Nhân vật thày giáo Ha-men trong -> Nỗi đau mất nước, mất tự do buổi học cuối cùng đã được miêu tả không nói tiếng dân tộc là nỗi đau, tủi như thế nào.. nhục khó gì sánh nổi.[r]
(1)TUẦN 25 Tiết 89, 90 Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An-dát - AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ) *MỤC TIÊU: Giúp h/s: Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương diện quan trọng lòng yêu nước - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm - Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha –men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng Thái độ: - Thái độ: Giảng dạy Hs lòng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ * CHUẨN BỊ : 1- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2- HS: Soạn bài * TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Ổn định và kiểm diện sĩ số B Kiểm tra bài cũ : ? Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư huy vượt thác? C.Bài : * Giới thiệu bài: Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng người Nó có nhiều cách biểu khác đây, tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” này, lòng yêu nước đựợc biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động đã xảy nào ? Các em tìm hiểu văn Hoạt động thầy và trò Đọc chú thích (*) Sgk ? Câu chuyện kể diễn hoàn cảnh, thời gian , địa điểm nào? ? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Ngôi thứ mấy? - Chú bé Phrăng, ngôi thứ ? Tâm trạng Phrăng trước buổi học nào? ? Chú bé đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh Nội dung kiến thức I Tác giả, tác phẩm (Sgk) II/ Đọc –Hiểu Văn Đọc và giải thích các từ khó (Sgk) Bố cục đoạn 3/ Tãm t¾t truyÖn III Phân tích văn Nhân vật chú bé Phrăng a Quang cảnh và tâm trạng chú bé Phrăng trên đường tới trường Lop6.net (2) trường và không khí lớp học? - Định trốn học vì chưa thuộc bài -> Cưỡng lại vì đến trường - Quang cảnh ồn ào trước bảng cáo thị ? Diễn biến buổi học cuối cùng và -> ngầm báo hiệu điều chẳng lành hình ảnh thầy giáo Ha-men đã tác động b Quang cảnh lớp học và tâm trạng đến nhận thức, tính cách cậu bé ntn? Phrăng ? Ý nghĩa, tâm trạng chú bé Phrăng - Phrăng ngượng nghịu, xấu hổ bước diễn biến nào buổi học nhẹ vào lớp im lặng khác cuối cùng? thường lớp học ? Thái độ đối vớí học tiếng Pháp ( cái - Thầy giáo nói dịu dàng gì khỏi tầm tay… nhận - Trang phục thầy giáo trang nghiêm -> Phrăng choáng váng, sững sờ cần đến nó …) - Rõ ràng, dễ hiểu - Cậu không thuộc bài: ân hận, xấu ? Qua nhân vật Phrăng , A-đô-đê muốn hổ -> tự giận mình thể khía cạnh chủ đề tư tưởng -> Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học, không còn là gì? hội ? Nhân vật thày giáo Ha-men -> Nỗi đau nước, tự buổi học cuối cùng đã miêu tả không nói tiếng dân tộc là nỗi đau, tủi nào? nhục khó gì sánh - Chiếc mũ lụa đen thêu Nhân vật thầy giáo Ha-men -Trang phục : đẹp đẽ, trang trọng… ? Điều tâm niệm mà thầy giáo trang phục các buổi lễ - Thái độ Hs: dịu dàng, nhiệt muốn nói với học trò mình là gì? tình, kiên nhẫn giảng bài Thể điều gì? Hs đọc đoạn cuối - Giảng bài mà trút nièm tâm ?Hãy phát biểu cảm nghĩ hình ảnh -> Biểu lộ tính chất yêu nước sâu thầy Ha-men đậm và lòng tự hào tiếng nói ? Cuối tiết học có âm nào dân tộc mình đáng chú ý? ? Ý nghĩa âm thanh, tiếng động? - Hoà bình, chiến tranh: tự do, nô lệ cùng hiệh diệh trên làng nhỏ, lớp học - Ước mơ sống bình… ? Trước phút đó thây giáo Ha-men - Người thầy tái nhợt, ngào đã có cử , hành động gì khác bình Dồn tất sức mạnh lên viết bảng thường? ? Câu viết trên bảng thầy có ý câu “ Nước Pháp muôn năm” nghĩa gì Chuông đồng hồ, chuông cầu nguyện, -> Khẳng định niềm tin vào tương lai, kèn lính-> Kết thúc buổi học lòng yêu nước nồng nhiệt người ? Tác giả xây dựng số nhân vật dân Pháp Ý nghĩa tư tưởng: phụ nhằm mục dích gì? - Tiếng nói là giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc Tình yêu tiếng nói ?Văn này có ý nghĩa tư tưởng gì? dân tộc là biểu cụ thể Lop6.net (3) lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa, không lực nào có thể thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình - Văn cho thấy tác giả là người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ IV/ Tæng kÕt ( Ghi nhớ: (SGK) ? Nhận xét nội dung và nghệ thuật? D Củng cố : Ý nghĩa văn E Hướng dẫn học bài : Học ghi nhớ (Sgk) Nắm nội dung bài Chuẩn bị bài: Nhân hoá Tiết 91 Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày dạy: / 2/ 2012 NHÂN HOÁ * MỤC TIÊU: Giúp h/s: Kiến thức: - Nắm khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa - Hiểu tác dụng nhân hóa - Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc - hiểu văn và viết bài văn MT Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói và viết Thái độ: Biết sử dụng nhân hoá nói, viết * CHUẨN BỊ : 1- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2- HS: Soạn bài * TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Ổn định : kiểm diện sĩ số B Kiểm tra bài cũ : Làm BT: Tìm phép so sánh đoạn văn “ Vượt thác” C Bài : Lop6.net (4) Hoạt động thầy và trò HS đọc ví dụ ? Đoạn thơ có vật nào? Trời, mía, kiến ? Bầu trời gọi gì? Ông ? Ông thường dùng để gọi ai? Tác dụng? - Ông thường dùng để gọi người, dùng để gọi trời -> gần gũi với người ? Các vật có hoạt động nào? Những hoạt động đó thường dùng để ai? - Mặc áo giáp… múa gươm là hoạt động người lính nơi xung trận, dùng để miêu tả bầu trời trước mưa ? Những cách đó gọi là gì? (Dùng từ người, hoạt động người để gọi … vật …) HS đọc ví dụ ? So sánh cách diễn đạt ví dụ 2, cách miêu tả vật, tượng khổ thơ trên hay chổ nào? Thơ: Phép nhân hoá - biến vật vô tri có đặc điểm, hoạt động người sinh động, hấp dẫn, gần giũ HS đọc ghi nhớ ? Lấy ví dụ minh hoạ? HS đọc ví dụ ? Những vật nào nhân hoá? ? Dựa vào từ in đậm cho biết vật trên nhân hoá cách nào? TL 3p Nội dung kiến thức I Nhân hoá là gì? Ví dụ (sgk) Nhận xét - Ông trời -> gần gũi + Mặc áo giáp + Ra trận - Mía: múa gươm - Kiến: hành quân => Gọi là nhân hoá VD2: Tác dụng - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho vật, tượng miêu tả, gần gũi với người Ghi nhớ sgk II Các kiểu nhân hoá Ví dụ sgk Nhận xét Những vật nhân hoá a Miệng, tai, mắt, chân, tay -> Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật b Tre -> Dùng từ vốn hành động, tính chất người để hoạt động c Trâu Trò chuyện, xưng hô với vật với người a (Bác, cô là quan hệ gì? Ruột thịt giành cho ai? Người…) b Các hoạt động đó thường ai… ? Có kiểu nhân hoá? Đọc ghi nhớ Ghi nhớ sgk ? Kiểu nào sử dụng chủ yếu? Ví dụ? - Kiểu 2: Chỉ hoạt động, tính chất người để … làm cho vật chung quanh ta lên sống động Lop6.net (5) hơn, gần gũi hơn… HS làm đọc lập III Luyện tâp BT 1+2: Từ ngữ nhân hoá Đông vui, tàu mẹ, … anh, em, tíu tít … bận rộn -> Nhân hoá có tác dụng làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động -> Hình dung cảnh bận rộn, nhộn nhịp… BT2 So sánh (máy) BT3 D Củng cố : ? Làm bài tập: Điền từ để có phép nhân hoá - Vì chưng gió thổi hoa …… với trăng (cười) - Tre kham khổ …… lá cành (hát ru) E Hướng dẫn học bài : - Học ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày dạy: ./2/2012 Tiết 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI * MỤC TIÊU: Giúp h/s: Kiến thức: - Hiểu phương pháp làm bài văn tả người - Rèn kĩ làm bài văn tả người theo thứ tự - Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả người Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lý - Viết đoạn văn, bài văn tả người - Bước đầu có thể trình bày miệng đoạn bài văn tả người trước tập thể lớp Thái độ: - Có thái độ đúng đắn miêu tả, biêta vận dụng lý thuyết đến thực hành * CHUẨN BỊ : 1- GV :Nghiên cứu , soạn bài chu đáo 2- HS : Đọc bài , làm các bài tập SGK * TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Ổn định: Kiểm diện sĩ số B Kiểm tra bài cũ : Làm BT: Tìm phép so sánh đoạn văn “ Vượt thác” C.Bài : Lop6.net (6) Hoạt động thầy và trò Tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn , bài văn tả người GV: cho HS đọc đoạn văn SGK 59 – 60 Tổ chức cho HS thảo luận (3 nhóm) ? đoạn văn đó tả ? ? Tìm xem người đó có đặc điểm gì ? đặc điểm đó thể từ ngữ hình ảnh nào ? ? đoạn văn trên , đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc ? Việc miêu tả đoạn có khác không? Nội dung kiến thức I Phương pháp viết đọan văn , bài văn tả người Ví dụ SGK Nhận xét - Tả dượng Hương Thư, Cái Tứ, ông Cản Ngũ - Đoạn 1: DHT tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn - Đoạn 2: Tả Cái Tứ mặt vuông má hóp, long mày lổm chổm, mắt gian hùng, mồm toe toét tối om, vàng hợm - Đoạn 3: ông Cản Ngũ nhấc Quắm Đen nhẹ nhàng giơ ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm… - Đoạn đặc tả chân dung (tĩnh) nhân vật Cái Tứ nên dùng ít động từ, nhiều tính từ - Đoạn 1, tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động (động) nên dùng nhiều động từ, ít tính từ * Mở bài : cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu ? Đoạn văn gồm phần em hãy * Thân bài : diễn biến keo vật + Nhịp trống đầu tiên, Quắm Đen róa riết và nêu nội dung chính công, ông Cản Ngũ lúng túng đỡ đòn, phần ? bị đà bước hụt + Tiếng trống dồn lên gấp rút, giục giã ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này Quắn Đen cố mãi không bê nỗi cái thì em đặt là gì ? chân ông Cản Ngũ ? Qua phân tích tìm hiểu , hãy cho + Quắm Đen thất bại nhục nhã biết muốn tả người chúng ta cần phải * Kết bài : người khen trước thần lực làm gì ghê gớm ông Cản Ngũ HS đọc ghi nhớ SGK - Keo vật thất đấu Hướng dẫn luyện tập - Quắm Đen thất bại … GV: cho HS lập dàn ý Ghi nhớ SGK II Luyện tập miêu tả em bé lên HS: lập dàn ý và trình bày trước lớp * BT1: Lập dàn ý (cơ bản) miêu tả lớp nhận xét bổ sung nhận xét em bé lên GV: chốt lại - Mở bài: giới thiệu chung em bé định - Kết bài: cảm nghĩ em tả - Thân bài: Trình tự miêu tả cử hành cử hành động em bé động em bé như: hình dáng , đứng, chạy nhảy, nói năng… D Củng cố : ? Khi muốn tả người cần phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả người gồm có phần và nội dung phần ? E Hướng dẫn học bài : - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Học bài nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài : Đêm Bác không ngủ Lop6.net (7)