1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 6

18 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 TUẦN Tiết21, 22 Ngày soạn: Văn THẠCH SANH ( Cổ tích) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hiểu sơ lược thể loại truyện cổ tích, hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện Kĩ năng: Giúp hs bước đầu có kĩ đọc – hiểu văn cổ tích theo đặc trưng thể loại, bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật đặc sắc truyện, kể lại truyện Thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mĩ, yêu thương tốt, thật thà, quý trọng tài năng, đức độ, căm ghét giả dối tráo trở, xấu xa Tích hợp: a Giáo dục kĩ tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, kĩ suy nghĩ sáng tạo bày tỏ suy nghĩ cách ứng xử giàu lòng nhân ái, công bằng, kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết truyện B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, diễn giảng, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, trình bày - Phương tiện dạy học: tranh, tài liệu liên quan … Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv: hướng dẫn cách đọc đọc mẫu đoạn từ I Tìm hiểu chung đầu đến “mọi phép thần thông”, hs đọc tiếp Đọc - giải nghĩa từ khó Yêu cầu hs đọc chậm, sâu lắng phân biệt giọng kể, giọng nhân vật giọng Lí Thông Hs: Kể lai truyện Đọc thích sgk Hs: Đọc lại khái niệm cổ tích trang 53/sgk Cho biết thể loại ptbđ văn Thể loại: cổ tích kiểu nhân vật dũng sĩ có tài Trong kiểu nhân vật trên, Thạch Sanh thuộc kì lạ, ptbđ tự kiểu nhân vật nào? Hs: Nhân vật có tài kì lạ - nhân vật dũng sĩ Xác định bố cục văn bản? Hs: văn chia làm ba phần: Sự đời lớn lên Thạch Sanh Bố cục: Ba phần Những chiến công Thạch Sanh Chiến thắng quân 18 nước chư hầu, Thạch Sanh lên vua Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn Gv: Sự đời Thạch Sanh có bình thường, có II Phân tích khác thường? Hình tượng Thạch Sanh Hs: Bình thường: người nông dân, a Nguồn gốc: sống sống nghèo nghề kiếm củi nuôi - Là thái tử Ngọc Hoàng xuống đầu thai thân - Mẹ mang thai dài nhiều năm Khác thường: … - Được thiên thần xuống dạy võ nghệ Qua tác giả dân gian muốn thể điều gì? phép thần thông Hs; Bình thường để đời gần gũi với nhân dân, -> Nguồn gốc cao quý Khác thường để tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN nhân vật lí tưởng, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Trước cưới công chúa Thạch Sanh phải trải qua thử thách nào? Hs thảo luận theo nhóm, liệt kê thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua, đại diện nhóm trình bày Làm để Thạch Sanh vượt qua thử thách đó? Hs: Động não, trình bày Qua lang thử thách Thạch Sanh bộc lộ chất gì? Hs: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày - Thật thà, chất phác: Tin lời Lí Thông, thật - Dũng cảm: Giết chằn tinh, giết đại bàng - Lòng nhân đạo: Tha chết cho mẹ Lí Thông, tha chết cho quân 18 nước chư hầu Em có nhận xét phẩm chất Thạch Sanh.? Hs: Động não, trình bày - Đó phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam Thạch Sanh chiến thắng, chiến thắng Thạch Sanh thể ý nghĩa gì? Hs: Đó chiến thắng đẹp, thiện xấu, ác - Trong truyện, Lí Thông đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh, chất Lí Thông Sự thất bại Lí Thông có ý nghĩa gì? Hs: Kẻ ác phải bị trừng trị thích đáng Trong truyện có nhiều chi tiết thần kì, chi tiết đó? Nêu ý nghĩa tiếng đàn niêu cơm thần NĂM HỌC 2016-2017 b Những thử thách: - Bị lừa làm mồi cho chằn tinh - Diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang - Bị hồn đại bàng, chằn tinh báo thù, Thạch Sanh bị nhốt vào ngục - Quân 18 nước chư hầu sang đánh -> Thạch Sanh vượt qua nhờ tài năng, phẩm chất phương tiện thần kì, lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm thần kì => Thạch Sanh tượng trưng cho thiện, nghĩa Bản chất Lí Thông - Lừa Thạch Sanh mạng - Cướp công Thạch Sanh - Lấp hang nhằm giết Thạch Sanh -> Lọc lừa, tàn nhẫn - Sẵn sàng giết Thạch Sanh lại giả nhân, giả nghĩa, ngon với Thạch Sanh -> Xảo quyệt => Lí Thông tiêu biểu cho hiểm ác, gian tà Các yếu tố thần kì truyện - Tiếng đàn: tượng trưng cho tình yêu, công lí, nghĩa, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ - Niêu cơm thần: tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình nhân dân ta Ý nghĩa văn - Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện III Tổng kết Nghệ thuật: - Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo - Sử dụng chi tiết thần kì Nêu ý nghĩa truyện? Hs: Tổng hợp trình bày Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện? Hs: Tổng hợp, trình bày Hs: Đọc ghi nhớ sgk Củng cố Gv củng cố cách cho hs trả lời câu hỏi sau: - Qua truyện cổ tích Thạch Sanh, em rút học cho thân? Hs: trả lời: Phải sống hiền lành lương thiện, yêu thương giúp đỡ người Gv: Nội dung câu chuyện thể khát vọng nhân dân? Hs: Khát vọng sống công (ở hiền gặp lành, ác gặp ác) Những người hiền lành sung sướng, hạnh phúc, kẻ ác tất bị trừng trị thích đáng Dặn dò Hs: Học bài, kể lại diễn biến câu chuyện lời văn em, chuẩn bị “Em bé thông minh” Gv: Nhận xét xếp loại học -Tiết 23 Ngày soạn: Tiếng Việt GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm, biết cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm Kĩ năng: Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ Thái độ: Biết dùng từ xác nói viết Tích hợp: - Rèn luyện kĩ định, kĩ giao tiếp B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn … Ptdh: Bảng phụ, tài liệu liên quan… Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: - Hiện tượng chuyển nghĩa từ gì? Nêu sở tượng chuyển nghĩa từ Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv chép vd vào bảng phụ, hs đọc I Lặp từ Quan sát đoạn văn a cho biết đoạn từ ngữ Ví dụ: sgk lặp lặp lại? Lặp có dụng ý gì? *Nhận xét Hs: Lặp từ tre: lần a Lặp nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu Lặp từ Giữ: lần, lặp từ anh hùng : lần văn -> Lặp có dụng ý Lặp câu b nào? Có phải lỗi lặp từ không? b Lặp từ vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân Hs: Lỗi lặp từ nhắc Nêu nguyên nhân mắc lỗi? Hs: Dùng từ thiếu suy nghĩ Cách chữa: bỏ cụm từ “truyện dan gian” cuối câu Nêu cách chữa? Kết luận: Nêu tác hại lỗi lặp từ? Lặp từ làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn Gv chép vd sgk mục II vào bảng phụ, hs đọc II Lẫn lộn từ gần âm Trong câu trên, từ ngữ dùng không Ví dụ: sgk xác? *Nhận xét Hs: Từ thăm quan từ sung rinh - Lỗi nhớ không xác mặt ngữ âm từ Nêu nguyên nhân mắc lỗi? Kết luận: Lẫn lộn từ gần âm làm cho nghĩa Hs: Lẫn lộn từ gần âm lời văn không với ý định diễn đạt Nêu cách chữa? người nói, viết Nêu tác hại lỗi lẫn lộn từ gần âm? III Luyện tập Gv hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập Bài 1: Lược bỏ từ trùng lặp Hs đọc tập sgk, hs thảo luận theo nhóm, đại a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp diện nhóm trình bày quý mến Gv hs khác nhận xát, bổ sung, chi bảng b Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Hs đọc yêu cầu tập sgk Bài 2: Chữa lỗi sai cho từ gần âm Hs trình bày trực tiếp a Thay linh động sinh động Gv nhận xét, bổ sung b Thay bàng quang thành bàn quan Củng cố - gv củng cố cách nhấn mạnh lỗi em thường mắc phải trình bày để em nhận tự chữa lỗi Dặn dò Hs: Học bài, làm tập lại, soạn “Chữa lỗi dùng từ” Gv: Nhận xét xếp loại học GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Tiết 24 Tập làm văn Ngày soạn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: - Giáo viên giúp hs đánh giá lại tập làm văn theo yêu cầu cảu văn tự sự, nhân vật, việc, thấy ưu, nhược điểm làm mình, biết cách chữa - Rèn luyện kĩ viết có bố cục rõ ràng, có chủ đề - Có tinh thần phê tự phê để có ý thức sau B Chuẩn bị: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu bố cục văn tự nhiệm vụ phần - Trình bày bước làm văn tự Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung I Nhận xét chung ưu, khuyết điểm - Học sinh đa số lựa chọn truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”để kể - Bài có nội dung đảm bảo II Nghệ thuật viết truyện, kể truyện, trình bày: Một số đảm bảo cốt truyện, bố cục, nhân vật, song số có nội dung sơ sài, chưa đáp ứng nội dung yêu cầu Nhiều viết lỗi tả nhiều , việc tẩy xóa thường xuyên làm cho viết mắc làm cho viết thiếu III Hướng dẫn chữa lỗi: - Gv trực tiếp chữa số mắc lỗi nhiều - Hs tự chữa lỗi dựa nhận xét, bổ sung gv trực tiếp làm - Hs trao cho đọc nhanh IV Đọc mẫu số bài: Gv cho hs đọc trực tiếp số làm tốt để hs học tập, rút kinh nghiệm cho làm thân Hs: Nhận xét, bổ sung Củng cố: Gv gọi điểm vào sổ Dặn dò nhận xét Hs: Về nhà làm lại tập vào tập thân Gv: Nhận xét xếp loại học -TUẦN Ngày soạn: Tiết 25, 26 Văn EM BÉ THÔNG MINH A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hiểu cảm nhận nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích “Em bé thông minh” Kĩ năng: Giúp hs bước đầu có kĩ đọc – hiểu văn cổ tích theo đặc trưng thể loại, trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý người có tài có đức nhân dân, căm ghét kẻ lười biếng, độc ác Tích hợp: a Giáo dục kĩ tự nhận thức lòng nhân ái, công bằng, kĩ suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công bằng, kĩ giao tiếp trình bày cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, diễn giảng, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, trình bày GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 - Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, tài liệu liên quan … Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Trong kho tàng truyện cổ tích, có thể truyện lí thú: truyện nhận vật tài giỏi, thông minh Trí tuệ dân gian sắc sảo vui hài vượt qua thử thách tư duy, đặt giải nhiều câu đố oăm, hóc hiểm tình phức tạp, từ tạo nên tiếng cười, lí thú, lòng khâm phục người nghe “Em bé thông minh” câu chuyện Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn cách đọc đọc mẫu đoạn từ đầu I Tìm hiểu chung đến “về tâu vua” Hs đọc tiếp kể lại văn Đọc - giải nghĩa từ khó Hs đọc phần thích sgk Cho biết thể loại ptbđ văn Hs: Sử dụng cặp đôi chia sẻ, trình bày Trong kiểu nhân vật quen thuộc truyện cổ tích, Thể loại: cổ tích kiểu nhân vật thông minh, nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật nào? ptbđ tự Hs: Động não, trình bày Văn chia làm phần, nội dung phần gì? Hs: Thảo luận theo bàn đại diện bàn trình bày Văn chia làm ba phần: Từ đầu đến “Người thạt lỗi lạc” -> vua sai người tìm kiếm người tài Tiếp theo đến “ban thưởng thật hậu” ->các thử thách thông minh tài giỏi em bé Còn lại: Em bé trưởng thành Bố cục: Ba phần Khi đọc truyện cổ tích, em thấy hình thức dùng câu II Phân tích đố để thử tài nhân vật có dùng phổ biến không? Tác dụng hình thức này? Hs: Động não, trình bày Đây hình thức phổ biến truyện cổ tích, tác dụng tạo thử thách đến nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Tạo tình để câu chuyện phát triển - Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe Trong truyện em bé trải qua lần thử thách? Đó thử thách nào? Những thử thách mà em bé trải qua Hs: Tổng hợp, trình bày: có lần + Em bé trải qua lần thử thách: Qua bốn lần thử thách mức độ lần - Trả lời câu hỏi viên quan nào? - Thay mặt dân làng trả lời câu đố vua Hs: Động não, trình bày - Trả lời câu đố nhà vua giao cho Lần sau khó lần trước: - Giải câu đố sứ thần nước - Lần 1: so với người cha - Lần 2: so với toàn thể dân làng - Lần 3: So với vua - Lần 4: So với vua, quan đại thần, nhầ thông thái Trong lần thử thách, em bé dùng cách để + Lần sau khó lần trước giải đố? Hs; thảo luận theo cặp trình bày - Lần 1: Đố lại viên quan + Cách giải đố vô lí thú - Lần 2: Để nhà vua nói điều phi lí mà nhà vua đố GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 - Lần 3: Dùng cách đố lại - Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian => Sự thông minh tài trí em bé Em có nhận xét cách giải đố em bé? Ý nghĩa truyện Hs: Lời giải không dưạ vào kiến thức sách mà dựa - Đề cao trí khôn dân gian, đặc biệt kinh vào kiến thức đời sống nghiệm đời sống dân gian Qua phân tích, cho biết em bé người nào? - Tạo tiếng cười hài hước Hãy nêu ý nghĩa truyện? Hs động não, trình bày III Tổng kết - Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân Nghệ thuật: gian: Cuộc đấu trí xoay quanh đường cày, bước - Dùng câu đố thử tài, tạo tình thử thách chân ngựa, trâu, kiến … nhân vật - Cách giải đố thú vị, bất ngờ, tạo tiếng cười vui vẻ - Mức độ tăng dần cách giải đố bất ngờ tạo Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện? tiếng cười hài hước Củng cố - Giáo viên củng cố lại nội dung học đặt câu hỏi giáo dục hs: Qua truyện, em rút học cho thân Dặn dò Hs: Học bài, kể lại truyện, chuẩn bị cho tiết kiểm tra Văn Gv: nhận xét xếp loại học Tiết 27 Ngày soạn: Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs nhận biết lỗi dùng từ không nghĩa, biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa Kĩ năng: Nhận biết từ dùng không nghĩa, biết dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ Thái độ: Giáo dục hs ý thức trau dồi vốn từ Tích hợp: - Rèn luyện kĩ định, kĩ giao tiếp B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn … Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, tài liệu liên quan… Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Làm để lặp từ có hiệu quả? Làm để tránh mắc lỗi dùng từ đồng âm? Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv chép ví dụ sgk vào bảng phụ (trên máy chiếu), I Dùng từ không nghĩa hs đọc Ví dụ: sgk Gv: Hãy lỗi ví dụ trên? *Nhận xét Hs: Quan sát, xác định, trình bày - Những từ dùng sai: yếu điểm, đề bạt, chứng thực Gv: Nguyên nhân việc dùng sai gì? Hãy - Nguyên nhân mắc lỗi: Hiểu sai nghĩa từ giải thích nghĩa từ Hs: Động não, trình bày - Nguyên nhân: dùng từ không nghĩa - Nghĩa từ: + Yếu điểm: điểm quan trọng + Đề bạt: cử người giữ chức vụ cao - Cách chữa: thay từ : điểm yếu, bầu, + Chứng thực: Xác nhận thật chứng kiến GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Gv: Ý định người viết câu gì? Nêu cách chữa? Hs: Động não, trình bày Qua việc phân tích trên, nêu tác hại dùng từ không nghĩa? Hs: Thảo luận theo cặp, tổng hợp, trình bày Gv hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập Hs đọc yêu cầu sgk Gv chép lên bảng, hs suy nghĩ trình bày trực tiếp bảng phụ Hs đọc yêu cầu sgk Gv gọi hs trình bày trực tiếp, gv ghi bảng Kết luận: Dùng từ không nghĩa làm cho lời văn thiếu chuẩn xác, không với ý định diễn đạt người nói, người viết, gây khó hiểu II Luyện tập Bài 1: Chọn kết hợp - Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bức tranh thủy mặc - Bôn ba hải ngoại - Nói tùy tiện Bài 2: Điền từ a Dùng từ khinh khỉnh b Dùng từ khẩn trương c Dùng từ băn khoăn Bài 4: Nghe viết tả - Văn “Em bé thông minh” từ “Một hôm” đến “mấy đường” Gv đọc đoạn văn, hs nghe – viết Chú ý viết tả từ có phụ âm đầu tr ch đoạn văn Củng cố Gv hệ thống lại toàn (tiết 23, 27) cách cho hs nêu lại lỗi dùng từ tác hại lỗi Dặn dò Hs: Học bài, làm tập sgk Soạn “Danh từ” Gv: Gv: nhận xét xếp loại học Tiết 28 Ngày soạn: KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hệ thống lại toàn kiến thức học phân môn văn vận dụng kiến thức vào làm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tổng hợp, kĩ tư độc lập Thái độ: Yêu quý môn học, biết vận dụng kiến thức học vào sống B Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Tên chủ đề 1/ Thống kê truyền thuyết, cổ tích học chương trình Ngữ văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2/ Nội truyện Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng Nhớ tên truyện nhân vật vật truyện Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % dung Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: GV TRẦN HUY THAO Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Hiểu nội dung rút ý nghĩa truyện (Em bé thông minh) Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 3/ Viết văn ngắn trích đoạn tác phẩm văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Viết văn ngắn kể lại chiến công Thạch Sanh (trong truyện cổ tích“Thạch Sanh”) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:60 % Số câu: Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 60% Sốcâu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% C Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: (2, điểm) Kể tên truyện truyền thuyết, cổ tích mà em học, đọc chương trình Ngữ văn cho biết nhân vật truyện ai? Câu 2: (2, điểm) Nêu ý nghĩa truyện cổ tích “Em bé thông minh” Câu 3: (6, điểm) Viết văn ngắn kể lại chiến công Thạch Sanh (trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”) mà em có ấn tượng D Hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm: HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn lớp (Truyện dân gian) Câu 1: (2, điểm) Stt Tên truyện Nhân vật Điểm Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân Âu Cơ 0,25đ Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu 0,25đ Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh 0,25đ Thánh Gióng Thánh Gióng 0,25đ Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi 0,25đ Thạch Sanh Thạch Sanh 0,25đ Em bé thông minh Em bé 0,25đ Sọ Dừa Sọ Dừa 0,25đ Câu 2: (2, điểm) Ý nghĩa truyện em bé thông minh: - Đề cao trí khôn dân gian, đặc biệt kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười hài hước Câu 3: (6, điểm) Viết văn ngắn kể lại chiến công Thạch Sanh (trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”) mà em có ấn tượng Yêu cầu: - Xác định yêu cầu đề bài: Đây văn ngắn kể việc cụ thể - Tìm đoạn thích, trình bày theo bố cục: MB, TB, KB Mở bài: Giới thiệu đoạn nào, đâu, chọn kể? Thân bài: kể chi tiết đoạn văn, (chú ý tập trung kể chiến công) Kết bài: Ý nghĩa đoạn Tùy vào cách thức nội dung trình bày hs gv cho điểm phù hợp Củng cố: Gv: thu bài, đếm số bài, ghi danh sách hs vắng để có kế hoạch kiểm tra bù Dặn dò nhận xét: Hs: Học bài, làm lại vào tập soạn “Cây bút thần” Gv: Nhận xét xếp loại học TUẦN Ngày soạn: GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Tiết 29 Tập làm văn LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs biết lập dàn tập nói hình thức đơn giản, ngắn gọn, biết kể miệng trước tập thể câu chuyện Kĩ năng: Biết lập dàn kể chuyện, lựa chọn, trình bày miệng kể chuyện theo thứ tự hơp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc Hs biết phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống gia đình, học tập rèn luyện ngôn ngữ nói thân B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: động não, thực hành có hướng dẫn … Hs: Học bài, soạn theo hướng dẫn chuẩn bị gv C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: gv kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu bài: Gv nêu yêu càu tiết học - Giới thiệu thân, gia đình - Chia nhóm, tổ - Động viên hs hăng hái, mạnh dạn tập kể, tập nói trước tổ, trước nhóm, trước tập thể I Chuẩn bị: Chọn hai đề sau: - Tự giới thiệu thân - Kể gia đình Lập dàn - Tự giới thiệu thân a.Mở bài: lời chào lí giới thiệu b Thân bài: - Tên, tuổi, vài nét hình dáng - Các thành viên gia đình - Công việc hàng ngày - Tính tình, sở thích, ước mơ c.Kết bài: lời cảm ơn người nghe - Kể gia đình a.Mở bài: lời chào lí chọn kể b Thân bài: - Giới thiệu chung gia đình - Kể bố, mẹ, anh, chị, em … - Tình cảm gia đình c.Kết bài: lời cảm ơn người nghe II Luyện nói lớp - Gv cho hs luyện nói trước nhóm (15 phút) - Luyện nói trước lớp (5-> phút / hs) Củng cố Gv: Hệ thống lại toàn học, cho hs rút kinh nghiệm tiết luyện nói Dặn dò nhận xét Hs: Về nhà luyện nói lại đề trên, soạn bài: “Ngôi kể lời kể văn tự sự” Gv: Nhận xét xếp loại học -Tiết 30, 31 Ngày soạn: Văn CÂY BÚT THẦN ( Truyện cổ tích – đọc thêm) GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hiểu cảm nhận nét nội dung nghệ thuật truyên “Cây bút thần” Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi, nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện, kể lại truyện Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, dẹp bỏ lòng tham, tính kị, ích kỉ Tích hợp: a Giáo dục kĩ tự nhận thức lòng nhân ái, công bằng, kĩ suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công bằng, kĩ giao tiếp trình bày cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, diễn giảng, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, trình bày - Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, tài liệu liên quan … Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy kể lại truyện cổ tích “Em bé thông minh” nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Giới thiệu bài: “Cây bút thần” truyện cổ tích Trung Quốc – nước láng giềng có quan hệ giao lưu gần gũi với đất nước Truyện thể quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ khả kì diệu người Sức hấp dẫn câu chuyện không nội dung ý nghĩa mà nhiều chi tiết thần kì độc đáo Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, ý lời kể với lời nhân vật I Đọc - giải nghĩa từ khó Gv đọc mẫu đoạn, hs đọc tiếp, gv hs nhận xét cách đọc hs Hs kể lại truyện Hs: Kể tóm tắt truyện Hs: Đọc thích sgk Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân * Thể loại: truyện cổ tích kiểu nhân vật thông vật tương tự mà em biết (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Ba minh, có tài kì lạ Ptbđ tự chàng thiện nghệ …) Hs: Động não, trình bày Văn chia làm phần, nội dung - Bố cục: Ba phần phần gì? Hs: Quan sát, suy nghĩ, trình bày II Nội dung Mở truyện: Người ta kể lại … Mã Lương với bút thần Thân truyện: - ML dốc lòng học vẽ Mã Lương với người nghèo - ML đem tài phục vụ nhân dân, tt tên - Dùng bút thần phục vụ nhân dân, vẽ cho người địa chủ tham lam tên vua gian ác nghèo công cụ lao động, đồ dùng hàng ngày Kết truyện: ML sống lòng nhân dân (cày, cuốc, xẻng …) -> Nghệ thuật chân phải phục vụ nhân dân Mã Lương với kẻ gian ác Nêu ý nghĩa truyện? 4.Ý nghĩa truyện - Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác Củng cố GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Gv: Hệ thống lại toàn Gv cho Hs làm tập phần luyện tập Qua nhân vật Mã Lương, em rút học cho thân Hs: Suy nghĩ, trình bày Dặn dò Hs: Học nội dung học, tập kể lại truyện, soạn “Ông lão đánh cá cá vàng” Gv: Nhận xét xếp loại học Tiết 32 Ngày soạn: Tiếng Việt DANH TỪ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs nắm đặc điểm danh từ, nắm tiểu loại danh từ: Danh từ đơn vị danh từ vật Kĩ năng: Nhận biết danh từ văn bản, phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật, sử dụng danh từ để đặt câu Thái độ: giáo dục hs sử dụng nhóm danh từ phù hợp với mục đích giao tiếp Tích hợp: - Rèn luyện kĩ định, kĩ giao tiếp B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn … Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, tài liệu liên quan… Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu lỗi thường gặp dùng từ? Làm để tránh mắc lỗi dùng từ đó? Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Từ ngôn ngữ nói nhiều, để học cách sử dụng, người ta phân loại chúng thành nhóm có hoạt động ngữ pháp giống Các nhóm gọi từ loại từ loại mà học hôm danh từ Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv chép vd vào bảng phụ, hs đọc I Đặc điểm danh từ Xác định danh từ cụm từ in đậm? Ví dụ: sgk Hs: Xác định trình bày (con trâu) *Nhận xét Xung quang danh từ vừa tìm có từ - Các danh từ: Con trâu, vua, làng, thúng gạo … khác? -> Các từ người, vật, khái niệm … Hs: Quan sát, trình bày - Số từ: ba đứng trước Bằng kiến thức học bậc tiểu học, xác định - Chỉ từ: đứng sau danh từ khác ví dụ Hs: Vua, làng, thúng gạo, … Các từ kết hợp với danh từ để làm gì? Hs: Tạo cụm danh từ => Tạo cụm danh từ Đặt câu với danh từ vừa tìm Hs: thảo luận, trình bày Vd: Vua Hùng chọn người nối - Hôm qua, làng mở hội to - Nó trâu Qua vd, cho biết chức danh từ câu? Hs: động não, trình bày - Chức chính: Làm chủ ngữ câu, làm Nêu đặc điểm danh từ? vị ngữ phải có từ dứng trước Hs: Tổng hợp, trình bày Ghi nhớ sgk Hs: Đọc ghi nhớ sgk II Danh từ đơn vị danh từ vật Trong danh từ lại chia thành hai loại, danh từ Ví dụ: sgk đơn vị danh vật *Nhận xét GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN Gv: Chép vd sgk vào bảng phụ, hs đọc Gv: Nghĩa từ in đậm có khác so với nghĩa từ đứng sau nó? Các từ thay từ khác không? Các từ đứng sau dùng để làm gì? Tìm từ tương tự Hs: Qua sát, suy nghĩ, trình bày Gv: Danh từ đơn vị kết hợp trực tiếp với số từ vd: hai chàng, người … Hs: đọc ghi nhớ sgk Gv hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập Hs: đọc yêu cầu tập 1, sgk Liệt kê danh từ vật đặt câu với danh từ vừa tìm Hs: Trình bày trực tiếp Gv hs nhận xét, bổ sung Bài 2: liệt kê loại từ Hs: Thảo luận theo nhóm, đâị diện nhóm trình bày Gv: Nhận xét, bổ sung Hs đọc yêu cầu tập 3, hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày NĂM HỌC 2016-2017 - Con, viên, chú, ông, bức, tấm, cái, chiếc, lũ, nhóm, bọn …-> danh từ đơn vị tự nhiên - Rổ, rá, thúng, vốc, bó …-> danh từ đơn vị quy ước ước chừng - Kg, km, lít, giờ, phút, ngày, tháng …-> danh từ đơn vị quy ước xác => Danh từ đơn vị - Trâu, bò, giường, tủ, sách, vở, nhà …-> danh từ vật - Vua, công nhân, Cao Bá Quát …-> danh từ người => Danh từ vật Ghi nhớ sgk III Luyện tập Bài 1: a Danh từ vật: lợn, gà, chó, mèo, bàn, ghế … b Đặt câu: Chú mèo lười Bài 2: Liệt kê loại từ: a Đứng trước danh từ người: ngài, viên, lão, ông, bác … b Đứng trước dt vật: quả, pho, tấm, cái, … Bài 3: Liệt kê danh từ đơn vị: a Đơn vị quy ước xác: km, lít, giờ, phút, xã, huyện … b Đơn vị quy ước ước chừng: nắm, vốc, mớ, bó, bao … Bài 4: Nghe viết tả văn “Cây bút thần” Bài 4: gv đọc – hs nghe viết, ý số lỗi dùng từ vừa học Củng cố Gv: Hệ thống lại toàn bài, hệ thống lại nội dung kiến thức cách cho hs làm tập sau: Xác định danh từ câu sau: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Dặn dò Hs: Học làm lại tập vào tập, soạn “Cụm danh từ” Gv: Nhận xét xếp loại học -TUẦN Ngày soạn: Tiết 33 Tập làm văn NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hiểu đặc điểm, ý nghĩa tác dụng kể văn tự (ngôi thứ thứ ba), biết cách lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự Kĩ năng: Lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự sự, vận dụng kể vào đọc – hiểu văn tự Thái độ: Giáo dục ý thức xác định mối quan hệ người kể với việc kể, chỗ đứng quan sát để gọi tên vật miêu tả chúng Tích hợp: Giáo dục kĩ phân tích mẫu thực hành có hướng dẫn B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn … Ptdh: Giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan khác … Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Khi kể gia đình, thân, em thường xưng gì? Theo thứ mấy? Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv Nói chậm: Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người I Ngôi kể vai trò kể văn tự kể sử dụng kể chuyện … Ví dụ *Nhận xét Hs đọc đoạn văn sgk, cho biết người kể gọi nhân - Đoạn 1: kể theo thứ ba vật gì? Gach tên gọi ấy? Dấu hiệu nhận biết: Khi sử dụng kể đó, tác gả làm gì? - Người kể giấu mình, gọi vật tên Khi tác giả đâu? chúng, kể “như người ta kể” Hs: Quan sát, động não, trình bày Đặc điểm: có tính khách quan, người kể kể Các truyền thuyết, cổ tích vừa học kể theo linh hoạt, tự diễn với nhân vật thứ máy? Hs: vận dụng, trình bày Gv: Kể gọi kể theo thứ ba, thứ ba kể nào? Hs: Tổng hợp, trình bày Hs đọc đoạn văn sgk, đoạn văn người - Đoạn 2: Kể theo thứ kể xưng gì? Gạch từ xưng hô Dấu hiệu nhận biết: - Người kể diện, xưng “tôi” Hs: Quan sát, suy nghĩ, trình bày Đặc điểm: Có tính chủ quan, người kể trực Nếu chọn thứ ba, người kể có làm điều tiếp kể nghe, thấy, trực tiếp hay không? Vì sao? nói tình cảm, suy nghĩa song hạn chế Hs: Động não, trình bày tính khách quan Trong đoạn 2, có phải tác giả hay không? Lưu ý: Người kể cần lựa chọn kể cho thích Cách kể có ưu, nhược điểm gì? Có thể thay đổi hợp, người kể xưng không thiết tác giả kể không? Hs: Trình bày Trong văn tự có kẻ nào, nêu vai trò Kết luận: Ghi nhớ sgk kể? II Luyện tập Hs: Tổng hợp, trình bày Bài 1: Thay đổi kể Hs: đọc ghi nhớ sgk - Thay thứ nhât Dế Mèn sang thứ ba -> Gv hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập khách quan, hạn chế tình cảm nhân vật Hs đọc yêu cầu tập 1, sgk Bài 2: Thay đổi kể Hs trả lời trực tiếp - Thay “tôi” vào Thanh, chàng -> Tô đậm sắc thái Lưu ý: Đây dạng tập củng cố, ý đa dạng tình cảm cho đoạn văn đối tượng để nắm bắt hiểu hay không hs Củng cố: Gv: Hệ thống lại toàn bài, hs đọc phần đọc thêm sgk Gv cho hs xác định kể truyện cổ tích “Cây bút thần” Dặn dò Hs: Học bài, soạn “Thứ tự kể văn tự sự” Gv: Nhận xét xếp loại học Tiết 34, 35 Ngày soạn: Văn ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích Nga – Đọc thêm) - A Pu – skin A Mục tiêu cần đạt GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”, thấy số nét nghệ thuật, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện Kĩ năng: Biêt cách đọc – hiểu truyện cổ tích thần kì, phân tích kiện truyện, kể lại câu chuyện Thái độ: Giáo dục tình yêu người thật thà, lương thiện, căm ghét, phê phán kẻ tham lam, độc ác, bội bạc Tích hợp: a Tự nhận thức giá trị lòng nhân hậu, hậu nhu nhược giá phải trả phán kẻ tham lam, độc ác, bội bạc Kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ … B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, trình bày - Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, tài liệu liên quan … Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs đọc thích dấu sgk cho biết vài nét I Tìm hiểu chung.(40 phút) tác giả, tác phẩm Đọc - giải nghĩa từ khó Gv hướng dẫn hs đọc văn Gv hướng dẫn hs Thể loại: truyện cổ tích, Ptbđ tự đọc theo cách phân vai: hs: người dẫn chuyện, ông lão, mụ vợ, cá vàng II Nội dung: Gv hứng dẫn hs đọc theo giọng điệu Nhân vật ông lão đánh cá nhân vật Nhân vật mụ vợ Hs dọc phần từ khó sgk Nhân vật cá vàng biển Xác định thể loại phương thức biểu đạt Ý nghĩa truyện: văn bản? - Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân Nêu ý nghĩa truyện hậu học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc Củng cố: Gv cho hs làm tập củng cố sau: Bài học rút từ câu chuyện gì? a Lòng biết người nhân hậu, bao dung b Bài học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc c Không thỏa hiệp, hay cam chịu, nhu nhược mà phải tích cực đấu tranh chống lại ác để tồn khẳng định giá trị d Cả ba ý Dặn dò Hs: Học bài, kể lại truyện, làm tập 1,2 sbt, soạn “Ếch ngồi đáy giếng” Gv: Nhận xét xếp loại học Tiết 36 Ngày soạn: Tập làm văn THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs hiểu thứ tự kể văn tự sự, biết cách kể xuôi, kể ngược kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ biết chọn thứ kể phù hợp với thể loại nhu cầu biểu nội dung, biết vận dụng cách kể vào viết GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Thái độ: Giáo dục hs ý thức kể chuyện theo thứ tự Tích hợp: Giáo dục kĩ phân tích mẫu thực hành có hướng dẫn B Chuẩn bị: Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn … Ptdh: Giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan khác … Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Thế ngoi kể văn tự sự? Nêu dấu hiệu nhận biết người kể sử dụng thứ thứ ba Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs tóm tắt việc văn “Ông lão đánh I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự cá cá vàng” Văn “Ông lão đánh cá cá vàng” Các việc trình bày theo thứ tự nào? - Các việc trình bày theo thứ tự tự nhiên, Hiệu cách kể nào? việc trước kể trước, việc sau kể sau hết -> Cốt truyện mạch lạc, dễ hiểu Hs đọc truyện thằng Ngỗ sgk Chuyện “Thằng Ngỗ” Hãy cho biết thứ tự thực tế câu chuyện? Hs: Sắp xếp trình bày Truyện không kể theo trình tự nhiên mà từ kết - Ngỗ mồ côi cha mẹ, không người kèm cặp, chơi đến nguyên nhân lổng nên người xa lánh -> Gây bất ngờ, tạo ý để thể Ngỗ trêu chọc làm người lòng tin tình cảm dối với nhân vật Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm phòng trạm y tế xã => Ghi nhứ sgk Gv: Bài văn có kể theo trình tự II Luyện tập việc vừa trình bày không? Nó kể theo thứ tự Bài1: Truyện kể ngược dòng hồi tưởng nào? - Kể theo thứ Tác dụng cách kể - Hồi tưởng làm sở cho nội dung truyện phát Có thứ tự kể thông thường nào? triển Hs trả lời đọc ghi nhớ sgk Bài 2: Kể lại lần em bố mẹ cho Gv hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập chơi xa Hs đọc tập sgk1 sgk trực tiếp trả lời yêu - Lập dàn ý: cầu Lựa chọn kể, thứ tự kể Hs đọc tập 2, thảo luận theo nhóm đại diện Lí đi, đâu? Đi với ai? Thời gian? nhóm trình bày Những việc chuyến đi? Ân tượng Hs gv nhận xét, bổ sung em? Củng cố Gv hệ thống lại toàn nhấn mạnh thứ tự kể Gv cho hs tập kể xuôi, tập kể ngược truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Dặn dò Hs: Học bài, chuẩn bị cho viết số cách lập dàn ý cho đề văn cụ thể Gv: Nhận xét xếp loại học TUẦN 10 Tiết 37,38 Tập làm văn Ngày soạn: BÀI VIẾT SỐ – VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt - Giúp hs biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa, sử dụng kể, thứ tự kể hợp lí, thực viết có bố cục rõ ràng - Rèn luyện kĩ viết bài, trình bày hợp lí - Giáo dục ý thức tự giác học tập GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 B Hình thức làm bài: - Viết tự luận C Đề bài: Kể kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ D Đáp án, biểu điểm: Xác định yêu cầu đề bài: Đây kể chuyện đời thường Mở bài: (1, điểm) Giới thiệu kỉ niệm khó quên (thường giới thiệu nhân vật tình khó quên) Thân bài: Kể lại diễn biến kỉ niệm theo thứ tự hợp lí ( trả lời câu hỏi: Diễn biến kỉ niệm nào?) Kết bài: Nêu kết cục cảm nghĩ người viết Lưu ý: Trong kể phải biết kết hợp yếu tố miêu tả tình cảm, cảm xúc người kể trước việc Thời gian làm 90 phút Củng cố: Gv thu bài, đếm số bài, ghi tên hs vắng để có kế hoạch kt bù Dặn dò nhận xét Hs: Học bài, làm lại vào tập, chuẩn bị “Luyện nói kể chuyện” (kể người thân em) Gv: Nhận xét xếp loại học -Tiết 39 Ngày soạn: Văn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn, hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”, nắm nét nội dung nghệ thuật truyện Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu câu chuyện ngụ ngôn, liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế, kể lại truyện Thái độ: Giáo dục ý thức thân vật, đối tượng xung quanh, biết lên hệ với hoàn cảnh thực tế phù hợp Tích hợp: a Giáo dục liên hệ thay đổi môi trường sống b Giáo dục kĩ tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống, giáo dục kĩ giao tiếp B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ, trình bày - Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, tài liệu liên quan … Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy kể lại truyện cổ tích “Ông lão đánh cá cá vàng” nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn hs cách đọc, gv đọc mẫu lượt, I Tìm hiểu chung hs đọc lại Đọc giải nghĩa từ khó Hs: Kể lại văn Hs đọc phần thích sgk Qua thích dấu sgk, cho biết Thể loại: Truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn? - Là truyện dân gian kể văn xuôi văn Hs trình bày vần GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN Gv bổ sung: Ngụ ngôn lời nói có ngụ ý tức lời nói kín người nghe, người đọc tự suy mà hiểu Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn Chú ếch truyện có hoàn cảnh sống nào? Hiểu biết ếch sống lâu hoàn cảnh Hs: Suy nghĩ, trình bày Trong hoàn cảnh khiến ếch ta mắc bệnh gì? Điều kiện khiến hoàn cảnh sống ếch thay đổi? Hs: Trời mưa to, nước dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ta Vậy hoàn cảnh sống thay đổi tính nết ếch có thay đổi không? Kết gì? Hs: Động não, trả lời Qua nhân vật ếch truyện, em rút học cho thân? Hs: Suy nghĩ, rút học - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức người giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ bị trả giá, có mạng sống - Phải biết phần hạn chế thân phải biết mở mang hiểu biết nhiều hình thức khác Nêu ý nghĩa truyện Hs: Tổng hợp, trình bày Hãy nêu nét nội dung nghệ thuật truyện Hs: Động não, trình bày NĂM HỌC 2016-2017 - Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay người để nói bóng gió chuyện người - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống II Phân tích: Chú ếch huênh hoang - Hoàn cảnh môi trường sống nhỏ hẹp - Hiểu biết nông cạn -> Ếch kiêu ngạo, chủ quan - Hoàn cảnh sống thay đổi - Ếch giữ thói cũ -> Ếch phải trả giá tính mạng Bài học: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ bị trả giá đắt, có mạng sống - Phải biết hạn chế phải mở sộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Ý nghĩa truyện: - Truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo III Tổng kết Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo Củng cố: Gv hệ thống lại toàn 5.Dặn dò: Hs: Về nhà tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc, soạn “Thầy bói xem voi” Gv: Nhận xét xếp loại học -Tiết 40 Ngày soạn: Văn THẦY BÓI XEM VOI VOI (truyện ngụ ngôn) AMục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật truyện Kĩ năng: Luyện kĩ đọc - kể, liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế, kể diễn cảm truyện Thái độ: Giáo dục ý thức nhận định đánh giá vât hay người cần đánh giá chúng cách toàn diện B Chuẩn bị: Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ, trình bày - Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, tài liệu liên quan … GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Hs: Học bài, soạn theo câu hỏi đọc hiểu sgk C Tiến trình lên lớp Câu hỏi: Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” nêu học truyện Bài Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn hs cách đọc, gv đọc mẫu , hs đọc lại I Tìm hiểu chung Hs đọc phần từ khó sgk Đọc - giải nghĩa từ khó Cho biết thể loại phương thức biểu đạt văn Thể loại: Truyện ngụ ngôn II Phân tích Gv hướng dẫn hs phân tích văn Cách xem voi phán voi năm ông thầy Các thầy bói có đặc điểm giống nhau? bói Hs: Hộ bị mù, làm nghề thầy bói chưa Cách xem: nhìn thấy voi - Xem theo cách người mù Các thầy bói xem voi cách nào? Cách - Dùng tay sờ vào phận thầy phán voi? - Phán sờ thấy Ngoài chi tiết trên, chuyện thú vị điểm - Tả voi cách ví von cụ thể nữa? Các thầy có thái độ phán Thái độ: voi? - Lời nói thiếu khách quan: Khẳng định ý - Đều cho có phủ nhân hoàn kiến phủ đinh ý kiến người toàn ý người khác khác kết thái độ gì? (xô xát) Năm ông thầy bói sờ voi thật phán họ sờ thấy họ sai chỗ nào? Hs: người sờ phận (vòi, chân, - Hành động sai lầm: Xô xát, đánh toác đầu, đuôi, tai, ngà) lại phán voi chảy máu Gv: Em có nhận xét cách xem voi đó? Gv; Qua văn bản, em rút học cho ->Xem voi cách phiếm diện thân? Những học Hs: - Mỗi vật, tượng có nhiều mặt, - Muốn kết luận vật phải xem xét nhiều phương diện khác biết mà cách toàn diện cho toàn vật rơi vào sai lầm - Muốn có kết luận phải tìm hiểu, xem xét Ý nghĩa truyện: vật, tượng cách toàn diện - Khuyên nhủ người tìm hiểu vật, - Muốn xem xét đầy đủ phải không ngừng học việc phải xem xét chúng cách toàn tập, trau dồi nhận thức có phương pháp nhận diện thức III Tổng kết Nêu ý nghĩa truyện Nghệ thuật: Gv: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Cách nói ngụ ngôn,giáo huấn tự nhiên, nghệ bản? thuật phóng đại Củng cố: Gv củng cố cách cho hs trả lời câu hỏi sau: - Tìm nét chung hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi” Hs sử dụng kĩ thuật trình bày phút: - Cả hai truyện nêu lên học nhận thức, nhắc nhở người phải tìm hiểu giới xung quanh cách toàn diện, không chủ quan, kiêu ngạo - Gắn với hai câu chuyện hai thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” “Thầy bói xem voi” Dặn dò Hs: Học bài, học nội dung phần ghi nhớ sgk soạn “Danh từ” (tt) Gv: Nhận xét xếp loại học GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY ... Ptdh: Giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan khác … Hs: Học bài, soạn theo nội dung học C Tiến trình lên lớp GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 16- 2017 Ổn định tổ chức lớp: ... Học bài, làm tập lại, soạn “Chữa lỗi dùng từ” Gv: Nhận xét xếp loại học GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 16- 2017 Tiết 24 Tập làm văn Ngày soạn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN... luyện kĩ viết bài, trình bày hợp lí - Giáo dục ý thức tự giác học tập GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20 16- 2017 B Hình thức làm bài: - Viết tự luận C Đề bài: Kể kỉ niệm

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w