1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 24 học kỳ II

8 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106 KB

Nội dung

GV :Vương Thị Ngọc Diễm Tuần: 25 Tiết : 93 VĂN BẢN : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ NS: 03/02/17 MINH HUỆ 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào, thấy tình cảm yêu quý, kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng, chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện 2/ Chuẩn bị gv hs: a/ GV: Tìm đọc tư liệu Minh Huệ đời Bác Hồ,giáo án PP tích hợp,gợi tìm, thỏa luận nhóm… b/ HS: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi Tìm đọc thơ nói Bác 3/ Các bước lên lớp: - a) KTBC (7p) :Em nêu lại tâm trạng Prăng trước sau buổi học? Qua hình ảnh thầy giáo Hamen gợi cho em suy nghĩ gì? 3)Bài mới: GTB (1p) Các em hoc câuthơ “ Bác Hồ vị cha chung Là bắc đẩu vầng thái dương” Thật bác đem lại sống ấm no cho chúng ta,đặt biệt tình cảm chiến tranh thể cách rỏ để phần hiểu rỏ tình cảm tìm hiểu ndung học hôm HĐ1:TÌM HIỂU CHUNG (31p) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc phần - học sinh đọc trả lời câu tác giả, tác phẩm hỏi thích - Nêu vài nét vè tác giả - làm thơ từ sớm Minh Huệ? - Hoàn cảnh thời gian sáng tác thơ? - hướng dẫn học sinh đọc thơ - Gọi học sinh đọc - hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ phần thích - Bài thơ viết theo thể loại nào? - Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? - Bài thơ kể lại câu chuyện gì? - 1951, dựa kiện chiến dịch biên giới 1950 - học sinh đọc HS nêu - Kể với miêu tả, biểu cảm - đêm không ngủ đường chiến dịch Bác - Bác Hồ, anh đội viên - Anh đội viên chiến sĩ Nội dung I/TÌM HIỂU CHUNG 1/Tác giả: Minh Huệ, tên Nguyễn Thái, sinh 1927 Nghệ An - Làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp - tác phẩm: a-Hoàn cảnh sáng tác: Viết 1951, dựa kiện chiến dịch biên giới 1950 b-Đọc vb thích (SGK) d-Thể loại: -Thơ ngũ ngôn,kể tả,biểu cảm với miêu e-Nhân vật truyện: -Bác Hồ,anh đội viên ->Trong nhân vật anh đội viên trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ - Trong truyện xuất nhân vật nào? - nhân vật trực tiếp Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình? Kể lại ndung thơ Y/cầu hs kể tóm tắt ndung thơ? c) Củng cố(5p):Em nêu lại hoàn cảnh sáng tác thơ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? d) Hướng dẫn gv hs.: (1p)Về nhà học thơ soạn câu hỏi tiết sau học (hướng dẫn ) e/ Rút kinh nghiệm- bổ sung cá nhân đồng nghiệp: Tuần 25 Tiết :94 Ngày soạn:17/02/2017 Bài 23(VB) ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tt) (Minh Huệ) 1/Mục đích yêu cầu: Giúp hs a/ KT: Cảm nhận hình tượng bác với tất lòng yêu thương, lo lắng cho đội, dân công b/ KN: Rèn luyện kĩ miêu tả, kể chuyện với cảm xúc nhà thơ c/TĐ: Trân trọng kính yêu Bác hiểu hi sinh lớn lao vị cha già dân tộc 2/Chuẩn bị gv hs a/ GV: giáo án, bảng phụ, máy chiếu PP: nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận nhóm, hỏi đáp… b/ HS: Đọc soạn nhà theo hệ thống câu hỏi Sưu tầm thơ nói Bác 3/Các tiến trình lớp a/ KTBC(Ko k tr ) b/ Bài mới:GV lưu ý ndung tiết cho hs hướng dẫn tìm hiểu tiết 2(1p) HĐ2: TÌM HIỂU NDUNG (33p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Đọc sgk trả lời theo yêu cầu II/Tìm hiểu nội dung 1/Hình ảnh Bác Hồ - Hình ảnh Bác Hồ lên - Hs trả lời - Trời khuya, bên bếp lửa, thời gian, không gian mưa lâm thâm, mái lều xơ nào?( chiếu ) - Vẻ mặt,mái tóc bạc,chòm râu… xác - Hình dáng Bác - Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc lên qua từ ngữ, hình bạc, ngồi lặng yên, ngồi đinh ảnh nào?( chiếu) - Đi đốt lửa, dém chăn, nhẹ nhàng ninh, chòm râu im phăng phắc Lời nói nhẹ nhàng, khiến người - Đốt lửa, dém chăn cho - Tìm từ ngữ, hình người, nhón chân nhẹ ảnh cử chỉ, hành động khác vững lòng tin nhàng Bác? - Lời nói Bác sao? Tìm câu thơ thể điều - Yêu thương chăm sóc ân cần… đó? - Qua hành động, cử chỉ, lời nói Bác nói lên điều gì? - Ta so sánh Bác - Trả lời theo cách hiểu - Tình yêu thương chứa chan, chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu đáo - Bác người me, người cha Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm ai? - Gv giảng thêm Qua phương diện trên, hình ảnh Bác - Ngạc nhiên, xúc động… thơ nào? - Qua giúp em hiểu phong - Sự lớn lao gần gũi cach Hồ Chí Minh?( tích hợp tư tưởng HCM) Tiếp đến anh đội viên cảm nhận Bác trạng thái gì? - Anh cảm nhận Bác?( chiếu ) - Trong xúc động cao độ, anh đội viên làm gì? Lúc anh có tâm trạng sao? - Qua lời hỏi đó, cho biết tình cảm anh dành cho Bác nào? - Lần thức dậy thứ vào thời điểm nào? - Thái độ anh đội viên có thay đổi so với lần thứ nhất? sao? - Tìm từ ngữ, ý thơ bộc lộ tâm trạng anh đội viên lần thức dậy thứ ba? - Gv giải thích thêm nghệ thuật đảo ngữ - Tại anh đội viên không ngủ tiếp được? - Tin yêu, lo lắng, yêu thương, tự hào => Bác thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Một lòng yêu thương sâu nặng đồng bào, chiến sĩ 2) Tâm tư người đội viên chiến sĩ: a/ Thức dậy lần thứ - Ngạc nhiên, xúc động, mơ màng, thổn thức, băn khoăn - Trời sáng - Hs trả lời -“ Anh đội viên nằng nặc… Bác mời bác ngủ’  Sự xúc động cao độ, cảm nhận lớn lao gần gũi bác tâm trạng lâng lâng b/ Thức dậy lần thứ 3: - Vì anh hiểu lòng lo lắng Bác - Hốt hoảng: lo lắng cho sức khỏe Bác HS suy nghĩ trả lời nhóm thảo luận Vậy qua em hiểu tình cảm anh đội - Hs đọc viên Bác? Thảo luận nhóm3p ( chiếu ) So sánh nhận xét tâm Trả lời theo cách hiểu trạng anh đội viên lần thức dậy thứ lần thức dậy thứ ba? Tại tác giả không kể lần thứ hai anh đội viên? => Gv quan sát, chốt ý chuyển ý => Vui sướng: cảm nhận sâu xa, thấm thía lòng mênh mông, tình thương đạo đức cao - Lòng kính yêu thiêng liêng gần gũi, lòng biết ơn niềm hạnh phúc, tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị 3)Tình cảm tác giả: “ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” - Gọi hs đọc doạn thơ cuối (chiếu) - Thảo luận theo bàn 1p ( chiếu ) -Vì đoạn kết nhà thơ lại viết: “ Đêm bác ngồi Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình  Lo việc nước, thương đội, dân công “Lẽ thường tình” đời Bác Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm Bác Hồ Chí Minh” Qua em hiểu tình cảm tg Bác? GV nhận xét, liên hệ đến số thơ khác nói Bác chốt ý HĐ 3:TỔNG KẾT(5p) Hoạt động thầy Tìm hiểu qua văn em cho biết ndung nghệ thuật sử dụng bài? ( chiếu ) Gv chốt ý bảng phụ Hoạt động trò HS trao đổi trả lời HS khác nhận xét,bổ sung Nội dung III/Tổng kết -ND : Qua thơ giúp ta hiểu rỏ Bác,ko phải có đêm ko ngủ lo cho đất nước Cho ta thấy tình cảm chân thành bình dị anh đội viên Bác -NT: Thể thơ chử thích hợp cho việc kể chuyện, sử dụng nhiều phép tu từ ẩn dụ, so sánh Đọc số câu thơ nói Bác c)Cũng cố (5p) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung học - Cho học sinh làm tập trắc nghiệm ( chiếu ) d) Hướng dẫn gv hs(1p) - Về nhà học thuộc lòng thơ, nội dung - Sưu tầm học thuộc lòng thơ có liên quan - Soạn “ ẩn dụ” Hiểu ẩn dụ, lấy ví dụ minh họa e/Bổ sung cá nhân đồng nghiệp Tuần: 24 Tiết : 95 Bài 23(TV) ẨN DỤ NS: 04/02/17 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh a/ KT: Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ b/ KN: Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ biết phân tích ỹ nghĩa tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt c/ TĐ: Bước đầu có kỹ tạo số ẩn dụ (Đối với số học sinh khá, giỏi) 2/ Chuẩn bị gv hs: a/ GV: giáo án,bảng phụ PP gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm… b/ HS: Đọc lại văn “Buỏi học cuối cùng” “Đêm Bác không ngủ” Soạn theo câu hỏi 3/ Các bước lên lớp: a) Kiểm tra cũ: (6P) - Thế nhân hóa? Cho ví dụ? Trình bày kiểu nhân hóa cho ví dụ? b) Bài mới: GTB (1p) Trong nói,viết người ta dùng nhiều phép tu từ để diển đạt cho vật tượng có hình ảnh hơn.vậy để tìm hiểu thêm phép tu từ ẩ dụ gì,chúng ta tìm hiểu ndung học hôm HĐ1:TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ ẨN DỤ.(10p) Hoạt động thầy - Gọi học sinh đoc khổ thơ Hoạt động trò - học sinh đọc Nội dung I/TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ ẨN Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm - Cụm từ “Người cha” dùng để ai? Vì ví vậy? - Giáo viên đưa ví dụ đoạn thơ Tố Hứu viết Bác Hồ: “Bác Hồ cha chúng em, người cha, bác, anh - Cụm từ “người cha” thơ Minh Huệ “Người cha” thơ Tố Hữu có giống khác nhau? Tác dụng?  Khi phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta người tư gọi so sánh ngầm -> ẩn dụ - Vậy ẩn dụ gì? - Cho ví dụ? -Chỉ Bác Hồ,vì Bác lo cho đội HS đọc so sánh Giống so sánh bác với người cha Khác câu có vế A,1 câu ko có vế A Trả lời theo cách hiểu Nhận xét,bổ sung - Cách so sánh gọi gì? - Vậy từ đó, cho biết có kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ? HĐ2:CÁC KIỂU ẨN DỤ (12p) Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc câu thơ phần II - Các từ in đậm câu thơ dùng để hành động, vật nào? - Vì ví vậy? - Gọi học sinh đọc ví dụ phần II.2 - “Thấy” từ loại gì? - “Giòn tan” thường dùng để đặc điểm gì? - Đây cảm nhận giác quan? - “Nắng” dùng vị giác để cảm nhận không? - Vậy nắng giòn tan cách ví kỳ lạ, sao? DỤ 1/Đọc khổ thơ trả lời - Bác Hồ thơ, Bác Hồ chăm lo cho đội người cha chăm lo cho * Giống: so sánh Bác Hồ với người cha * Khác: Minh Huệ lược bỏ A vế B, Tố hữu không lược bỏ vế =>Ẩn dụ cách so sánh ngầm,gọi tên vật tượng tên gọi vật khác,có nét tương đồng ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Hoạt động trò Nội dung II/Các kiểu ẩn dụ - Thắp lửa: Chỉ “Nở hoa” - Lửa hồng: Chỉ “Màu đỏ” hoa Dâm bụt - “Hoa nở” -> thắp giống cách thực - “màu đỏ” -> lửa hồng hình thức tương đồng Có kiểu a) ẩn dụ hình thức: - động từ, hành động thị giác - Bánh thức ăn - Vị giác - Vì giòn tan âm thanh, đối tượng thính giác dùng cho thị giác - Sự chuyển đổi cảm giác b) ẩn dụ cách thức ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng Ăn quả: Sự hưởng thụ thành lao động kẻ trồng cây: Người tạo thành lao động c) ẩn dụ phẩm chất: ví dụ: Gần mực đen,gần đèn thí sáng d) ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: ví dụ: Tôi thấy mùi hoa sữa chảy qua mặt * Ghi nhớ : (SGK) Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ3 :LUYỆN TẬP(10p) Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm Hoạt động thầy Gọi hs đọc tập : So sánh cách diển đạt nhận xét cách hay? Hoạt động trò HS đọc yêu cầu làm HS khác nhận xét Tìm ẩn dụ sử dụng ví dụ?Giải nghĩa nó? Gv nhận xét chốt ý cho hs HS đọc xác định:ăn quả,kẻ trồng cây,mực đen,đènsáng,mặt trời lăng Cho hs thảo luận tìmcác ví dụ kiểu ẩn dụ? GV nhận xét đưa lên bảng phụi cho hs tham khảo HS thảo luận nhóm trình bày Nội dung III/Luyện tập Bài 1: -Cách 1: miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lý tính -Cách 2: Dùng phép so sánh, có tác dụng định danh lại -Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, tác dụng hình tượng hóa, làm cho câu nói có tính hàm xúc cao Bài 2: a) - Ăn quả: Có nét tương đồng cách thức với “Sự hưởng thụ thành lao động” - Kẻ trồng cây: Có nét tương đồng phẩm chất với “người lao động, người gây dựng” b) - Mực, đen: Có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu” - Đèn sáng: Có nét tương đồng phẩm chất với “cái tốt, hay, tiến bộ” c) - Mặt trời lăng: Ngầm Bác Hồ, có nét tương đồng phẩm chất Bài 3: a/ Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt trời: Từ xúc giác -> Khứu giác b/ Ánh nắng chảy đầy vai: xúc giác -> thị giác c/ Tiếng rơi mỏng: xúc giác -> thính giác d/ Ướt tiếng cười bố: xúc giác, thị giác -> thính giác c) Củng cố: (5p) Thế ẩn dụ? có kiểu ẩn dụ? (Hs dựa vào ndung ghi nhớ nêu lại ) Ẩn dụ có tác dụng nào?(Sử dụng văn thơ,……có hình ảnh… ) d) Hướng dẫn hs tự học nhà: (1p) Về nhà học bài, làm btập Soạn hoán dụ (hướng dẫn) e/ Rút kinh nghiệm- bổ sung cá nhân đồng nghiệp Tuần: 24 Tiết : 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ NS:04/02/17 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh a/ KT: Nắm cách trình bày miệng đoạn, văn miêu tả Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm b/ KN: Luyện tập kỹ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý c/ TĐ: Cách trình bày miệng đoạn văn, văn miêu tả, tập1, 2/Chuẩn bị gv hs: a/ GV: giáo án, bảng phụ, sách tham khảo PP tháo luận nhóm, gợi tìm… b/ HS: Đọc lại văn bản: “Buổi học cuối cùng, Chuẩn bị dàn ý tập 1, SGK 3/ Các bước lên lớp: a) Kiểm tra cũ: (6p) - Muốn làm văn tả người ta cần làm gì? - Bố cục văn tả người? b) Bài GTB (1p) Khi ngồi ghế nhà trường vấn đề luyện nói em quan trọng ko tập nói em ko diển đạt ý mình,để lần nũa khắc sâu Nội dung tiết học hôm em thực hành luyện nói HĐ1: YÊU CẦU CỦA TIẾT LUYỆN NÓI (5p) Hoạt động thầy - Kiểm tra việc Chuẩn bị học sinh - Gọi học sinh trình bày miệng việc hay câu chuyện cụ thể? - nhận xét việc trình bày miệng bạn? - Từ rút tầm quan trọng trình bày miệng? Hoạt động trò Nội dung I/ YÊU CẦU Ý NGHĨA CỦA TIẾT LUYỆN NÓI - học sinh trình bày - học sinh nhận xét - Rèn luyện khả diễn đạt, tự tin… - Tập nói, tập trình bày trước tập thể nội dung lời - Rèn luyện kỹ diễn đạt - Tạo tự tin thân - Nội dung gắn liền với vbản ko tuỳ tiện HĐ 2:THỰC HÀNH LUYỆN NÓI (27p) Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc tập - Cho học sinh phút Chuẩn bị; trao đổi thảo luận hướng giải quyết? - Gọi học sinh trình bày? Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét kết trình bày học sinh, ghi điểm Hoạt động trò HS đọc tập theo yêu cầu Trao đổi thảo luận nhóm,rút nhận xét Lần lượt trình bày nói - Gọi học sinh đọc đề tập - Dành phút cho học sinh trao đổi cách giải vấn đề? - Gọi học sinh trình bày? - Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét,và chốt Nội dung II/THỰC HÀNH - tập 1: - học sinh phải trình bày chi tiết: + học gì? Thầy Hamen làm gì? học sinh thầy làm gì? + không khí, quang cảnh trường lớp lúc nào? + Âm tiếng động đáng ý? - tập2: - học sinh phải trình bày chi tiết: + Dáng người, nét mặt, quần áo mà thầy mặc lên lớp buổi học cuối cùng? + Giọng nói? Lời nói? Hành Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc Diễm ý bảng phụ cho hs tham khảo Trình bày nói động? - Cách ứng xử thầy Ph.Răng đến muộn  Thầy Hamen người nào? - Cảm xúc em thầy? - tập3: - Đi ai? Tâm trạng? Cảnh nhà thầy năm sau? thầy đón học trò nào? Khi nhận họpc trò cũ, thầy có thái độ tâm trạng gì? Câu nói thầy làm em nhớ nhất? Phút chia tay nào? - Gọi học sinh trình bày kết Chuẩn bị tập 3? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Giáo viên tổng kết luyện nói c) Củng cố: (5P) - Qua học này, em rút kinh nghiệm, ỹ nghĩa cho thân tiết luyện nói - trình bày miệng vấn đề?(HS tự nêu theo cách hiểu) d) Hướng dẫn gv hs: (1p) - Học lý thuyết văn miêu tả - Làm tập: Tự miêu tả lại tâm trạng, cử chỉ, hành động… tiết sinh hoạt lớp năm học lớp - Chuẩn bị: “Trả tả cảnh viết nhà” e/ Bổ sung cá nhân đồng nghiệp Môn ngữ văn ... Tuần: 24 Tiết : 96 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ NS:04/02/17 1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh a/ KT: Nắm cách trình bày miệng đoạn, văn miêu tả Môn ngữ văn GV :Vương Thị Ngọc... Gọi học sinh đọc đề tập - Dành phút cho học sinh trao đổi cách giải vấn đề? - Gọi học sinh trình bày? - Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét,và chốt Nội dung II/ THỰC HÀNH - tập 1: - học. .. thầy - Gọi học sinh đọc tập - Cho học sinh phút Chuẩn bị; trao đổi thảo luận hướng giải quyết? - Gọi học sinh trình bày? Gọi học sinh nhận xét? - Giáo viên nhận xét kết trình bày học sinh, ghi

Ngày đăng: 05/09/2017, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w