Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
423 KB
Nội dung
Ngày soạn:12.09.2010 Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ: TRUYỀN THUYẾT A, Mục tiêu cần đạt: - HS nắm khái niệm truyền thuyết - Hiểu nội dung,ý nghĩa chi tiết tương đương kì ảo truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Bánh Trưng,bánh giày - Kể tóm tắt truyện B- Nội dung: I- Khái niệm truyền thuyết -Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Qua thể thái độ cách đánh giá nhân dân với kiện nhân vật lịch sử kể. - Đặc điểm truyền thuyết: - Truyền thuyết gắn liền với kiện nhân vật lịch sử (có thật). Ví dụ: + Các Vua Hùng + Tên nước:Văn Lang + Tên thủ đô đầu tiên: Phong Châu + Tục làm bánh trưng, bánh giầy + Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.(giặc Ân,giạc Minh). II, Những nết nội dung nghệ thuật số truyện truyền thuyết Việt Nam. 1- Truyền thuyết : “Con Rồng cháu Tiên” * Những chi tiết tưởng tượng kì ảo . + Là chi tiết thực nhân dân tưởng tượng nhằm giải thích,gửi gắm ước mơ khám phá,chinh phục tự nhiên,làm cho câu truyện li kì,hấp dẫn. + Chi tiết nói nguồn gốc,hình dáng,tài Lạc long Quân Âu Cơ => Linh thiêng hoá nguồn gốc cao quý củadân tộc Việt Nam-Tô đậm tính chất kì lạ phi thường hình tượng nhân vật,làm tăng tính hấp dẫn câu truyện. + Chi tiết Âu Cư sinh 100 trứng,nở trăm người hồng hào đẹp đẽ,lớn nhanh thổi. => Khẳng định dân tộc ta vốn khỏe mạnh, đẹp đẽ,tài năng. Mọi người dân tộc Việt Nam, có chung nguồn gốc. “Đồng bào”: Cùng bọc-->Phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ * Ý nghĩa truyện: - Giải thích,suy tôn nguồn gốc dân tộc - Ước mơ phát triển cộng đồng dântộc,mở mang đất nước - Đề cao ý chí đoàn kết,thống cộng đồng. 2- Truyền thuyết “Bánh Trưng bánh giầy”: * Truyện có xuất chi tiết tưởng tượng kì ảo (việc thần báo mộng cho Lang Liêu) * Ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh:Bánh Trưng-bánh Giầy - Giải thích tục làm bánh vào ngày tết,tục thờ cúng trời đất,tổ tiên. - Đề cao lao động,nghề nông trồng lúa nước. - Mơ ước có vị vua anh minh,sáng suốt để cai quản đất nước, muôn dân. - Phản ánh quan niệm vũ trụ ”Trời tròn,đất vuông” cha ông ta thời kì dựng nước. 3. Truyền thuyết: Thánh Gióng a-“Thánh Gióng” truyền thuyết thời đại Hùng Vương phản ánh trình giữ nước dân tộc. b- Những chi tiết tương đương kì ảo: - Sự đời kì lạ Gióng: ( Bà Mẹ ướm chân vào vết chân lạ,sau 12 tháng bà mẹ sinh Gióng) - Sự lớn lên Gióng: + Lên tuổi Gióng nói + Lớn nhanh thổi + Vươn vai biến thành tráng sĩ - Gióng đánh giặc: + Một đánh giặc,nhổ tre . - Gióng bay trời: c - Nội dung ý nghĩa: - Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân đân ta từ buổi đầu dựng nước. Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước. - Thể ước mơ nhân dân ta người anh hùng đánh giặc giữ nước - Ca ngợi truyền thống đoàn kết, đùm bọc nhân dân ta. - Giải thích nguồn gốc đền thờ Phù Đổng, tre Đằng Ngà, làng Cháy. - Gửi gắm khát vọngcó sức mạnh phi thường để chiến đâúu chống giặc ngoại xâm. d- Đặc sắc nghệ thuật. - Kết cấu truyện chặt chẽ, mạch lạc. - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật với màu sắc thần kì. - Có ý nghĩa biểu tượng cho người anh hùng-Thánh Gióng trời. - Truyện có nhiều hình tượng đẹp: Dấu chân khổng lồ, ngựa sắt phun lửa, vươn vai thành tráng sĩ, Gióng bay trời. c- Truyện ngắn với kiện lịch sử: - Đời Vua Hùng thứ nhân đân đấu tranh chống giặc Ân. - Sự tích tre Đằng Ngà. - Ao hồ liên tiếp huyện Gia Bình. - Làng Cháy. - Đền thờ Gióng “Phù Đổng Thiên Vương” Sóc Sơn. III-Bài tập 1,Bài tập trắc nghiệm: (HS làm tập trắc nghiệm SGK) 2,Bài tập tự luận: Bài 1:Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” em thích chi tiết tương đương kì ảo nhất? sao? Gợi ý: - Chi tiết :”Âu Cơ sinh bọc trăm trứng,nở thành trăm ngời con, đàn không cần bú mớm lớm nhanh thổi” - Ý nghĩa: Người dân Việt Nam mẹ sinh anh em nhà. Thể ý thức dân tộc, tinh thần đoàn kết thống dân tộc Việt Nam. Bài 2: Có ý kiến cho “Nhân dân ta xây dựng phong tục làm bánh chưng - bánh giầy từ bình thường - giản dị giàu ý nghiã ”. Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Gợi ý: - Giản dị: Thể nguyên liệu làm bánh từ hạt gạo,từ sản phẩm quen thuộc nghề nông mà nhà có. - Ý nghĩa: + Bánh giầy tượng trưng cho bầu trời, bánh trưng tượng trưng cho mặt đất. + Bánh có gạo, thịt, đỗ gợi ta liên tưởng tới đất nuôi dưỡng, ấp ủ cầm thú,cây cỏ. + Phản ánh quan niệm vũ trụ “Trời tròn đất vuông” ông cha ta. + Ngợi ca tài sáng tạo nhân đân. + Khẳng định tư tưởng tiến “ hạnh phúc người tạo ra” Bài 3: Trong truyện “Thánh Gióng” em thích chi tiết tưởng tượng kì ảo nhất? sao? - Đến một ngựa,tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. - Đây hình ảnh đẹp thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kì nhân dân nhằm thần thánh hoá,bất tử hoáhình tượng người anh hùng. - Đây hình ảnh giàu ý nghĩa: Thể mục đích chiến đấu Gióng dân ,vì nước,làm sáng ngời vẻ đẹp tâm hồn Gióng”Không màng danh lợi,yêu quê hương đất nước nồng nàn” - Hình ảnh Gióng mãi lòng người dân việt. Thế hệ trẻ noi gương Gióng để phấn đấu. Bài 4: Cho đoạn thơ sau: “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân” Hãy nêu cảm nhận hình ảnh:”Thánh Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng” Gợi ý: - Đây hình ảnh đẹp thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kì nhân dân nhằm thần thánh hoá,bất tử hoá hình tượng người anh hùng. - Đây hình ảnh giàu ý nghĩa thể mục đích chiến đấu Gióng dân nước. - Đoạn thơ mô tả vẻ đẹp rực rỡ hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ. - Đây vươn lên để đạt tầm vóc phi thường Gióng trưởng thành vượt bậc sức mạnh dân tộc ta trước nạn ngoại xâm.Tự hào sức mạnh vươn lên Gióng,của dân tộc,em thấy trách nhiệm hệ trẻ hôm nay. ------------------Hết --------------- CHUYÊN ĐỀ TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ - TỪ MƯỢN A, Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo từ. - Củng có mở rộng kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt , phân biệt từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy. - Rèn kỹ phân loại,kỹ tự cấu tạo từ ,tạo lập từ từ từ gốc . - Giúp học sinh mở rộng , tích luỹ vốn từ lựa chọn sử dụng từ nói ,viết. - Thế từ mượn? Các loại từ mượn - Cách dùng từ mượn, Cách giải thích từ Hán Việt. Áp dụng làm tập B- Nội dung: A. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ I. Kiến thức cần nắm vững. 1. Từ ? Hãy phân biệt từ đơn từ phức ? Cho ví dụ minh hoạ ? + Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu. + Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ . - Từ đơn từ gồm tiếng . Ví dụ: Sách , bút ,điện , trăng . . . - Từ phức từ gồm hai hay nhiều tiếng. Ví dụ : sách vở, sách bút, trăng . 2. Thế từ ghép ? từ láy ? Cho ví dụ? + Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép . Ví dụ : Quần áo , cỏ cây, hoa . + Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy . Ví dụ : xanh xanh .xinh xinh , long lanh . + Tìm từ ghép , từ láy đoạn thơ sau ; Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca. Đáp án : - Từ ghép: -Vô cùng, Tổ quốc ,Sông Lô, tiếng hát, bến nước ,Bình Ca - Từ láy : Ngào ngạt ,dạt II. Luyện tập: Bài tập số kiến thức tập nâng cao ngư văn B. TỪ MƯỢN: I. Kiến thức cần nắm vững : 1- Thế từ mượn? Từ mượn từ vay mượn từ ngôn ngữ khác để làm giàu cho tiếng Việt nhằm diễn đạt đầy đủ xác suy nghĩu người. 2- Các loại từ mượn? a, Từ mượn tiếng Hán (từ Hán việt). Ví dụ: Vua, chúa, tùng, trúc, cúc, mai . - Đặc điểm từ Hán Việt: + Từ Hán Việt kết hợp chặt chẽ gồm hai tiếng trở lên dó tiếng có nghĩa. Ví dụ: Quốc gia, giang sơn, hải cẩu . + Mỗi tiếng từ Hán Việt có nghĩa tương đương với từ đơn Việt. Ví dụ: Giang sơn giang: sông, sơn: (nước) núi. Hải đăng đèn biển. Hải đồ đồ biển. + Trong từ Hán Việt, tiếng gốc Hán thường kết hợp với nhiều tiếng khác để tạo thành từ khác. Ví dụ: Giả: khán giả, thính giả, độc giả, tác giả. Gia: Thi gia, triết gia, danh gia, phú gia . Thảo: Bách thảo, phương thảo (cỏ thơm), thu thảo (cỏ thu), thảo(cỏ xanh), thảo am (miếu cỏ), thảo nguyên (đồng cỏ). + Trật tự tiếng danh từ Hán Việt trật tự từ ngược với Tiếng Việt, yếu tố thường đứng sau. Ví dụ: Thu thảo: Cỏ mùa thu Thanh thảo: Cỏ xanh Thu thuỷ: Nước thu + Quan hệ tiếng từ ghép Hán Việt chặt chẽ làm thành khối đọc lên nghe trang trọng. Ví dụ: Thủ tướng phu nhân đón đoàn. b, Từ mượn ngôn ngữ khác. Ngoài từ mượn tiếng Hán, tiếng Việt mượn nhiều tiếng nước khác. - Mượn tiếng pháp: Cà phê, ca cao, bít tết, xà phòng, đăng đen . kilô gam, xăngtimét, cao su . - Mượn tiếng Anh: In tơ mét, mít tinh, ti vi, Ra ô, Cát sét, - Mượn tiếng nước qua tiếng Hán: Phật, nát bàn, thích ca, kinh tế, trị, xô viết . * Đặc điểm: - Các tiếng từ mượn nhìn chung nghĩa, nghĩa từ nghĩa khối. - Các tiếng từ mượn phức loại quan hệ ngữ âm với nhau, hình thức ngữ âm đơn tiết hoá hay rút gọn. Ví dụ: Ki lô gam ------ > Kg Xăng ti mét ---- > Cm c- Cách dùng từ mượn: - Không lạm dụng từ vay mượn: Từ tiếng việt có mà dùng không dùng từ mượn. Ví dụ: Phải nói “Đánh đầu” không nên nói “tét đầu” “Xin chào” “Hê lô” “Xem xét” “Quan sát” “ Mặt phía” . “Phương diện” - Dùng từ việt hay từ mượn phải lúc, chỗ có giá trị. - Đặt tên người: Sơn, Thuỷ ----> Trang trọng d – Cách giải thích từ Hán Việt: - Muốn giải thích từ Hán Việt ta tìm nghĩa tiếng ghép chúng lại với nhau. Ví dụ: Hải quân : Hải : biển, quân : quân đội ==> Quân đội canh biển Hải sản: Hải: biển, sản: sản vật ==> Sản vật lấy từ biển - Khi từ phức Hán Việt có tiếng từ đơn tạo thành ta cần đảo ngược trật tự hiểu nghĩa từ đó. Ví dụ: Dân ý ----> ý dân Võ tướng ----> tướng võ II. Luyện tập: Bài tập số kiến thức tập nâng cao ngư văn ----------------------Hết ----------------- Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TỰ SỰ A. Giao tiếp, văn phương thức diễn đạt I- Kiến thức cần nắm vững 1- Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ. - Giao tiếp: +Trực tiếp ( chuỗi lời nói miệng, lời phát biểu .) + Gián tiếp ( Thư từ, giấy tờ .) - Phương tiện giao tiếp: Ngôn từ :( nói, viết) 2- Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay viết có đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp. + Có văn dài: Truyện kiều 3254 câu thơ + Có văn ngắn: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” 3- Các kiểu văn phương thức biểu đạt. - Tự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh - Hành chính, công vụ. II- Bài tập: Bài 1: Xác định kiểu văn phương thức biểu đạt cho tình giao tiếp sau: a- Kể lại chuyến tham quan Côn Sơn. b- Tả lại cảnh đẹp Côn Sơn c- Nêu cảm xúc em sau chuyến d- Viết đơn xin nhà trường cho tham quan e- Thuyết minh nguồn gốc lịch sử đặc điểm Côn Sơn f- Bác bỏ ý kiến cho thăm quam làm thời gian ảnh hưởng xấu đến học tập. Bài 2: Bạn An cho đoạn văn sau thuộc phương thức tự sự. ý kiến cuả em nào? “Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần lạnh mùa đông. Lúa vàng trĩu ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm. Từng gió nhẹ làm biển vàng rung rinh nhơ gợn sóng. Đàn chim gáy đâu bay gù vang cánh đồng hoà nhịp với tiếng hát ruộng” - Đoạn văn không viết theo phương thức không trình bày diễn biến việc mà viết theo phương thức miêu tả. Trong hình ảnh: ánh nắng ban mai, lúa, gió, tiếng chim tái cụ thể đường nét, màu sắc âm thanh. Do ý kiến bạn An sai. B. Văn tự sự. I. Tìm hiểu chung văn tự 1. Kiến thức cần nắm vững 1.1. Khái niệm tự sự: - Phương thức trìng bày chuỗi việc, việc dẫn tới việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa. 1.2. Mục đích tự - Giải thích việc. - Tìm hiểu người. - Nêu vấn đề. - Bày tỏ thái độ người kể. 1.3. Sự việc văn tự sự. Được trình bày cụ thể: - Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực ( có nguyên nhân, diễn biến, kết quả) - Sự việc xếp theo trật tự, diến biến để thể tư tưởng mà người viết muốn biểu đạt. 1.4. Nhân vật văn tự sự. - Là kẻ thực việc + Nhân vật đóng vai trò chủ yếu thể tư tưởng văn bản. + Nhânvật phụ giúp nhân vật hoạt động. + Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… 1.5. Chủ đề : vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn bản. 1.6Dàn văn tự sự: Gồm phần - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, việc. - Thân bài: Kể diễn biến việc. - Kết bài: Kể kết cục việc. 2. Bài tập: Bài 1: Truyền thuyết: “Bánh chưng, bánh giày” thuộc kiểu văn nào?vì sao? Hãy nêu việc truyện ? - Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”thuộc kiểu văn chuyện gồm chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối việc kết thúc. Truyện để lại ý nghĩa. - Trình tự chuỗi việc là: + Vua Hùng già muốn truyền có 20 gọi phán bảo nhân lễ Tiêu Vương làm vừa ý truyền cho. + Các lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon. + Lang Liêu buồn từ bé biết việc đồng áng. + Một đêm chàng thần báo mộng cách làm bánh, sáng chàng theo lời thần làm bánh. + Ngày lễ bánh Lang Liêu chọn dâng Tiên Vương, chàng nối ngôi. + Nước ta có tục làm bánh chưng bánh giầy. - Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày tục làm bánh ngày tết, đề cao lao động nghề nông trồng lúa nước nhân dân ta. Bài 2: Trình bày chuỗi việc truyện “Con Rồng cháu tiên” + Lạc Long Quân: nòi rồng trai thần Long Nữ có nhiều phép lạ thường giúp dân diệt trừ yêu quái. + Âu Cơ: Dòng họ thần nông xinh đẹp. + Hai người gặp nhau, yêu nhau, lấy sống cung điện LTrang. + Lạc Long Quân nhớ nước trở về. + Hai người chai tay: 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi hẹn khó khăn giúp nhau. + Người trưởng theo Âu Cơ làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô Phong Châu, cha truyền nối mười đời. + Người Việt Nam tự hào Rồng, cháu Tiên. Bài 3. Tập viết đoạn giới thiệu Sơn Tinh; Sơn Tinh thần núi Tản Viên - Chàng có sức khoẻ vô địch nhiều phép lạ. Chàng cần vẫy tay phía phía mọc lên cồn bãi dãy núi đồi. Tài chàng khiến người người trầm trồ thán phục. -------------------------Hết ---------------------- 10 Bài 1: Các từ dùng theo nghĩa chuyển có phải ẩn dụ không? sao? Hãy tìm thêm ví dụ tương tựâu a- Mũi kéo, mũi tên, mũi thuyền, mũi Cà Mau. b- Đầu hàng, đầu dãy, đầu bàn. Bài 2: Tìm ẩn dụ câu thơ, câu tục ngữ đây. Khôi phục vế A nêu lên nét tương đồng sinh vật, tượng so sánh ngầm với nhau. a- Tốt gỗ tốt nước sơn. b- Uống nước nhớ nguồn c- Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre. Bài 3: Tìm câu ca dao, tục ngữ có sử dụng ẩn dụ. Bài 4: Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ sau nói rõ ẩn dụ tạo chuyển đổi cảm giác nào? D- Hoán dụ: I- Lí thuyết: 1- Khái niệm: Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt. Núi không đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo “vai” ý chí chiến đấu kiên cường, tinh thần vượt gian khổ anh đội kháng chiến. Đây suối Lê- Nin núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà. “Hai tay” Chỉ người chiến sĩ cách mạng. 2-Các kiểu hoán dụ: Căn vào mối quan hệ hai vật-----> có kiểu hoán dụ. a-Lấy phận để gọi tòan thể: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng. Bàn chân than bụi, lầy bùn: Chỉ người lao động(công nhân, nông dân) bị áp bóc lột vùng lên đấu tranh soi đường lối cách mạng. Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành. b-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Ví dụ: Cả phòng cười lên - Phòng: Chỉ người phòng Nhớ gặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây - Rừng núi đá: Nhân dân, đồng bào chiến khu Việt Bắc. Cả làng vui mở hội. - Cả làng: Những người sống làng. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ 55 Miền Bắc: Biểu thị người nông dân sống miền Bắc Miền Nam: Biểu thị người nông dân sống miền Nam c- Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Anh trở sau năm bom đạn. - Bom đạn: Chiến tranh Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan thu cúc mặn mà hai - Bóng hồng: Chỉ cô gái Trung Quốc chưa chồng mặc áo hồng Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương - Mồ hôi: Sức lao động người Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già - Hoa đào nở: Mùa xuân Mùa phượng nở sân trường rộn rã tiếng ve - Mùa phượng nở: Mùa hè Phe tóc dài lớp cuối chiến thắng Phe mày râu thua. d- Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng. Trăm, nghìn: Con số cụ thể lớn ----> sức mạnh to lớn Đảng. Kiếm củi năm thiêu - Một biểu thị thời gian ngắn - Ba năm biểu thị thời gian dài. 3- Phân biệt ẩn dụ- hoán dụ: - Giống nhau: + Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác. + Đều có vế B(vế A vắng mặt) - Khác nhau: + Ẩn dụ; Mối quan hệ hai vật mối quan hệ tương đồng. + Hoán dụ: Mối quan hệ hai vật mối quan hệ gần gũi. II- Bài tập: 1- Bài tập trắc nghiệm: 2- Bài tập tự luận: 56 Chuyên đề : RÈN LUYỆN VĂN TẢ NGƯỜI I. NỘI DUNG KIẾN THỨC: 1. Muốn tả người cần: + Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc) + Quan sỏt lựa chọn cỏc chi tiết miờu tả. + Trỡnh bày kết quan sỏt theo thứ tự. 2. Bố cục miờu tả gồm phần. Mở bài: Giới thiệu người tả. Thõn bài: Miờu tả chi tiết (ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời nói…). Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ người đó. II - LUYỆN TẬP: Bài 1: Viết đ/v tả em bé tuổi tập nói tập +Độ tuổi - + Dáng người: bụ bẫm, mập mạp + Khuôn mặt: Xinh xắn, đáng yêu. 57 + Tóc: Vàng hoe, thưa thớt, đen, sậm, phơ phất + Nước da: Trắng hồng, mịn màng. + Miệng: Nhoẻn cười. + Răng: sữa, trắng muốt, tăm tắp. + Núi: a, ngọng nghịu. + Chân: Ngắn, bước liêu xiêu chạy, lao phía trước. Bài 2: Nờu cỏc chi tiết tiờu biểu mà em lựa chọn tả cụ già cao tuổi. - Dáng xuống, bước chậm chạp. - Người gầy gũ - Da nhăn nheo. - Mắt mờ - Túc bạc trắng. * Cô giáo say sưa giảng - Tư thế: Đứng, lại, cầm sách, phấn. - Lời núi: nhẹ nhàng, trầm ấm, khỳc chiết. - Cử chỉ: giảng - viết - lại - nhịp nhàng - Nét mặt: phấn khởi, ánh mắt, khích lệ, tin tưởng. - Thái độ: kiên nhẫn, chờ đợi, vui vẻ… 2. Bài tập 2: Cho đoạn văn : “ Chị có dáng người cân đối, nói đẹp, vẻ đẹp không kiêu xa mà đằm thắm. Nhìn chị, người ta bị thu hút mái tóc dài ôm lấy khuôn mặt trái xoan xinh xắn. Khuôn mặt lúc hồng thoa lớp phấn. Đôi mắt tròn to, sáng giống mắt bồ câu. Hàng mi dài uốn cong tự nhiên làm cho đôi mắt vốn đẹp có thêm phần duyên dáng hơn. Cái miệng tươi với đôi môi đỏ thắm giống hoa hải đường nở” a) Đoạn văn tả ai? Chỉ phương diện miêu tả. b) Nêu ấn tượng nhân vật tả. ( Hướng dẫn: Đoạn văn tả chị tôi. Trình tự tả từ bao quát đến cụ thể đặc điểm: vóc dáng – cân đối; mái tóc dài; khuôn mặt trái xoan; mắt tròn to, sáng; hàng mi; miệng) 3. Bài tập 3: Viết đoạn văn tả hình ảnh người mẹ tình sau: a) Em trót gây lỗi lầm. b) Em làm việc tốt . ( HD: Viết đoạn văn theo trình tự, đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức. TH1: Em trót gây lỗi lầm gì? Lúc biết chuyện thái độ mẹ sao? Buồn hay tức giận? ánh mắt, lời nói, nét mặt mẹ nào? 58 TH2: Khi em làm việc tốt mẹ có thái độ vui mừng nào? Lời nói, khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười mẹ sao?) Đề : Hãy viết văn tả người thân yêu gần gũi với ( ông, bà, cha, mẹ, chị , em . ) 1. Mở bài: giới thiêu người mẹ em - người quan tâm gần gũi nhất. (Cú thể dẫn ca dao, lời hỏt) 2. Thõn bài: a) Tả ngoại hỡnh: nghề nghiệp, tuổi, cụng việc - Dáng người - Khuụn mặt; chỳ ý nột riờng - Mỏi túc - Cử chỉ, hành động lời nói - Khi nấu cơm - Khi dạy em học - Trang phục b) Tả tớnh tỡnh - Mẹ dịu dàng, nghiờm khắc, gần gũi - Khi em cú lỗi - Mẹ già - Lỗi học sinh; bị điểm kém, vi phạm nói chuyện, bị cô mời phụ huynh - Thay đổi mẹ; bữa mẹ hay nói chuyện hôm mẹ không nói gỡ. Giọng trựng xuống- Nhỡn mẹ em õn hận; Giỏ không mải chơi, xem phim, không chủ quan. * Khi em bị ốm - Lo lắng chăm sóc chu đáo - Mắt buồn trũng sâu đêm thức - Túc bạc thờm - Mua thuốc, chỏo, lo lắng, an ủi * Khi em làm việc tốt - Mẹ vui - Khuụn mặt mẹ rạng ngời hạnh phỳc - Nụ cười tươi tăn - Mẹ làm nhà vui lõy - Cú lẽ việc làm em tiếp thờm sức mạnh, nghị lực cho mẹ, để mẹ làm việc tốt hơn. *Thụng qua kỷ niệm. 59 Cú lần III- KẾT BÀI: Cảm nghĩ: Yêu mến, kính trọng, biết ơn, tự hào Chỳ ý: So sỏnh nhận xột tả Tả theo trỡnh tự định. Phải cú cảm xỳc. 3. Bài tập 3: Viết đoạn văn tả hình ảnh người mẹ tình sau: c) Em trót gây lỗi lầm. d) Em làm việc tốt . ( HD: Viết đoạn văn theo trình tự, đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức. TH1: Em trót gây lỗi lầm gì? Lúc biết chuyện thái độ mẹ sao? Buồn hay tức giận? ánh mắt, lời nói, nét mặt mẹ nào? TH2: Khi em làm việc tốt mẹ có thái độ vui mừng nào? Lời nói, khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười mẹ sao?) --------------------------------Hết ------------------ CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI I-Bài thơ: “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) 1-Đôi nét tác giả hoàn cảnh đời thơ. a- Tác giả: - Tên thật Nguyễn ĐứcThái - Sinh năm 1927 - 2003 - Quê: Nghệ An - Ông làm thợ từ thời kháng chiến chống Pháp. b- Hoàn cảnh đời thơ: - Bài thơ viết bối cảnh lịch sử có thật Bác Hồ mặt trận trực tiếp huy chiến dịch Biên Giới 1950. - Đây thơ bật Minh Huệ. 2- Nội dung- ý nghĩa thơ: a- Hình ảnh Bác Hồ: Được khắc hoạ đậm nét qua tâm hồn, qua cảm nhận tác anh đội viên. - Bác lên bên bếp lửa đêm đông giá rét với vẻ trầm ngâm lo lắng cho chiến dịch. “Vẻ mặt Bác trầm ngâm Chìm sâu im phăng phắc .” 60 - Bác chăm sóc lo miếng ăn giấc ngủ cho chiến sĩ người cha chăm sóc cho con, người ông chăm sóc cho cháu. “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm .” - Bác dành cho quân dân ta tình yêu thương vô bờ bến. Bác thương đoàn dân công phải vượt núi băng rừng, trèo đèo lội suối, lấy làm chiếu- manh áo làm chăn. “Bác thương đoàn dân công Mong trời sáng mau mau” * Bác lên lớn lao vĩ đại thể lòng yêu thương sâu sắc Bác đội nhân dân. b- Hình ảnh anh đội viên: - Anh đội viên quan tâm, lo lắng cho sức khoẻ Bác. “Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh bề bộn” - Người lính trẻ thấu hiểu lòng vĩ đại Bác. Anh nghẹn ngào, thiết tha mời Bác ngủ. “Mời Bác ngủ Bác Bác mời Bác ngủ” - Anh đội viên thấy vô hạnh phúc, vui sướng bên Bác, Bác che trở bảo ban. 3- Những nét đặc sắc nghệ thuật: - Bài thơ làm theo thể thơ chữ, mang âm điệu chữ tình - Sáng tạo nên nét vẽ giản dị, mộc mạc đầy ấn tượng Bác Hồ. “Vẻ mặt Bác trầm ngâm Chòm râu im phăng phắc Bóng Bác cao lồng lộng” - Sử dụng biến hoá ngôn ngữ kể tả, dùng nhiều biện pháp tu từ. II- Bài tập: 1- Bài tập trắc nghiệm: SGK 2- Bài tập tự luận: Bài 1: Bài “Đêm Bác không ngủ” có yếu tố tự không? Vì sao? - Nhân vật: Bác Hồ anh đội viên, Bác Hồ nhân vật trung tâm câu chuyện. - Thời gian địa điểm diễn câu chuyện: Trong lần hành quân chuẩn bị cho chiến dịch biên giới Thu- Đông 1950 đêm mùa đông giá rét, lều sơ xác. - Nội dung câu chuyện: Kể đêm không ngủ Bác - Diễn biến việc: + Anh đội viên thức dậy lần thứ thấy Bác chưa ngủ. + Anh đội viên thức dậy lần thứ ba thấy Bác chưa ngủ . 61 + Anh đội viên hiểu nỗi lòng vị lãnh tụ, anh thức Bác. - Ý nghĩa: + Thể lòng thương yêu sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân, đồng thời thể hiên tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ. Bài 2: Bên cạnh hình ảnh Bác xuất hình ảnh lửa hồng. Theo em hình ảnh lửa hồng có ý nghĩa gì? - Ngọn lửa đem lại ánh sáng ấm xua tan giá lạnh đêm đông. - Ngọn lửa hồng làm tôn lên vẻ đẹp Bác. - Ngọn lửa hồng gắn liền với hành động Bác: “Đốt lửa”. Nó thân cho tình thương bao la Bác. - Ngọn lửa hồng tạo nên cảm xúc thăng hoa cho người lính trẻ. “Anh đội viên mơ màng . Ấm lửa hồng” Bài 3: “Mái tóc bạc” “Người cha” hình ảnh quen thuộc mà nhà văn, nhà thơ viết Bác. Hãy sưu tầm vào sổ tay. aCho ôm hôn má Bác Được ôm hôn mái đầu tóc bạc Hôn chòm râu mát rượi hoà bình bNgười Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (TH) Nhớ hình Bác bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. (Thanh Hải) Bài 4: Trong thơ miêu tả hình ảnh Bác qua cảm nhận anh đội viên có sử dụng nhiều từ láy. Hãy nêu tác dụng việc sử dụng từ láy “trầm ngâm, phăng phắc, đinh ninh”. - Gợi lên tư điềm tĩnh, tập trung cao độ suy nghĩ, tư ngồi Bác trông hoá tượng, song toát lên từ cặp mắt ấy, vầng trán suy nghĩ, trăn trở lo lắng cho dân cho nước tình thương bao la Bác Hồ kính yêu. --------------------------Hết ---------------------- 62 ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI (TIẾP THEO) B-Bài: “Lượm”-Tố Hữu. I. Kiến thức bản. 1- Đôi nét tác giả hoàn cảnh đời thơ: a- Tác giả: - Tên thật Nguyễn Kim Thành - Sinh năm 1920 – năm 2002 - Quê: Thừa Thiên Huế - Là nhà thơ tiêu biểu thơ ca CM đại Việt Nam. b- Hoàn cảnh đời thơ: - Bài thơ sáng tác 1949 (thời kì kháng chiến chống Pháp) gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi đầy ấn tượng nhà thơ với bé liên lạc nhỏ tuổi thành phố Húê. Hình ảnh Lượm in đậm tâm trí nhà thơ. 2- Nội dung – ý nghĩa thơ: 63 a- Hình ảnh Lượm( bé liên lạc nhỏ tuổi) - Được kể, tả qua phương diện: Hình dáng, cử chỉ, lời nói, trang phục, hành động. * Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: - Đó chân dung truyền thần bé liên lạc thời chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp: Dáng người nhỏ bé nhanh nhẹn, tinh nghịch mà yêu đời, tuổi nhỏ mà chí lớn, ngộ nghĩnh mà đáng yêu hăng hái say mê công tác kháng chiến. * “Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Mồm huýt sáo vang . Cháu liên lạc . nhà”. * Hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ: - Lượm chiến đấu vô dũng cảm, coi thường hiểm nguy không sợ hi sinh, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao. “Vượt qua mặt trận Đạn bay vèo . Sợ chi hiểm nghèo” * Hình ảnh Lượm hy sinh: - Lượm ngã xuống nhẹ nhàng thản thiên thần trở với đất mẹ. Lượm chiến đấu quê hương hy sinh quê hương. - Lượm hoá thân vào cỏ hoa thiên nhiên đất nước. Tâm hồn Lượm hoà vào hương lúa đồng quê. Chân nằm lúa Hồn bay đồng. Hình ảnh Lượm vào cõi lòng người. b-Tình cảm tác giả: - Tình cảm yêu quý, trân trọng cảm phục trước tính cách hồn nhiên ngây thơ niềm say mê kháng chiến Lượm. - Nỗi bàng hoàng sửng sốt, đau đớn tiếc thương vô hạn trước hy sinh anh dũng Lượm. Ra Lượm ơi! Lượm không? - Thể thơ chữ, giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh. - Cấu trúc thơ linh hoạt, kết cấu vòng tròn. - Sử dụng nhiều câu thơ, từ nhữ đặc sắc. II- Bài tập: 1- Bài tập trắc nghiệm: 2- Bài tập tự luận: Bài 1: Trong thơ “ Lượm” tác giả gọi Lượm nhiều cách xưng hô khác nhau. Em tìm từ phân tích tác dụng thay đổi cách gọi việc biểu thái độ, quan hệ tình cảm tác giả với Lượm? - Đầu tiên tác giả gọi Lượm:”chú bé” ----> thể thân mật người kể chuyện nhân vật Lượm. 64 - “Cháu” ----> biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết quan hệ ruột thịt. - “Chú đồng chí nhỏ” ----> thể trừu mến, trân trọng tác giả bé liên lạc. Lượm chiến sĩ, đồng đội tác giả. -“Lượm ơi” ----> thể tình cảm xúc động đến cao độ. Bài 2: Trong thơ “ Lượm” có câu thơ, khổ thơ cấu tạo đặc biệt. Em tìm câu thơ khổ thơ nêu tác dụng việc biểu cảm xúc tác giả? - Trong khổ thơ đầu, tác giả sử dụng nhiều từ láy đặc sắc để miêu tả hình ảnh Lượm: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh. từ láy giàu tính tạo hình, góp phần thể hồn nhiên nhí nhảnh vui tươi nhanh nhẹn lòng say mê công việc kháng chiến bé liên lạc. - Thể khả dử dụng ngôn ngữ xác tinh tế tác giả. Bài 3: “ Lượm ơi, không?”, câu thơ đặt cuối thơ câu hỏi đầy đau xót sau hy sinh Lượm. Vì sau câu thơ tác giả lặp lại hai khổ thơ đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? Trong thơ có câu thơ khổ thơ cấu tạo đặc biệt. Sự cấu tạo đậc biệt câu thơ, khổ thơ có tác dụng lớn việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả. Ra Lượm ơi! - Cách ngắt nhịp gãy đôi câu thơ để tái hy sinh Lượm. đồng thời tạo nên khoảng lặng dòng thơ tiếng nấc nghẹn ngào, thể xúc động đau đớn, sững sờ tác giả trước tin đột ngột hy sinh Lượm. - Trong thơ có câu thơ: “Lượm không” tách riêng làm khổ thơ độc lập. Đây câu hỏi tu từ nhằm nhấn mạnh hướng người đọc suy ngẫm hay Lượm. Câu thơ vừa thể đau sót, ngỡ ngàng tác không muốn tin vào thật đau đớn ấy. Đồng thời lời khẳng định Lượm. với thái độ trân trọng, khâm phục tác giả. --------------------Hết ------------------------- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: + Bài văn miêu tả sáng tạo đũi hỏi người viết phải biết tưởng tượng, liên tưởng mốt cách phong phú. + Dựa vào văn đọc học + Dựa vào kiến thức thực tế. II. LUYỆN TẬP: Bàì : Dựa vào “Mưa” Trần Đăng Khoa, em miêu tả trận mưa rào mùa hạ? A-Lập dàn ý: I- Mở bài: - Giới thiệu chung cảnh cần tả( xảy đâu?vào thời điểm nào? ) + Ngoài đường: Buổi sáng 65 + Trong trường: buổi chiều + Ở nhà: buổi trưa II- Thân bài: 1- Sắp mưa: - Mây đen kéo đến che kín bầu trời. - Gió bắt đầu chuyển mạnh. - Tiếng sấm sét gầm lên - Gió thổi lúc mạnh - Trên đường đám bụi bay mù trời, gió xoáy bốc cột bụi theo rác rưởi đường tạo thành vòng xoáy xoay tròn bốc cao lên không trung. 2- Trời mưa: - Mưa lộp độp, ù ù xay lúa - Gió thổi mạnh rít lên khiến bên đường rạp cúi xuống theo chiều gió. Cành khô rơi gãy đầy đường. - Hàng quán hai bên đường đông trật người đứng. - Trên đường phương tiện giao thông bấm còi, bật đường lao nhanh. - Mưa ào đổ xuống người ta vãi cát. - Sấm sét khiến người trú mưa hoảng sợ không dám núp bóng to vội vã chạy nhà. - Hai lề đường nước chảy thành dòng theo rác rưởi, mặt đường bóng quét don xong. 3- Trời lạnh: - Mưa tạnh hẳn - Bầu trời trở lại. - Cây cối dùng hắt giọt mưa lại rơi xuống kêu lộp độp. - Con người khoẻ ra, rạng rỡ tươi vui sau trận mưa cánh đồng lúa uống no nước có sức trổ đòng. - Mẹ đàn gà thả sức tìm mồi. - Mọi người hối chạy đường. Hoạt động diễn bình thường. II- Kết bài: Cảm nghĩ em. B- Luyện viết: I- Phần mở bài: Cách 1: Ở trường: - Trống trường vừa điểm báo hiệu tan học. Bất giông kéo đến, không gian tối hẳn lại. Học sinh lớp nhốn nháo đợt gió mạnh từ lùa vào. Các cánh cửa đánh sầm sầm, chúng em gọn sách vội vã về. Cách 2: Trên đường. Chiều nghỉ học tụi bạn thong thả dạo bước đường nhựa bóng loáng quê em vừa tôn tạo. Bầu trời xanh lồng lộng vài đám mây bồng bềnh trôi tầng không loáng sau đám mây 66 trắng vội vã kéo chạy hướng tây. Bầu trời sẫm lại, chị gió vội vã loan tin chuẩn bị cho trận mưa rào. Cách 3: Đặc trưng mùa hè. Mùa hè, mùa ve khóm phượng hồng, mùa chùm vải chín mọng vườn vừa mưa rào đến đi. Bài 2: Ngôi trường nơi gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp tuổi thơ. Hãy viết văn tả cảnh trường em cho người biết. A-Lập dàn ý: I- Mở bài: Giới thiệu cảnh tả. II- Thân bài: (trình tự tả từ xa ---> gần) - Từ xa nhìn lại thấy nhà cao, đồ sộ khang trang, cửa kính lấp lánh sau vòm xanh tươi. - Cổng trường biển phoóc mê ca xanh mịn phô hàng chữ đỏ thắm: “Trường .” - Thẳng cổng vào nhà cao tầng cột cờ thẳng tắp. Trên đỉnh cột cờ đỏ vàng bay trước gió. Dưới chân cột cờ khoảng sân rộng, buổi sáng thứ hai chúng em tập hợp dự buổi chào cờ đầu tuần. - Ngôi nhà tầng phòng có ảnh Bác, điều Bác hồ dạy, bảng đen bàn ghế thẳng tăm tắp. - Dãy nhà bên phải nơi làm việc hội đồng giáo viên. - Vườn hoa. - Cây xanh quanh trường. - Khu vui chơi giải trí III- Kết luận: Nhìn cảnh trường em trước buổi học, em thấy yêu trường em hơn, thầm hứa. Dựa vào Mưa Trần Đăng Khoa, tả lại trận mưa rào mà em có dịp quan sát. *BÀI VIẾT Trời oi ngột ngạt đến chục ngày liền. Hôm phải nhao bờ tre, tìm chỗ mát ngồi. Chân khoả liên tục xuống ao tay quạt mà lúc mồ hôi túa ra. Vậy mà không ngờ chiều hôm qua mưa đến. Đến vội vã, mưa trút nước ào lại tạnh nhanh. Khoảng bốn chiều nắng chang chang. Không có lấy gió nào. Trời lúc thật ngột ngạt. Nhưng dưng trời tối sầm lại, gió ù ù, mây từ đâu ùn ùn kéo đến khoác cho ông trời áo giáp đen. Mối từ đâu bay nhiều khônhg kể xiết. Cánh mối rụng lả tả bay tứ tung trẻ xé vụn giấy quăng lên túa trước gió. Ngoài vườn mẹ gà rối rít gọi đàn hoảng loạn miệng không ngừng kêu "chiếp chiếp". Gió thổi mạnh. Bãi mía sau vườn vung ká kêu xào xạc nhưn dũng sĩ múa gươm. Bụi lốc đầy trời, đám khô vào cuộn tròn lại bung ra. 67 Ngoài ngõ đám kiến đen bỏ mồi vội vã hành quân tổ. Gió thổi tung mát rượi làm tre cành vào nhau, thân kỳ cọc kêu lên kẽo kẹt. Đáng thương bưởi ông. Vốn phải mang thân to lớn đầy cành lá, bưởi lại phải bế đàn tinh nghịch, đứa đứa nất đòi chạy tứ tung khắp phía. Trời bắt đầu lác đác mưa. Sấm sét rạch ngang dọc trời ùng oàng đổ xuống sân mìn phá đá. Thế mà chị dừa chẳng sợ, vẫy vẫy cánh tay dài khua múa. Chị mùng tơi phụ hoạ nhảy múa hê. Lộp bộp, lộp bộp. Mưa bắt đầu đổ xuống vội vã, ào. Mưa trút nước làm trắng xoá mặt sân, bọt nước tung lên trắng xoá vừa định trôi liền bị giọt nước mưa khác rơi vào vỡ vụn. Mưa sàn sạt mái ngói khô, mưa bộp lộp tàu chuối đầu nhà. Nước chảy ồ, xối xả ngập sân khiến ông óc cụ nhảy chồm chồm. Bố em chạy chạy mưa không kịp nước dội ướt hết người. Trận mưa đến nhanh tạnh. Cây bữa ngơ ngác nhìn ông mặt trời trở lại. Bầu trời xanh, tia nắng lại rọi lên vàng óng. Trận mưa cho cảm giác thật khoan khoái dễ chịu. Thế ngày oi tan. Tôi chạy vội sân dọn bòng vừa rụng xuống. Rồi bể vục vục nước phả lên đầu lên mặt để cảm nhận ngào mát lạnh mưa. CHUYÊN ĐỀ 21 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A- Lí thuyết: 1- Khái niệm: Câu trần thuật đơn loại câu cụm chủ - vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến. 2-Kiểu câu trần thuật đơn: a- Câu trần thuật đơn có từ “là” 68 * Đặc điểm cấu tạo: - Do cụm chủ- vị tạo nên - Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Hoặc vị ngữ tổ hợp từ “là” kết hợp với đại từ(cụm đại từ), tính từ(cụm tính từ) - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ “Không phải, chưa phải” * Kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” - Câu định nghĩa: Ví dụ: - Câu giới thiệu: Ví dụ: - Câu miêu tả: Ví dụ: - Câu đánh giá: Ví dụ: -----> biến đổi câu sang thể phủ định. b-Câu trần thuật đơn từ “là” * Đặc điểm cấu tạo: - Do cụm chủ- vị tạo thành - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ “chưa, không .” * Kiểu câu trần thuật đơn từ “là” - Câu miêu tả: + Tả hành động, trạng thái, đặc điểm .của vật nêu vị ngữ. + Chủ ngữ đứng trước vị ngữ đứng sau. - Câu tồn tại; + Dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật. + Vị ngữ đứng trước chủ ngữ đứng sau. B- Bài tập: I - Bài tập trắc nghiệm: II- Bài tập tự luận: Bài 1: Xác định cụm chủ- vị câu trần thuật đơn có từ “là”? Phân tích cấu tạo vị ngữ. a- Mùa xuân Hạ Long mùa sương cá mực. 69 b- Mùa hè Hạ Long mùa gió nồm nam cá ngừ, cá vược. c- Mùa thu Hạ Long mùa trăng biển tôm he. Bài 2: Chuyển câu văn thành câu trần thuật đơn tồn tại. a-Trong vườn, nhiều tàn hoa xoan tím rụng rơi. b- Một giới ban trắng trời trắng núi. c- Giữa mênh mông trời nước, giọng hò vang lên. d- Hương hoa bưởi thoang thoảng đâu đây. e- Thoắt cái, mưa tuyết trắng long lanh. Bài 3: Xác định chủ- vị cho biết câu thuộc kiểu câu nào? a- Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà. b- Rắc trắng vườn nhà cánh hoa vương. cĐẹp anh ơi! sông ngàn phố. Trắng đôi bờ hoa bưởi trắng phau. Bài 4: Con gà cào cào đất cất lên tiếng gáy. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối lặng im. 70 [...]... nhập từ nước này sang nước khác - Hải sản: Sản phẩm động vật, thực vật khai thác từ biển - Giáo viên: Người dạy học ở bậc phổ thông - Giáo sinh: Học sinh trường sư phạm - Giáo án: Bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng - Giáo cụ: Đồ dùng dạy học để làm cho HS thấy một cách cụ thể - Giáo vụ: Viên chức ngành giáo dục 15 B TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Kiến thức cơ bản cần nắm vững... II BÀI TẬP 1 Bài tập trắc nghiệm ( Sách bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 6 ) 2 Bài tập tự luận Bài 1: Phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau : a) Có thể nói, em có thể tiến bộ nếu em có thầy cô dạy giỏi b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể c) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết, xây dựng nước nhà Bài 2,3 (( Sách Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng... gắn với sự thật lịch sử: - Lũ lụt xảy ra hàng năm (tháng 6, 7, 8) - Núi Tản Viên - Đền thờ Vua Hùng e- Đặc sắc nghệ thuật: - Tiết tấu chặt chẽ, tình tiết được sắp xếp hợp lí - Xây dựng nhân vật có ý nghĩa tượng trưng: ST_TT - Sáng tạo những hình ảnh thần kì, tráng lệ: ST hoá phép nâng núi lên cao, cao mãi để chiến thắng Thuỷ Tinh 4 2- Bài tập : a- Bài tập trắc nghiệm: SGK b- Tự luận: Bài 1: Nêu cảm... ước mong chế ngự thiên tai, lũ lụt xảy ra hàng năm của nhân dân ta Bài tập 2: Cho câu ca dao sau: 11 “Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” Qua câu ca dao trên, em thấy cách lí giải hiện tượng lũ lụt của nhân dân ta độc đáo ở chỗ nào? Gợi ý: - Cách giải thích độc đáo của nhân dân ta: + Xuất phát từ hiện tượng lũ lụt có tính chu kì hàng năm + Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của... sinh Chăm ngoan ấy II Bài tập 1 Bài tập trắc nghiệm ( SGK ) 2 Bài tập tự luận a, Các bài tập trong sách kiến thức cơ bản kĩ năng và nâng cao b, Bài tập bổ sung Bài tập 1 : Cho đoạn thơ sau : “Hỡi những chàng trai, những cô gái yêu Trên những đèo mây, những tầng núi đá Hai bàn tay ta làm nên tất cả Xuân đã đến rồi, hối hả tương lai 29 Khói những nhà máy mới ban mai.” (Bài ca xuân 61 – Tố Hữu” a Chỉ ra các... c) Mặt nỏ đỏ gay Bài 6: Viết đoạn văn 5 - 7 câu có sử dụng một trong các từ sau: cho, tặng, biếu -Hết - 19 CHUYÊN ĐỀ: Rèn kĩ năng viết văn tự sự(tiếp) A-Cách làm bài văn tự sự: Để làm một bài văn tự sự, phải trải qua các bước sau: I-Tìm hiểu đề: - Cần xác định: + Hiểu bài(thể loại) + Nội dung đề yêu cầu - Ví dụ: Kể lại câu chuyện “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” bằng lời văn của em II- Lập... nguyên nhân- diễn biến, hiện tại- quá khứ hiện tại 3- Lời văn kể chuyện: - Kể chuyện phải kết hợp miêu tả, bộc lộ cảm xúc - Lời văn phải trong sáng chính xác, chọn lọc B- Bài tập áp dụng: Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm 1-Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Kể chuyện đời thường - Mội dung yêu cầu: Một việc tốt em đã làm + Giúp họ vượt khó trong học tập( tiến bộ) + Dắt em bé qua đường về nhà + Giúp đỡ bà mẹ... b-Thân bài: - Hoàn cảnh của bạn - Lực học của bạn - Những việc làm tốt c-Kết bài; - Cuối năm học đó, bạn đã đạt học sinh giỏi, đứng thứ 5 trong lớp - Niềm vui sướng thấy mình làm việc tốt Đề 2: Kể về một thầy giáo ( cô giáo ) mà em quý mến I-Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Kể chuyện đời thường - Nội dung: Về thầy (cô) giáo mà em quý mến II- Lập ý: - Giới thiệu thầy (cô ) màem định kể - Nêu lí do mà mình quý... niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người 4 Ông lão đánh cá và con cá vàng: * Nghệ thuật: - Tương phản, đối lập; trùng lặp, tăng cấp - Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo * Nội dung ý nghĩa: Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc III Bài tập : 1, Bài tập trắc nghiệm 2 Bài tập tự luận Bài 1: Trong truyện chi tiết niêu cơm thần kỳ và tiếng... nước lại tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hoà bình 2.Bài tập 2 : Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên (TS là con trời nhưng lại được một bà mẹ nông dân tốt bụng, nhân hậu sinh ra sau nhiều năm mang thai Sớm mồ côi bố mẹ, cuộc đời chàng trải qua những năm tháng gian truân thử thách, chiến công nối tiếp chiến công Với búa thần, cung . việc. 2. Bài tập: Bài 1: Truyền thuyết: “Bánh chưng, bánh giày” thuộc kiểu văn bản nào?vì sao? Hãy nêu các sự việc chính của truyện ? - Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”thuộc kiểu văn bản tự. sinh trường sư phạm. - Giáo án: Bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng. - Giáo cụ: Đồ dùng dạy học để làm cho HS thấy một cách cụ thể. - Giáo vụ: Viên chức ngành giáo dục. 15 B. TỪ NHIỀU. nghĩa của từ. - Chưa hiểu nghĩa từ phải tra từ điển. II. BÀI TẬP. 1. Bài tập trắc nghiệm ( Sách bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 6 ) 2. Bài tập tự luận Bài 1: Phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong các