Bài 31-Tiết 127 Tuần dạy: 33 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I MỤC TIÊU : 1./-Kiến thức: - Hiểu công dụng ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 2./-Kĩ năng: - Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than viết -Tự phát chữa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 3./-Thái độ: HS có ý thức cao việc dùng dấu câu kết thúc kiểu câu, đặt câu tạo lập văn II.NỘI DUNG BÀI HỌC: Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than III.CHUẨN BỊ: 1./-Giáo viên: Bảng phụ 2./-Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK vào BT IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1./- Ổn định tổ chức kiểm diện: 2./- Kiểm tra miệng: ? Câu sau mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng?(8đ) “Trải qua bao kỉ với kiện diễn mảnh đất chúng ta” - Câu thiếu CN – VN HS tự chữa lại cho hoàn chỉnh ? Điền thêm CN – VN cho hoàn chỉnh câu sau? (8đ) A – Phía xa xa B – Giữa hồ C – Mỗi chiều xuống D – Lúc chập chững biết + HS tự điền thêm CN – VN *GV nhận xét – bình điểm ? Dấu hiệu cho em nhận dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? (2đ) /-Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh *Hoạt đông1: Vào bài: Các em học ba loại dấu câu (.), (?), (!) để dùng cho Nội dung học mục đích nói Vậy hôm nay, ôn lại ba loại dấu câu *Hoạt đông2: Tìm hiểu công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than **GV Treo bảng phụ ghi ví dụ 1SGK/149 ? Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn giải thích ? a) Ôi thôi, mày (!) Chú mày có lớn … b) Con có nhận không (?) c) Cá ơi, giúp với (!) Thương với (!) d) giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.) Lí do: - Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến câu cảm thán * Hs đọc ví dụ 2: Sgk/149,150 ? Cách dùng dấu (.), (?), (!) câu sau có đặc biệt ? a) Câu : - Được, nói thẳng thừng - Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Là câu cầu khiến, cuối câu dùng dấu chấm - cách dùng đặc biệt dấu chấm b) AFP đưa tin theo cách ởm : “Họ 80 người sức lực tốt gầy” (!?) Dấu (?), (!) đặt dấu ngoặc đơn thể thái độ nghi ngờ châm biếm - cách dùng đặc biệt dấu câu GV chốt – HS đọc ghi nhớ I Công dụng: * Ví dụ 1: SGK/149 a) Ôi thôi, mày ! -> câu cảm thán b) Con có nhận không ? -> câu nghi vấn c) Cá giúp với ! Thương với ! -> Câu cầu khiến * Ví dụ 2: SGK/ 149 Cách dùng đặc biệt: - Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến - Dấu chấm hỏi, chấm than đặt dấu ngoặc đơn thể thái độ * Ghi nhớ: SGK/150 II Chữa số lỗi thường gặp: *Hoạt động 3: Chữa số lỗi thường gặp dấu câu ? So sánh cách dùng dấu câu cặp câu ? (bảng phụ) -Thảo luận theo nhóm đôi (2 phút ) + HS trình bày + Nhận xét, bổ sung a Dùng dấu phẩy làm cho câu thành câu ghép có vế vế câu không liên quan chặc chẽ với Do dùng dấu chấm b Dùng dấu chấm không hợp lí, dùng dấu chấm phẩy dấu phẩy hợp lí a Dấu chấm hỏi cuối câu 1, sai câu hỏi b Câu câu trần thuật nên đặt dấu chan cuối câu không **GV Chốt ý : SGV/173 Chỉ trừ trường hợp đặt biệt sử dụng dấu không phù hợp trừơng hợp khác sử dụng dấu cho phù hợp Dấu câu có vai trò quan trọng viết câu Nếu không đặt dấu viết hết câu, đặt dấu sai, câu viết sai, trở nên không sáng, khó hiểu *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập * Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu - HS nêu miệng - nhận xét - GV: chốt ý – tuyên dương Ví dụ: SGK/150,151 a1) Dùng dấu chấm a 2) Dùng dấu phẩy sai b1) Dùng dấu chấm sai b 2) Dùng dấu chấm phẩy a)Thay dấu chấm hỏi dấu chấm Đây câu hỏi b)Thay dấu chấm than dấu chấm Đây câu trần thuật III.Luyện tập: 1.Bài tập 1: Dấu chấm thường đặt cuối từ ngữ sau : + sông Lương + đen xám + đến + tỏa khói + trắng xóa * Gọi HS đọc tập xác định yêu 2.Bài tập : cầu - Bạn đến thăm động phong Nha - Yêu cầu HS Thảo luận nhóm đôi (2phút) chưa? ( Đúng) + Đại diện nhóm trình bày - Chưa ? (Sai) Đây câu trần thuật + Nhận xét, góp ý – thay dấu (.) **GV nhận xét - chốt ý - Thế bạn đến chưa ? (Đúng) - Mình đến ( Đúng ) - Nếu tới đó, bạn hiểu người lại thích đến thăm động vậy? ( Sai) câu trần thuật – thay dấu chấm 3.Bài tập 3: * Gọi HS đọc tập 3, xác định - Câu cảm thán: yêu cầu Động Phong Nha thật “đệ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn kì quan” nước ta! (5 phút) 4.Bài tập 4: Các câu điền Nhóm 1, 2: BT dấu câu Nhóm 3, 4: BT Chị Cốc liền quát lớn: + HS đại diện nhóm trình bày - Mày nói gì? + Nhận xét, góp ý - Lạy chị, em nói đâu! **GV: chốt ý - bình điểm Rồi dế Choắt lủi vào - Chối ? Chối ! Chối này! - Mỗi câu “ Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống 4./-Tổng kết : ? Nêu công dụng dấu câu? - Dấu chấm dùng cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than dùng cuối câu cầu khiến, câu cảm thán ? Hãy đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có ngoặc đơn A – Bé học ( ) B – A ! Bé học ( ) * Đáp án: A – Bé học (.) B – A ! Bé học (!) 5./- Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết học này: - Học bài: Học thuộc ghi nhớ, ý đặt dấu cho phù hợp - Làm hoàn chỉnh tập sgk vào VBT (TV) * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) + Công dụng dấu phẩy + Chữa số lỗi thường gặp V PHỤ LỤC: ... trần thuật III.Luyện tập: 1 .Bài tập 1: Dấu chấm thường đặt cuối từ ngữ sau : + sông Lương + đen xám + đến + tỏa khói + trắng xóa * Gọi HS đọc tập xác định yêu 2 .Bài tập : cầu - Bạn đến thăm... thuật – thay dấu chấm 3 .Bài tập 3: * Gọi HS đọc tập 3, xác định - Câu cảm thán: yêu cầu Động Phong Nha thật “đệ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn kì quan” nước ta! (5 phút) 4 .Bài tập 4: Các câu điền... lại giáng mỏ xuống 4./-Tổng kết : ? Nêu công dụng dấu câu? - Dấu chấm dùng cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi dùng cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than dùng cuối câu cầu khiến, câu cảm thán ? Hãy