu của bài nghiên
cứu dài có nhan đề Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc của nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai Đoạn trích này tập trung nói về đặc tính đẹp và hay của
tiếng Việt
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
thích - ông đợc nhà nớc phong tặng Giải thởngHồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật
* Tác phẩm: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt"
là đoạn trích ở phần đầu bài viết "TiếngViệt - một biểu hiện hùng hồn của sứcsống dân tộc"
? Bố cục của bài đợc chia làm mấy
đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn? * Bố cục: 2 đoạn:- Từ đầu -> Thời kỳ lịch sử: Nhận định
chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếngViệt
- Còn lại: Chứng minh cái đẹp và sự giàu
có của tiếng Việt
1 Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt
? Tìm câu văn khái quát đợc phẩm chất
của tiếng Việt? - Tiếng Việt có những đặc sắc của mộtthứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Trang 28? Cụm từ nào giải thích cho phẩm chất
đó? Vẽ đẹp của tiếng Việt đợc giải
thích trên những yếu tố nào?
- Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng:
- Nhịp điệu: hài hoà về thanh điệu
- Cú pháp: tế nhị, uyển chuyển cách đặtcâu
? Dựa trên cơ sở nào để tác giả nhận xét
tiếng Việt là một thứ tiếng hay? - Đủ khả năng để diễn đạt t tởng tình cảmcủa ngời Việt Nam
- Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoánớc nhà qua các thời kỳ lịch sử
? Em có nhận xét gì về cách lập luận ở
trong đoạn văn (có mấy câu?) - Có 3 câu với 3 nội dung: (1)Nhận xétkhái quát về phẩm chất tiếng Việt (2)
Giải thích cái đẹp của tiếng Việt (3) Giảithích cái hay của tiếng Việt
=> Câu ngắn gọn, rành mạch đi từ ý kháiquát đến ý cụ thể -> Ngời đọc dễ theo dõi,
dễ hiểu
Thảo luận nhóm:
? Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp?
? Tiếng Việt là một thứ tiếng hay?
2 Những biểu hiện giàu đẹp của tiếngViệt
a Đẹp của tiếng Việt:
? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt,
tác giả dựa trên những nét đặc sắc nào
của nó? Chất nhạc của tiếng Việt đợc
xác nhận trên các chứng cứ nào trong
đời sống và trong khoa học?
- Giàu chất nhạc
- Uyển chuyển trong câu kéo
=> ấn tợng của ngời nớc ngoài: tiếng Việt
là một thứ tiếng giàu chất nhạc
- Cấu tạo đặc biệt của tiếng Việt: hệ thốngnguyên âm và phụ âm khá phong phú
? Tính uyển chuyển trong câu kéo tiếng
Việt đợc tác giả xác nhận trên chứng cớ
đời sống nào?
- Nhận xét của một số giáo sĩ nớc ngoài:Tiếng Việt rành mạch trong lối nói, uyểnchuyển trong câu kéo, ngon lành trongnhững câu tục ngữ
? Nhận xét cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn này? - Kết hợp chứng cứ khoa học và đời sốnglàm cho lý lẽ trở nên sâu sắc
- Còn thiếu chứng cứ trong văn học nênlập luận còn khô cứng, cha hay
b Hay của tiếng Việt:
? Tác giả quan niệm nh thế nào về một
thứ tiếng hay? - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ýnghĩa giữa ngời với ngời
- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoángày một phức tạp
+ Không ngừng đặt ra những từ mới
? Nhận xét cách lập luận của tác giả về
tiếng Việt hay trong đoạn văn này? - Dùng lý lẽ và các chứng cứ khoa học.- Thuyết phục ngời đọc ở sự chính xác,
khoa học mà tin vào cái hay của tiếngViệt
- Còn thiếu dẫn chứng cụ thể
? Theo em trong 2 phẩm chất của tiếng
Việt đẹp và hay, phẩm chất nào thuộc
nội dung, phầm chất nào thuộc hình
thức? Quan hệ nh thế nào?
- Đẹp -> Hình thức
- Hay -> Nội dung
=> Có quan hệ gắn bó: đẹp đi liền với hay
và ngợc lại
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 29Hoạt động 3 III ý nghĩa văn bản
? Bài nghị luận này mang lại cho em
những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng
Việt?
- Tiếng Việt là một thứ tiếng vừa đẹp, vừahay do có những đặc sắc trong cấu tạo vàkhả năng thích ứng với hình cảnh lịch sử
Thảo luận:? ở văn bản này nghệ thuật
nghị luận của tác giả có gì nổi bật? - Nghị luận bằng cách kết hợp giải thích,chứng minh, bình luận Các lý lẽ, chứng
cứ nêu ra có sức thuyết phục ở tính khoahọc
? Qua bài viết cho thấy tác giả là ngời
nh thế nào? - Nhà khoa học am hiểu tiếng Việt.- Trân trọng giá trị tiếng Việt
Hớng dẫn Hs phần ghi nhớ - Trang 37 - Yêu tiếng Việt, tin vào tơng lai của tiếng
- Đọc thêm: Tiếng Việt giàu và đẹp
- Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Trang 30Tuần 22 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở cấp I
- Vị trí của các trạng ngữ trong câu
- Biết thêm trạng ngữ cho câu nh thế nào cho phù hợp
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, ghi bảng phụ phần ví dụ.
Trò: Đọc trớc bài mới, ôn lại các kiến thức trạng ngữ ở tiểu học.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
- Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, chuyển bổ sung các
thông tin về nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức, điềukiện, cho sự việc đợc nói đến trong câu Trong một câu, có thể có hơn một trạng ngữ
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Đặc điểm của trạng ngữ
Ghi đoạn văn lên bảng 1 Ví dụ:
? Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi
câu trên? 2 Nhận xét:
? Các trạng ngữ vừa tìm đợc bổ sung
cho câu những nội dung gì?(Có vai trò
bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu, giúp
cho ý nghĩa câu cụ thể hơn)
- Dới bóng tre xanh-> Bổ sung thông tin
về địa điểm
- Đã rất lâu đời -> Bổ sung thông tin về thờigian
- Đời đời kiếp kiếp -> Thời gian
- Từ nghìn đời nay -> Thời gian
Thảo luận: ? Có thể chuyển các trạng
ngữ nói trên sang những vị trí nào
trong câu? (Các ví dụ khác cũng tơng
tự)
-> Có thể chuyển các trạng ngữ sangnhững vị trí khác nhau Ví dụ:
- Ngời dân cày VN, dới bóng tre xanh
- Ngời dân cày VN dới bóng tre xanh
? Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? - Ví trí: đứng trớc, giữa, cuối câu thờng có
dấu phẩy khi viết, ngắt hơi khi nói
? Trạng ngữ có vai trò ý nghĩa gì trong
câu? Về vị trí và cách nhận biết trạng
ngữ?
3 Ghi nhớ: (Sgk)
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
? Hãy cho biết trong câu nào cụm từ
mùa xuân là trạng ngữ? Bài tập 1:a Mùa xuân (CN - VN)
b Mùa xuân (TN)
c Mùa xuân (Bổ ngữ cụm động từ)
d Mùa xuân! (Câu đặc biệt)
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 31Nhóm 1: ? Tìm trạng ngữ trong đoạn
trích (a)? - Nh báo trớc tinh khiết -> TN chỉ cáchthức
- Khi đi qua những cánh đồng xanh -> TNchỉ thời gian
- Trong cái vỏ xanh kia -> TN chỉ địa
Trang 32Tuần 22 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
chứng minh
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
- Hs biết nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
b phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.
Trò: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, dẫn
chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn "Chứng minh" là kháiniệm gần nh tơng đồng với các khái niệm nh "luận chứng", "lập luận", chỉ vài cách vậndụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Mục đích và phơng pháp chứng minh
? Trong đời sống, khi nào ngời ta cần
chứng minh? Khi cần chứng minh điều
để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắncủa vấn đề
? Trong văn bản nghị luận khi ngời ta
? Luận điểm chính của bài văn là gì? - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã
(nhan đề là luận điểm, là t tởng cơ bản).Luận điểm đó còn đợc nhắc lại ở câu kết:Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại
? Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã,
bài văn đã lập luận nh thế nào? - Tìm hiểu quá trình chứng minh và cách
chứng minh: 2 ý:
Thảo luận: ? Để giải quyết vấn đề này,
ngời viết đa ra mấy ý? Đó là những ý
luận của tác giả?
? Thế nào là chứng minh trong đời
sống? Mục đích của nó?
=> Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã,bài viết dùng toàn sự thật ai cũng côngnhận, chứng minh từ gần đến xa, từ bảnthân đến ngời khác, lập luận nh vậy làchặt chẽ
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 33? Mục đích và chứng minh trong văn
Trang 34Tuần 22 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
chứng minh (Tiếp theo)
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
- Hs biết nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
b phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.
Trò: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Thế nào là chứng minh trong đời sống? Mục đích của nó?
- Mục đích và chứng minh trong văn nghị luận là gì?
- Muốn thuyết phục ngời đọc thì lý lẽ và dẫn chứng phải nh thế nào?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, dẫn
chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn "Chứng minh" là kháiniệm gần nh tơng đồng với các khái niệm nh "luận chứng", "lập luận", chỉ vài cách vậndụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
? Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm
những câu mang luận điểm đó? - Luận điểm: Không sợ sai lầm.- Đầu bài và câu kết bài
? Để chứng minh luận điểm, tác giả đã
đa ra những luận cứ nào? (1) Có vấp ngã thì mới có thành công Dẫnchứng: sợ nớc thì không bơi đợc, không
chịu mất gì thì sẽ không đợc gì?
(2) Không sợ sai lầm Thất bại là mẹ thànhcông Dẫn chứng: Không ngại sai, saikhông chán nản
? Cách lập luận có gì khác với bài đừng
sợ vấp ngã?
Gv: Nhận xét - Bổ sung
- Dùng lý lẽ nhiều và chủ yếu là nhữngkinh nghiệm đúc rút trong cuộc sống.Không có dẫn chứng tên tuổi cụ thể
IV Củng cố: Hớng dẫn đọc thêm bài: Có hiểu đời mới hiểu văn.
V Dặn dò: Học bài Chuẩn bị trớc bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 35Tuần 23 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
(Tiếp theo)
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin, tình huống vàliên kết các câu, các đoạn trong bài)
- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành công riêng (nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)
b phơng pháp:
- Qui nạp.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh, bảng phụ bài tập.
Trò: Đọc và trả lời trớc các câu hỏi theo Sgk.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của trạng ngữ (nội dung, hình thức)?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Nh đã biết, về nội dung, trạng ngữ đợc chia thành nhiều
loại khác nhau theo những ý nghĩa cụ thể mà chúng biểu thị Còn về cấu tạo, trạngngữ có thể là danh từ, động từ, tính từ, nhng thờng là cụm danh từ, cụm động từ Táchtrạng ngữ thành câu riêng là một trong những
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Công dụng của trạng ngữ
Ghi ví dụ vào bảng phụ Tr 45, 46 1 Ví dụ:
2 Nhận xét:
? Tìm trạng ngữ ở 2 ví dụ a, b và gọi
tên các trạng ngữ đó? a Thờng thờng, vào khoảng đó -> TN chỉthời gian
b Sáng dậy -> TN chỉ thời gian
c Trên giàn hoa lý -> TN chỉ địa điểm
d Chỉ độ 8- 9 giờ sàng -> TN chỉ thờigian
e Trên nền trời trong trong -> TN chỉ địa
- Các trạng ngữ a, b, c, d, e có tác dụng tạoliên kết câu
? Vậy qua tìm hiểu, ta thấy trạng ngữ
có tác dụng gì trong câu? 3 Ghi nhớ: (Sgk).
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
Hoạt động 2 II Tách trạng ngữ thành câu riêng
Treo bảng phụ 1 Ví dụ:
2 Nhận xét:
Trang 36? Câu in đậm ở Sgk có gì đặc biệt? - Câu 1: Có trạng ngữ: để tự hào với tiếng
nói của chính mình TN này và câu 2 (in
đậm) đều có quan hệ nh nhau về ý nghĩa
đối với nồng cốt câu: Ngời Việt Nam ngàynay có lý do đầy đủ và vững chắc
? Có thể ghép câu 2 vào câu 1 đợc
không? - Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành1 câu có 2 trạng ngữ Nh vậy, câu 2 là một
trạng ngữ đợc tách thành câu riêng
? Vậy việc tách câu nh vậy có tác dụng
gì? -> Nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ2, tạo nhịp điệu cho câu văn.Gọi Hs đọc mục ghi nhớ 3 Ghi nhớ: (Sgk)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nêu công dụng của trạng ngữ
trong đoạn trích (a)?
Bài tập 1: a ở loại bài thứ nhất ở loại bàithứ 2 -> TN vừa có tác dụng bổ sungthông tin vừa liên kết các luận cứ giúp bàiviết rõ ràng dễ hiểu
Nhóm 2: Nêu công dụng của trạng ngữ
trong đoạn trích (b)? b TN: Đã bao lần; lần đầu tiên chậpchững; lần đầu tiên tập bơi; lần đâu tiên
chơi bóng bàn; lúc còn học phổ thông; vềmôn hoá -> Có tác dụng chỉ trình tự củacác lập luận
Nhóm 3: Chỉ ra những trờng hợp tách
trạng ngữ thành câu riêng trong chuỗi
câu (a) Nêu tác dụng của những câu do
trạng ngữ tạo thành
Bài tập 2: a Tách TN thành câu riêng:Năm 72 -> Nhấn mạnh thời điểm hy sinhcủa nhân vật đợc nói đến trong câu đứngtrớc
Nhóm 4: Chỉ ra những trờng hợp tách
trạng ngữ thành câu riêng trong chuỗi
câu (b) Nêu tác dụng của những câu do
trạng ngữ tạo thành
b TN: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoảivẳng lên những chữ đờn ly biệt, bồn chồn -> Có tác dụng làm nổi bật thông tin ởnồng cốt câu (4 ngời lính đều cúi đầu, tócxoã gối)
- Chuẩn bị tốt kiểm tra 1 tiết
Tuần 23 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Qua kiểm tra nhằm:
- Đánh giá lại quá trình tiếp thu, thực hành của học sinh về các kiểu câu rútgọn, câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ của câu
- Rèn luyện các em biết sử dụng thành thạo các kiểu câu đó
Trang 37I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Kết hợp với bài mới.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Để đánh giá lại quá trình tiếp thu, thực hành của các em
về các kiểu câu rút gọn, câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ của câu Rèn luyện các embiết sử dụng thành thạo các kiểu câu đó
2 Triển khai bài: Phát đề kiểm tra đã in sẵn cho học sinh làm.
I Phần trắc nghiệm: (5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm): Mỗi câu hỏi sau đây có
kèm theo các câu trả lời A, B, C, D Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn.Câu 1: Câu nào dới đây là câu rút gọn?
A Ai cũng nói học đi đôi với hành
B Mọi ngời luôn phải học đi đôi với hành
C Học đi đôi với hành
D Rất nhiều ngời học đi đôi với hành
Câu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: "Hằng ngày bạn dành nhiều thời giancho việc gì nhất?
A Hằng ngày tôi dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất
B Đọc sách là việc tôi dành nhiều thời gian nhất
Câu 4: Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A Ma rất to B Bầu trời trong sạch
C Cánh đồng làng D Tiếng suối chảy róc rách
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A Câu chuyện của bà tôi B Giờ ra chơi
C Hoa sim D Con chim hót
Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng đợc ngăn cách với các thành phần chínhbằng dấu phẩy Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 7: Dòng nào là trạng ngữ trong câu: "Dần đi ở từ năm chửa mời hai Khi ấy, đầu
nó còn để hai trái đào"?
A Dần đi ở từ năm chửa mời hai B Khi ấy
C Đầu nó còn để hai trái đào D Cả A, B, C
Câu 8: Trạng ngữ: "Trên dòng sông Đà" của câu "Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngợchơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then
đuôi sáo chèo" biểu thị nội dung gì?
A Thời gian diễn ra hành động đợc nói đến trong câu
B Nơi chốn diễn ra hành động đợc nói đến trong câu
C Nguyên nhân của hành động đợc nói đến trong câu
D Mục đích của hành động đợc nói đến trong câu
Câu 9: Trạng ngữ: "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy" trong câu "Bằng ngòi bút tràophúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội t sản thành thị đang đua
đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đơng thời" biểu thị gì?
A Cách thức diễn ra hành động đợc nói đến trong câu
B Mục đích diễn ra hành động đợc nói đến trong câu
C Nơi chốn của hành động đợc nói đến trong câu
D Nguyên nhân của hành động đợc nói đến trong câu
Trang 38A Chi là ngời ở đây lâu nhất từ ngày mới mở cổng trờng.
B Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời
C Qua những cử chỉ của Lan, tôi biết nó không thích công việc mà mẹ nó bắt làm
D Với từng ấy quyển sách, tôi có thể đọc ròng rã một tháng cha chắc đã xong
II Tự luận: (5 điểm).
Câu 1 (2 điểm) Câu đặc biệt có phải là câu rút gọn không? Cho ví dụ?
Câu 2 ( 1 điểm) Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau (gạch chân dới câu đặc biệt): Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau Thật khủng khiếp! Câu 3 (2 điểm)Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong câu 10
* Yêu cầu: Học sinh trả lời đúng và đánh dấu vào bài làm
IV Củng cố:
- Thu bài đúng giờ.
V Dặn dò:
- Xem lại bài làm của mình
GV: Hoàng Thị Thanh NgaNguyễn Thị Hạnh - Trường THCS Hải TrườngTriệu
Trang 39Tuần 23 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
a mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về cấu tạo lập văn bản, về văn bản lập luậnchứng minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn
- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứngminh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài
b phơng pháp: Nêu vấn đề, thực hành.
c chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài ra câu hỏi phù hợp.
Trò: Xem lại lý thuyết tạo lập văn bản.
d tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức:
II Bài cũ: Nhắc lại các bớc tạo lập một văn bản.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Có thể vào bài bằng cách khai thác câu "Có bột mới gột
nên hồ" theo hớng: Muốn có hồ thì nhất thiết phải cần có bột (có ý và những dẫn
chứng dùng để chứng minh) Nhng để thực sự "nên hồ" mà chỉ có bột thôi thì cha đủ.Chúng ta còn rất cần phải biết "gội hồ" (mà ở đây chính là cách làm bài)
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh
Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì nên"
Hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ đó 1 Ví dụ: (Sgk)
2 Các bớc làm bài lập luận chứng minh
? Muốn làm một bài văn nói chung cần
thực hiện các bớc nào? Nêu từng bớc
cụ thể?
a Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề nêu ra luận điểm chính: ý chí quyếttâm học tập, rèn luyện
? Theo em đề yêu cầu gì? Từ đó cho
biết câu tục ngữ khẳng định điều gì?
- Kết bài: Khái quát lại sức mạnh tinh thầncủa con ngời có lý tởng
? Sau khi lập dàn bài, ta tiến hành làm