giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 2

10 192 0
giáo án ngữ văn lớp 6  tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn Tuần Tiết 5-6 Ngày soạn: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện; - diễn cảm, kể lại truyện này; - Yêu mến anh hùng dân tộc bào vệ truyền thống anh hùng dân tộc II Chuẩn bị - GV: giáo án, sgk, tham khảo, tranh Thánh Gióng (nếu có) - HS: Soạn theo đọc hiểu văn III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy"? - Kể diễn cảm lại truyện Bài mới: Giới thiệu bài: Các em làm quen với văn nói vấn đề khác Hôm em làm quen với truyền thuyết kể nhân vật lịch sử thời khứ Đó hình ảnh người tráng sĩ chống giặc ngoại xâm Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HDHS đọc văn bản: - Đọc ngạc nhiên, hồi hộp Đọc theo hướng dẫn đoạn Gióng đời, giọng mạnh mẽ, khẩn trương đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc - Đọc trước lần - Kể tóm lược - Kể lại truyện - Nhận xét - Nhận xét - Sửa sai - Yêu cầu HS nêu từ khó - Giải nghĩa từ khó (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19) HĐ2: HDHS tìm hiểu văn ? Truyện Thánh Gióng có - Thánh Gióng, mẹ nhân vật nào? Gióng, dân làng, sứ giả… ? Ai nhân vật chính? - Thánh Gióng Nội dung I Tìm hiểu chung Đọc: Chú thích: II Tìm hiểu văn Hình ảnh nhân vật Thánh Gióng: - Xuất thân bình dị thần kì Giáo án Ngữ Văn ? Nhân vật Thánh Gióng - Có Những chi tiết kì có xây dựng ảo: chi tiết tưởng tượng + Ướm vết chân to kì ảo không? Em tìm thụ thai liệt kê chi tiết + Mang thai 12 tháng đó? + Lên ba chẳng nói, … ? Khi Gióng cất - Khi sứ giả tìm người tiếng nói? tài giúp nước ? Câu nói câu - Câu : Mẹ mời sứ giả nói nào? vào cho ? Nói với ai? - Nói với mẹ ? Trong hoàn cảnh nào? - Trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm xâm lược ? Ý nghĩa câu nói đó? -Thảo luận (2’) Câu nói lời yêu cầu cứu nước, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm, giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường Chi tiết kì lạ hàm chứa ý nghĩa đất nước lâm nguy nhu cầu đánh giặc thường trực từ tuổi bé thơ đáp ứng lời kêu gọi Tổ quốc qua lời sứ giả ? Vì Gióng lớn - Để kịp đánh giặc thổi? ? Chi tiết người dân góp - Thể tinh thần gạo nuôi Gióng có ý nghĩa đoàn kết nhân dân gì? ta Đây hình ảnh người dân lúc bình thường im - Vươn vai thành tráng lặng có giặc sĩ  Sự trưởng thành ngoại xâm, nước nhà vượt bậc dân nguy biến họ vùng tộc trước nguy xâm dậy Họ người lược tiên phong đáp ứng lời kêu gọi đó, họ sức mạnh đoàn kết, tương thân, tương ? Hình ảnh roi sắt gãy - Không dùng vũ khí đánh giặc mà tận dụng có sẳn - Lớn nhanh cách kì diệu hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, nhân dân đánh giặc giữ nước Giáo án Ngữ Văn Gióng nhổ tre bên đường có ý nghĩa gì? Liên hệ đến Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”Ai có súng dùng súng ,ai có gươm dùng gươm gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc … ? Sau đánh tan giặc Gióng làm gì? ? Hình ảnh Gióng bay trời có ý nghĩa gì? ? Em nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? ?Truyền thuyết thường liên quan đến lịch sử theo em truyện TG liên quan đến thật lịch sử nào? HĐ4: HDHS tổng kết ?Văn ca ngợi điều ? ? Em nêu nghệ thuật bài? ? Nội dung bài? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HĐ5: HDHS luyện tập - Mọi thứ - Lập chiến công phi thường đánh giặc Sự sống Gióng lòng dân tộc: -Gióng bay trời- trở với - Sau đánh tan giặc cõi vô biên Gióng bay trời - Thảo luận: Gióng không nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh Gióng đời phi thường, phi thường - Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước; Gióng - Dấu tích chiến mang sức mạnh cộng công đồng - Giặc Ân xâm lược nước ta có thật Cuộc đấu tranh nhân dân làng Gióng có thật Những địa danh truyện có thật Ý nghĩa: - Di tích, đền thờ Văn ca ngợi hình tượng TG người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn Hình tượng người anh kết, tinh thần anh dũng, kiên hùng giữ nước, tinh cường dân tộc ta thần đoàn kết dân tộc,… - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết kì lạ, xếp theo trình tự - Nội dung: Ý thức sức mạnh bảo vệ đất  Ghi nhớ: sgk/23 nước, ước mơ người III Luyện tập anh hùng cứu nước Hình ảnh đẹp TG: chống ngoại xâm - Vươn vai thành tráng sĩ Giáo án Ngữ Văn - Gọi HS Đọc tập - Đọc ghi nhớ SGK chọn hình ảnh đẹp TG (Nêu số hình ảnh tiêu -Vươn vai thành tráng biểu để HS nắm) sĩ - Nhổ tre giết giặ, … - Yêu cầu đọc tập - Đọc tập - Yêu cầu thực BT2 - Thực - Nhổ tre giết giặc - Bay trời Hội thi thể thao nhà trường mang tên Hội Khỏe Phù Đổng vì: Thể sức khỏe thời đại Giáo dục tinh thần yêu nước thiếu niên Nhận xét, sửa chữa Câu 4: Truyền thuyết Hs trả lời: thường liên quan đến thật lịch sử Theo em truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử ? Củng cố: Kể lại tóm tắt truyện? Nêu ý nghĩa truyện? Hướng dẫn: - Học bài, kể lại truyện - Chuẩn bị bài: "Từ mượn" Lưu ý: Phần in đậm dành cho Hs lớp điểm sáng.( câu phần đọc hiểu/tr 23) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Tiết: TỪ MƯỢN I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu từ mượn (đặc biệt từ Hán Việt ) bước đầu biết cách sử dụng; - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí; - Có ý thức gìn giữ sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: giáo án, sgk, tham khảo, tìm thêm số từ mượn cho học sinh tham khảo - HS: Sưu tầm số từ từ Việt III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Từ gì? Cho ví dụ từ ? Giáo án Ngữ Văn - Có loại từ ? Kể cho ví dụ loại ? Bài Giới thiệu bài: Tiếng Việt phong phú đa dạng Từ xưa, ông cha ta sáng tạo từ Việt để giao tiếp muốn để làm giàu thêm vốn từ Tiếng Việt, ta mượn thêm số tiếng nước : Anh Pháp, Nga… Hoạt động dạy HĐ1: HDHS tìm hiểu từ Việt từ mượn - Yêu cầu HS cho vài từ Việt Vậy từ Việt từ ông cha ta sáng tạo - Nhận xét - Sửa sai - Yêu cầu HS đọc mục giải thích ? Các em có hay đọc truyện hay xem phim TQ gặp từ trượng tráng sĩ hay không? ? Vậy hai từ mượn tiếng nước nào?  Chính xác mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, đọc theo cách phát âm người Việt nên gọi từ Hán Việt -Gọi HS đọc yêu cầu ?Trong số từ cho từ từ mượn từ tiếng Hán? ? Những từ lại nhóm từ thuộc nhóm từ nào? ? Từ ví dụ em nhận xét xem tiếng Việt ta đa số mượn tiếng nào? - Gọi HS đọc yêu cầu ? Em nhận xét cách viết từ mượn trên? *Bài tập nhanh: Xác định Hoạt động học Nội dung I Từ Thuần Việt Từ mượn - Cây, cỏ, nhà, cửa… - Xem lại thích Thánh Gióng Giải thích từ: - Có - Trượng:10 thước TQ cổ - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn Xác định nguồn gốc -Tiếng Trung Quốc từ trượng tráng sĩ: Mượn tiếng Trung Quốc - Đọc yêu cầu - Từ tiếng Hán: Sứ giả, Xác định nguồn gốc giang sơn, gan, buồm số từ mượn: - Từ tiếng Hán: Giang sơn, - Tiếng Anh, Pháp, Nga sứ giả, gan, buồm - Ngôn ngữ khác: Tivi, xà phòng, mít tinh, bơm, xô - Mượn nhiều viết, in-tơ-nét, ra-đi-ô… tiếng Hán Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Hán (Gồm từ gốc Hán từ Hán - Đọc yêu cầu Việt) - Một số viết Tiếng Cách viết từ mượn: Việt, số viết có dấu Các từ mượn Việt hóa gạch nối cao viết từ việt Những từ hóa - Đọc lại thơ chưa cao viết nên Giáo án Ngữ Văn từ Hán Việt hai câu thơ sau: Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương HĐ2: HDHS hệ thống hóa kiến thức ? Từ mượn gì? ? Bộ phận quan trọng vốn từ mượn có nguồn gốc từ đâu? ? Nêu cách viết từ mượn? Chốt lại Ghi nhớ HĐ3: HDHS tìm hiểu nguyên tắc mượn từ - Yêu cầu đọc phần trích ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ?Mặt tích cực việc mượn từ gì? ? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mượn gì? ? Hiện ta sử dụng từ mượn nào? Khi cần thiết phải mượn từ, tiếng Việt ta có không nên mượn tùy tiện sáng tiếng Việt  Chốt ghi nhớ HĐ4: HDHS luyện tập - Yêu cầu HS đọc tập -Yêu cầu HS xác định từ mượn - Nhận xét - sửa sai Lưu ý học sinh: Ông Maicơn Giắc-xơn tên người từ mượn dùng dấu gạch nối - Từ Hán Việt : Thu thảo, tịch dương, lâu đài -Trả lời - Nhận xét - Đọc ghi nhớ SGK  Ghi nhớ 1: sgk/25 II Nguyên tắc mượn từ - Mượn từ cách làm giàu cho tiếng Việt - Lạm dụng nhiều làm cho - Làm phong phú tiếng sáng tiếng Việt Việt - Pha tạp nhiều - Đọc phần trích - Nhiều biểu lạm dụng tiếng nước ngoài, có viết sai ngớ ngẩn - Đọc ghi nhớ SGK - Đọc tập - Xác định từ mượn - Nhận xét - bổ sung - Đọc tập - Thảo luận nhóm  Ghi nhớ 2: sgk/25 III Luyện tập Một số từ mượn câu: a Mượn tiếng Hán: Vô cùng, cùng, ngạc nhiên, sính lễ b Mượn tiếng Hán: Gia nhân c Mượn tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn Giắc- xơn, in-tơnét Xác định nghĩa tiếng Hán Việt: a Khán giả: Người xem - Khán: Xem Giáo án Ngữ Văn - Yêu cầu đọc tập - Yêu cầu HS xác định nghĩa tiếng Hán Việt - Trình bày kết - Nhận xét - Giả: Người b Độc giả: Người đọc - Độc: Đọc - Giả: Người c Yếu điểm: Điểm quan trọng - Yếu: Quan trọng - Điểm: Điểm - Nhận xét - Sửa sai Bài tập nâng cao: Tìm thêm số từ Hán Hs tìm Nhận xét Việt cho biết nghĩa chúng Củng cố: - Từ mượn gì? Bộ phận quan trọng vốn từ mượn có nguồn gốc từ đâu? Hướng dẫn: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung văn tự sự" Lưu ý: Phần in đậm dành cho Hs lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Tiết TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm khái niệm văn tự hiểu biết chung văn tự sự; - Rèn luyện học sinh kĩ nang nhận biết văn tự sự; - Nắm mục đích giao tiếp II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, vài văn tự - HS: Xem trước đọc lại văn tự học III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Giao tiếp gì? - Văn gì? Có kiểu phương thức biểu đạt văn bản? Kể ra? Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống hàng ngày từ bé em thường nghe bà kể chuyện cổ tích, chuyện đời xưa… Những câu chuyện kể thường có đầu, có cuối, Giáo án Ngữ Văn mạch lạc có nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể gọi văn tự Để em nắm vững loại văn … Hoạt động dạy HĐ1: HDHS tìm hiểu đặc điểm phương thức tự - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1a ? Hằng ngày em có hay kể chuyện không? Kể chuyện gì? ? Theo em kể chuyện để làm gì? ? Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều ?  Kể chuyện để biết để nhận thức người, vật, việc, để giải thích, khen chê Đối với người kể thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe tìm hiểu ?Thế phương thức tự sự? - Chốt lại ý phần ghi nhớ HĐ2 : Tìm hiểu mục đích giao tiếp - Học sinh đọc yêu cầu ? Văn Thánh Gióng văn tự Văn cho ta biết điều gì? (Truyện kể ai? Ở thời nào? làm việc gì? diễn biến, kết quả) - Nhận xét - sửa sai  Gợi ý cho học sinh hiểu có đầu, có cuối việc xảy trước nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau có vai trò giải thích cho việc sau Hoạt động học - Đọc câu hỏi Nội dung I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự Tự gì? - Kể chuyện cổ tích, thần thoại - Kể chuyện để biết,để -Người kể thông báo, cho cảm nhận biết, giải thích -Người nghe tìm hiểu, biết - Trả lời - Là phương thức trình bày chuỗi việc dẫn đến kết thúc Thể ý nghĩa - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm Mục đích giao tiếp văn tự sự: - Từng nhóm trình bày - Nhận xét - bổ sung - Được xếp theo thứ tự: Giáo án Ngữ Văn ? Các việc truyện + Sự đời Gióng Thánh Gióng xếp + Gióng biết nói nào? nhận đánh giặc + TG lớn nhanh thổi + TG thành tráng sĩ + TG đánh tan giặc + TG bay trời + Vua lập đền thờ phong hiệu + Những di tích lại từ xuống - Chủ đề đánh giặc giữ ? Truyện thể chủ đề gì? nước ? Truyện thể ước mơ - Ước mơ người anh gì? hùng đánh giặc ? Vậy tự gì? - Tự kể chuyện  Tự cách kể chuyện, kể việc, kể người bao gồm việc nối tiếp để đến kết thúc,tự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ việc, người bày tỏ thái độ Trong đời sống, giao tiếp văn chương cần văn tự - Đọc ghi nhớ SGK -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HĐ3: HDHS luyện tập - Đọc mẫu chuyện - Yêu cầu học sinh đọc mẫu chuyện: "Ông già thần chết" - Kể theo trình tự ? Phương thức tự thể nào? - Đọc tập - Yêu cầu học sinh đọc tập - Bài thơ tự ? Bài thơ có phải tự không? Vì kể có đầu có cuối ? Vì sao? Kể chuỗi việc theo thứ tự định nhằm thể ý nghĩa  Ghi nhớ : sgk/28 II Luyện tập Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi: - Kể theo trình tự thời gian, việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ - Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi trí thông minh hóm hỉnh ông già Bài thơ thơ tự Tuy diễn đạt thơ chữ có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo khiến mèo tự sa bẫy Giáo án Ngữ Văn - Nhận xét Cả hai văn có - Đọc tập nội dung tự - Yêu cầu học sinh đọc Tự có vai trò giới tập - Hai văn có thiệu, tường thuật, kể ? Hai văn vừa đọc có nội dung tự chuyện thời hay lịch sử nội dung tự không ? - Kể chuyện ? Tự có vai trò - Nhận xét ? - Nhận xét – sửa sai Hs làm * Bài tập nâng cao: Em tìm số văn tự liệt kê việc văn Củng cố: - Thế tự sự? Mục đích phương thức tự sự? Hướng dẫn: - Học bài, làm tập - Chuẩn bị mới: "Sơn Tinh-Thủy Tinh" Lưu ý: Bài tập nâng cao dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trình Kí: Ngày: …………… 10 ... Giắc- xơn, in-tơnét Xác định nghĩa tiếng Hán Việt: a Khán giả: Người xem - Khán: Xem Giáo án Ngữ Văn - Yêu cầu đọc tập - Yêu cầu HS xác định nghĩa tiếng Hán Việt - Trình bày kết - Nhận xét - Giả:.. .Giáo án Ngữ Văn ? Nhân vật Thánh Gióng - Có Những chi tiết kì có xây dựng ảo: chi tiết tưởng tượng + Ướm vết chân to kì ảo không? Em tìm thụ thai liệt kê chi tiết + Mang thai 12 tháng đó?... khái niệm văn tự hiểu biết chung văn tự sự; - Rèn luyện học sinh kĩ nang nhận biết văn tự sự; - Nắm mục đích giao tiếp II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, vài văn tự - HS: Xem trước đọc lại văn tự học

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan