- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyện Con Rồng cháu Tiên.. - Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc c
Trang 1PHÂN MÔN : VĂN HỌC Ngày soạn : 14/ 08/ 2014
TÊN BÀI :
CON RỒNG CHÁU TIÊN (HDĐT )
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyện Con Rồng cháu Tiên
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời
kì dựng nước
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì áo trong truyện
C TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên
D PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, thiết kế bài dạy, tranh minh hoạ, đèn chiếu.
- HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về đền Hùng
Phương pháp: Đọc diễn cảm, tái tạo, câu hỏi gợi tìm, phân tích quy nạp, tích hợp.
E TỔ CHỨC BÀI HỌC:
I Ổn định:
II Bài cũ:
Kiểm tra vở, bài soạn của HS
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Lòng yêu nước thương nòi của người Việt Nam nảy nở rất sớm Từ xa xưa
người Việt Nam đã tự hào là giống nòi Tiên Rồng Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã nói lên điều đó
2 Tổ chức hoạt động dạy học:
Trang 2hiểu chung về cấu trúc văn
bản
Bước 1: Giới thiệu thể loại.
* Nhấn mạnh 3 ý chính
+ TT: Truyện dân gian truyền
miệng
+ Kể về các nhân vật, sự việc
lịch sử thời quá khứ
+ Có yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng,
thể hiện thái độ, cách đánh giá
của nhân dân
* Tổ chức đọc mẫu, nêu yêu cầu
đọc chú ý lời nhân vật và lời kể
Bước 2: HD tìm hiểu chú thích
từ khó, bố cục văn bản.
- Lưu ý HS chú thích 1/Sgk/7
Truyện Con Rồng cháu Tiên kể
về sự việc gì?
Truyện được kể theo mấy
phần? Xác đinh các phần trong
văn bản?
* HOẠT ĐỘNG 2 : HD tìm
hiểu Nội dung
Bước 1: Tìm hiểu đoạn 1
? Tìm chi tiết thể hiện tính chất
kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn
gốc và hình dạng của Lạc Long
Quân và Âu Cơ?
> Âu Cơ có vẻ đẹp cao quí của
người phụ nữ
? Em có nhận xét gì về mối
nhân duyên giữa Lạc Long
Quân và Âu Cơ?
> Nhưng từ tình yêu tự nguyện,
hòa hợp, sự thay đổi chỗ ở đã
chứng minh điều đó
Giảng: Quan niệm phương
Đông, Rồng Tiên là biểu tượng
của cái đẹp, cái hùng (Huyền
- Đọc chú thích */SGK/7
- Đọc VB theo yêu cầu của GV, HS khác nhận xét giọng đọc, phát âm
từ ghép, từ láy
- Đọc chú thích từ khó, đọc kỹ các từ: Hồ tinh Mộc tinh, Ngư tinh
- Kể chuyện về LLQ và Âu Cơ kết duyên, sinh con từ bọc trăm trứng, chia con cai quản các phương
* Bố cục: 3 phần
1 Từ đầu… Long trọng (Việc LLQ
và Âu Cơ kết duyên)
2 Tiếp… lên đường (Âu Cơ sinh con)
3 Còn lại (Sự trưởng thành của đàn con)
* Thực hiện câu hỏi SGK
Thảo luận - Phát hiện chi tiết
- Lạc Long Quân: Con thần Long
Nữ, nòi rồng có nhiều phép lạ, giúp dân lành
- Âu Cơ: Dòng tiên non cao, họ thần nông - xinh đẹp tuyệt trần
- Kết duyên kỳ lạ: Rồng dưới nước gặp tiên non cao, yêu nhau, kết duyên
+ Sự kết hợp cao quí của thần tiên hòa hợp
1 Truyền thuyết:
- Chú thích */Sgk
2 Chú thích từ khó,
bố cục:
- 3 phần
II Tìm hiểu nội dung:
1 Hình tượng Lạc Long Quân và Âu
Cơ
- Kì lạ, lớn lao về nguồn gốc và hình dáng
Trang 3thoại Rồng bay lên đã thành hào
khí “Thăng Long” tiên đẹp, nhân
từ => suy tôn tổ tiên, đề cao
nguồn gốc thiêng liêng, tôn kính
tự hào
? Âu Cơ sinh con có gì lạ?
- Việc tưởng tượng ra một cuộc
sinh nở kì lạ như vậy có ý nghĩa
gì?
? Chi tiết “bọc trăm trứng” nở
ra trăm com trai có ý nghĩa gì?
Giảng: Nó bắt nguồn từ một
thực tế: Rồng - Rắn đều đẻ
trứng (Tiên) (chim) đẻ trứng
Đồng bào nghĩa là cùng một bọc
Dân tộc Việt Nam vốn khỏe
mạnh cường tráng
Ý Bác Hồ dùng từ “đồng bào”
trong bản tuyên ngôn với ý nghĩa
trên
? Như vậy, công lao to lớn dối
với dân tộc ta từ cuộc kết duyên
này là gì?
Chốt ý: Trong tưởng tượng mộc
mạc của người Việt cổ, nguồn
gốc dân tộc ta thật là cao quí, là
kết quả của mối nhân duyên Tiên
Rồng
Bước 2: HD tìm hiểu tiếp đoạn
2-cuối
? Hãy nêu ra lý lẽ mà Lạc Long
Quân đưa ra để chia con với Âu
Cơ? Chia con để làm gì?
Giảng: Chi tiết này có ý nghiã
lớn lao: Sự nghiệp mở nước,
phát triển cộng đồng dân tộc đến
thời điểm mở mang đất nước về
hai hướng: Rừng núi quê mẹ,
biển cả quê cha Chia con để hai
bên nội ngoại cân bằng, đặc
điểm địa lý nước ta rộng lớn, cần
nhiều người cai quản
? Việc chia con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ thể hiện ý
nguyện gì của người xưa?
* Thảo luận, tìm chi tiết
- Sinh hạ bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm con trai
- Chi tiết kì lạ, hoang đường nhưng thú vị và giàu ý nghĩa
+ Bọc trứng: Cùng chung một bọc > đồng bào
+ Tất cả mọi người Việt Nam đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ
+ Dân tộc ta từ thuở ban đầu đã là một cộng đồng đầy sức mạnh
- Có công lao to lớn khai sinh nên dân tộc ta
* Theo dõi tiếp văn bản - thảo luận
- Cuộc chia tay xuất phát từ một thực tế: Rồng quen ở nước, tiên quen sống ở nơi cao
+ Để cai quản các phương, vẫn nhớ lời hẹn, giúp đỡ nhau
- Ý nguyện khai khẩn, mở mang bờ cõi, phát triển giồng nòi
- Công lao to lớn khai sinh nên dân tộc Việt Nam
- Cuộc chia tay thể hiện ý nguyện khai khẩn, mở mang bờ
Trang 4Giảng: Đó là ý nguyện phát triển
dân tộc: Làm ăn, mở rộng giữ
vững đất đai Mọi người, mọi
vùng đều có chung nguồn gốc, ý
chí sức mạnh Có nền văn hóa đa
dạng, phong phú
? Em thử hình dung sự chia tay
của họ?
Bước 3: HD tìm hiểu ý nghĩa
truyện + theo dõi đoạn cuối
? Theo truyện này thì dân tộc ta
là con cháu của ai?
- Có nguồn gốc như thế nào?
? Nửa cuối truyện cho biết
thêm điều gì về xã hội, phong
tục, tập quán của người Việt cổ.
(Bảng phụ)
? Sự hiểu đó có ý nghĩa gì trong
việc cắt nghĩa truyền thống của
dân tộc ta?
Bình ngắn: Đó là triều đại đầu
tiên của dân tộc ta, có nguồn gốc
lâu đời, cao quí Có truyền thống
đoàn kết bền vững Có văn hóa
(văn) đa dạng, đất nước của
những người đàn ông, các chàng
trai (Lang) khỏe mạnh, giàu có
Vì vậy người Việt Nam có câu
“Dù ai đi ngược về cuôi - Nhớ
ngày giỗ tổ mồng mười tháng
ba” Tháng 2/2002 Thủ tướng
Chính phủ ra quyết định chọn
ngày 10/3 (âm) là ngày giỗ tổ Lễ
hội chính được đặt tại đền Hùng
=> nhắc nhở con cháu nhớ cội
nguồn, tổ tiên
+ Yêu cầu HS đọc câu nói của
Bác Hồ khi đến thăm đền Hùng
* HOẠT ĐỘNG 3 : HD tổng
kết - luyện tập
Bước 1: Thực hiện tổng kết.
? Văn bản tưởng tượng thường
* Thảo luận, nêu vấn đề
- Bịn rịn, cảm động nhưng lớn lai,
vĩ đại
Nhờ cuộc chia tay này mà dân tộc
ta bề thế, bền vững
- Con cháu của Lạc Long Quân và
Âu Cơ
- Có nguồn gốc cao quí, thiêng liêng
* Nhận xét
- Chúng ta hiểu: Tên nước Văn Lang, đất nước tươi đẹp, sáng ngời
+ Thủ đô: Phong Châu đất tổ
+ Người con trưởng: Hùng Vương
+ Phong tục: Cha truyền con nối
- Cắt nghĩa truyền thống dân tộc:
Cao quí, thiêng liêng
* Đọc Các vua Hùng đã có công giữ nước
* Thực hiện phần tổng kết
- Là chi tiết không có thật, do nhân
cõi, phát triển giống nòi trong sự đoàn kết, thống nhất
2 Nguồn gốc con Rồng cháu Tiên:
- Suy tôn nguồn gốc dân tộc: Cao quí, thiêng liêng
III Tổng kết:
1 Yếu tố tưởng tượng kỳ ảo:
Trang 5chứa đựng các yếu tố kì ảo Em
hiểu gì về các yếu tố kì ảo đó?
> Còn gọi là các chi tiết thần
kì, hoang đường, phi thường,
được thêu dệt gắn với quan niệm
mọi vật đều có linh hồn thế giới
xem lẫn thần và người
? Vai trò của các chi tiết kì ảo
tưởng tượng trong truyện Con
Rồng cháu Tiên là gì?
> Biểu hiện 54 dân tộc anh em
cùng chung một dòng máu,
chung một gia đình bố Rồng mẹ
Tiên
? Vậy ý nghĩa của truyện Con
Rồng cháu Tiên là gì?
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Bước 2: HS luyện tập, củng cố
+ HD bài 1:
Kinh và Ba Na > Sự giống
nhau ấy khẳng định sự gần gũi
về cội nguồn và sự giao lưu giữa
các tộc người trên đất nước ta
dân sáng tạo ra, có tính chất hoang đường
- Có ý nghĩa: Tô điểm tính chất kì
lạ, lớn lao, đẹp đẽ của Lạc Long Quân và Âu Cơ, làm tăng thêm yếu
tố linh thiêng về nguồn gốc tổ tiên
* Trả lời theo nội dung ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
* Thực hiện bài tập tại lớp
* Yêu cầu:
+ Thời đại Hùng vương: Giỗ tổ Hùng Vương
+ Người Mường: Quả trứng to nở
ra người
+ Người Khơ Mú: Quả bầu mẹ
Bài 2: HĐ độc lập
- Góp phần tổ đậm tính chất lớn lao, đẹp
đẽ Linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, tôn thêm phần tự hào
2 Ý nghĩa truyện:
Ghi nhớ SGK
IV Luyện tập:
Bài 1: Tìm hiểu
truyện khác có nguồn gốc như truyện con Rồng cháu Tiên
2 Kể tóm tắt:
IV Củng cố:
- Truyện con Rồng cháu Tiên vun đắp cho em tình cảm nào?
- Đọc lại ghi nhớ SGK
V Dặn dò:
- Học bài (ghi nhớ)
- Chuẩn bị bài: Bánh chưng - bánh giầy
Tham khảo:
CHIẾC BÁNH LANG LIÊU
Gạo nếp ngon đồng bằng
Lá dong tươi trên núi Đậu xanh nơi bãi sông Tiêu thơm cùng đảo nổi Bao miền quê tụ hội Trong khoanh bánh mịn màng
Trang 6Năm cũ và năm mới Buộc nhau bằng sợi giang
Đã qua mấy nghìn năm Bánh vẫn dền vẫn dẻo Lòng người con chí hiếu Bay thơm cả đất trời
Nguyễn Hoàng Sơn (Đất mùa thu vào phố - NXB KĐ 1992)
PHẦN BỔ SUNG
Trang 7
PHÂN MÔN : VĂN HỌC Ngày soạn : 15/ 08/ 2014
TÊN BÀI :
Bánh Chưng Bánh Giầy ( HDĐT
)
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bành giầy
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt
2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện
C PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy (nếu có), bảng phụ.
- HS: Đọc bài trước, soạn câu hỏi
- Phương pháp : Đọc diễn cảm, gợi tìm hướng quy nạp.
D TỔ CHỨC BÀI HỌC:
I Ổn định:
II Bài cũ:
- Thế nào là truyền thuyết?
- Trình bày những nét đẹp đẽ, cao quý về nguồn gốc, hình dạng, việc làm của LLQ và
Âu Cơ? Ý nghĩa?
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta nô nức làm bánh chưng, bánh giầy →
làm sống lại truyền thuyết BC-BG → giải thích tập tục làm bánh trong ngày tết, đề cao sự thờ cúng tổ tiên, trời đất Bìa học hôm nay giúp các em hiểu thêm về tập tục đó
2 Tổ chức hoạt động dạy học:
* HOẠT ĐỘNG 1 : HD tìm
hiểu chú thích, bố cục
+ Yêu cầu HS đọc, GV đọc mẫu,
chú ý nhắc HS đọc lời nhân vật,
- Đọc VB theo yêu cầu của GV, tóm tắt VB
- Đọc chú thích/Sgk (từ HV)
I giới thiệu chung.
1 Đọc, bố cục.
- Chú ý/Sgk
Trang 8lời kể, tìm hiểu chú thích.
+ HD HS chia đoạn
* HOẠT ĐỘNG 2: HD tìm hiểu
nội dung văn bản
Bước 1: HD tìm hiểu đoạn 1
? Hùng Vương chọn người nối
ngôi trong hoàn cảnh nào?
- Ý định cách thức chọn người
nối ngôi?
? Tại sao vua không thử tài văn
võ mà lại thử tài chọn lễ Tiên
Vương?
? Việc thử tài như một câu đố
còn có ý nghĩa nào khác nữa?
> Chứng tỏ cách truyền ngôi
khác lạ, đơn giản mà nghiêm
ngặt Chí vua có thể đoán được
nhưng ý vua là gì thì khó đoán
> một câu đố mang tính chất
đặc biệt Giải đố là một thử thách
khó nhất
Bước 2: HD tìm hiểu cuộc thi tài
giải đố
? Vì sao thần chỉ mách bảo cho
Lang Liêu?
? Tại sao thần chỉ mách bảo gợi
ý mà không làm giúp Lang Liêu
hoặc không chỉ rõ cách làm?
> Nhờ thế mới có thể bộc lộ trí
tuệ, tài năng, tháo vát và được
vua trao quyền kế vị là xứng
đáng
- Bố cục 3 đoạn:
1 Từ đầu… chứng giám Giới thiệu vua Hùng và câu đố của vua
2 Tiếp… chứng giám Quá trình thi tài, giải đố của Lang Liêu
3 Còn lại: giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy
- Thực hiện câu hỏi đọc - hiểu văn bản - Thảo luận - trả lời
- Hoàn cảnh: Vua đã già, vua muốn truyền ngôi cho con
- Ý vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua
- Hình thức chọn: Mang tính chất một câu đố
* Thảo luận, ý kiến cá nhân
Có thể: Thử thách lòng hiếu thảo
lòng biết ơn tổ tiên hoặc để nhờ Tiên Vương chứng giám cho việc truyền ngôi
- Nhằm tìm người tài cho dân, cho nước
* Theo dõi đoạn 2
- Lang Liêu: Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc nhà nông
+ Được thần mách bảo vì chàng là người thiệt thòi nhất, nghèo lại chăm việc đồng áng
- Gợi ý: Quí nhất là hạt gạo
- Thần dành chỗ cho tài năng, sáng tạo, buộc chàng phải suy nghĩ, hành động tiếp theo cách riêng của mình
- Lễ vật lạ mắt từ nguyên liệu quen
- Bố cục 3 đoạn
II Tìm hiểu nội dung văn bản.
1 Hùng Vương chọn người nối ngôi.
- Cách truyền ngôi khác lạ, đơn giản mà nghiêm ngặt nhằm thử thách lòng hiếu thảo và tìm người tài cho dân, cho nước
2 Cuộc thi tài giải
đố
- Lang Liêu: được thần mách bảo: Lấy lúa gạo làm bánh > buộc Lang Liêu bộc
lộ tài năng, sáng tạo
3 Kết quả cuộc thi tài:
- Vua chọn loại thứ
Trang 9? Vì sao hai thứ bánh của Lang
Liêu được chọn để tế trời đất,
Tiên Vương?
> Từ một ý tưởng của thần,
Lan Liêu đã làm ra hai loại bánh
độc đáo, lạ mắt, có ý nghĩa thực
tế > còn thể hiện quan niệm
triết học trong món ăn > còn
thể hiện tư duy vũ trụ của người
xưa trong buổi đầu thai thiên lập
quốc
? Lang Liêu được chọn nối
ngôi, dã làm vừa ý vua, nối chí
vua Vậy ý vua, chí vua là gì?
* HOẠT ĐỘNG 3: HD tìm hiểu
ý nghĩa của truyện - Tổng kết
? Truyện có ý nghĩa gì?
- Phong tục làm bánh chưng,
bánh giầy trong ngày tết có từ
bao giờ?
> Còn thể hiện vua anh minh
chăm sóc cho dân ấm no thái
bình
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
+ HD HS làm bài tập SGK
Gợi ý: Ý nghĩa của phong tục
ngày tết làm BC-BG
+ Đề cao lòng biết ơn trời đất, tổ
tiên
+ Giữ gìn truyền thống văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc
HDBT2: Lang Liêu nằm mộng
thấy thần mách bảo:
+ Còn nêu bật giá trị của hạt gạo
Thể hiện sâu sắc cái đáng quí,
đáng trân trọng về hai loại bánh
> giản dị, có nhiều ý nghĩa >
ý tưởng, tình cảm của nhân dân
về phong tục đẹp
thuộc, vua nếm bánh, ngẫm nghĩ và chọn vì:
+ Hai thứ bánh có ý nghĩa (quí trọng nghề nông, quí trọng sản phẩm cho chính con người làm ra)
+ Hai thứ bánh thể hiện ý tưởng xâu xa tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài
* Thảo luận ý, phát biểu
- Ý của vua: là phải biết quí trọng
hạt gạo, coi trọng việc đồng ruộng
đề cao nghề nông
+ Phải có trí lực hơn người
- Chí của vua: đất nước thái bình
thịnh trị Muốn thế người làm vua phải hiểu nghề nông
* Thực hiện ghi nhớ
- Đề cao sự sáng tạo trong lao động, đề cao nghề nông
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh
do Lang Liêu sáng tạo ra
- Đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động độc lập
Bài 1: Làm miệng
Bài 2: Chi tiết em thích
Yêu cầu:
1) Chi tiết Lang Liêu nằm mộng:
Chi tiết thần kỳ tăng sức hấp dẫn
2) Lời vua nói về hai loại bánh
bánh của Lang Liêu Vì: lạ mắt, nguyên liệu quen thuộc
Có ý nghĩa thực tế: Bánh tượng trưng cho trời đất, vạn vật, bao hàm sự đùm bọc, thương yêu; thể hiện lòng tôn kính tổ tiên
- Lang Liêu nối ngôi:
Có tài, có đức
- Đề cao nghề nông
III Ý nghĩa của truyện:
- Ghi nhớ SGK
III Luyện tập: Bài 1: Làm miệng Bài 2: Có thể lựa
chọn chi tiết
IV Củng cố:
- Trong luyện tập
Trang 10V Dặn dò:
- Học ghi nhớ
- BT : câu 4,5 bài 1/SBT
TÊN BÀI :
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Định nghĩa về từ từ đơn, từ phức, các loại từ phức
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
2 Kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo của từ
C PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo: NP tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn, bảng
phụ - HS: Đọc bài trước, thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi SGK
- Phương pháp : Quy nạp, luyện tập, tích hợp.
D TỔ CHỨC BÀI HỌC:
I Ổn định:
II Bài cũ:
HS nhắc lại phần tiếng Việt đã học ở tiểu học
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV thực hiện
2 Tổ chức hoạt động dạy học:
* HOẠT ĐỘNG 1 : HD HS
chiếm lĩnh khái niệm từ, từ ôn
tập đến hiểu mới
Bước 1: Giới thiệu bài
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
(Dùng bảng phụ)
> Các từ trong 2 câu văn trên
đã kết hợp với nhau tạo nên một
đơn vị trong văn bản Đơn vị đó
gọi là câu Vậy từ là gì? Tiếng là
* Thực hiện mục I/SGK
- Đọc các ví dụ - Phát hiện, thảo luận
I Từ là gì?
1 Bài tập.
- SGK