Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 21 học kỳ II

6 157 0
Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 21 học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV : Vương Thị Ngọc Diễm Tuần: 22 Tiết : 81 Bài21(VB) BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI TẠ DUY ANH NS: 10/01/17 ND:16/01/1 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - - Hiểu nội dung ỹ nghĩa truyện: Tình cảm sáng lòng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lòng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm * Tâm trạng thái độ người anh trước tài hội họa người em 2/Chuẩn bị gv hs: a/GV : Giáo án, sách tham khảo PP: Gợi tìm, thảo luận b/HS: Đọc soạn trước nhà theo hệ thống câu hỏi Các bước lên lớp: a) Kiểm tra cũ: (6p) - thiên nhiên vùng Cà mau miêu tả nào? - Em có nhận xét sông chợ Năm Căn? - ( HS trả lời,gv nhận xét ghi điểm.) b) Bài mới: GTB (1p) Trong sống có niềm vui buồn khác nhau,tuy nhiên điều cần phải ý lòng đố kị,hoài nghi khiến cho người ta xa lánh ,vậy cần phải làm trước niềm vui hay buồn người khác?tgiả Tạ Duy Anh gởi đến tphẩm,màchúng ta tìm hiểu nd học hôm HĐ 1:TÌM HIỂU CHUNG (33p) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc phần - học sinh đọc nêu giới thiệu tác giả, tác phẩm thích? - Sinh 1959, tỉnh Hà Tây - Nêu vài nét tác giả? - bút trẻ - tác phẩm viết - Cuộc thi “Tương lại vẫy gọi” nào? - Giáo viên giới thiệu thêm vài nét tác giả, tác phẩm để học sinh rõ - Giáo viên hướng dẫn - học sinh đọc văn - học sinh tìm hiểu cách đọc - Gọi học sinh đọc văn thích phần nghĩa từ nhận xét cho học sinh -HS kể lại tìm hiểu thích - Hãy kể tóm tắt ý -HS khác nhận xét bổ sung tác phẩm? * học sinh thảo luận - nhân vật truyện? - Vì người anh nhân vật chính? - Người anh, - Truyện kể theo lời nhân vật nào? Ngôi - Thích hợp với chủ đề miêu mấy? tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, chân thành - Việc lựa chọn kể Kiến thức cần đạt I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - tác giả: - Tạ Duy Anh sinh 1959, Chương Mỹ, Hà Tây - Là bút trẻ xuất văn học thời kỳ đổi - tác phẩm: - Là truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết “tương lai vẫy gọi’ báo TNTP 3-Đọc văn a- Chú thích: SGK b-Nhân vật kể - Người anh, em gái => Vì chủ đề văn ăn năn, hối hận, khắc phục tính ghen ghét người anh -Ngôi kể: thứ Môn ngữ văn GV : Vương Thị Ngọc Diễm có tác dụng gì? -HS tự đặt nhanđề riêng • VD: Tấm lòng người em • Sự hối hận người anh - Thử đặt nhan đề khác cho truyện gì? c) Củng cố: (4p) -Em cho biết truyện tg chuyếu hướng người đọc đến vấn đề nào? (Tâm trạng người anh trước việc làm người em ) d) Hướng dẫn tự học nhà: (1p) Về nhà học bài,đọc lại vbản soạn câu hỏi tiết sau học tiếp.(hướng dẫn) e – Bổ sung cá nhân đồng nghiệp: Tuần 22 soạn: 10/01/17 TPP 82 : 16/01/17 Ngày Ngày dạy Bài 20(VB) BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt) 1/Mục đích yêu cầu: Giúp HS a/ KT: Hiểu ndung ý nghĩa truyện lòng nhân hậu người em b/ KN:Lòng đố kị người anh niền ân hận c/ TĐ: Phải biết chia niềm vui với người khác tự hoàn thiện 2/Chuẩn bị gv hs: a/GV : Giáo án,bảng phụ PP gợi tìm ,thảo luận nhóm, hỏi đáp… b/ HS : Đọc soạn nhà,sưu tầm thêm tác phẩm tác giả Tập đọc theo vai 3/Các bước lên lớp a//KTBC : (Ko ktr) b/Bài mới: GV lưu ý cho hs ndung tiết 1& hướng dẫn tìm hiểu tiết HĐ2:HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NDUNG (31p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức - Tìm từ ngữ, chi tiết - Coi thường, bực bội: Gọi em I1/Tìm hiểu nôi dung 1/Nhân vật người anh : thể tâm trạng người anh Mèo, coi việc vẽ chế sống hàng ngày tạo màu em trò trẻ * Khi phát em gái chế nghịch thuốc vẽ: sống lúc đầu? - Ngạc nhiên, xem thường - Khi KP người phát tài đoatỵ - Ngạc nhiên, vui mừng sung - Vui vẻ  Chỉ coi trò trẻ giải người gia đình sướng có thái độ nào? nghịch ngợm, nhìn cách - Còn người anh có ý nghĩ kẻ cả, không cần để ý hành động gì?tại * Khi tài hội họa người anh laị có ý nghĩ - Cảm thấy bất tài, em gái phát hiện: xem tranh em, thở dài, - Buồn -> Thất vọng hành động vậy? - Khi em gái bộc lộ tình cảm gắt gỏng với em, thấy -> thở dài -> Khó chịu, gắt chia vui với người anh đoạt bị bỏ rơi gỏng với em -> - Em có tài, cỏi giải, người anh có cử gì? thân với em trước: tự ti, - sao? mặc cảm, tự Đằng sau cử tâm trạng người anh? - Khi đứng trước tranh em gái, người anh có tâm trạng gì? gợi em suy nghĩ người anh? - Em có nhận xét tình truyện đây? - Đẩy em - Vì không chịu thành công em, thấy thua - Tức tối, ghen tị * Khi đứng trước tranh:Ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ: tự nhận yếu mình, không xứng đáng với tranh  Miêu tả tỉ mỉ, hấp dẫn; tình bất ngờ, tạo điểm nút Môn ngữ văn GV : Vương Thị Ngọc Diễm - Trong truyện, người em lên với nét đáng yêu quý tính tình, tài năng/ - Theo em, tài hay lòng em gái cảm hóa người anh? - Ở nhân vật người em, điều khiến em cảm mến nhất? - Tại tác giả để người em vẽ bứ tranh người anh “Hoamg thiện” đến thế? - ỹ nghĩa tư tưởng truyện? - Bài học thái độ ứng xử trước tài , thành công người khác? HĐ3:TỔNG KẾT(8p) Hoạt động giáo viên Qua vbản em hiểu nd nghệ thuật? GV nhận xét chốt ý cho HS - Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ- Thầm cảm phục tài - Bức tranh lại vẽ - Ngồi, tỏa ánh sáng kỳ lạ - Tính tình: Hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu - Cả 2, người lòng sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh - Tài năng: Mê vẽ, thành công - Nhận xấu xa - Nhận tình cảm em - Tấm lòng sáng người thân - Vượt qua mặc cảm, tự ti để trân trọng, có niềm vui Hoạt động học sinh HS suy nghĩ trả lời theo cách hiểu HS khác nhận xét bổ sung  Hiểu tranh vẽ “Tâm hồn lòng nhân hậu” em gái Tự nhận thói xấu - nhân vật người em: - Tính tình: Hiếu động, hồn nhiên, sáng, độ lượng nhân hậu - Tài năng: say mê thích vẽ, vẽ đẹp, có tài hội họa  Tình cảm tốt đẹp dành cho người anh, muốn anh thật tốt - học thái độ ứng xử: - Cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có trân trọng niềm vui chân thành - Lòng nhân hậu độ lượng giúp người vượt lên thân Kiến thức III/Tổng kết -ND :Thể tình cảm sáng lòng nhân hậu,và tài người em giúp người anh nhận hạn chế -NT:Sử dụng kể thứ nhất,miêu tả cách tinh tế tính cách nhân vật HS đọc ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ nêu lại lời văn em *Ghi nhớ :SGK c//Củng cố (5p) -Từ tài tình cảm người em giúp ngưới anh nhận rỏ điều gì?( lổi lầm hạn chế từ lòng đố kị mình.) -Qua vb gợi cho em suy nghĩ gì? (HS trả lời theo cách hiểu ) d/ Hướng dẫn hs tự học nhà (1p) Về nhà đọc lại vb chọn đoạn văn thích,họcthuộc Đọc soạn vb “Vượt thác” (hướng dẫn) e/ Bổ sung cá nhân đồng nghiệp: Bài19 (TLV) Tuần: 21 T: 83+84 LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH NX TRONG VĂN MIÊU TẢ S: 10/01/17 G: 17/01/17 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Môn ngữ văn GV : Vương Thị Ngọc Diễm Biết cách trình bày dễn đạt vấn đề miệng trước tập thể (Kỹ nói) Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2/ Chuẩn bị gv hs : a/GV:giáo án,sách tham khảo - Pp thảo luận,nêu vấn dề, gợi tìm… b/ HS: Học sinh Chuẩn bị dàn ý trước nhà 3/ Các bước lên lớp: a) Kiểm tra cũ: (6p) - Muốn tả ta phải làm gì?( Quan sát,so sánh,nhận xét… ) - Kiểm tra tập học sinh, việc Chuẩn bị nhà 3) Bài mới: GTB (1p) Trong giao tiếp ngại nói trước đông người,vậy để kiểm tra lại kthức rèn luyện kỉ nói,tiết học hôm em thực hành nói trước lớp HĐ1: YÊU CẦU,VAI TRÒ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LUYỆN NÓI (34p) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Vai trò tầm quan -học sinh trình bày trọng việc luyện nói? - Gọi học sinh nói -chú ý ghi vấn đề đơn giản? - nhận xét kỹ nói? - GV nhận xét chốt ý - (Nói điều quan trọng để người giao tiếp nhau,vì cần đề cập đến vấn đềnào d0ó cần phải lưu loát mà muốn thếchúng ta cần phải luyện nói) - học sinh trình bày phần - Phân chia nhóm thảo chuẩn bị luận: Yêu cầu nhóm thảo luận theo nội dung - học sinh nhận xét tập1; nhóm nội dung - gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết - học sinh đọc suy nghĩ phần gợi ý thảo luận cảu câu 1a? - Thành viên nhóm bổ xung? - Giáo viên nhận xét, tổng quát chung nội dung theo - học sinh viết phần: Hình dáng, tính cách - Giáo viên ghi điểm - Trình bày cho bạn nghe anh, chị, e, theo dàn Chuẩn bị nhà - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Giáo viên nhận xét ghi điểm Ghi bảng I – Yêu cầu, vai trò, tầm quan trọng ỹ nghĩa luyện nói: - Giúp học sinh biết trình bày miệng trước tập thể vấn đề - Làm cho học sinhcó tính mạnh dạn - Nói rõ ràng, mạch lạc - Có kỹ nói II - nội dung thực hành luyện nói: - Lập dàn ý trình bày ý kiến trước lớp: a) nhân vật Kiều Phương: - Là hình tượng đẹp - Hình dáng: Gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh - Tính cách: Hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng, tài – Trình bày dàn ý người thân: - Làm bật đặc điểm người thân c +Ngoại hình + Lời nói +Hành động => Đoạn văn tham khảo:Tả em bé “ Cu Bi nhà em dễ thương,cườm tay cổ chân Môn ngữ văn GV : Vương Thị Ngọc Diễm có ngấn trông đến phát ghét Nước da ững hồng.Đôi môi đỏ chót.Ánh mắt đen sáng Cu Bi béo ú na ú nú,nên nựng đôi má phúng phính dể thương, lúc bé cười để lộ cữa cỏ con……” - c) Củng cố: (3p) Tại sau mtả cần phải lựa chọn chi tiết,hình ảnh?(bài văn sinh động có hình ảnh hơn) d) Hướng dẫn hs tự học nhà: (1p) Học bài,làm tập lại tiết sau học tiếp (hướng dẫn) e/ Rút kinh nghiệm- bố sung cá nhân đồng nghiệp: - Tuần 22 Tiết :84 Ngày soạn 10/01/2017 BÀI 19 (tlv) LUYỆN NÓI,QUAN SÁT,SO SÁNH,NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1/Mụch đích yêu cầu ;Gíup hs a/ KT: Biết cách trình bày miệng vấn đề trước tập thể lớp b/ KN: Rèn luyện kĩ nói &thực hành quan sát nhận xét……trong văn mtả c/ TĐ: Có ý thức nói lưu loát trước đông người 2/Chuẩn bị gv hs: a/ GV:Giáo án,sách tham khảo,bảng phụ PP thảo luận nhóm, nêu vấv đề, hỏi đáp… b/ HS:Đọc lại tập làm trước nhà 3/Các bước lên lớp a/KTBC (Koktr) b/Bài :Lưu ý cho hs số vấn đề hướng dẫn tìm hiểu tiết HĐ 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (TT)(39p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức II/Luyện tập (tt) - Trình bày so sánh – Trình bày so sánh hình ảnh: bầu trời, đêm, vầng trăng, cối, - học sinh trình bày phần hình ảnh: - Bầu trời ánh hào nhà cửa, đường làng, ánh chuẩn bị - học sinh nhận xét quang khổng lồ trăng theo gợi ý SGK - Vầng trăng đồng tiền - Dành 10 phút cho học sinh vàng đồng chuẩn bị - Cây cối lung linh, lấp - gọi học sinh trình bày kết lánh tia nắng chuẩn bị vàng rực - Gọi học sinh nhận xét? - Khi miêu tả quang cảnh Chú ý nêu theo suy nghĩ buổi sáng biển, em – Quang cảnh buổi sáng liên tưởng, so sánh HS khác nhận xét biển: hình ảnh: Mặt trời, sóng biển, - Sóng biển gieo bãi cát… với gì? vào hạt kim cương lấp - học sinh làm 10 lánh phút Gọi học sinh trình bày, thuyền Giáo viên nhận xét dãy núi nối vượt khơi Môn ngữ văn GV : Vương Thị Ngọc Diễm -Bầu trờ gương xanh lau ko chút bụi -Bãi cát phẳng phiu, còng gió với nhũng lớn chạy nhanh Em nêu hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng em?( lưu ý cho hs dựa vào truyện Thạch sanh -Trao đổi nhóm trình bày bảng phụ -Nhóm khác nhận xét,bổ sung – Trình bày hình ảnh người dũng sĩ theo trí tưởng tượng em: -Ngoại hình: to lớn,vạm vỡ,chắc gọn,ngực nở vồng lên cánh cung lớn,những bắp thịt cuồn cuộn lên săn chắc……… -Hành động: hướng điều nghĩa tận tâm tiêu diệtcáiác cách liệt VD: dùng vũ khí khó sử dụng nổi… -Lời nói:thẳng thắn,trung thực GV nhận xét gợi số ý bảng phụ cho HS tham khảo c/Củng cố (5p) Muốn nói làm văn mtả hay em cần có thao tác nào?( Quan sát,so sánh,nhận xét…….) Cho biết vai trò tiết luyện nói? (Nêu theo cách hiểu) d/Hướng dẫn hs tự học (1p) -Về nhà đọc lại đoạn văn,dàn ý làm hoàn chỉnh văn -Đọc soạn vb “Vượt thác” (hướng dẫn) e/ Bổ sung cá nhân đồng nghiệp Môn ngữ văn ... luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2/ Chuẩn bị gv hs : a/GV :giáo án, sách tham khảo - Pp thảo luận,nêu vấn dề, gợi tìm… b/ HS: Học sinh Chuẩn bị dàn... Giáo viên nhận xét, tổng quát chung nội dung theo - học sinh viết phần: Hình dáng, tính cách - Giáo viên ghi điểm - Trình bày cho bạn nghe anh, chị, e, theo dàn Chuẩn bị nhà - Giáo viên gọi học. .. (tt) - Trình bày so sánh – Trình bày so sánh hình ảnh: bầu trời, đêm, vầng trăng, cối, - học sinh trình bày phần hình ảnh: - Bầu trời ánh hào nhà cửa, đường làng, ánh chuẩn bị - học sinh nhận xét

Ngày đăng: 05/09/2017, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài21(VB)

  • TẠ DUY ANH

    • Bài19 (TLV)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan