Ngày soạn: Tuần21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi I Mục tiêu Giúp HS -Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau -Nắm nghệ thuật miêu tả thuyết minh cảnh sông nước văn tác giả II Chuẩn bị -GV: Giáo án, tranh ảnh vùng sông nước Cà Mau -HS: Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: -Kể tóm tắt văn “Bài học đường đời đầu tiên” -Nêu nội dung nghệ thuật văn Bài mới: Giới thiệu bài: Đất nước ta đất nước có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ nhiều nhà văn, nhà thơ ca ngợi nhiều văn, thơ Tiêu biểu nhà thơ Đoàn Giỏi qua bài: "Sông nước Cà Mau" Hoạt động dạy HĐ1 HDHS đọc, hiểu thích -Yêu cầu học sinh đọc thích * -Yêu cầu học sinh nêu đôi nét tác giả? -Nêu tác phẩm? Hoạt động học Nội dung I Giới thiệu: Tác giả: Đoàn Giỏi -Đọc thích * (1925-1989) quê Tiền Giang Ông thường viết -Nêu đôi nét tác sống thiên nhiên giả người Nam -Trích từ chương Tác phẩm: Trích từ XVIII truyện "Đất chương XVIII truyện: rừng phương Nam" "Đất rừng phương Nam" -Yêu cầu học sinh nêu từ -Nêu từ khó khó HĐ2 HDHS đọc II Đọc-Hiểu văn Đọc giọng hăm hở, nhấn -Đọc theo hướng dẫn Đọc: mạnh tên riêng, giáo viên sau đọc nhanh lên, đến tả chợ giọng vui, linh hoạt -Đọc trước đoạn -Nhận xét giọng đọc bạn -Nhận xét –sửa sai HĐ3 HDHS tìm hiểu văn Tìm hiểu văn bản: a Cảnh sông nước Cà ?Bài văn miêu tả cảnh gì? ?Miêu tả theo trình tự nào? ?Dựa vào trình tự miêu tả, em tìm bố cục văn? -Nhận xét –sửa sai -Bài văn tả cảnh sông nước Cà Mau -Đi từ khái quát đến cụ thể -Chia làm đoạn +Đ 1: Từ đầu … đơn điệu Ấn tượng chung thiên nhiên Cà Mau +Đ 2: Tiếp theo … ban mai Nói kênh rạch Cà Mau +Đ : Đoạn lại Miêu tả chợ Năm Căn -Xuôi theo kênh rạch theo thuyền -Kênh rạch chằng chịt -Mắt tai ?Vị trí quan sát nhân vật? ?Ấn tượng chung vùng Cà Mau nào? ?Quan sát qua giác quan nào? ?Những từ ngữ, hình ảnh -Sông ngòi chằng chịt, làm rõ màu sắc riêng màu xanh trời, biệt vùng đất ấy? cây, âm rì rào gió, rừng, cảm giác lặng lẽ, đơn điệu ?Em có nhận xét cách - Dựa theo đặc điểm đặt tên dòng sông Cà sông Mau? -Kênh rạch chằng chịt ?Đoạn văn có phải -Không tả cảnh hoàn toàn thuộc loại văn mà xen kẽ thuyết miêu tả không? Vì sao? minh - giới thiệu ?Vậy đoạn văn xen kẽ cảnh quan, tập quán, loại văn gì? phong tục vùng *Phân tích: đất nước Cách đặt tên tự nhiên, hoang dã, người sống gần với thiên nhiên nên giản dị, chất phác -Rộng lớn, hùng vĩ ?*Sông Năm Căn -Màu xanh với mức miêu tả nào? độ khác nhau: Xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ Mau: -Trình tự miêu tả: Đi từ khái quát đến cụ thể -Không gian rộng lớn, kênh rạch, sông ngòi chằng chịt bao trùm màu xanh trời, nước, rừng Được cảm nhận nhiều giác quan: Thị giác, thính giác -Cách đặt tên dựa vào đặc điểm riêng bật sông -Sông Năm Căn miêu tả: Rộng mênh mông, nước đổ ầm ầm, cá nước bơi hàng đàn, sông rộng ngàn thước; Màu xanh rừng đước Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau đẹp hùng vĩ, rộng lớn, đầy sức sống hoang dã ?Chợ Năm Căn miêu -Chợ họp b Chợ Năm Căn: tả nào? mặt sông -Khung cảnh rộng lớn, hàng hóa phong phú -Chợ họp mặt sông ?Cảnh sinh hoạt chợ -Trả lời dựa vào đoạn -Sự đa dạng màu sắc, diễn nào? văn trang phục Cuộc sống người chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo HĐ4 HDHS tổng kết III Tổng kết ?Bài sử dụng nghệ thuật -Lần lượt nêu Nghệ thuật: nào? -Miêu tả từ bao quát đến cụ thể; -Từ ngữ gợi hình; ?Nêu ý nghĩa tác phẩm? -Trao đổi trình bày -Dùng ngôn ngữ địa phương; -Miêu tả kết hợp thuyết minh Ý nghĩa: Thể am hiểu, lòng gắn bó tác giả với thiên nhiên người Cà Mau -Yêu cầu học sinh đọc ghi -Đọc ghi nhớ SGK nhớ HĐ5 HDHS luyện tập -Nhận xét - sửa sai * Đọc diễn cảm -Nhận xét - sửa sai -Thực tập -Nhận xét - bổ sung Củng cố: Hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: -Hoàn thành phần luyện tập -Chuẩn bị bài: “So sánh” µ Ghi nhớ: sgk/23 IV Luyện tập 1* Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng sông nước Cà Mau IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 78 SO SÁNH I Mục tiêu Giúp HS -Nắm khái niệm cấu tạo phép so sánh -Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh tiến đến so sánh hay II Chuẩn bị -GV: Giáo án, bảng phụ, mô hình -HS: Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: -Phó từ gì? Cho ví dụ Phân loại phó từ -Làm tập 1b, sgk/15 Bài mới: Giới thiệu bài: So sánh phép tu từ cần thiết văn miêu tả So sánh giúp cho câu văn thêm gợi cảm Để nắm vững phép tu từ so sánh này… Hoạt động dạy HĐ1 HDHS tìm hiểu khái niệm so sánh -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ?Tìm tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh? ?Trong phép so sánh vật so sánh với vật nào? Hoạt động học Nội dung I So sánh gì? Xét ví dụ sgk/24 -Đọc yêu cầu Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: -Tìm tập hợp từ chứa a) Trẻ em búp cành hình ảnh so sánh b) Rừng đước dựng lên cao *Phân tích:-Trẻ em ngất hai dãy trường thành so sánh với búp vô tận cành, rừng đước so sánh với dãy trường thành vô ?Dựa vào sở để có tận Các vật so sánh so sánh vậy? Vì -Vì vật có nét tương đồng với so sánh nét tương đồng vậy? ?So sánh để làm gì? -Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn -Yêu cầu học sinh đọc mục đạt -Đọc yêu cầu ?Con mèo so sánh -Con mèo so với gì? sánh với hổ Các vật so sánh có *Phân tích:?Hai vật -Giống hình nét tương đồng hình dáng có giống khác thức khác tính chất ? -Khác tính chất : Mèo hiền, hổ ?Sự so sánh câu có khác với so sánh câu trên? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ *Bài tập nhanh: (2’) ?Tìm vật so sánh câu sau: Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in -Chỉ tương phản vật -Đọc ghi nhớ SGK µ Ghi nhớ1: sgk/24 -Áo so sánh với ráng pha, ngựa so sánh với tuyết II Cấu tạo phép so HĐ2 HDHS tìm hiểu cấu sánh: tạo phép so sánh Điền vào mô hình: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu Vế A PD Từ Vế B -Yêu cầu học sinh điền SS SS phép so sánh tìm -Điền vào mô hình -Trẻ búp tập vào mô hình em cành -Rừng dựng hai ?Như mô hình -Trả lời theo SGK đước tận phép so sánh nào? ngất Tìm thêm từ so sánh: -Từ so sánh: Như, Như, là, tựa như, bằng, ?Nêu thêm từ so sánh là, bằng, tựa hơn, giống như, mà em biết? như, nhiêu, … Lấy Vd * Lấy vài ví dụ có sử dụng phép so sánh Cấu tạo so sánh có đặc -Đọc yêu cầu biệt: -Yêu cầu học sinh đọc yêu a) Vắng mặt từ so sánh, cầu -Vắng mặt từ so sánh phương diện so sánh ?Cấu tạo phép so sánh có phương diện so b) Từ so sánh vế B đảo lên đặc biệt? sánh phía trước µ Ghi nhớ2: sgk/24 -Đọc ghi nhớ SGK -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HĐ3 HDHS làm tập -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết III Luyện tập: Bài 1: Với mẫu so sánh tìm -Đọc tập thêm ví dụ a) So sánh đồng loại: -Thảo luận nhóm * Người với người: -Thầy thuốc mẹ hiền -Đại diện nhóm lên * Vật với vật: trình bày kết -Sông ngòi chi chít mạng nhện b) So sánh khác loại: * Vật với người: -Cá nước bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch -Nhận xét - sửa sai đầu sóng trắng * Cái cụ thể với trừu tượng: - Công cha núi ngất trời Bài 2: Tìm thêm vế b để tạo thành phép so sánh -Khỏe voi -Học sinh lên bảng -Đen than -Yêu cầu học sinh lên bảng làm -Trắng tuyết làm -Cao núi -Nhận xét- bổ sung Bài 4: * Chính tả (Nghe viết) -Ghi vào tập bài: "Sông nước Cà Mau" từ -Nhận xét - sửa sai dòng sông Năm Căn… Ban -Đọc cho học sinh ghi vào -Đổi tập chữa lỗi cho mai tập -HDHS chữa lỗi -Chấm điểm cho học sinh - Nhận xét Củng cố: Hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: -Hoàn thành phần luyện tập -Chuẩn bị bài: “Quan sát, sát, tưởng tượng … miêu tả” IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 79-80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu Giúp HS -Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả II Chuẩn bị -GV: Giáo án, mẫu -HS: Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: -Thế văn miêu tả? -Kiểm tra tập, soạn Bài mới: Giới thiệu bài: Muốn làm văn tả cảnh hay trước hết phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Hoạt động dạy HĐ1 HDHS tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Giới thiệu thao tác miêu tả Hoạt động học -Yêu cầu học sinh đọc đoạn -Đọc đoạn vănvăn miêu tả -Yêu cầu đọc mục trả lời câu -Trả lời câu hỏi hỏi Vấn đáp:?Đoạn tả gì? -Tả chàng dế Choắt xấu xí ?Đặc điểm miêu tả gì? Và -Gầy gò, dài nghêu, thể qua từ bè bè ngữ, hình ảnh nào? ?Đoạn tả cảnh gì? -Tả cảnh hùng vĩ ?Đặc điểm thể hiện? sông nước Cà Mau -Sông ngòi chi chít mạng nhện Nội dung I Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả: Đọc đoạn văn: Trả lời câu hỏi: a) -Đoạn văn tả chàng dế Choắt gầy yếu, đáng thương Đặc điểm: Gầy gò, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ… -Đoạn tả cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau Đặc điểm: Chi chít mạng nhện, trời xanh, rừng xanh, nước xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm ?Đoạn tả cảnh gì? ?Đặc điểm thể hiện? thác… -Đoạn tả cảnh đẹp mùa -Tả cảnh đẹp mùa xuân xuân -Đặc điem: Chim ríu rít, Đặc điểm: Chim ríu rít, gạo … gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn… ?Để viết văn tả cảnh -Phải biết quan sát, b) Để tả người viết cần phải có lực tưởng tượng, so sánh va người viết phải có lực: gì? nhận xét văn miêu So sánh, tưởng tượng, quan tả sát nhận xét văn miêu tả ?Hãy tìm câu văn có -Tìm câu văn có liên c) Đoạn 1: Như gã nghiện liên tưởng so sánh tưởng so sánh thuốc phiện, người cởi đoạn văn? đoạn văn trần mặc áo ghi lê… Đoạn 2: Như mạng nhện, thác, người bơi ếch, -Nhận xét - sửa sai dãy trường thành vô tận Đoạn 3: Như tháp đèn, lửa, nến xanh Đọc đoạn văn bị lược HĐ2 Tìm hiểu đoạn văn bỏ số chữ: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn -Đọc thầm đoạn văn -Những chỗ bị lược bỏ văn bị lược bỏ đoạn tìm câu có chứa hình ảnh so sánh nguyên so sánh hình ảnh so sánh -Nếu lược bỏ hết ?Chỉ đoạn văn bị lược bỏ -Ầm ầm, thác, hình ảnh so sánh đoạn chữ gì? người bơi ếch, dãy văn trở nên chung chung, khô trường thành khan ?Những chữ bị lược bỏ hình ảnh gì? ?Những chỗ lược bỏ ảnh hưởng đến đoạn văn? * Nhận xét vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HĐ3 HDHS làm tập Chia nhóm thảo luận cặp 3p -Yêu cầu học sinh đọc tập -Thực yêu cầu tập -Nhận xét - sửa sai -So sánh -Khô khan, không hay -Đọc ghi nhớ SGK µ Ghi nhớ: sgk/28 Nhận xét -Đọc tập Thảo luận nhóm* -Điền từ thích hợp - Nhận xét - bổ sung -Đọc tập II Luyện tập Bài 1: Điền từ thích hợp: -Chiếc gương bầu dục -Cong cong -Lấp ló -Xám xịt -Xanh um -Yêu cầu học sinh đọc tập -Tả dế Mèn ?Đoạn văn tả gì? ?Tìm từ ngữ đặc sắc miêu tả dế Mèn? -Yêu cầu học sinh đọc tập -Đọc tập -HDHS làm -Yêu cầu làm giấy -Nhận xét - sửa sai -Làm giấy -Nhận xét Củng cố: Hệ thống lại nội dung Hướng dẫn: -Hoàn thành phần luyện tập -Chuẩn bị bài: “Bức tranh em gái tôi” IV Rút kinh nghiệm ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Bài 2: Từ ngữ đặc sắc tả dế Mèn: -Rung rinh màu nâu bóng mỡ -Đầu to, tảng -Răng đen nhánh -Râu dài -Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu Bài 3: Em quan sát ghi giấy đặc điểm nhà phòng em nhà có đặc điểm bật TT ký duyệt: Phạm Khưu Việt Trinh ... tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả II Chuẩn bị -GV: Giáo án, mẫu -HS: Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ... so sánh với búp vô tận cành, rừng đước so sánh với dãy trường thành vô ?Dựa vào sở để có tận Các vật so sánh so sánh vậy? Vì -Vì vật có nét tương đồng với so sánh nét tương đồng vậy? ?So sánh... sinh đọc yêu a) Vắng mặt từ so sánh, cầu -Vắng mặt từ so sánh phương diện so sánh ?Cấu tạo phép so sánh có phương diện so b) Từ so sánh vế B đảo lên đặc biệt? sánh phía trước µ Ghi nhớ2: sgk/24