giáo án ngữ văn lớp 6 tập 2

178 343 5
giáo án ngữ văn lớp 6   tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng Lớp 6A…/…/2015 Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 Tiết 73 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài) I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS : - Nắm nhân vật kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi Dế Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ Kĩ : - Rèn kĩ đọc, tóm tắt tác phẩm, cảm thụ , phân tích, bình giá tác phẩm Thái độ : - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu loài vật kinh nghiệm sống qua câu chuyện Dế Mèn Phân tích nhân vật đoạn trích Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá viết văn miêu tả II Chuẩn bị: Giáo viên: Tư liệu (tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, ảnh nhà văn Tô Hoài) Học sinh: Đọc soạn theo câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra (2’): Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Họat động 1: Giới thiệu bài (1’) Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em- đề tài khó khăn thú vị bậc Tô Hoài tác * Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu (17’) I Đọc, tìm hiểu chung chung văn bản : Đọc : - Hướng dẫn HS cách đọc (giọng hào hứng, kiêu hãnh, nhấn giọng tính từ, động từ miêu tả đoạn 1; giọng đối thoại đoạn 2; giọng chậm, buồn, sâu lắng có phần bi thương đoạn 3) - Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc alần lượt đến hết - Nhận xét cách đọc HS + Đọc thích dấu (SGK/8 ) - Dựa vào phần thích, nêu hiểu biết em nhà văn Tô Hoài ? * Bút danh Tô Hoài để kỉ niệm ghi nhớ quê hương: Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức Ngoài truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài viết nhiều truyện cho thiếu nhi võ sĩ bọ ngựa, Chim cu gáy Viết đề tài miền núi Hà Nội thành công: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven thành Sức viết ông lớn, có số lượng tác phẩm nhiều nhất: 150 - Theo em, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí viết theo thể loại ? - Em hiểu thể kí? + Thể văn ghi chép việc, câu chuyện xảy - Tác phẩm in lần đầu vào năm nào? Gồm chương? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật truyện? - Đoạn trích học nằm chương tác phẩm? Miêu tả kể nhân vật chính? - Lời kể tả truyện lời nhân vật nào? Tác dụng? + Câu chuyện kể theo lời kể nhân vật Dế Mèn (ngôi thứ nhất) tạo thân mật gần gũi, biểu tâm trạng, ý nghĩ thái độ nhân vật + Nêu cách giải thích nghĩa thích 1,2,3,6,12,20,30 - Bài văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn? - Em câu văn giữ chức liên kết đoạn? + Câu văn có chức liên kết hai phần “Chao ôi, có biết ” 2 Tìm hiểu chung a Chú thích: - Tác giả: Tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh 1920, viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Là nhà văn đại Việt Nam có khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng, gồm nhiều thể loại - Tác phẩm : + Thể loại: Kí + In lần đầu năm 1941 gồm mười chương, tác phẩm đặc sắc tiếng Tô Hoài viết loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi + Đoạn trích: Nằm chương I b Bố cục : đoạn + Đoạn 1: Từ đầu -> đứng đầu thiên hạ rồi: Hình dáng, tính cách Dế Mèn + Đoạn 2: Còn lại: học đường đời Dế Mèn * Hoạt động : Tìm hiểu văn (20’) bản + Đọc thầm đoạn - Đoạn có nội dung gì? + Miêu tả ngoại hình cử chỉ, hành động Dế mèn - Theo em, câu văn cho biết khái quát chung hình ảnh Dế Mèn? - Chàng dế niên cường tráng miêu tả cụ thể qua hình dáng hành động nào? + Đoạn văn miêu tả Dế Mèn, gạch chân tính từ động từ miêu tả phấn màu - Em có nhận xét cách miêu tả tác giả ? - Tác giả vừa miêu đặc điểm chung, vừa miêu tả nét riêng nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật Đặc biệt tác giả sử dụng liên tiếp nhiều tính từ gợi tả vẻ đẹp khỏe khoắn, săn chắc, đầy sức sống Dế mèn - Tác giả tập trung miêu tả phận Dế Mèn ? Tại ? + Tập trung miêu tả đôi Đôi thể sức mạnh Dế Mèn, vũ khí lợi hại Dế Mèn Đôi miêu tả chắc, khỏe, đẹp khẳng định sức sống, sức mạnh trẻ trung Dế Mèn - Trong tưởng tượng em, chàng Dế ? * Nhà văn miêu tả cặn kẽ, chi tiết kiểu miêu tả mẫu vật sống Bằng tài quan sát miêu tả bậc thầy, tác giả dựng lên chân dung Dế Mèn- võ sĩ kì thú, hấp dẫn đồ vật thể hình biểu diễn động tác trước khán giả với vẻ kiêu hãnh ngầm, đầy tự hào - Trong đoạn văn tác giả sử II Tìm hiểu chi tiết Hình ảnh Dế Mèn : - Hình dáng : chàng dế niên cường tráng: Đôi càng, vuốt, đôi cánh, người, đầu, răng, râu - Hành động: đạp, vũ, đi, nhai - Dùng tính từ để miêu tả diện mạo; động từ miêu tả hành động -> cụ thể, xác => Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn dụng phương thức biểu đạt nào? - cư xử với người: + Miêu tả + Cà khịa với tất người - Ý thức ưu hình dáng bề + Quát Cào Cào, đá ghẹo Gọng Vó sức mạnh mình, Dế =>Tính tình hăng, hống hách, Mèn cư xử với người sao? cậy sức bắt nạt kẻ yếu * Thảo luận nhóm: (theo bàn) - Qua Dế Mèn bộc lộ tính cách gì? Vì Dế Mèn lại có thái độ vậy? - Thời gian: + Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh kết * KL: Dế Mèn lớn, sống giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm người hiền lành, quen thuộc nên lầm tưởng ngông cuồng tài ba Chính vậy, Dế Mèn phải trả giá cho ngông cuồng - Trong đoạn văn tác giả sử - Nghệ thuật: Miêu tả sống động, sử dụng phương thức biểu đạt nào? dụng tính từ, So Tác giả miêu tả nào? Nghệ thuật miêu tả? Củng cố: (2') - GV hệ thống - Nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn ? (Kể - Miêu tả) Hướng dẫn học nhà: (2') - Đọc lại đoạn trích - Nắm nghệ thuật miêu tả nhân vật Dế Mèn đoạn - Soạn tiếp bài, sau tiếp tục tìm hiểu văn _ Ngày giảng Tiết 74 Lớp 6A…/…/2015 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Lớp 6B…/…/2015 (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài) Lớp 6C…/…/2015 (Tiếp theo) I Mục tiêu : Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa học đường đời Dế Mèn văn Nhân vật kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi Dế Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ Kĩ : - Rèn kĩ đọc, tóm tắt tác phẩm, cảm thụ , phân tích, bình giá tác phẩm Phân tích nhân vật đoạn trích Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá viết văn miêu tả Thái độ : - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu loài vật kinh nghiệm sống qua câu chuyện Dế Mèn II Chuẩn bị Giáo viên : Tư liệu ( tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, ảnh nhà văn Tô Hoài ) Học sinh : Đọc soạn theo câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra (4’): - CH: Em có nhận xét cách miêu tả khắc hoạ hình ảnh Dế Mèn qua đoạn văn ? - Đ/A: Mục 1, Phần II Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản - (30’) II Tìm hiểu chi tiết (Tiếp) Đọc phần hai văn bản-nội dung Câu chuyện bài học đường đời phần gì? Dế Mèn - Theo em, phần văn có việc nào? Sự việc nghiêm trọng nhất? Vì sao? * Sự việc : + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc + Nỗi ân hận Dế Mèn -> Việc Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt - Qua mắt Dế Mèn, Dế Choắt lên nào? * Hình ảnh Dế Choắt : - Dài nghêu, gầy gò - Cánh ngắn - Râu ria cụt mẩu - Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ -> ốm yếu xấu xí * Thái độ Dế Mèn Dế Choắt: - Đặt tên Dế Choắt - Tả Choắt xấu - Gọi Choắt: mày - Mắng, chế giễu khinh thường Dế Choắt Khi Dế Choắt đề nghị giúp đỡ, Mèn lên mặt kẻ cả, không cảm thông giúp đỡ => trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ - Trêu chị Cốc: - Dế Mèn thể thái độ với Dế Choắt qua chi tiết nào? - Em có nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt? - Từ thái độ dẫn Dế Mèn đến hành động nào? - Trước hát trêu chị Cốc, Dế Mèn nói gì? Thể thái độ gì? - Hát trêu chị Cốc xong, Dế Mèn có hành động, thái độ nào? - Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ, Dế Mèn có hành động, tâm trạng nào? - Khi Dế Choắt bị trọng thương, khuyên Dế Mèn điều lẽ thiệt, tâm trạng, thái độ Dế Mèn sao? * Thảo luận nhóm: (theo bàn) - Hành động thái độ cho ta hiểu thêm điều Dế Mèn? Cảm nhận em hình ảnh Dế Mèn đứng im lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn? em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này? - Thời gian: +Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: ăn năn Dế Mèn ăn năn chân thành Dế Mèn hối hận lỗi lầm mình, xót thương Dế Choắt mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống + Thái độ hăng, tự cao tự đại, tỏ chẳng sợ + Đắc ý hành động mình, láu cá + Khiếp sợ, nằm im thin thít 3’ + Tâm trạng: Bàng hoàng ngẩn ngơ hậu không lường hết Hốt hoảng, lo sợ chết Dế Choắt bất ngờ lời khuyên + Hành động: Quỳ xuống, nâng đầu , đắp mộ to, đứng lặng -> có tình cảm với đồng loại, biết ăn năn hối lỗi Ý nghĩa văn bản: - Sau tất việc diễn ra, sau chết Dế Choắt, Dế Mèn tự rút học đường đời Theo em học gì? - Kiêu căng tính xấu gây hậu + Đó học tác hại tính nghiêm trọng kiêu căng, ngạo mạn, nghịch ranh - Cần sống tốt với người xung Dế Mèn vô tình giết chết Dế quanh -> học lòng nhân Choắt, đến lúc nhận tội lỗi muộn Hống hách với (5’) người yếu lại hèn nhát trước kẻ mạnh, đến hậu Đây học ngu xuẩn tính kiêu ngạo dẫn đến tội ác học đường đời Mèn Nghệ thuật: - Theo em, truyện sử dụng biện - Nhân hóa đặc sắc : pháp nghệ thuật bật nào? Có đặc + Dế Mèn: kiêu căng biết hối điểm người gán lỗi./ cho vật? + Dế Choắt: yếu đuối suy nghĩ - Kể tên vài tác phẩm có cách chín chắn, độ lượng viết tương tự truyện này? + Chị Cốc: tự ái, nóng nảy + Cái tết mèo con; Đeo nhạc cho mèo; Hươu Rùa) - Qua văn bản, em học nghệ thuật miêu tả kể chuyện ? Về lối sống? * Ghi nhớ : SGK/11 + Đọc ghi nhớ III Luyện tập: * Hoạt động 2: Luyện tập + Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây chết thảm thương Dế Choắt Củng cố: (3’) - Khái quát nội dung học - Nhấn mạnh: Bài học rút ra: Bài học ngu xuẩn tính kiêu ngạo dẫn đến tội ác Hướng dẫn học nhà: (2’) - Đọc kĩ văn bản, kể lại truyện - Thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị : Phó từ _ Ngày giảng Lớp 6A…/…/2015 Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 Tiết 75 PHÓ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ: - Thấy phong phú đa dạng tiếng Việt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: HDHS tìm (12’) I Phó từ là ? hiểu phó từ Ví dụ: + Đọc ví dụ, ý từ in đậm Nhận xét - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa a -> đi, -> cho từ nào? chưa -> thấy, thật -> lỗi lạc + Lên bảng gạch chân từ b -> soi gương bổ sung ý nghĩa -> to + Nhận xét- GV nhận xét -> bướng - Những từ gạch chân * Động từ: đi, ra, thấy, soi thuộc từ loại ? * Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng * Các từ bổ sung ý nghĩa cho - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động động từ t/từ gọi phó từ từ, tính từ-> phó từ - Trong cụm từ phó từ đứng vị - Vị trí: đứng trước sau động từ trí ? + Đọc ghi nhớ - Lưu ý: Phó từ hư từ có ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa từ vựng * Hoạt động 2: Tìm hiểu (12’) loại phó từ + Đọc VD mục * Hoạt động nhóm (3 nhóm) - Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm ? + Nhóm1: ý a ;Nhóm ý b + Nhóm ý c - Thời gian: 3’ + Đại diện nhóm lên bảng trình bày + Nhóm khác nhận xét - Bổ sung- đưa đáp án - Hãy điền phó từ tìm phần I II vào bảng phân loại ? - Treo bảng phụ bảng phân loại + Lên bảng điền - Nhận xét - đưa đáp án - Qua bảng phân loại, em thấy phó từ gồm loại ? Đó loại nào? - Hãy kể tên phó từ mà em biết + Đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động3: Hướng dẫn (15’) luyện tập + Đọc yêu cầu tập - Tìm phó từ đoạn văn - Ý nghĩa phó từ đó? + Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng Dế Mèn đoạn cuối truyện, phó từ đoạn văn + Trình bày -> Nhận xét - Đọc, học sinh viết + Đổi vở, sửa lỗi ý từ ngữ tính từ * Ghi nhớ : SGK II Các loại phó từ Ví dụ: Nhận xét a chóng lớn TT PT b đừng trêu vào PT ĐT PT c không trông thấy… PT trông thấy… loay hoay PT PT Các loại phó từ: Ý nghĩa Chỉ qh(t) Chỉ m/độ Chỉ t/ diễn Chỉ phủ định Chỉ c/ khiến Chỉ k/q – hướng Chỉ khả * Ghi nhớ : SGK Đứng trước đã, thật, cũng,vẫn không, chưa Đừng Đứng sau Vào, III Luyện tập Bài 1:(Tr 14) a Chỉ thời gian: đã, đương, - Phủ định: không - Tiếp diễn: còn, đều, lại, - Kết quả: b thời gian: - Kết quả: Bài 2:(Tr 15) Viết đoạn văn Bài 3::(Tr 15) Viết tả viết sai Củng cố: (3’) - Khái niệm phó từ, loại phó từ, sử dụng hợp lý, ý nghĩa Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài, làm tiếp BT2 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn miêu tả _ Ngày giảng Tiết 76 Lớp 6A…/…/2015 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TA Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả Kĩ năng: - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác điịnh đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu văn miêu tả II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tài liệu tham khảo Học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: (4’) : - Câu hỏi: Em hiểu văn miêu tả ? + Đáp án: MT tái hình ảnh, đặc điểm tính chất bật vật, việc Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh (15’ I Thế nào là văn miêu tả ) Các tình tìm hiểu nào là văn miêu tả + Đọc tình skg - Tình * Thảo luận nhóm: (3 nhóm) - Tình 10 học *GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống- xây dựng nội dung điền vào bảng ST Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân T vật chính Con Rồng, cháu Âu Cơ, LLQuân - Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, sinh dân tiên tộc Việt Nam -> đề cao nguồn gốc dân tộc Bánh chưng, Lang Liêu - Chăm chỉ, cần cù, gần gũi dân , đề bánh giầy cao lao động Thánh gióng Thánh Gióng - Người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng Sơn Tinh, Thuỷ Sơn Tinh, Thuỷ - Sức mạnh chống trả , chế ngự thiên Tinh Tinh nhiên Sự tích Hồ Lê Lợi - Tướng tài, gây cho Gươm kháng chiến Thạch sanh Thạch sanh - Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng, đề cao lòng nhân đạo yêu hoà bình Em bé thông Em bé - Thông minh, đề cao tài trí minh Cây bút thần Mã Lương - Tài giỏi, giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác Ông lão Ông lão mụ vợ - Nhu nhược - Tham lam, bội bạc -> hiền gặp lành, ác gặp ác 10 Con hổ có Con hổ - Đề cao ân nghĩa nghĩa 11 Mẹ hiền dạy Người mẹ - Thương con, gương sáng cách dạy 12 Thầy thuốc Thái y họ phạm - Giỏi, có lòng nhân đức-> Đề cao đức tính cao đẹp bậc lương y 13 Bài học đường Dế Mèn - Kiêu căng, xốc nổi-> Rút đời học 14 Bức tranh Người anh - Tự , ghen tị em gái Người em - Tài năng, vị tha, nhân hậu 15 Buổi học cuối Phrăng - Mải chơi, lười học-> Muốn Ha Men học tập - Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nước - Trong nhân vật trên, chon em nhân vật mà em thích ? Vì ? * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh (5’) IV Điểm giống truyện so sánh điểm giống dân gian, truyện trung đại, phương thức biểu đạt truyện truyện đại: dân gian, truyện trung đại, truyện * Giống nhau: Các truyện 164 đại: - Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại có điểm giống ? * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh hệ thống văn bản theo chủ đề - Kể tên văn thể lòng yêu nước? - Kể tên văn thể lòng nhân ái? trình bày diễn biến việc nên sử dụng chung phương thức biểu đạt tự (5’) V Các chủ đề chính: - Thể truyền thống yêu nước dân tộc: Lượm, Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử; Cây tre Việt Nam, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Lao xao, Động Phong Nha, Cô Tô - Thể lòng nhân ái: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt lòng, học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tôi, Đêm Bác không ngủ Củng cố: (3') - Hệ thống kiến thức - Các nhân vật tác phẩm có vai trò việc thể nội dung ? Hướng dẫn học nhà: (1') - Ôn văn học, nắm nội dung, nghệ thuật văn - Tiếp tục ôn tập phần TLV Ngày giảng Tiết 134 Lớp 6A…/…/2015 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Lớp 6B…/…/2015 (Tiếp) Lớp 6C…/…/2015 I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phương thức biểu đạt học, biết tạo lập văn Nắm vững yêu cầu nội dung, hình thức mục đích giao tiếp Nắm vững bố cục văn với nội dung yêu cầu phần Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học làm tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi văn phương thức biểu đạt Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK 165 III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: I Các loại văn bản và phương thức biểu đạt học: (20’) - Đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo chuẩn bị nhà - Nhận xét TT Các bài văn học - Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giày - Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh - Ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi - Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới, áo - Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy Miêu tả - Tiểu thuyết : Bài học đường đời , Vượt thác - Truyện ngắn : Bức tranh em gái - Thơ có nhiều yếu tố tự : Đêm Bác không ngủ Biểu cảm - Lượm - Mưa Nghị luận - Bức thư thủ lĩnh da đỏ Thuyết minh(Giới - Động Phong Nha, Cầu Long Biên thiệu) Hành công - Đơn từ vụ * Phương thức biểu đạt : Gọi HS trình bày theo chuẩn bị nhà- Lớp nhận xét- GV nhận xét, kết luận TT Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính Thạch Sanh Tự Lượm Biểu cảm Mưa Biểu cảm Bài học đường đời Miêu tả Cây tre Việt Nam Thuyết minh II Đặc điểm và cách làm: Mục đích, nội dung, hình thức trình bày: Văn Mục đích Nội dung Hình thức bản Tự Thông báo, giải thích, - Nhân vật, việc, thời gian, Văn xuôi, tự nhận thức địa điểm, diễn biến, kết Miêu Hình dung, cảm nhận - T/ chất, thuộc tính Văn xuôi, tự tả người, vật 166 PT biểu đạt Tự Đơn Đề đạt yêu cầu Lí yêu cầu Theo mẫu, từ không theo mẫu Nội dung phần văn bản tự và miêu tả : Các Tự Miêu tả phần Mở Giới thiệu nhân vật, tình việc - Giới thiệu đối tượng Thân Diễn biến tình tiết việc -Tả đối tượng từ xa đến gần , từ vào trong, từ bao quát đến cụ thể Kết - Kết việc, suy nghĩ - Cảm xúc, suy nghĩ III Luyện tập: (19’) Bài tập 1: - Kể lại văn xuôi thơ "Đêm Bác không ngủ" - GV gọi HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2: - Từ thơ "Mưa" Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cuả em - HS viết bài- GV gọi số HS đọc viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét Bài tập 3: Thiếu : + Đơn gửi ai? + Gửi làm gì? Củng cố: (3') - Hệ thống kiến thức - Điểm khác văn tự văn miêu tả Hướng dẫn học nhà: (2') - Ôn tập toàn kiến thức văn tự sự, miêu tả học - Chuẩn bị tổng kết Tiếng Việt Ngày giảng Tiết 135 Lớp 6A…/…/2015 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học chương trình Tiếng Việt - Biết nhận diện đơn vị tượng ngôn ngữ học: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ, câu đơn , so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá - Biết phân tích đơn vị ngôn ngữ Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp kiến thức, kĩ dùng từ, đặt câu Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức từ loại, biện pháp tu từ vào làm II Chuẩn bị: Giáo viên: Các ví dụ cho từ loại, phép tu từ, câu đơn Học sinh: Ôn tập kiến thức theo câu hỏi SGK 167 III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: I Ôn tập lí thuyết: (23’) Các từ loại học: + Theo dõi bảng SGK + Thảo luận theo nhóm - Nhóm 1: Trình bày bảng từ loại học Từ loại Danh từ Động từ Tính từ Số từ VD Hà Nội, Bảng VD Đi, ném ngủ VD Vui, buồn VD : Một, hai Lượng từ VD: Những, Chỉ từ Phó từ VD Này,nọ, VD Đã, sẽ, Các phép tu từ : - Nhóm 2: Trình bày phép tu từ - Thế so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ? Các phép tu từ Phép so sánh Phép nhân hoá Phép ẩn dụ Các kiểu cấu tạo câu: - Nhóm 3: trình bày kiểu câu học ? Câu Câu đơn 168 Câu ghép Phép hoán dụ Câu có từ Câu từ Các dấu câu học: - Nhóm 4: Trình bày dấu câu - Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Dấu phân cách phận câu: Dấu phẩy II Luyện tập: (16’) Đặt câu với từ loại: + Đặt câu với từ loại học - Kiểm tra, nhận xét Đặt câu có dùng phép tu từ học: + Đặt câu - Kiểm tra, nhận xét Củng cố: (3') - Hệ thống kiến thức - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than có công dụng ? Hướng dẫn học nhà: (2') - Đặt câu với biện pháp tu từ học - Chuẩn bị ôn tập tổng hợp _ 169 Ngày giảng Lớp 6A…/…/2015 170 Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS : - Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - HS có khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn Ngữ Văn - Có lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt viết kĩ viết nói chung Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức phân môn Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Kiến thức phân môn Ngữ Văn Học sinh: Đọc trước Tr 162, 163 tìm hướng trả lời câu hỏi III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy và trò T/g Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh (20’) I Nội dung bản: ôn tập nội dung bản Phần văn bản: - Hãy nêu đặc điểm thể loại - Đặc điểm thể loại: học: truyền thuyết, cổ tích, truyện + Truyện truyền thuyết cười, truyện ngụ ngôn, truyện trung + Truyện cổ tích đại, truyện kí đại, văn nhật + Truyện ngụ ngôn dụng? + Truyện cười + Truyện trung đại + Truyện kí đại + Văn nhật dụng - Nêu nội dung văn - Nội dung văn học? - Trình bày nội dung ý nghĩa - Nội dung, ý nghĩa các văn nhật dụng học? văn nhật dụng 171 - Trong chương trình ngữ văn 6, học từ loại nào? Nêu khái niệm từ loại đó? - Trong câu có thành phần? + Có thành phần: chủ ngữ vị ngữ - Nêu khái niệm, cấu tạo chủ ngữ vị ngữ? - Chúng ta học biện pháp tu từ nào? Nêu khái niệm biện pháp tu từ đó? Cho VD - Bố cục văn tự gồm phần? Nhiệm vụ phần? - Có kể văn tự sự? - Trong văn tự có cách kể nào? - Thế văn miêu tả? Phần Tiếng Việt : * Các từ loại: - Danh từ, động từ, tính từ * Cụm từ loại: - CDT,CĐT,CTT * Các thành phần câu - Chủ ngữ, vị ngữ * Các biện pháp tu từ - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Phần tập làm văn : - Dàn văn tự - Ngôi kể, thứ tự kể - Cách làm văn tự - Thế văn miêu tả - Các thao tác văn miêu tả - Cách làm văn miêu từ : Tả cảnh, tả người II Luyện tập: - Những lưu ý viết tập làm văn tả cảnh, tả người? * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện (19’ tập ) - HS vận kiến thức học vào làm - GV hướng dẫn HS làm kiểm tra tham khảo tr 164-166: phần trắc nghiệm - GV hướng dẫn HS làm dàn đề tham khảo, phần tự luận - Chia lớp thành nhóm - HS thảo luận theo nhóm để tìm ý - Thời gian - GV kiểm tra theo nhóm, sửa sai, bổ xung, cho HS ghi Củng cố: (2’) - GV hệ thống lại toàn thực từ, phép tu từ học Hướng dẫn học: (3’) 172 - Về ôn lại toàn kiến thức học - chuẩn bị thi học kì II Ngày giảng Lớp 6A…/…/2015 Lớp 6B…/…/2015 Lớp 6C…/…/2015 Tiết 137 + 138 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề + đáp án, biểu điểm phòng giáo dục ra) Ngày giảng Lớp 6A…/…/2015 Lớp 6B…/…/2015 Tiết 139 CHƯƠNG TRINH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) 173 Lớp 6C…/…/2015 I Mục tiêu : Giúp HS : Kiến thức : - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương Kĩ : - Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử ( danh lam thắng cảnh) địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể đối tượng Thái độ - Có ý thức làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học II Chuẩn bị: Giáo viên : - Hệ thống phần văn nhật dụng (những nội dung có liên quan) - Phần tư liệu địa phương ( theo yêu cầu) Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’): Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg * Hoạt động : HS hoạt động nhóm (10’ + Hoạt động nhóm (Nhóm nhỏ) ) - Hướng dẫn trao đổi, thống nội dung phân công chuẩn bị nhà * Nhóm 1: Kể tên tác giả, tác phẩm nội dung văn nhật dụng học lớp tập * Nhóm 2: Tìm hiểu (Qua sách báo, ấn phẩm, văn hoá tranh ảnh… lời kể người hiểu biết gia đình danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử địa phương): * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát di tích, danh thắng Tuyên Quang (15’ - Em có hiểu biết di tích LS – VH ) danh lam thắng cảnh tỉnh ta? + TQ có số lương di tích LS – VH danh lam thắng cảnh lớn: GV giới thiệu cho HS cụ thể - Di tích LS: 01 - Di tích tiền khởi nghĩa: 74 174 Nội dung I Thảo luận nhóm: Phần văn Tập làm văn II Khái quát di tích LS – VH và danh lam thắng cảnh Tuyên Quang Di tích kiến trúc nghệ thuật - Thành nhà Mạc - Di tích Đền Hạ - Đền Cấm - Đền Cây Xanh - Di tích thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp: 348 - Di tích thời kì chống đế quốc Mỹ: 20 - Di tích khảo cổ: 05 - Di tích kiến trúc nghệ thuật: 39, danh lam thắng cảnh: 11) - Có 194 di tích xếp hạng (88 di tích quốc gia, 106 di tích cấp tỉnh) - Ngoài di tích Tuyên Quang có di tích kiến trúc nghệ thuật không? kể tên? + Thành nhà Mạc, di tích Đền Hạ, Đền Cấm * Hoạt động 3: Tìm hiểu số di tích LS – VH Tuyên Quang - Em cho biết vị trí Đền Hạ (15’ + Phường Tân Quang – Tuyên Quang ) - Đền xây dựng vào thời nào? Nghệ thuật kiến trúc đền? - Thành cổ Tuyên Quang hay gọi thành nhà Mạc xây dựng vào năm nào? thời nhà nào? - Kích thước, kiểu cách, chất liệu tạo nên thành? - Vị trí quân thành kháng chiến chống quân xâm lược? + Trình bày hiểu biết khu di tích lịch sử Tân Trào số di tích khu di tích Tân Trào - Bổ sung kiến thức để em hiểu sâu lịch sử quê hương * Nói rõ tầm quan trọng khu di tích lịch sử Tân Trào kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược cách mạng tháng tám thành công, giải phóng thủ đô, đất nước Danh lam thắng cảnh - Thác Pác Ban (Na Hang) - Thác Bản Ba, động Mỏ Bài ( Chiêm Hóa) - Động Tiên (Hàm Yên) - Suối khoáng nóng Mĩ Lâm ( Yên Sơn) III Một số di tích lịch sử - văn hóa Tuyên Quang Đền Hạ - Thuộc phường Tân Quang, thị xã Tuyên Quang - Đền xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Thành cổ Tuyên Quang ( Thành nhà Mạc) - Thành xây dựng vào năm 1592 thời nhà Mạc Thành xây hình vuông, mặt có cửa hình bán nguyệt Thành nơi ghi dấu nhiều kiện lịch sử quan trọng Thành cổ Tuyên Quang xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia Khu di tích lịch sử Tân Trào - Thuộc huyện Sơn Dương, thủ đô khu Giải phóng, Thủ đô kháng chiến - nơi Bác Hồ Trung ương Đảng sống làm việc hai thời kì trước Cách mạng tháng tám kháng chiến chống thực dân Pháp - Khu di tích lịch sử Tân trào biết đến với tên đa Tân Trào, đình Tân Trào, lán Nà Lừa Khu di tích lịch sử Tân Trào xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia 175 Củng cố: (2’) - Khái quát lại nội dung học - Nhấn mạnh việc tôn tạo bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh địa phương Hướng dẫn học nhà: (2’) - Chuẩn bị nội dung phần - Tập viết lời giới thiệu trình bày trước lớp _ Ngày giảng Tiết 140 Lớp 6A…/…/2015 CHƯƠNG TRINH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Lớp 6B…/…/2015 (Phần Văn và Tập làm văn) Lớp 6C…/…/2015 I Mục tiêu : kiến thức : - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương Kĩ : - Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử( danh lam thắng cảnh) địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp Thái độ - Có ý thức làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học II Chuẩn bị: Giáo viên : - Phần tư liệu địa phương ( theo yêu cầu) Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’): 176 Lớp 6A; Tổng số: Vắng Lớp 6B; Tổng số: Vắng Lớp 6C; Tổng số: Vắng Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg * Hoạt động 1: Tìm hiểu số danh (10’ thắng Tuyên Quang ) - Em cho biết sơ lược thắng cảnh Thác Bản Na? - Em giới thiệu tóm tắt thắng cảnh Động Tiên (Hàm Yên) + Tên di tích + Vị trí địa lý + Có từ + Phát nào? + Nhân tạo hay cảnh tự nhiên? + Vẻ đẹp sức hấp dẫn di tích + ý nghĩa lịch sử + Giá trị văn hoá, kinh tế khu di tích + Tình hình tôn tạo sử dụng *Nhóm 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường việc bảo vệ giữ gìn môi trường quê em? + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động Có ghi biên nhóm - Giám sát, trả lời thắc mắc HS, định hướng học - Thống nội dung trình bày, ghi thành dàn ý - Phân công người trình bày - Tập trình bày trước nhóm Nội dung IV Một số danh thăng Tuyên Quang Thác Bản Ba (Chiêm Hóa) - Thuộc Thôn Bản Ba, xã Trung Hà, Chiêm Hóa - Thác Bản Ba Được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng danh thắng Quốc Gia ngày 25 tháng năm 2007 Động Tiên (Hàm Yên) - Ở xã Yên Phú, Hàm Yên - Được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 16 tháng 11 năm 2005 177 * Hoạt động 2: Tập viết lời giới thiệu : V Tập viết lời giới thiệu : - Mỗi HS tập viết giới thiệu (10’ nội dung phân công nhóm ) * Hoạt động 3: Trình bày trước lớp: VI Trình bày trước lớp: - Các nhóm cử đại diện trình bày viết nhóm Có thể trình bày, minh (20’) họa tranh ảnh, tư liệu sưu tầm + Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - Tổng kết, đánh giá kết tiết học - Rút học chung học riêng cho thân Củng cố: (2’) - Khái quát lại nội dung học - Nhấn mạnh việc tôn tạo bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh địa phương - Đánh giá học Hướng dẫn học nhà: (2’) - Các nội dung ôn tập hè + Viết thành mà tìm hiểu sưu tầm 178 ... (2 ) - Học bài, làm tiếp BT2 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn miêu tả _ Ngày giảng Tiết 76 Lớp 6A…/… /20 15 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TA Lớp 6B…/… /20 15 Lớp 6C…/… /20 15... (2 ): - Học nắm nội dung văn bản, nghệ thuật miêu tả tác giả - Làm tập SGK tr 23 - Chuẩn bị So Sánh Ngày giảng Tiết 78 15 Lớp 6A…/… /20 15 SO SÁNH Lớp 6B…/… /20 15 Lớp 6C…/… /20 15... Hướng dẫn học nhà: (2 ) - Đọc kĩ văn bản, kể lại truyện - Thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị : Phó từ _ Ngày giảng Lớp 6A…/… /20 15 Lớp 6B…/… /20 15 Lớp 6C…/… /20 15 Tiết 75 PHÓ TỪ

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ra trận

  • Múa gươm

  • Hành quân

  • III. Tiến trình dạy học:

    • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan