1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 10 tập 2 cơ bản trọn bộ

53 9,9K 203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn lớp 10 tập 2 cơ bản trọn bộ

1 Tiết: 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm hình thức kết cấu văn thuyếtminh - Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ?Ngơn ngữ sinh hoạt gì?NNSH tồn dạng?Cho ví dụ minh hoạ 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc SGK Thế văn thuyết minh? -Văn thuyết minh kiểu văn viết nào? - Có kiểu văn thuyết minh? Ví dụ 1: SGK/tr166 ? Mục đích đối tượng văn ? Các ý văn + Giới thiệu vấn đề gì? + Thường diễn đâu? + Thể lệ hình thức? + Nội dung? + Ý nghĩa? - Các ý xếp nào? Ví dụ2: SGK/tr167 ? Mục đích đối tượng văn Nội dung chính? ? Quả bưởi nơi miêu tả ? Công dụng bưởi Phúc Trạch I Khái niệm Thế văn thuyết minh - Văn thuyết minh kiểu văn nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị vật, tượng vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người - Có nhiều loại văn thuyết minh + Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phương pháp + Có loại thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng Kết cấu văn thuyết minh a.Văn 1: - Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây - Các ý chính: + Giới thiệu sơ lược làng Đồng Vân xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng riêng + Luật lệ hình thức thi + Nội dung hội thi (diễn biến thi) + Đánh giá kết + Ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn - Các ý xếp theo trật tự thời gian lơ gích b Văn 2: - Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh - Các ý chính: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh) + Miêu tả hình dáng bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng) + Miêu tả trạng (màu hồng đào, múi màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không đâmj mà thanh) + Ở Hà Tĩnh người ta biếu người ốm bưởi + Thời kì chống Pháp, chống Mĩ thương binh ưu tiên ? Ý nghĩa, danh tiếng ? Các ý văn xếp Học sinh nêu kết cấu văn thuyết minh 4- Củng cố: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK - Làm tập luyện tập - Giáo viên chốt ý 5- Dặn dị: - Làm tập SGK - Học sinh tìm hiểu viết Chuẩn bị Lập dàn ý văn thuyết minh” theo SGK + Bưởi đến trạm quân y + Các mẹ chiến sĩ tiếp đội hành quân qua làng + Trước CM có bán Hồng Kông, theo Việt Kiều sang Pari nước Pháp + Năm 1938 bưởi Phúc Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương” => Cách xếp kết hợp nhiều yếu tố khác Được giới thiệu theo trình tự khơng gian (từ bên ngồi trong), hình dáng bên ngồi đến chất lượng bên trong, sau giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch Trình tự hỗn hợp Tóm lại: kết cấu văn thuyết minh tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh phù hợp với mối quan hệ bên bên với nhận thức người II.Luyện tập Bài1-Tr168 Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp: - Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng môn khách, rể Trần Quốc Tuấn - Đã ca ngợi sức mạnh nhân dân đời Trần có Phạm NGũ Lão - Phạm Ngũ Lão cịn băn khoăn nợ cơng danh - So sánh với Gia Cát Lượng thấy xấu hổ chưa làm bao để đáp đền nợ nước Bài2/tr168 - Giới thiệu đền Bắc Lệ, Tân Thành Tiết: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Biết cách xếp dàn ý thuyết minh - Vận dụng cách khoa học, để xếp thời gian xác định đề tài B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Văn thuyết minh có hình thức kết cấu 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Dàn ý văn thuyết minh - Trình bày theo trật tự định theo thời gian, địa điểm Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới Giáo viên hướng dẫn học sinh tham II Lập dàn ý văn thuyết minh khảo gợi ý SGK 1.Xác định đề tài VD: Em lập dàn ý thuyết minh - Đề tài viết vấn đề gì? cơng việc mà em u - Đề tài nào? thích - Tác dụng cá nhân -Nêu sở thích cá nhân -Vì lại thích? -Để thực sở thích em Học sinh đọc SGK làm gì? Trình bày dàn ý thuyết minh cần phải nào? - Lập dàn ý thường có bước? Mở ta thực công việc nào? -Thân nhiệm vụ cần phải thực hiện? + Tìm ý, chọn ý phải nào? + Thế “Sắp xếp ý”? - Kết dàn ý thuyết minh thường phải thực bước nào? (Học sinh so sánh với văn tự -giống khác nhau) Lập dàn ý Thường gồm phần: A- Mở bài: - Nêu đề tài viết (giới thiệu danh nhân nào, tác giả, nhà khoa học nào…) - Cho người đọc nhận kiểu văn làm (thuyết minh miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận) - Thu hút ý người đọc đề tài (thấy danh nhân, tác giả, nhà khoa học, cần tìm hiểu, cần biết rõ) B- Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, khoa học đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, giới thiệu khơng? - Sắp xếp ý: cần bố trí ý tìm theo hệ thống để giới thiệu rành mạch trôi chảy C- Kết bài: - Trở lại đề tài thuyết minh - Lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả 4- Củng cố: - Học sinh làm tập Đề: Em lập dàn ý thuyết minh cơng việc mà em yêu thích +Cách thưa gửi nào? III Luyện tập - Mở bài: + Cách thưa gửi người đọc người nghe + Công việc mà em u thích việc nấu ăn - Thân bài: + Công việc đem đến cho em thú vui làm cho người thưởng thức hương vị đậm đà +Công việc em yêu thích gì? ăn ngon + Em thích thú với việc nấu nướng, bữa ăn +Tại lại yêu thích? tiếng cười vui, tràn đầy sức sống, gần gũi gia đình đầm ấm 5- Dặn dò: + Được đem đến cho cho người tiếng cười - Hồn thành tập SGK niềm vui sống em - Chuản bị “Bạch Đằng giang phú” - Kết bài: theo SGK + Khẳng định niềm vui ý thích riêng cá nhân + Sự thuyết phục em niềm vui tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, + Cảm ơn lắng nghe khán giả, bạn đọc Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm cảm hứng tự hào lịch sử tác giả trước chiến công vang dội hào hùng Tác phẩm thể hào khí thời đại hào khí Đơng A - Cảm hứng lịch sử thể rõ qua việc thăm sơng Bạch Đằng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung HS đọc SGK Tác giả: ? Em biết điều Trương Hán -Trương Hán Siêu (?-1354) tự Thăng Phủ, người làng Siêu Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay thị xã Ninh Bình) - Dưới triều Anh Tơng, Dụ Tơng làm quan to, lúc truy tặng Thái bảo, thờ Văn miếu - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời vua Trần tin ? Sông Bạch Đằng, vai trị lịch sử cậy, nhân dân kính trọng sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng (SGK) Thể phú: ? Em biết thể Phú - Là thể tài văn học trung đại Trung Quốc chuyển dụng Việt Nam - Phú thể văn vần văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục,… - Bố cục phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết II Đọc hiểu Học sinh đọc Văn (SGK) Phân tích a Nhân vật khách: ? Em tìm hiểu nhân vật - Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi phú trăng, gót giang hồ khắp nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam ? Nhân vật khách xuất với tính Ngơ, Bách Việt bật - Là người có tâm hồn phóng khống, tự Ưa hoạt động, khối trí, ham hiểu biết - Nhân vật trữ tình vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể ? Khách gặp sơng Bạch + Bát ngát sóng kình; thướt tha trĩ; đất trời sắc, Đằng phong cảnh ba thu; sơng chìm giáo gãy; gị đầy sương khơ - Khách đề cao cảnh trí sơng Đằng => Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi thời qúa khứ đẫ qua, thời khứ oanh liệt hào hùng dân tộc Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc đến sông Bạch Đằng b Bạch Đằng giang qua hồi tưởng bơ lão: - Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca - Những chiến công sông Bạch Đằng lừng danh không ? Các bơ lão kể với khách điều thời đại mà, ý nghiã với lịch sử dân tộc + Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến khắc hoạ đọng hàng loạt hìng ảnh nói lên mãnh liệt hùng dũng - Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ Ta chiến đấu nghĩa, nghĩa nên thuận lẽ trời Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà yếu tố định chiến thắng c Bình luận chiến thắng sông Bạch Đằng: - Theo binh pháp cổ muốn thắng có nhân tố ? Các bơ lão bộc lộ tâm trạng ? Bài phú kết thúc lời ca, lời ca thể điều ? Tư tưởng thể qua lời ca khách 4- Củng cố: ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? (thiên địa nhân ) Các bô lão ra: trợ giúp trời; tài người chèo lái chiến: người có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sông giao phó - Sự anh minh hai vua Trần, đặc biệt Tiết chế Quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao lược, có tầm nhìn chiến lược đáng muôn đời ca ngợi d Lời ca khách: - Lời ca bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh - Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân - Hai vua Trần Đức cao thật điều định chiến Đề cao giá trị người - mang giá trị nhân văn sâu sắc III.Tổng kết: Nội dung: Phú sông Bạch Đằng ca yêu nước tự hào dân tộc - Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh nhục, thắng bại, tiêu vong trường tồn, Nghệ thuật: - Ngơn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố tài tình 5- Dặn dị: - Nắm nội dung - Chuẩn bị “Đại cáo bình Ngơ”, Phần I -Tác giả Nguyễn Trãi theo hướng dẫn SGK Tiết: 58 ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ - Nguyễn Trãi PHẦN - TÁC GIẢ A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Học sinh nắm Nguyễn Trãi tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam - Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy ông khơng nhà văn hố lớn mà cịn vị anh hùng dân tộc - Nguyễn Trãi thiên tài nhiêù mặt đồng thời thiên tài chịu bi kịch đau đớn lịch sử trung đại - Nguyễn Trãi tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam - Vị trí kết tinh mở đường cho giai đoạn văn học B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Đọc đoạn Phú sông Bạch Đằng cho biết tâm trạng “Khách” 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Cuộc đời: Thân thế: ? Xuất thân quê quán - Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại - Chí Nguyễn Trãi Linh - Hải Dương Sau dời Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây - Cha Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh - Mẹ Trần thị Thái, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -một quý tộc đời Trần => Nguyễn Trãi xuất thân gia đình có hai truyền thống là: u nước văn hố, văn học 2- Cuộc đời người Nguyễn Trãi: a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418): ? Em nêu nét - Nguyễn Trãi mẹ tuổi, ông ngoaị 10 tuổi đời người Nguyễn - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi) Và cha Trãi làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử) - Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi nghe lời cha lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha” - Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu b- Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428): - Là người đến với khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1420 dâng "Bình Ngơ Sách" với chiến lược tâm công Lê Lợi tham mưu khởi nghĩa vận dụng thắng lợi - Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực Lê Lợi Ông giữ chức" Thừa học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442): - Nhà Lê ý đến ngai vàng - Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công xây dung lại đất nước Nhưng với tài năng, nhân cách cao mình, Nguyễn Trãi ln bị bọn gian thần đố kị Ông bị nghi oan, bị bắt lại tha Từ ơng khơng cịn trọng dụng - Năm 1439 ông cáo quan Côn Sơn ẩn, năm 1440 Lê Thái Tông vời Nguyễn Trãi làm quan, 1442 chết đột ngột Lê Thái Tông Lệ Chi viên bi kịch Nguyễn Trãi dịng họ ơng chu di tam tộc => Đây bi kịch lớn lịch sử dân tộc Nguyễn Trãi rơi đầu lưỡi gươm triều đình mà ơng kì vọng Vụ án Lệ Chi Viên thực chất mâu thuẫn nội triều đình phong kiến Năm 1464 Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại cháu di sản tinh thần ơng *Tóm lại: Cuộc đời Nguyễn Trãi lên hai điểm bản: - Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài có lịch sử Việt Nam - Là người chịu oan khiên thảm khốc II-Sự nghiệp: 1.Những tác phẩm - Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn - Sau thảm họa chu di tam tộc, tác phẩm bị thất lạc nhiều: a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ, Ức ? Hai đặc điểm bật Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú, đời Nguyễn Trãi b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài) - Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, sáng tác chữ Hãn với chữ Nơm, Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất Học sinh đọc SGK - Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất dân tộc - Thể tinh thần trung quân quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Qn trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ) Tại nói Nguyễn Trãi - nhà Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc văn luận kiệt xuất? Em - Lí tưởng người anh hùng hoà quyện nhân nghĩa với yêu minh chứng cho nhận nước, thương dân Lí tưởng lúc thiết tha, mãnh liệt định trên? - Tình yêu Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đất nước, người, sống - Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ núc nác, giậu mồng tơi, bè rau ? Nét trữ tình sâu sắc thể muống - Niềm tha thiết với bà thân thuộc quê nhà thơNguyễn Trãi - Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn người, gắn liềnvới đẹp, tác giả ý thức tư cách người cầm bút - Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu lí tưởng ? Em nêu lên vài độc lập, đạo đức nghĩa minh chứng cụ thể III- Kết luận + Thiên nhiên? - SGK + Con người + Quê hương, dân tộc? 4- Củng cố: - Học sinh nhận xét Nguyễn Trãi - Đọc phần “Ghi nhớ” SGK 5- Dặn dò: - Nắm nội dung - Chuẩn bị phần tác phẩm “Đại cáo bình Ngơ” theo SGK Tiết: 59 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi PHẦN - TÁC PHẨM A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chịnh trị cảm hứng sáng tác nghệ thuật - Tư tưởng nhân nghĩa chi phối sáng tác ông: Vừa tổng kết 10 năm chống quân Minh mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc - Lập luận chặt chẽ sắc bén - Lí tưởng nhân nghĩa Cáo - Tố cáo tội ác giặc Minh, trình kháng chiến gian khổ cuả ta, lời ca chiến thắng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Nêu nét đời (sự nghiệp) Nguyễn Trãi 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Học sinh đọc phẩn tiểu dẫn Hoàn cảnh sáng tác: ? Bài cáo sáng tác - Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc cơng kháng chiến hồn cảnh chống giặc minh xâm lược thắng lợi Nguyễn Trãi thay nhà vua (Lê Lợi) viết Cáo Học sinh tìm hiểu SGK Học sinh giáo viên tìm hiểu (Giáo viên nói thêm nhan đề Cáo) ? Theo em bố cục cáo chia làm phần? Nêu nội dung phần Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc phần lại ? Em hiểu nhân nghĩa ? Chủ quyền nước Đại Việt khẳng định GV:So sánh với “Nam quốc sơn hà” ? Cảm nhận đoạn Cáo ? Tội ác giặc Minh thể Thể cáo - SGK Đại cáo bình Ngô - Đặc trưng thể cáo: kết cấu gồm phần lớn: + Nêu luận đề nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù + Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa + Tuyên bố chiếm quả, khẳng định nghiệp nghĩa II- Đọc - hiểu Văn Phân tích a Cảm hứng nghĩa chủ quyền dân tộc *Ngun lí nghĩa: có tính chất chung dân tộc, thời đại, chân lí tồn độc lập - Nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người dựa sở tình thương đạo lí => Nhân nghĩa yên dân, trừ bạo ngược, tham tàn, bảo vệ sống yên ổn cho nhân dân - Nguyễn Trãi xác định mục đích nội dung việc nhân nghĩa chủ yếu yên dân trước hết lo trừ bạo - Nhân nghĩa chống xâm lược, bóc trần luận điệu xảo trá địch, phân định rạch rịi ta nghĩa giặc phi nghĩa *Chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc - Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời nước Đại Việt: từ trước, vốn có, chia, khác - Yếu tố xác định độc lập dân tộc: + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán + Nền văn hiến lâu đời + Lịch sử riêng, chế độ (triều đại) riêng => Phát biểu hoàn chỉnh quốc gia dân tộc - Yếu tố văn hiến yếu tố chất hạt nhân để xác định chủ quyến dân tộc - So sánh Đại Việt với Trung Quốc ngang hàng - “mỗi bên xưng đế phương” => Nguyên lí nghĩa, chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc ta khơng thay đổi Truyền thống dân tộc, chân lí tồn tiền đề tất yếu để chiến thắng chiến tranh xâm lược phi nghĩa b Cảm hứng căm thù quân giặc - Nguyễn Trãi viết cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh + Vạch trần âm mưu xâm lược, + Lên án chủ trương cai trị thâm độc giặc Minh, + Tố cáo mạnh mẽ hành động ác kẻ thù, - Nhà hồ cướp nhà Trần nguyên nhân để nhà minh gây hoạ - Tố cáo tội ác quân giặc Nguyễn Trãi đứng lập trường nhân + Huỷ hoại người hành động tuyệt chủng, + Huỷ hoại môi trường sống, + Bóc lột vơ vét, - "Nướng dân đen","vùi đỏ" diễn tả tội ác dã man thời trung cổ, vừa mang tính khái quát vừa khắc sâu vào bia căm thù ? Tội ác chúng khái quát hình ảnh Học sinh nêu nhận xét ? Hình tượng Lê Lợi lên nào? (So sánh với Trần Quốc Tuấn) ? Cuộc khởi nghĩa trải qua khó khăn => Ta làm để khắc phục khó khăn? Học sinh giáo viên phân tích chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn ?Khí chiến thắng ta ví với hình ảnh ?Thất bại kẻ thù thể hiên hình ảnh ?Khung cảnh chiến trương lên => Cục diện thay đổi nào? ?Hình ảnh kẻ thù xâm lược lên ?Bản chất giặc Minh để muôn đời nguyền rủa - Hình ảnh tên xâm lược: há miệng nhe răng, âm mưu đủ mn nghìn kế, tội ác "nát đất trời" Chúng quỷ đội lốt người => Tố cáo tội ác quân giặc diễn tả khối căm hờn chất chứa nhân dân ta - Kết thúc cáo trạng lời văn đầy hình tượng + Lấy vơ hạn để nói vơ hạn - trúc Nam Sơn - tội ác giặc Minh + Lấy vơ để nói vô - nước Đông Hải - thảm hoạ mà giặc Minh gieo rắc nước ta *Tóm lại: đứng lập trường nhân bản, đứng quyền sống người dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh Đoạn Đại cáo bình Ngơ xứng tuyên ngôn nhân quyền Và Nguyễn Trãi kết luận: “Lẽ trời đất dung tha Ai bảo thân dân chịu được” c Cảm hứng khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần chiến thắng quân dân Đại Việt: *Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Hình tượng Lê Lợi: + Là người có nguồn gốc xuất thân bình thường, + Có lịng căm thù qn giặc sâu sắc, + Có hồi bão lớn tâm cao để thực lí tưởng => Nguyễn Trãi khắc hoạ Lê Lợi cảm hứng anh hùng truyền thống dân tộc - Buổi đầu khởi nghĩa gặp mn vàn khó khăn: + Thiếu nhân tài, thiếu quân lương nghiêm trọng + Nghĩa quân phải tự khắc phục => Mặc dù vậy, với ý chí, lịng tâm, đặc biệt tinh thần đồn kết, nghĩa quân Lam Sơn bước lớn mạnh giành chiến thắng quan trọng * Phản công tinh thần chiến thắng quân dân Đại Việt: + Thể hình tượng kì vĩ thiên nhiên + Chiến thắng ta: "sấm vang chớp giật"; "trúc trẻ tro bay"… + Thất bại quân giặc: "máu chảy thành sông"; "thây chất đầy nội" + Khung cảnh chiến trường: "sắc phong vân phải đổi"; "áng nhật nguyệt phải mờ" => Quân Lam Sơn thắng thế, giặc Minh đà thất bại - Chiến thắng lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều dâng sóng dậy hết lớp đến lớp khác - Giặc Minh tên vẻ giống cảnh ham sống, sợ chết, hèn nhát - Tiếp đến sai lầm kẻ xâm lược ngoan cố: “Thằng nhãi Tuyên Đức động binh không ngừng, Đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy” => Mỉa mai coi thường - Với tảng nghĩa mưa trí, nghĩa quân Lam Sơn dân tộc chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng cười cho tất gian + Liễu Thăng cụt đầu, 10 => Giọng văn Nguyễn Trãi có đặc điểm ? Nền tảng để quân dân ta chiến thắng ?Truyền thống dân tộc thể ?Viễn cảnh đất nước 4- Củng cố: ?Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? + Quân Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy… => “Cứu binh hai đạo tan tành”, giặc cịn nước hàng vơ điều kiện Hình ảnh thảm bại nhục nhã kẻ thù làm tăng thêm khí hào hùng dân tộc nghĩa quân Hơn thế, tính nghĩa, truyền thống nhân đạo dân tộc ta lần khẳng định sáng ngời, cao Sức mạnh ngòi bút Nguyễn Trãi d Cảm hứng độc lập dân tộc tương lai đất nước - Đất nước độc lập, bền vững ngàn năm - Đất nước bóng quân thù hội mới, phát triển - Viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hồng: q khứ hào hùng, thực hơm nay, tương lai ngày mai Tự hào khứ, yêu vui sứơng hướng tới tương lai III.Tông kết 1- Nội dung: Đại cáo bình Ngơ thên cổ hùng văn thể rõ hào khí thời đại oai hùng toàn dân tộc 2- Nghệ thuật: sử dụng biện pháp so sánh ẩn dụ, điệp từ làm tăng tính hình tượng câu văn 5- Dặn dò: - Nắm vững nội dung học - Chuẩn bị “Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh” theo SGK Tiết: 60 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu bước đầu viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn - Để đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác tính hấp dẫn văn thuyết minh có bước tiến hành nào, HS nắm rõ - Vận dụng vào làm tập B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt -> Đối với văn đưa thảo luận trao -Tại văn đưa thuyết đổi, thuyết minh cần phải đạt đến độ tin cậy minh lại cần chuẩn xác nội dung? người giao tiếp, tạo hấp dẫn người nghe, Tính chuẩn xác văn thuyết minh đọc… I Tính chuẩn xác văn thuyết minh gì? Tính chuẩn xác - Mục đích văn thuyết minh: cung cấp tri thức vật khách quan -Mục đích văn thuyết minh gì? -Tác dụng văn thuyết minh: giúp cho hiểu biết người đọc (người nghe) thêm xác, phong phú - Hạn chế: Cơng việc khơng cịn ý nghĩa, mục đích đạt 39 ? Tác phẩm Nguyễn Du + Chữ Hán? Giáo viên: Nội dung: - Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa chà đạp lên quyền sống người - Ca ngợi, đồng cảm với nghệ sĩ tài hoa, cao thượng; - Cảm động với thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành) - Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều ? Những sáng tác chữ Nôm + Truyện Kiều Giáo viên: Nguồn gốc: + Dựa vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán + Nguyễn Du sáng tác bổ sung day dứt trăn trở chứng kiến từ lịch sử, xã hội người Ơng hồn thành Đoạn trường tân thanh, 3254 câu thơ lục bát + Tác phẩm Văn chiêu hồn? - Đặc điểm nội dung thơ văn Nguyễn Du? “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, Tiểu Thanh, người mù hát rong, ca nhi, kĩ nữ,…) - Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyện Kiều… - Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? 4- Củng cố: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK 5- Dặn dò: - Thanh Hiên thi tập (78 bài); - Nam trung tạp ngâm (40 bài); - Bắc hành tạp lục (131 bài) b Sáng tác chữ Nôm: *Truyện Kiều - Nội dung + Vận mệnh người xã hội phong kiến bất cơng, tàn bạo; + Khát vọng tình u đơi lứa; + Bản cáo trạng đanh thép xã hội chà đạp lên quyền sống, tự hạnh phúc người đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến + Nguyễn Du tái hiện thực sâu sắc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài” * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) - Viết thể thơ lục bát; - Thể lịng nhân mênh mơng nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, phụ nữ trẻ em ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) Việt Nam Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Nội dung: - Chữ tình - Thể tình cảm chân thành - Cảm thông sâu sắc tác giả sống người - người nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh - Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn - Khái quát chất tàn bạo chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống người - Là người đặt vấn đề người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với lịng nhìn nhân đạo sâu sắc - Đề cao quyền sống người, đồng cảm ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự hạnh phúc người (mối tình Kiều- Kim, nhân vật Từ Hải) b Nghệ thuật: - Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại - Tinh hoa ngơn ngữ bình dân bác học Việt kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành thơ lục bát song thất lục bát III- Kết luận - Phần ghi nhớ SGK 40 - Nắm vững nội dung học - Chuẩn bị “Phong cách ngôn ngưc nghệ thuật” theo hướng dẫn SGK Tiết: 82 TRAO DUYÊN (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc Thuý Kiều đêm trao duyên Qua đó, thấy đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc Nguyễn Du hoàn cảnh đau khổ phẩm chất cao quý Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha - Bi kịch tình yêu tan vỡ thể qua ngơn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời - Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát; + Chuyển thể văn thơ sang văn văn xi nghệ thuật; + Phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập SGK 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Đoạn trích ''Trao dun'' có vị - Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến lưu lạc” Truyện trí Truyện Kiều Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15 năm đau khổ, lưu Kiều? lạc Kiều - Trích từ câu thơ 723 đến 756 tác phẩm Học sinh đọc văn II- Đọc - hiểu Đọc diễn cảm ? Đoạn trích chia a Giải nghĩa từ khó: SGK làm phần? Ý nghĩa b Bố cục phần? - 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân Giáo viên: Tình duyên - 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật dặn dò thêm em chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, - câu cuối: Kiều đau đớn thảm thiết, đến ngất hệ trọng đời người ko Phân tích dễ trao lại cho người khác a Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân .Nhưng Kiều lại phải nhờ cậy - Hai câu đầu: em, trao duyên cho em trả nghĩa “Cậy em, em có chịu lời, với chàng Kim Ngồi lên cho chị lạy thưa” -''Cậy'': nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm niềmhi vọng thiết ? Em nhận xét ngôn ngữ tha; Thuý Kiều Thuý -''Chịu lời'': cầu em lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt thòi; Vân -''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng - “Thưa” : kính cẩn, trang trọng =>Sự việc bất ngờ: Kiều đột ngột đề nghị Thuý Vân ngồi lên cho “lạy” “thưa” Kiều coi Thuý Vân ân nhân số mình, đưa Thuý Vân vào tình từ chối, ràng buộc Thuý Vân cách đưa mối quan hệ tình cảm “ dây leo” ? Ngơn ngữ Nguyễn Du - câu tiếp theo: Kiều giãi bày thật nhanh, ngành niềm tâm lịng (vì hồn cảnh; gia đình) để thuyết phục 41 đoạn thơ có gần gũi với cách nói dân gian? Thuý Vân Kiều mong em hiểu hi vọng Thuý Vân chung vai gánh vác + Ngôn ngữ Nguyễn Du có kết hợp hài hồ cách nói trang trọng, văn hoa giản dị, nôm na cách nói dân gian + Sử dụng điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' với thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nước'', ''thịt nát xương mòn'', ”ngậm ? Tâm trạng Kiều nói cười chín suối…” điều mn nói? - Tâm trạng Kiều: + Biết ơn chân thành, yên tâm, thản, sung sướng nỗi niềm giải + Mâu thuẫn bi kịch thực lòng kiều đến lại bùng lên ? Kiều trao kỉ vật cho em mãnh liệt tâm trạng nào? b Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật dặn dò - Trao lại cho Thuý Vân tín vật thiêng liêng, hẹn ước Kim - Kiều: “… Chiếc thoa với tờ mây, (…) ? Những kỉ vật thiêng liêng Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa…” có ý nghĩa đối => Lời Kiều chứa chất bao đau đớn, giằng xé, chua chát: với Kiều “…Duyên giữ vật chung” - ''Của tin'' vật làm tin Kim Kiều, làm tin vơ ? Kiều dự đốn trước số tri có tâm hồn Th Kiều phận nào? - Kiều tiên đoán cảnh tượng oan nghiệt đau đớn, xót xa: ''người mệnh bạc'' người có số phận bạc bẽo khơng may mắn, khơng định mệnh - chết oan, chết hận + “Mai sau ….hiu hiu gió hay chi về” em hãy: “Rảy xin chén nước cho người thác oan” - Kiều khơng thể qn ân tình Nàng muốn trở với tình yêu linh hồn => Khát vọng tình yêu hạnh ? Tâm trạng Kiều đến phúc không ngi lịng Kiều => Kiều trao kỉ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau xót Tâm trạng đau đớn, vị xé, nói chuyện với Thuý Vân dường nàng thảm thiết với nỗi đau riêng tâm hồn c câu cuối: lời độc thoại nội tâm Kiều: - Bây giờ: trâm gãy bình tan; phận bạc vôi; hoa trôi, nước chảy lỡ làng,… ? Sau trao kỉ vật, Thuý - Như từ cõi chết Kiều quay thực tất dở dang, đổ vỡ, Kiều dặn em điều ? Tâm … trạng Kiều lúc ? - Kiều nhận lõi lầm mình, tự cho người phụ bạc Đây phẩm chất cao quý Kiều ? Kiều tự độc thoại nội tâm - Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 2/2/2/2 nhát cắt, tiếng nấc đoạn nghẹn ngào, đau đớn chia lìa kết => Tình cảnh Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đối thoại mình, nói với người u vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào Hơn thế, Kiều sáng ngời nhân cách cao thượng, vị tha, hi sinh cao quý III-Tổng kết Nội dung - Tác phẩm viết lên khả thông cảm sâu sắc người nghệ sĩ hoá thân thành người để nói lên tâm tư sâu kín, uẩn khuất cõi lòng - Đoạn thơ bi thương không đen tối bi thương toát phẩm chất cao đẹp người, vang lên lời tố cáo tội 42 4- Củng cố: - Học sinh tóm lược lại nội dung nghệ thuật 5- Dặn dò: - Nắm nội dung, tư tưởng đoạn trích - Chuẩn bị “Nỗi thương mình” theo hướng dẫn SGK ác xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người Nghệ thuật - Miêu tả, phân tích tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn chân thực, tinh tế, ngơn ngữ biến hố linh hoạt - Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy kịch tính Tiết: 83 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đương đầu buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi - Ý thức sâu sắc Kiều phẩm giá thân - Hiểu nghệ thuật tả tình cảnh nội tâm nhân vật B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc phần tiểu dẫn ? Vị trí đoạn trích ? Nội dung đoạn Học sinh đọc văn Giáo viên giả nghĩa từ khó theo SGK ? Bố cục đoạn trích ? Nội dung phần? ? Cảnh sinh hoạt lầu xanh lên qua ngôn ngữ tác ?Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? Phân tích sáng tạo Nguyễn Du cụm từ “bướm lả ong lơi”? ? Cách sử dụng đối xứng có tác dụng ? Giọng điệu lời kể, ngơi kể có thay đổi ? Nhận xét biến đổi nhịp thơ I Tìm hiểu chung - Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần “Gia biến lưu lạc” => Cảnh đời Kiều phải tiếp khách làng chơi - Nàng thương xót cho số phận hẩm hiu II Đọc - hiểu Đọc diễn cảm a Giải nghĩa từ khó: SGK b Bố cục - Chia thành đoạn: - Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống Kiều - Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn Thuý Kiều; - Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm cảnh vật (Có thể ghép 16 câu đoạn 2,3 thành đoạn) Cảnh lầu xanh - Biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc văn thơ trung đại + Hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, đẹp cổ kính sáo mịn để thi vị hố thực + Cảnh sống thực Kiều - làm kĩ nữ lầu xanh vừa giữ chân dung cao đẹp nhân vật mà ơng hết lịng u q - Cụm từ: “bướm lả ong lơi” sáng tạo + Đối xứng nhỏ + Tác dụng tăng cụ thể hoá nét nghĩa: bọn khách làng chơi vào dập dìu, nhộn nhịp - Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh,… => Tạo sức biểu cảm sâu sắc đằng sau ý thơ Nỗi lòng Thuý Kiều 43 tác dụng nghệ thuật - Lời kể, ngơi kể có chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan - Kiều bày tỏ nỗi lịng Cách kể gây ấn tượng mạnh - Nhịp thơ biến đổi, từ 2/2/2 4/4 (toàn nhịp chẵn, đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; ?Nhận xét hiệu 2/4/2 (chẵn khơng đều): Giật mình, lại thương xót xa đbiện pháp tu từ - Các điệp từ: (3 lần câu), (4 lần câu), khi… ? Nghệ thuật đối xứng có tác - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm dụng - Cụm từ:“bướm chán ong chường” (lại thêm sáng tạo so với “bướm lả ong lơi”) - Tiếp theo đối xứng cụm từ, câu phép đối câu nối tiếp nhau: Khi sao,… Giờ sao, … Mặt sao,…Thân ? Tâm trạng nàng Kiều sao,… hoàn cảnh sống - Lời độc thoại nội tâm nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng nào? nàng Kiều cách cụ thể chân thực ? Ý nghĩa lời độc thoại + Đó tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận nội tâm nhân vật + Càng nghĩ đến khứ gần, đến sống êm đềm, phong lưu, nếp trước đây, ngơ ngác, đau xót, khơng hiểu ?Nhịp thơ đoạn thay đổi thân phận nhanh vậy? miêu tả diễn biến + Đau xót, thương thân bất lực; tâm trạng Kiều? + Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập thể tâm trạng ?Tác giả muốn khẳng định sóng cồn liên miên khơng dứt, nhức nhối trái tim người nội dung đưa cụm thiếu nữ bất hạnh từ “bướm lả ong lơi” => Bướm lả ong lơi: tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ ? Ý nghĩa từ xuân thân Kiều bị đẩy vào hồn cảnh sống nhơ nhớp gì? => Xn: khơng mùa xuân tuổi trẻ, không vẻ đẹp, sức trẻ, … mà hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi Trong Nội dung câu thơ cuối: sống làm vợ khắp người ta, Kiều thấy nhục nhã, trơ lì ? Cảnh thiên nhiên vơ cảm - Hai câu thơ: “ Đòi phen…trăng thâu” + Tả cảnh thiên nhiên, tả Kiều khách xem hoa, hóng gió ? Thời gian gợi tả đêm trăng, đêm tuyết,… thiên nhiên đẹp cách xa vời + Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi sống lặp lại, mỏi mịn, đặc biệt nỗi đơn Th Kiều lầu xanh, bao khách làng chơi, say, trận cười mà hồn tồn mình, cô đơn, không chia sẻ + Câu thơ “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có ? “Vui vui gượng kẻo là- vui đâu bao giờ”: khái quát tâm lí người biểu Ai tri ân mặn mà với ai” thơ văn (tả cảnh ngụ tình) nào? - Hai câu: “Vui vui gượng kẻo - Ai tri ân mặn mà với ai” trở thành câu thơ tuyệt bút Truyện Kiều Tiếng nói chung người có tâm, có tài, chẳng may số phận đưa đẩy vào hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh 4- Củng cố: III.Tổng kết - Học sinh tóm lược lại nội Nội dung: dung nghệ thuật - Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều sâu sắc tình cảm nhân đạo “thương thân xót phận” ý thức cao nhân cách Nghệ thuật - Đối xứng cấp độ; 5- Dặn dò: - Điệp từ, điệp ngữ; - Nắm nội dung, tư tưởng - Tách từ ghép cụm từ mới, từ láy, ước lệ, câu hỏi tu từ, để nvật đoạn trích ngồi độc thoại; 44 - Đọc diễn càm đoạn trích - Chuyển giọng - lời kể từ khách quan sang chủ quan, biến đổi - Chuẩn bị “Lập luận nhịp thơ linh hoạt, sinh động văn nghj luận” theo hướng dẫn SGK Tiết: 84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng - Có kĩ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách nghệ thuật B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: (15phút) ? Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu nào? Đáp án: Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Về ngữ âm chữ viết: + Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt; + Cần viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung - Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt - Về ngữ pháp: + Cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt; + Diễn đạt quan hệ ý nghĩa; + Sử dụng dấu câu thích hợp; + Các câu đoạn văn, văn cần có liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống - Về phong cách ngơn ngữ: nói viết cần phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Tiết 1: *HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật -HS: đọc sgk cho biết thể ngơn ngữ nghệ thuật? - Có loại ngơn ngữ nghệ thuật chính? u cầu cần đạt I Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật Các loại ngơn ngữ: có loại - Ngơn ngữ tự truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự… - Ngôn ngữ thơ ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại khác nhau)… -Chức ngôn ngữ nghệ thuật - Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng… gì? Chức ngơn ngữ nghệ thuật: - Chức thơng tin *HĐ2: Tìm hiểu chung đặc - Chức thẩm mĩ: biểu đẹp khơi gợi, trưng ngô ngữ nghệ thuật nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người người nghe, người đọc -GV đưa ví dụ II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 45 -Y/c HS trả lời câu hỏi: Tính hình tượng +Bài ca dao gợi cho ta hình ảnh *VD: Bài ca dao lồi hoa gì? “Trong đầm đẹp sen, +Xuất phát từ thực c/’ hay Lá xanh trắng lại chen nhị vàng tría tưởng tượng người sáng tác? Nhị vàng, trắng, xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” +Hoa sen tượng trưng cho điều (Ca dao) nói người? *Nhận xét : - Hình ảnh: xanh, bống trắng, nhị vàng, hôi tanh, bùn (cái đẹp thực lồi hoa sen đầm lầy) -Tóm lại tính hìng tượng? - Sen: với ý nghĩa “bản lĩnh đẹp - mơi trường xấu khơng bị tha hố” *Kết luận: - Tính hình tượng thể cách diễn đạt thơng qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người -Tính hình tượng thơng qua việc sử đọc dùng tri thức, vốn sống liên tưởng, suy dụng ngơ ngữ ngơn từ nào? nghĩ rút học nhân sinh định - Tính hình tượng thực hố thơng qua biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp âm… - Tính hình tượng làm cho ngơn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa Tiết2: => Tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời mà ý sâu xa, rộng lớn -Xét VD cho biết nội dung ý nghĩa Tính truyền cảm câu ca dao trên? *VD: “ Gió đưa cải trời Rau răm lại chụi lời đắng cay.” +Mang giá trị biểu cảm nào? (Ca dao) *Nhận xét: - Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khả gợi -Thế tính truyền cảm? cảm xúc tinh tế người *Kết luận: - Tính truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật thể -Sức mạnh ngơn ngữ mang tính chỗ làm cho người đọc vui buồn, u thích, căm truyền cảm gì? giận, tự hào,… người nói (viết) - Sức mạnh ngôn ngữ nghệ thuật gợi đồng cảm sâu sắc người viết với người đọc -Xét vd trang bên Tính cá thể hố *VD: Cùng tả “trăng”, “hồn vía” trăng -Miêu tả trăng nhà văn, nhà khác thơ có giống nhau?Vì sao? -“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” (Xuân Diệu) -“Ta nằm vũng đọng vàng khơ” -Thế tính cá thể hố? (Hàn Mặc Tử) +Thể -“Vầng trăng vằng vặc trời” nhà văn, nhà thơ? (Nguyễn Du) *Nhận xét: - Đây tài nhà văn, nhà thơ, việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ +Sáng tạo nghệ thuật nào? *Kết luận: - Thể khả vận dụng phương tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật 46 +Các nhân vật tác nhà văn, nhà thơ phâm có giống tính cách? - Sáng tạo nghệ thuật: trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại” (không giống ai, nhà văn, nhà thơ không +Trong tp’ có phải tình phép lặp lại mình) giống nhau? - Tính cá thể cịn tái vẻ riêng lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật - Tính cá thể tái nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh, tình khác tác phẩm - Tính cá thể hố tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo, lạ không trùng lặp 4.Củng cố: Học sinh làm tập SGK, giáo viên chốt kết III Luyện tập Bài tập 1: Những biện pháp tu từ thường sử dụng để tạo tính hình tượng - So sánh: -“Sống cát, chết vùi cát, Những trái tim ngọc sáng ngời” (Tố Hữu) -“Công cha núi thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) - Ẩn dụ: -“Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm” (Ca dao) -“…Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ…” (Ca dao) - Hoán dụ: -“Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao ” (Ca dao) -“Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng Trung Thơng) -“Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn với thành thị đứng lên” (Tố Hữu) Bài tập 2: Trong đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật tính hình tượng xem lầ tiêu biểu nhất, vì: - Tính htượng p.tiện tái hiện, tái tạo sống thông qua chủ stạo nhà văn (là hình ảnh chủ quan giới khách quan) - Tính hình tượcg mục đích sáng tạo nghệ thuật vì: + Tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào giới đẹp, thông qua xúc động hướng thiện trước thiên nhiên sống; + Người đọc hình thành phản ứng tâm lí tích cực => thay đổi cách cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích - Tính hình tượng thực hố thơng qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…) => gây cảm xúc - Tính hình tượng thể qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm (vận dụng sáng tạo ngôn ngữ => mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật) Bài tập 3: a Nhật kí tù canh cánh lịng nhớ nước (canh cánh: thường trực day dứt, trăn trở, băn khoăn) b Ta tha thiết tự dân tộc Không dải đất riêng Kể vãi ta thuốc độc Giết màu xanh Trái Đất thiêng ( Theo: Hoài Thanh) 47 + Vãi: hành động đáng căm giận NX: dùng từ không gọi tâm + Giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, miêu tả hành vi, mà bày tỏ thái độ, Tình cảm người viết Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ - Nắm đặc trưng phong cách nghệ thuật ( tính hình tượng, tính truyền cảm, tính thể hoá) - Vận dụng vào làm tập (sgk) - Chuẩn bị: “Chí khí anh hùng” trích Truyện Kiều Nguyễn Du theo hướng dẫn SGK Tiết: 85 CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Hiểu chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải ngịi bút sáng tạo Nguyễn Du - Đặc sắc nghệ thuật bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tưởng - Nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật thời nghệ thuật mang đặc tính riêng B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung Tiểu dẫn: SGK Học sinh đọc phần Tiểu dẫn văn Văn bản: SGK a Giải thích từ khó: SGK Giáo viên giải nghĩa từ khó (tham b Bố cục: khảo SGK) Học sinh thảo luận chia bố cục đoạn - Bốn câu đầu: Cuộc chia tay Từ Hải Thuý Kiều sau nửa năm chung sống trích - Mười câu tiếp: Cuộc đối thoại Thuý Kiều Từ Hải - Tính cách anh hùng Từ Hải - Hai câu cuối: Từ Hải dứt áo (Có thể phân đoạn theo nội dung: - Tính cách chí khí anh hùng Từ Hải; -Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải) II Đọc - hiểu Giáo viên đọc diễn cảm Đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh đọc lại Tính cách chí khí anh hùng Từ Hải ?Tính cách chí khí anh hùng Từ - “Trượng phu” (đại trượng phu) từ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng với hàm nghĩa khâm phục, Hải thể ca ngợi ? Cụm từ “động lịng bốn phương” có - “Động lịng bốn phương” cụm từ ước lệ chí khí anh hùng (chí làm trai nam, bắc, đơng, tây…) tung ý nghĩa hoành thiên hạ => Lí tưởng anh hùng thời trung đại, khơng ràng buộc vợ con, gia đình mà để bốn phương => Qua thấy điều mà 48 Nguyễn Du muốn gửi gắm? trời, không gian rộng lớn, mưu nghiệp phi thường + Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn lẫy lừng; + Rất mực tự tin vào tài năng, lĩnh dứt khốt, kiên khơng thơ lỗ mà tâm lí - Nhân vật Từ Hải Nguyễn Du khắc hoạ ? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn Du hình tượng kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ dùng để khắc hoạ nhân vật Từ Hải như: “lòng bốn phương”; “mặt phi thường”; “chim bằng”;… => Lí tưởng Nguyễn Du nhân vật anh hùng Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải ?Tâm trạng Thuý Kiều Từ Hải - Kiều không yêu mà cịn khâm phục, kính trọng Từ chí đi? Hải => Tình cảm Thuý Kiều lúc - Tình cảm gắn bó Kiều với Từ Hải sau nào? tháng ngày chung sống không muốn xa người chồng Giáo viên: Quan niệm phong kiến yêu quý, không muốn sống cô đơn “phu xướng phụ tuỳ, xuất giá tòng => Từ Hải thành công lớn “rước nàng” phu” Thúy Kiều mịn mỏi với nghi lễ sang trọng thương nhớ Từ Hải: + Niềm tin sắt đá vào tương lai, nghiệp, mục đích “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời chàng: làm cho rõ mặt phi thường, niềm tin Đã mòn mắt phương trời đăm thành cơng, lí tưởng cao anh hùng đăm” ?Cảm hứng sáng tác Nguyễn Du - Cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, không gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục - Quyết lời dứt áo thái độ cử dứt khốt, khơng chần chừ, anh hùng lí tưởng Nguyễn Du => Hình ảnh lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, ?Hình ảnh chi đi, hình ảnh mang tầm vóc vũ trụ niềm tin niềm hi đoạn trích vọng Kiều Từ Hải (người chồng thương yêu) III.Tổng kết 4- Củng cố: Nội dung - Nhận xét giá trị nội dung - Ca ngợi vẻ chí làm trai, chí tang bồng “kẻ sĩ nghệ thuật đoạn trích? quân tử” bậc “đại trương phu” - Lí tưởng hố người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ cứu giúp đời - Tấm chân tình Từ Hải Thuý Kiều dành trọn cho niềm tin tưởng tương lai 5- Dặn dò: Nghệ thuật - Nắm nội dung, tư tưởng đoạn trích -Tính chất ước lệ tượng trưng theo lối văn học cổ trung - Đọc diễn cảm đoạn trích đại rõ nét - Chuẩn bị “Đọc thêm: Thề nguyền” - Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy theo hướng dẫn SGK lĩnh Đọc thêm THỀ NGUYỀN (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Tìm hiểu nhân vật có cơng khai sáng nhà Trần - Có thđộ đắn nhìn nhận người có cơng sai lầm, tàn bạo - Hiểu rõ “Văn sử bất phân” 49 B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: HĐ GV HS Học sinh đọc phần Tiểu dẫn Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK 4- Củng cố: - Giáo viên chốt ý - Học sinh ghi 5- Dặn dò: - Học Chuẩn bị “Trả viết số 6” Yêu cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung - Tiểu dẫn: SGK II- Hướng dẫn đọc thêm Câu - Các từ: Vội, xăm xăm, băng không diễn tả tâm trạng tình cảm Kiều mà cịn trước hết thể khẩn trương, vội vã nàng hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ với nàng -Tiếng gọi tim tình yêu, nàng tranh đua với thời gian, với định mệnh ám ảnh nàng từ buổi chiều hội đạp -Lời báo mộng số kiếp, hội Đoạn trường Đạm Tiên Câu - Cách dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng đẹp, sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân… - Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin thực chàng Kim Và khơng chàng Kim mà nàng Kiều nũa không gian ấy, phút giây này, ngỡ mơ, khơng có thực - Sự gắn bó keo sơn, son sắt họ, chứng giám tình yêu tự nguyện chung thuỷ họ vầng trăng vằng vặc trời => Chất lãng mạn đầy lí tưởng Câu - Đoạn trích cho thấy tình u hai người cao đẹp thiêng liêng Lời thề họ vầng trăng chứng giám Đoạn Trao dun tiếp tục cách lơgích quan niệm cách nhìn tình yêu Thuý Kiều, ngược lại đoạn trích góp phần để hiểu đoạn Trao duyên, kỉ niệm đẹp Kiều Kiều nhớ lại chi tiết đêm thề nguyền thiêng liêng Tiết: 86 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Củng cố nâng cao kiến thức (hiểu biết) yêu cầu cách thức xây dựng lập luận học THCS: khái niệm lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cách sử dụng phương pháp lập luận - Xây dựng lập luận văn nghị luận B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ?Đọc thuộc lòng (diễn cảm) đoạn trích “Nỗi thương mình” phân tích tâm trạng nàng Kiều 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Khái niệm lập luận văn nghị luận Học sinh đọc ví dụ Xét ví dụ SGK Thảo luận câu hỏi SGK Đích lập luận: Nay ông (giặc Minh -bọn 50 Giáo viên chốt ý Vương Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức “kẻ thất phu hèn kém” “cùng nói việc binh được” Các luận lí lẽ: xuất phát từ chân lí tổng quát: “người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời thế….” mà suy kết luận (hệ quả): thời,… Bọn giặc Minh cầm thất bại Học sinh rút kết luận (phần ghi nhớ) Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người Học sinh đọc văn viết (nói) muốn đạt tới ? Xác định luận điểm văn II- Cách xây dựng lập luận Giáo viên chốt Xác định luận điểm Xét văn “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm bản: - Tiếng nước (tiếng Anh) lán lướt tiếng Việt bảng hiệu, quảng cáo nước ta - Một số trường hợp tiếng nước ngồi dưa vào báo chí cách khơng cần thiết gây thiệt thòi cho người ? Căn vào luận điểm xác định đọc luận văn “Chữ ta” Tìm luận - Luận hai luận điểm văn “Chữ ta” chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” người viết Hàn Quốc Việt Nam ? Luận văn “Lại dụ - Các luận lập luận Nguyễn Trãi lí Vương Thơng” có đặc điểm khác lẽ Học sinh thảo luận phương pháp Lựa chọn phương pháp lập luận lập luận hai văn vừa xét a Văn Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch quan hệ nhân - b Văn “Chữ ta”: phương pháp quy nạp so sánh, đối lập => Ngồi cịn số phương pháp phản đề, loại suy, … 4- Củng cố: * Ghi nhớ: SGK - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK III- Luyện tập - Làm tập Bài tập SGK Tr 111 - Giáo viên củng cố - Luận điểm lập luận: chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng - Các luận lập luận: + Các luận lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lịng thương người; lên án tố cố lực tàn bào chà đạp lên người; khẳng định đề cao người + Các luận thực tế khách quan: liệt kê tác phẩm cụ thể giàu tínhư nhân đạo văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVIII kỉ XIX + Phương pháp lập luận: lập luận theo phương pháp quy nạp * Chú ý: cần phân biệt phương pháp lập luận 5- Dặn dò: cách trình bày lập luận Hai lĩnh vực khơng hồn - Làm tập cịn lại SGK tồn thống với Tiết: 87 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 51 A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nhận thức rõ ưu nhược điểm nội dung hình thức viết, đặc biệt kĩ chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh kiện lịch sử - Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn thuyết minh B- Tiến trỡnh dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả khung cảnh thề nguyền Kim Kiều Em có nhận xét đoạn thơ này? 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Phân tích đề Học sinh nhắc lại đề Đề - Anh (chị) thuyết minh chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Trãi nêu Đại cáo bình ? Nhận xét hình thức thể loại Ngơ II- Nhận xét chung Ưu điểm: - Bài thuyết minh kĩ chiến thắng Đại cáo bình Ngơ - Những chiến thắng tiêu biểu từ Trà Lân, Tốt Động,… đến GV Chi Lăng, Xương Giang,…có viết Học sinh theo dõi - Bố cục có chuyển biến so với viết trước, rõ ràng, mạch lạc hơn… - Đọc số mẫu Nhược điểm: - Lỗi diễn đạt chưa thoát ý - Các chi tiết, việc xếp chưa lơ - gích - Chữ viết bẩn, ẩu, chưa đẹp - Chỉ số lỗi điển hình III- Sửa lỗi Hình thức: 4- Củng cố - Rèn chữ viết, ý lỗi tả - Giáo viên học sinh sửa - Trình bày dẫn chứng minh hoạ cần khoa học lỗi (Tham khảo đáp án) Nội dung: - Học sinh đọc lại sửa lỗi - Giới thiệu chiến thắng, đặc biệt Chi Lăng, (nếu có) Xương Giang, cần nắm thêm tài liệu lịch sử -Thuyết minh dựa theo văn Đại cáo bình Ngơ; 5- Dặn dũ - Qua chiến thắng người đọc thấy khái quát - Sửa viết số cơng giải phóng đất nước hào hùng nghĩa - Chuẩn bị "Văn văn học " quân Lam Sơn nói riêng dân tộc ta kỉ XV nói theo hướng dẫn SGK chung Tiết: 88 VĂN BẢN VĂN HỌC A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nhận biết tiêu chí văn văn học theo quan niệm Hiểu rõ trình chuyển biến từ văn văn học đến tác phẩm văn học tâm trí người đọc - Biết rõ tầng cấu trúc văn văn học mối liên hệ tầng - HIểu văn chỉnh thể khơng đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thấy rõ hàm nghĩ B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 52 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Tiêu chí chủ yếu văn văn học - Có ba tiêu chí: Văn văn học tác phẩm sâu phản ánh Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu thực khách quan khám phá giới tình cảm cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK tư tưởng, thoả mạn nhu cầu them mĩ người Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng có tính them mĩ cao Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng, đảm bảo quy ước nghệ thuật cho thể loại cụ thể II- Cấu trúc văn văn học Học sinh đọc ví dụ Tầng ngơn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa ? Những từ láy ví dụ có tác dụng + Những từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh với âm gợi lên nhanh nhẹn, tươi trẻ, hồn nhiên => Chú ý đến ngữ âm song song với ngữ nghĩa văn - Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa từ, từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến ngiã bóng So sánh: ngơi - ngơi điện ảnh; chó sói - lịng lang sói; mùa xn - tuổi xn;… => Tầng ngơn từ bước thứ cần phải vượt qua để vào chiều sâu văn Tầng hình tượng - Xét VD: SGK - Hình tượng sáng tạo văn nhờ Học sinh giáo viên xét ví dụ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hồn cảnh, tâm trạng (tuỳ => tầng hình tượng quy mô văn bản: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tuỳ thể loại: ỵư sự, trữ tình, kịch, ) mà có khác Tầng hàm nghĩa - Đọc văn mà không hiểu hàm nghĩa khác ta Học sinh đọc SGK biết tên, biết mặt người mà không hiểu ? Em hiểu hàm nghĩa phần sâu thẳm tâm hồn họ III- Từ văn đến tác phẩm văn học - Người đọc trải nghiệm sâu sắc sống Học sinh đọc SGK thấu hiểu quy luật nghệ thuật, nội dung tác phẩm lên đầy đủ hơn, phong phú tâm trí IV- Luyện tập Bài tập 4- Củng cố: a Đây thơ văn xuôi => hai đoạn đối xứng => - Học sinh làm tập nhân vật trình bày cốt làm bật tính cách tương phản - Giáo viên chốt ý b Chỗ dựa người không tuý vật chất mà tinh thần Bài tập 2: Bài “Thời gian ” Văn Cao: a Bài thơ chia làm hai đoạn - Câu 1, 2, 3, => sức tàn phá thời gian - Câu 5, 6, nói lên điều có sức sống mãnh liệt, 5- Dặn dò: tồn với thời gian - Học b Thời gian xố nhồ tất cả, thời gian tàn phá Học sinh đọc phần Tiểu dẫn 53 Chuẩn bị “Thực hành phép tu từ: đời người Duy có nghệ thuật kỉ niệm tình phép điệp phép đối” theo hướng yêu có sức sống lâu dài dẫn SGK ... ln bảo vệ cơng lí, bảo vệ đẹp II-Sự nghiệp sáng tác Các sáng tác Phong phú đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán chữ Nôm a Sáng tác chữ Hán: 24 9 bài, ba tập 39 ? Tác phẩm Nguyễn Du + Chữ Hán? Giáo viên:... Hướng dẫn luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh: Văn Tóm tắt văn tự Tóm tắt văn thuyết minh So sánh Giống Khác nhau: - Là hình thức rút gọn văn - Là hình thức rút gọn văn + Mục đích:... chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: I- ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: Đoạn văn gì? So sánh đoạn văn tự đoạn văn thuyết minh Cấu trúc đoạn văn

Ngày đăng: 05/06/2014, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w