giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm (4)

91 253 0
giáo án ngữ văn lớp 6 cả năm (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2017 CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa truyền thuyết nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện “Con Rồng cháu Tiên” học Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe nói đọc viết, hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện truyền thuyết Kể lại truyện - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Giúp em thêm tự hào nguồn gốc yêu quê hương đất nước II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (1 Phút) Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (3 Phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Mỗi thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng Nguồn gốc gửi gắm câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu Vậy, nguồn gốc dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm giúp cho em hiểu điều b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, 1.Đọc, hiểu thích gọi HS đọc a, Đọc văn GV: Em hiểu Ngư Tinh, b, Chú thích Hồ Tinh, Mộc Tinh? - Từ khó GV: Em hiểu thể loại truyền - Thể loại thuyết? Truyền thuyết: Là truyện dân Tác giả ai? gian truyền miệng kể nhân HS: Dân gian -> truyền miệng, sáng vật kiện có liên quan đến Trang tác tập thể, quần chúng nhân dân 17 Hoạt động Phút GV: Hình ảnh Lạc Long Quân Âu Cơ có nét có tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Lạc Long Quân có công lớn nghiệp dựng nước dân tộc ta? HS: GV: Em có cảm nghĩ hình ảnh nhân vật trên? HS: GV: Việc Âu sinh có đặc biệt? Muốn nói đến điều gì? HS: Sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, tự lớn lên Tất anh em bình đẳng, chung nguồn gốc GV: Những yếu tố có thật không? Em hiểu yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng gì? HS: Trả lời, nhận xét GV chốt ý GV: Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải thích điều ngợi ca ai? HS: Đọc ghi nhớ 10 Trang Hoạt động lịch sử, khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử II Tìm hiểu văn Hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ Nguồn gốc hình dạng: Cả hai thần: - Lạc Long quân thuộc nòi Rồng, thần Long Nữ, có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ - Âu Cơ thuộc dòng Tiên -họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Sự nghiệp mở nước: - Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn cách làm ăn, hình thành nếp sống văn hoá cho dân => Hình ảnh Lạc Long Quân, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp nguồn gốc, hình dạng có công lớn nghiệp dựng nước dân tộc ta Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Sinh bọc trăm trứng -> Tưởng tượng, kỳ ảo Tác dụng + Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, nòi giống + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Ý nghĩa truyện - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam - Đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống III Tổng kết Phút Trong truyện tác giả dân gian sử Nghệ thuật dụng nghệ thuật nào? Chi tiết tưởng tượng kì ảo Truyện thể nội dung gì? Nội dung Khái quát hoá sơ đồ tư Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc Thể đoàn kết, thống Ghi nhớ: SGK- t/3 Kết hôn LLQ ÂC ( thần) (tiên) Bọc 100 trứng 50 lên non 50 xuống biển Nguồn gốc dân tộc Ghi nhớ ( SGK) Củng cố: (3 Phút) - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc lại ghi nhớ SGK Dặn dò: (1 Phút) - Làm tập 1,2,3 - Học bài, soạn “Bánh chưng, bánh giầy” Trang Tuần Tiết Ngày soạn:23/08/2017 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện “Bánh chưng bánh giầy” Kỹ năng: - Rèn kỹ kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo - Tình yêu lao động Thái độ: - Giúp em thêm tự hào phong tục tập quán dân tộc Việt Nam II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Từ nhân vật lạc Long Quân Âu cơ, rút ý nghĩa truyện? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Mỗi xuân đến, tết về, người Việt Nam thường nhớ đến hai câu đối hay: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh thiếu mâm cỗ ngày tết dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú Vậy hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm giúp cho em hiểu điều đó? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 12 Hoạt động I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn, đọc mẫu Đọc GV: Nhận xét ngắn gọn, góp ý Giải thích từ khó HS: Tìm hiểu thích từ đến II Tìm hiểu văn 13 SGK Hoàn cảnh, ý định, cách thức 25 Hoạt động vua Hùng chọn người nối Trang Phút GV: Từ “tổ tiên” có tiếng? Văn chia làm phần? Kể tên phần? GV: Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng Vương chọn người nối nào? GV: Người truyền phải làm gì? GV: Các ông Lang có đoán ý vua không? Lang Liêu nghĩ gì? GV: Lang Liêu thần giúp đỡ nào? Vì thần mách bảo cho Lang Liêu? GV: Tại thần không mách bảo cách làm bánh? GV: Em thử nghĩ thần ai? - Hoàn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua già, muốn truyền - Ý vua: làm vừa ý, nối chí vua không thiết trưởng Lang Liêu thần giúp đỡ - Các ông lang: không đoán ý vua - Lang Liêu buồn tiền mua sơn hào hải vị - Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh - Vì: + Lang Liêu người làm lúa gạo + Người chịu nhiều bất hạnh - Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ, khả hiểu ý thần thực ý thần - Thần nhân dân GV: Vì nhờ thứ bánh mà Lang Hai thứ bánh Lang Liêu Liêu truyền ngôi? vua chọn - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông - Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất - Chứng tỏ tài đức người nối chí vua GV: Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc Ý nghĩa truyện gì? - Giải thích nguồn gốc bánh HS: Tự bộc lộ chưng, bánh giầy vào dịp Tết nguyên đán - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu Củng cố: (3 Phút) - HS nắm nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, đọc kĩ câu chuyện làm tập 4, SGK - Chuẩn bị: “Từ cấu tạo từ” Tuần Trang Tiết Ngày soạn:23/08/2017 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm đựơc khái niệm từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành, phân biệt từ, tiếng Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu lòng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trong sống hàng ngày, người muốn hiểu biết phải giao tiếp với (nói viết) Trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hôm giúp em hiểu rõ điều b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động I.Từ gì? Phút GV: Hướng dẫn HS lập danh sách Ví dụ tiếng từ câu, từ Thần/dạy/dân/cách/trồng phân cách dấu gạch chéo trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn GV: Hướng dẫn HS tách tiếng Phân tích đặc điểm từ từ - Tiếng dùng để tạo từ GV: Các đơn vị gọi tiếng - Từ dùng để tạo câu từ có có khác nhau? - Khi tiếng dùng để GV: Khi tiếng coi tạo câu, tiếng trở thành từ từ? Định nghĩa Từ gì? Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ GV: Yêu cầu HS tìm từ tiếng để tạo câu hai tiếng có câu HS: Tự tìm 15 Hoạt động II.Từ đơn từ phức Phút GV: Treo bảng phụ có ngữ liệu Phân loại Trang Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giày; HS lên bảng tìm gạch chân từ có tiếng từ có tiếng HS khác đánh giá GV: Nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo từ GV: Chốt ý ghi bảng GV: Nêu giống khác từ ghép từ láy? GV: Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt gì? HS: Đọc ghi nhớ SGK 15 Hoạt động Phút GV: Các từ: nguồn gốc,… thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc? HS: thảo luận theo nhóm 5’ Sau nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Các tiếng đứng sau từ ghép nêu đặc điểm để phân biệt thứ bánh với nhau? Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ láy: trồng trọt Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm từ, đơn vị cấu tạo từ Từ đơn: từ có tiếng Từ phức: gồm - tiếng trở lên + Từ ghép: từ phức ghép tiếng có quan hệ nghĩa + Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Đơn vị cấu tạo từ TV Tiếng Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Bài tâp 1: - Từ ghép: nguồn gèc, cháu - Đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác - Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, cháu, anh em, ông bà Bài tâp 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,… - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,… Củng cố: (3 Phút) - Từ gì? Đơn vị tạo nên từ gì? Từ gồm có loại? Dấu hiệu nhận biết từ đơn từ phức gì? Dặn dò: (1 Phút) - Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tuần Trang Tiết Ngày soạn:23/08/2017 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm mục đích giao tiếp dạng thức văn Kỹ năng: - Rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ sử dụng dạng thức giao tiếp Thái độ: - Giáo dục HS biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhôm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kiểm tra soạn HS Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trong đời sống xã hội, quan hệ người với người giao tiếp đóng vai trò vô quan trọng Ngôn ngữ phương tiện quan trọng trình giao tiếp Qua giao tiếp hình thành kiểu văn khác b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Hoạt động I Tìm hiểu chung văn Phút GV: Khi có vấn đề muốn phương thức biểu đạt cho người khác biết em phải làm Văn mục đích giao nào? tiếp HS: Em nói hay viết cho người ta - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp biết GV: em phải làm gì? nhận tư tương, tình cảm HS: Phải lập văn (bằng nói viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp GV: Vậy văn bản? HS: dựa vào phần ghi nhớ để trả lời - Văn chuổi lời nói miệng GV cho HS đọc, ghi nhớ ý ý hay viết có chủ đề, có liên HS vận dụng ghi nhớ giải kết, mạch lạc câu hỏi lại HS đọc câu ca dao trả lời câu hỏi - Mục đích giao tiếp đích giao GV: Câu ca dao sáng tác tiếp Trang để làm gì? GV: Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì? “Giữ chí cho bền” nghĩa gì? HS: - Dùng để khuyên - Chủ đề: Giữ chí cho bền, không dao động người khác thay đổi chí hướng Hai câu 6, liên kết với nào? HS: Đây hai câu thơ lục bát liên kết + Về vần: “bền” “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng “Dù… nhưng” GV: Hai câu biểu đạt tron vẹn ý chưa? HS: Hai câu biểu đạt trọn vẹn ý Đây văn GV: Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lế khai giảng năm học có phải văn không? Vì sao? HS: Là văn vì: Có chủ đề: nói khai giảng Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV đại biểu dễ nghe, dễ hiểu Đây văn nói GV: Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải văn không? HS: Bức thư văn thức, chủ đề GV: Các đơn xin học, thơ, truyện cổ tích có phải văn không? HS: Đều văn chúng có mục đích, yêu cầu thông tin thức định GV: Nêu tên phương thức biểu đạt cho HS hiểu đầy đủ Yêu cầu HS nêu ví dụ kiểu văn Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp: Kiểu văn phương thức biểu đạt văn Ví dụ: a Câu ca dao: dùng để khuyên, không dao động nguời khác thay dổi chí hướng -> Đây văn b Lời phát biểu Thầy môt văn vì: Có chủ đề, có liên kết, bố cục rỏ ràng, cách diễn đạt dễ nghe, dễ hiểu ->VB nói c Bức thư, đơn xin nghĩ học, thơ, truyện cổ tích Văn - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp Bài tập: - Dùng văn hành Trang Muốn xin phép sử dụng sân vận động? Muốn tường thuật trận bóng đá? Tả lại pha bóng đá đẹp? HS: Đọc ghi nhớ SGK GV: Giải thích thêm, yêu cầu HS đọc thuộc Hoạt động 12 Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu Phút đạt nào? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì sao? công cụ - Dùng văn tự - Miêu t 3.Ghi nhớ SGK II Luyện tập Bài tâp 1: HS đọc tập trả lời câu hỏi a) Tự b) Miêu tả c) Nghị luận d) Biểu cảm đ) Thuyết minh Bài tâp 2: Thuộc kiểu văn trình bày diễn biến việc Củng cố: (3 Phút) - Giao tiếp gì? văn gì? Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, chuẩn bị - Sưu tầm kiểu văn Soạn: Thánh Gióng: Đọc, tìm chi tiết miêu ta nhân vật Thánh Gióng Tuần Trang 10 HS: Đọc ghi nhớ 16 Phút Hoạt động 2: GV: Cho HS đọc ví dụ SGK Em hiểu từ in đậm ví dụ SGK nào? Qua phân tích tìm hiểu ví dụ mục 1và 2, tìm xem có kiểu hoán dụ? 10 GV: Tổng kết Cho HS đọc ghi Phút nhớ Hoạt động 3: GV: Cho HS thảo luận nhóm Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu văn SGK cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Hoán dụ có giống khác ẩn dụ? đặc điểm người nói đến Ghi nhớ: sgk II Các kiểu hoán dụ 1.Ví dụ: SGK Nhận xét a Bàn tay: Một phận người dùng để thay cho người lao động nói chung (Bộ phận toàn thể) b Một, ba: số lượng cụ thể dùng thay cho số số nhiều nói chung (Quan hệ cụ thể - trừu tượng) c Đổ máu: đấu hiệu thay cho mát nói chung (Dấu hiệu vật - vật) Ghi nhớ: sgk III Luyện tập Bài tâp 1: a Làng xóm - người nông dân quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng - Mười năm - thời gian trước mắt; Trăm năm - thời gian lâu dài -> Cái cụ thể với trừu tượng c Áo chàm - Chỉ người Việt Bắc -> vật dùng để người dùng d Trái đất - nhân loại -> vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Bài tâp 2: - Giống: gọi tên vật tượng tên vật tượng khác Khác Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa vào - Dựa vào quan quan hệ hệ cận kề Cụ thể: tương + Bộ phận - toàn đồng.Cụ thể: thể + Hình thức + Vật chứa đựng + Cách thức - vật bị chứa đựng thực + Dấu hiệu vật + Phẩm chất - vật Trang 77 + Cảm giác + Cụ thể - trừu tượng Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn nội dung học - Thế gọi hoán dụ? Dặn dò: (1 Phút) - HS học cũ chuẩn bị LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 30 Tiết 113 Trang 78 Ngày soạn:20/03/2018 Đọc thêm LAO XAO Duy Khán I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Cảm nhận vẽ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả Kỹ năng: - Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn loài chim làng quê Việt Nam Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, yêu loài chim bảo vệ loài chim II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nêu nội dung nghệ thuật văn “Lòng yêu nước”? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 3: I Đọc - Tìm hiểu chung Phút HS: Đọc thích (*) SGK Tác giả: Em cho biết đôi nét tác giả - Duy Khán (1934 - 1995) Duy Khán tác phẩm Lao xao - Quê Quế Võ - Bắc Ninh GV: Chốt lại ý bên Tác phẩm Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích - Trích từ tác phẩm tuổi thơ im Đọc: chậm, tâm tình lặng giải thưởng hội Chú thích: HS đọc thích nhà văn năm 1987 Tìm bố cục văn bản? Đọc tìm hiểu thích Từ đầu -> râm ran -> cảnh buổi sớm SGK chớm hè làng quê Còn lại -> Thế giới loài chim Bố cục: đoạn Văn viết theo thể loại nào? Ký- hồi tư 16 Hoạt động 2: II Đọc, Tìm hiểu văn Trang 79 Phút Cái làm nên sống vườn Cảnh buổi sớm chớm hè quê vào thời điểm chớm hè? làng quê qua hồi tưởng tác giả Em có nhận xét cách miêu tả - Các loài hoa: hoa lan, hoa giẻ, đây? Cảnh nào? hoa muống sống - Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật - Bướm hiền lành bỏ chốn lao xao… HS đọc lại: Từ sớm đến râm ran Câu đơn ngắn kết hợp với so Em có nhận xét đoạn văn này? sánh, từ láy tượng ( lao xao) -> Tạo tranh sinh Duy Khán tả loài chim theo động sống thiên trình tự nào? nhiên Những câu ngắn thể mở đầu Thế giới loài chim cho cách nhìn trẻ thơ vui vẽ, hồn - Phân loại chúng theo nhóm: nhiên nhìn nhận đánh giá loài chim Trong số loài chim hiền tả tác giả kể loài chim nào? a Chim hiền Những loài chim tác giả giới - Bồ các, chim ri, sáo sậu, tu hú thiệu ntn? gọi tên loài chim dây Để nói loài chim hiền tác giả mơ rể má họ hàng chúng giới thiệu tiếng kêu chúng ntn? (Chú, bác, dì, cậu.) Em có nhận xét cách mô Nhân hóa -> gợi mối quan hệ họ âm đó? hàng ràng buộc thân thiết Vì tác giả gọi loại chim giới loài chim theo quan hiền? niệm tưởng tượng dân Vì chúng chuyên mang niềm vui đến gian cho người nông dân, thiên nhiên, trời - Âm thanh: - bồ các: các đất - tu hú: tu hú Sáo đậu lưng trâu hót hót mừng - Nhạn: chéc chéc mùa Từ láy tượng xác Tu hú: báo mùa vải chín, hè đến tiếng loài chim Chim ngói… mang theo mùa - Đặc điểm hoạt động (Hót, kêu, lúa chín Vài cánh nhạn… nâng bay) bầu trời cao, thăm thẳm Chúng đem lại niềm vui cho Chúng tác giả kể phương mùa màng ,con người diện nào? Tác giả chim ác xuất b Chim ác nào? - Khi bìm bịp kêu loạt Trong số loài chim xấu, chim ác chim ác xuất tác giả tập trung kể loài nào? - Chim diều hâu, chim quạ, chim Diều hâu có điều xấu ác cắt Trang 80 nào? Điểm xấu quạ gì? Chim cắt miêu tả nào? Em có nhận xét cách tả tác giả loài chim này? Tại tác giả lại gọi chèo bẻo chim trị ác? Chèo bẻo chứng tỏ chim trị ác tác giả tả đặc điểm, hình dáng, hành động nào? Em có nhận xét cách tả tác giả? Việc diễn tả đàn chèo bẻo vây đánh chim cắt có ý nghĩa gì? Trong có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian Hãy tìm dẫn chứng? 10 Hoạt động 3: Phút Qua văn giúp em hiểu giới tự nhiên người nào? Tình cảm khơi dậy em tiếp xúc với giới loài vật - Mũi khoằm, đánh xác chết gà tinh - Lao mũi tên xuống ta gà con, lao lên mây xanh vừa lượn vừa ăn - Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn - Cánh nhọn mũi dao bầu chọc tiết lợn Khi đánh xỉa cánh, đến biếm quỉ - Dùng động từ so sánh để kể tả Trên phương diện: hình dáng, lai lịch, hành động Lột tả loài chim ăn thịt c Chim trị ác - Loài chim dám đánh lại loài chim ác, chim xấu - Hình dáng: Như mũi tên đen hình đuôi cá - Hoạt động: + Lao vào đánh diều hâu + Vây vào đánh quạ tứ phía có quạ chết rủ xương + Cả đàn vây đánh chim cắt khiến chim cắt rơi xuống ngấp ngoái - So sánh, từ láy, động từ -> diễn tả dũng cảm chèo bẻo -> Dù có tài đến đau mà gây tội ác định bị trừng trị Sức mạnh cộng đồng làm nên sức mạnh chiến thứng, không quy luật loài chim mà người III Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả, tài quan sát tinh tường - Cần có hiểu biết miêu tả, kể chuyện Biết lồng cảm Trang 81 lao xao? xúc, thá độ viết Em học tập nghệ thuật văn 2.Nội dung lao xao? - Hiểu thêm số loài chim GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK làng quê Việt Nam - Thấy quan tâm người với loài vật - Yêu quí loài chim quanh ta - Yêu làng quê Ghi nhớ: SGK Củng cố: (3 Phút) - GV: Khái quát lại toàn nội dung - Qua tìm hiểu em thấy mùa hè làng quê qua hồi tưởng tác nào? Dặn dò: (1 Phút) - Nắm nộ dung phân tích - Học ghi nhớ - Soạn: Lòng yêu nước Tuần 32 Tiết 123 Đọc thêm Trang 82 Ngày soạn:03/04/2018 CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Khái niệm văn nhật dụng - Cầu Long Biên "Nhân chứng lịch sử" thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta - Tác dụng biện pháp nghệ thuật Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng - Bước đầu làm quen với kỹ đọc, hiểu văn nhật dụng có hình thức bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký - Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước Thái độ: - Hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Phân biệt “truyện” “kí” ? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Thuý Lan đăng tải báo "Người Hà Nội" diện trang sách Ngữ Văn lớp Bài văn đưa ngược thời gian kỉ, để sống với cầu, chứng nhân lịch sử b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Giảng giải loại văn nhật Khái niệm dụng khái niệm bên - Văn nhật dụng văn có nội dung gần gũi Đây ký kết hợp với tả kể thiết sống trước đọc với giọng to, rõ mắt cộng đồng xã hội như: Từ khó: đọc thích SGK thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma Trang 83 Văn chia làm phần? Nội dung phần? - Từ đầu -> Thủ đô Hà Nội -> giới thiệu vai trò chứng nhân lịch sử cầu - Tiếp -> dẽo dai vững -> biểu nhân chứng lịch sử cầu Long Biên - Còn lại -> cầu chứng nhân tình yêu đất nước Việt Nam 20 Hoạt động 1: Phút Tên gọi cầu gì? Nó có ý nghĩa gì? Vì cầu xem thành tựu quan trọng? Vì nói cầu LB kết khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam? Vì cầu chứng nhân đau thương người VN thời thuộc địa? Năm 1945 cầu đổi tên Long Biên có ý nghĩa gì? Nhận xét đoạn văn này? Vai trò nhân chứng cầu Long Biên kháng chiến chống Mĩ kể lại qua việc nào? Nhận xét lời văn đoạn này? Trong đổi đất nước có thêm cầu bắc sang sông Trang 84 túy… Đọc tìm hiểu thích SGK Bố cục: đoạn II Đọc hiểu văn Cầu Long Biên chứng nhân đau thương khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Tên cầu: Đu - me -> tên viên quan Pháp toàn quyền Đông Dương, biểu thị quyền lực Pháp VN - Được xây dựng với quy mô lớn, kỷ sư người Phàp thiết kế (Dài 290 nặng 17 nghìn tấn).-> phục vụ cho việc khai thác kinh tế Pháp VN - Nó xây dựng mồ hôi xương màu bao người Cầu Long Biên - Chứng nhân - Đó cầu thắng lợi c/m tháng - Nhân chứng sống lao động, hòa bình Giàu hình ảnh, cảm xúc, gợi cảm giác êm đềm thư thái cho người đọc Cầu Long Biên - Chứng nhân đau thương anh dũng - Là mục tiêu ném bom Mỹ - Đợt 1: cầu bị đánh 10 lần hỏng nhịp trục lớn - Đợt 2: bị đánh lần, 100 m bị hỏng, trục lớn bị cắt đứt Hồng? Cầu Long Biên lúc mang ý nghĩa chứng nhân gì? Câu văn cuối gợi cho em suy nghĩ cầu Long Biên tác giả viết này? - Năm 1972 cầu bị bom la de Cây cầu sừng sững mênh mông trời nước.-> Nhân hóa (Như máu ứa) -> tính chất đau thương anh dũng Cầu Long Biên chứng nhân đổi đất nước - Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương - Chứng nhân cho thời kỳ đổi - Là chứng nhân cho tình yêu người VN - Là nhịp cầu hòa bình tình yêu bền chặt tâm hồn tác giả Hoạt động 3: III Tổng kết GV: Cho HS thảo luận Nghệ thuật: Phút Em cảm nhận điều sâu Nội dung: sắc từ văn này? Ghi nhớ (Sgk) Cảm nhận em cầu LB? Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn nội dung học Dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Về nhà làm phần luyện tập - Đọc thêm văn SGK - Học bài, nắm nội dung học - Soạn bài: Bức thư thủ lĩnh da LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 34 Tiết 129 Ngày soạn:17/04/2018 Đọc thêm Trang 85 ĐỘNG PHONG NHA I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Tiếp tục hiểu văn nhật dụng Động Phong Nha cho thấy vẽ đẹp lộng lẫy kỳ ảo, để người Vn thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, phát triển ngành du lịch Kỹ năng: - Rèn kỷ phân tích từ ngữ, hình ảnh dệp động Thái độ: - Lòng tự hào danh thắng đất Việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Vì coi “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” văn hay vấn đề bảo vệ môI trường sinh thái? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 18 Hoạt động 1: I Đọc - Tìm hiểu thích Phút GV: Cho HS đọc SGK Đọc, Tìm hiểu thích Bố cục Bố cục: đoạn Văn chia làm phần? - Từ đầu đến đất bụt-> Toàn cảnh Nội dung phần? đẹp động - Tiếp đến-> giá trị động 20 Hoạt động 2: II Đọc hiểu văn Phút Tóm tắt chi tiết giới thiệu Động khô Phong Nha động khô Phong Nha? - Nằm độ cao 200m, nhiều cột Tại gọi động khô? đá xanh ngọc bích - Xưa vốn dòng sông, Hình dung em động khô PN kiệt nước thành hang.-> gọi theo từ chi tiết trên? đặc điểm động - Là hang động lớn nằm núi Gợi cho em động tiếng cao, nhiều nhũ đá, đẹp, hấp dẫn nước ta? - Động Hương Tích (chùa Trang 86 Động nước PN kể, tả qua chi tiết nào? Nhận xét thứ tự kể tả? Nhận xét lời văn? Cảnh động tác giả miêu tả nào? Em hình dung cảnh ntn? Miêu tả âm có đặc sắc? Nhà thám hiểm người Anh đánh giá ntn động? Em có cảm nghĩ cách đánh giá đó? Hương), động Thiên Cung (Hạ Long) Động nước Phong Nha - Quy mô: sông dài chảy suốt ngày đêm - Cảnh sắc: lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhủ đủ hình khối Từ khái quát đến cụ thể làm cho người đọc dể hình dung - Kết hợp tả kể bày tỏ thái độ Cảnh động Phong Nha - Du khách có cảm giác lạc vào giới kỳ lạ - Tiếng nước gõ long tong… khác tiếng đàn, tiếng chuông - Sự so sánh, gợi cảm giác huyền bí Giá trị động Phong Nha - Có - Khẳng định kỳ quan dệ động - Phong Nha cảnh đẹp Việt Nam giới - Là nơi háp dẫn nhà khoa học - Là nơi hấp dẫn du khách III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung: Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Phút Qua tìm hiểu văn em hiểu động PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì? GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố: (3 Phút) - GV: hệ thống lại toàn nội dung học - Em có cảm nghĩ động PN - Ở địa phương em có cảnh đẹp thiên nhiên không? Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, nắm nội dung học - Soạn mới: Ôn tập dấu câu theo câu hỏi SGK Tuần 36 Tiết 137+138 Ngày soạn:01/05/2018 KIỂM TRA HỌC KÌ II Trang 87 I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức môn ngữ thể qua viết - Đánh giá trình nắm bắt kiến thức học sinh Kỹ năng: - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, cách làm Thái độ: - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc làm bài, tình yêu tiếng việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (2 phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (86 phút) 1/ Đặt vấn đề: Trong học kì vừa qua học kiến thức gì? Chúng ta tiếp thu kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại vấn đề mà hôm thầy giúp em tự kiểm tra lại khả b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học - Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT 1/ Đêm Bác không ngủ câu điểm Tỉ lệ: 20% Trang 88 Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm HS chép thuộc lòng khổ thơ cuối Đêm Bác không ngủ điểm 1điểm=100% 10% HS rút học cho thân qua văn mà áp dụng vào thực tế sống 1điểm=100% 2/ Buổi học cuối câu điểm Tỉ lệ: 10% 1/ Câu trần Tiếng thuật đơn câu điểm Tỉ lệ: 10% 10% HS nêu khái niệm câu trần thuật đơn cho ví dụ minh họa 1điểm=100% điểm 10% Học sinh phép so sánh cho biết thuộc kiểu so sánh 1điểm=100% Viết văn hoàn chỉnh miêu tả lại hình ảnh người thân mà em yêu mến 6điểm = 60% Các ngành giun câu điểm Tỉ lệ: 10% Tập làm văn Văn miêu tả câu điểm Tỉ lệ: 60% Tổng điểm điểm điểm điểm điểm 10% điểm 60% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (1 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Câu (1 điểm): Qua văn Buổi học cuối tác giả An - Phông - xơ Đô đê em rút cho thân học sống ? Câu (2 điểm): Câu trần thuật đơn gì?cho ví dụ minh họa Câu (2 điểm): Maihoa131@gmail.com ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: HS chép thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Đêm Bác không ngủ ĐIỂM điểm Trang 89 (mỗi lỗi sai trừ 0,1điểm) Câu 2: - Phải biết yêu tiếng nói dân tộc - Không ngừng học tập,trau dồi ngôn ngữ dân tộc - Biết yêu quê hương,yêu Tổ quốc - Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo Câu 3: - Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành - VD: Tôi thích đọc sách Câu a/ So sánh cô giáo với mẹ hiền -> So sánh ngang b/ So sánh bạn Nam với bạn Hoa -> So sánh không ngang c/ So sánh bóng giáng Bác với lửa hồng -> So sánh không ngang d/ So sánh công cha với núi Thái Sơn,nghĩa mẹ với nước nguồn chảy -> So sánh ngang Câu 5: Yêu cầu: - Kiểu văn bản: Văn miêu tả - Nội dung miêu tả + Tả người thân gia đình + Người mà em yêu mến - Về hình thức + Chữ viết sẽ,rõ ràng,không sai lỗi tả + Lời văn sáng,có cảm xúc,có sức thuyết phục + Bố cục phần rõ ràng 1/ Mở - Giới thiệu chung người định tả ông,bà,cha,mẹ người thân mà em yêu mến 2/ Thân - Miêu tả chi tiết ngoại hình người - Lời nói người với em - Người có tính tình - Cử chỉ,hành động người với em - Tài họ - Tình cảm người với em - Tình cảm em với người - Kỉ niệm em nhớ với người Trang 90 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm - Người có ý nghĩa em 3/ Kết Nêu cảm nghĩ em người mà em miêu tả,tình cảm sâu sắc em dành cho người tả 0.75 điểm Trang 91 ... tưởng tượng kỳ ảo truyện “Bánh chưng bánh giầy” Kỹ năng: - Rèn kỹ kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo - Tình yêu lao động Thái độ: - Giúp em thêm tự hào phong tục tập quán dân tộc Việt Nam II/ PHƯƠNG... Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh thiếu mâm cỗ ngày tết dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, mang ý nghĩa vô sâu xa, lý thú Vậy hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền... anh em, ông bà Bài tâp 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,… - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,… Củng cố: (3 Phút) - Từ gì?

Ngày đăng: 24/08/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan