1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn ngữ văn lớp 6 phần 1

54 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

HÀ NỘI - 2015 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM I – CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC Dựa quan điểm lí thuyết kiến tạo trình dạy học giáo dục, trình dạy học theo mơ hình Trường học Việt Nam tổ chức phù hợp với nguyên tắc chung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể : Học sinh (HS) trung tâm trình dạy học ; HS tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm ; Chú trọng đến tính tích cực để đảm bảo HS tự tìm tịi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức ; giáo viên (GV) tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ vào sống ; GV trì mơi trường tích cực, cởi mở đóng vai trị người hướng dẫn học, trọng đến tính cạnh tranh việc tiếp thu kiến thức HS ; Sự hướng dẫn tự học bước dựa hướng dẫn học bao gồm hoạt động tập diễn liên tiếp để hỗ trợ trình học tập Phương pháp hướng dẫn tự học bước khuyến khích HS có sáng kiến sáng tạo Sự linh hoạt cho phép HS tiến bước học tập ; Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ HS cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án cộng đồng trụ cột chương trình ; Giao quyền tự quản cho HS để đảm bảo tham gia tích cực HS đời sống dân chủ nhà trường, với tăng cường giá trị hợp tác, tơn trọng làm việc nhóm Với nguyên tắc trên, hoạt động học theo mô hình Trường học hướng dẫn theo tiến trình phù hợp, vận dụng tất phương pháp dạy học tích cực khác : dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột", dạy học dựa dự án, II – YÊU CẦU CHUNG VỀ KẾ HOẠC DẠY HỌC Để đảm bảo nguyên tắc nói trên, học cần xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề / nhiệm vụ học tập tương đối hồn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động học HS học cần đảm bảo yêu cầu sau : Chuỗi hoạt động học HS thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động học HS theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung : huy động kiến thức, kĩ để giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ ; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ ; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ban đầu tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập Ví dụ : Trong dạy học trường phổ thơng, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau : "đề xuất vấn đề – suy đốn giải pháp – khảo sát lí thuyết / thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả" Chuỗi hoạt động học HS phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề sau : a) Hoạt động khởi động : Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập : Để giải vấn đề đặt ra, HS cần phải học lí thuyết / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi / vấn đề đặt c) Hoạt động vận dụng : Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, HS vận dụng chúng để giải tình có liên quan sống ngày d) Hoạt động tìm tịi, mở rộng : HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho HS, thể rõ : mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Quá trình tổ chức hoạt động học HS thực theo bước sau : a) Chuyển giao nhiệm vụ : Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác : lời nói trực tiếp GV ; thông qua tài liệu, học liệu, đảm bảo cho tất HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập b) Thực nhiệm vụ : HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi, xoay trở để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong q trình đó, cần phải có định hướng GV c) Tranh luận, hợp thức hóa, vận dụng tri thức : Dưới hướng dẫn GV, HS trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hồn thành GV bổ sung, xác hóa hợp thức hóa kiến thức cho HS Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà HS phải hoàn thành hoạt động học Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất HS thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập ; thông qua sản phẩm học tập mà HS hoàn thành ; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS III – TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC Nội dung tài liệu Hướng dẫn học gồm : nội dung học tập, hoạt động học tập phù hợp với nội dung biện pháp sư phạm để triển khai hoạt động học tập ; đánh giá lực HS thông qua hoạt động học tập hợp tác Tài liệu Hướng dẫn học trang bị cho HS khả hiểu biết, biểu đạt thơng tin, kĩ tính tốn, đề xuất, lực quản lí, lực bảo vệ mơi trường học tập,… đồng thời phát huy vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh Để đảm bảo nguyên tắc yêu cầu trình dạy học, học tài liệu Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân / hoạt động nhóm ; hoạt động với GV gia đình Hoạt động khởi động : Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu Hướng dẫn học ; làm bộc lộ "cái" HS biết, bổ khuyết cá nhân HS cịn thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp HS suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Hoạt động hình thành kiến thức : Mục đích hoạt động giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết ; kết nối / xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận / khái niệm / công thức mới,… Hoạt động luyện tập : Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình / vấn đề học tập Hoạt động vận dụng : Mục đích hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình / vấn đề mới, khơng giống với tình / vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình / vấn đề học tập sống GV hướng dẫn HS kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học giải thành cơng tình / vấn đề tương tự tình / vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, HS có nhiều cách giải khác Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Mục đích hoạt động giúp HS khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các hình thức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân : Loại hoạt động yêu cầu HS thực tập / nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập / nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức HS khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm : Loại hoạt động nhằm giúp HS phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập / nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm hai em (ví dụ : kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo), ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ ba em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều c) Hoạt động chung lớp : Hình thức hoạt động phù hợp với số đơng HS, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau : nghe GV hướng dẫn chung ; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm ; HS luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp,… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động d) Hoạt động với cộng đồng : Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HS mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản : nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình, đến hình thức phức tạp : tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương, Tiến trình hoạt động nhóm Ở lớp học theo mơ hình Trường học mới, HS ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, khơng phải lúc HS hoạt động theo nhóm HS làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu tài liệu Hướng dẫn học thiết kế hoạt động GV a) Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải tốn để tìm kết quả,… Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp HS có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, HS hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ GV hỗ trợ b) Làm việc theo cặp (hai HS) : Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm GV lưu ý cách chia nhóm cho khơng HS bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, GV phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất HS làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc : kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin ; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp HS tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mô nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau c) Làm việc chung nhóm : Trong học mơ hình Trường học ln có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau HS tự đọc câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện ; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải tốn ; HS nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia cơng việc rõ ràng, Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm d) Làm việc lớp : Khi HS có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HS khơng thể vượt qua, GV dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Lưu ý tình khơng xuất thường xuyên lớp học Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc : cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, GV cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, GV có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho HS Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt HS theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết HS hiểu làm ; chốt kiến thức phần nhỏ ; cho HS giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian ; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác ; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt, Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, GV Cụ thể : a) Cá nhân : tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu ; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp GV ; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu GV b) Nhóm trưởng : thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác ; bao quát nhóm xem bạn có khó khăn khơng ; phân cơng bạn giúp đỡ ; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn ; thay mặt nhóm để liên hệ với GV xin trợ giúp ; báo cáo tiến trình học tập nhóm ; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động nhóm Khơng để tình trạng số thành viên làm thay, làm hộ thành viên khác nhóm GV lưu ý phân cơng HS ln phiên làm nhóm trưởng c) Thư kí nhóm : thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác ; người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết cơng việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn GV em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố với hình ảnh ngộ nghĩnh Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ công việc để giúp nhóm trưởng báo cáo GV GV lưu ý phân cơng HS ln phiên làm thư kí Vai trò giáo viên tổ chức hoạt động nhóm – Chọn ln phiên nhóm trưởng, thư kí nhóm để giúp GV triển khai hoạt động học tập – Xác định phân công nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thể rõ ràng – Đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm HS làm việc hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn GV – Giúp đỡ HS, gợi mở để HS phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm Khi cần tạo tình để học tập, GV gọi HS cịn yếu ; cần biểu dương khích lệ học tập, GV gọi HS giỏi thay mặt nhóm để báo cáo ; giao thêm nhiệm vụ cho HS hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêu cầu hướng dẫn bạn khác, ) – Vừa hướng dẫn học tập cho nhóm, vừa kết hợp quan sát, đánh giá thúc đẩy nhóm khác làm việc Việc định HS phát biểu, trình bày báo cáo,… phải cân nhắc phù hợp với nội dung hoạt động, đối tượng HS, không tập trung vào số HS lớp, nhóm – Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian HS nhóm HS hồn thành nhiệm vụ hoạt động đó, chưa hết GV giao thêm nhiệm vụ học tập nhiệm vụ giúp bạn khác, nhóm bạn khác chưa hồn thành – Việc trợ giúp HS cần có độ sâu, giao nhiệm vụ cần cụ thể chi tiết, phân phối thời gian hợp lí, linh hoạt để trợ giúp cho HS Cần huy động trợ giúp HS giỏi, nhóm hồn thành nhiệm vụ lớp để trợ giúp HS nhóm chậm hơn, yếu V – ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, GV tiến hành số việc sau : Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ HS / nhóm HS theo tiến trình dạy học ; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ HS để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ HS vượt qua khó khăn Chấp nhận khác thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS ; HS hoàn thành nhiệm vụ nhanh tiến độ chung giao thêm nhiệm vụ học tập giúp đỡ bạn Hằng tuần, GV lưu ý đến HS có nhiệm vụ chưa hồn thành, giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành nhiệm vụ Nếu có nhận xét đặc biệt, GV ghi vào phiếu, vở, sản phẩm học tập, HS kết làm chưa làm được, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực HS : GV quan sát biểu trình học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động tập thể để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất, lực HS ; từ động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn ; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng ; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến Khuyến khích hướng dẫn HS tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý cho bạn, nhóm bạn – HS tự rút kinh nghiệm trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác ; trao đổi với GV để góp ý, hướng dẫn – HS tham gia nhận xét, góp ý cho bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học hoạt động giáo dục ; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Khuyến khích hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia đánh giá Cha mẹ HS khuyến khích phối hợp với GV nhà trường động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện ; GV hướng dẫn tham dự, quan sát, hỗ trợ hoạt động HS ; trao đổi với GV hình thức phù hợp lời nói, viết thư, nhận xét, biện pháp giúp đỡ HS Lưu ý : GV không đánh giá cho điểm mà đánh giá nhận xét trình kết học tập HS ; chủ yếu dùng lời nói để động viên, góp ý, hướng dẫn HS, đồng thời ghi lại nhận xét đáng ý vào "Sổ tay lên lớp" : kết HS đạt chưa đạt ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất HS ; biện pháp áp dụng điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân nhóm HS học tập, rèn luyện Để đạt hiệu cao việc động viên, khích lệ HS, GV cần đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh riêng, HS để có nhận xét thỏa đáng ; biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp HS tự tin vươn lên ; tuyệt đối tránh nhận xét có tính xúc phạm, làm tổn thương tâm lí HS GV kịp thời trao đổi với cha mẹ HS người có trách nhiệm để có thêm thơng tin phối hợp giúp cho hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Hằng tháng, HS cần quan tâm, GV ghi nhận xét vào "Sổ tay lên lớp" GV thành tích hạn chế bật học tập rèn luyện ; biểu phẩm chất, lực ; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt nhằm bồi dưỡng HS có khiếu, giúp đỡ kịp thời HS chưa hoàn thành nội dung học tập môn học hoạt động giáo dục tháng VI – VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH Hội đồng tự quản HS tổ chức HS, HS bầu lớp, hướng dẫn GV chủ nhiệm cha mẹ HS để tổ chức hoạt động học tập, vui chơi HS ; đồng thời quản lí, giám sát, điều chỉnh hoạt động Ví dụ : Hội đồng tự quản HS chuẩn bị trực tiếp thực hoạt động sinh hoạt tập thể lên lớp lớp trường ; hỗ trợ GV quản lí lớp học thơng qua việc theo dõi, quản lí, sử dụng cơng cụ hỗ trợ có lớp ; truyền đạt ý kiến phản ánh HS lớp, Các hoạt động Hội đồng tự quản giúp HS tham gia cách dân chủ tích cực vào q trình học tập giáo dục HS Hội đồng tự quản HS không làm thay công việc GV 10 Ngữ văn 6, tập nội dung đọc hiểu văn truyện cổ tích đầy đủ, trọn vẹn, đảm bảo cho HS tiếp nhận nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm đồng thời tránh tình trạng “xé lẻ” phần Tiếng Việt, Tập làm văn, dẫn đến phá vỡ việc tiếp nhận chỉnh thể văn nghệ thuật dân gian b) Những đổi hình thức tổ chức hoạt động cho HS (1) Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động đọc hiểu truyện cổ tích để tạo thành “cộng đồng lí giải” tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học q trình khơng phải kết có ngay, tĩnh tại, khơng có ngộ nhận, sai lầm lạc hướng Quá trình tiếp nhận văn học mặt phụ thuộc vào văn bản, mặt khác phụ thuộc vào vốn sống, thị hiếu, hứng thú, bạn đọc “Cộng đồng lí giải” tham số đáng tin cậy tiếp nhận.Theo nhà nghiên cứu lí thuyết đọc hiểu văn văn học, tiếp nhận HS đặc điểm chung bạn đọc, cịn có yếu tố riêng đáng lưu ý tính chất tập thể Nói Probst Hồi ứng phân tích, khơng đâu bạn đọc có môi trường thuận lợi tiếp nhận lớp học, xét góc độ “cộng đồng lí giải” Cùng lúc có chục bạn đọc đến với tác phẩm, bày tỏ mối quan tâm, tạo hiệu ứng “cộng hưởng” cho hiệu tiếp nhận Mỗi bạn đọc HS mặt chung, xét mặt phổ quát, chủ thể độc lập, có khả năng, phát riêng, tạo tiềm phong phú, mở ngỏ việc tiếp nhận văn lớp học Phát huy đặc điểm tạo điều kiện để gia tăng hiệu việc đọc hiểu văn nói chung, đọc hiểu truyện cổ tích nhà trường nói riêng Trong nhìn này, tính chất dân chủ việc tiếp nhận văn học thể chỗ thân GV bạn đọc – tất nhiên bạn đọc tinh hoa, bạn đọc có kinh nghiệm – thuộc “cộng đồng lí giải” mơi trường lớp học dạy học tác phẩm văn chương Trong dạy học truyện cổ tích, “cộng đồng lí giải” tổ chức theo hướng phối hợp hình thức tổ chức hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân hoạt động với cộng đồng, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi nhấn mạnh khơng ưu điểm mặt cộng tác học tập mà tạo môi trường để HS chia sẻ kết tiếp nhận mình, định hướng, nảy sinh ý tưởng từ phát mẻ hay sai lầm tiếp nhận bạn đọc khác Cộng đồng khơng đóng khép mơi trường lớp học mà phát triển theo định hướng mở hoạt động bổ sung Tiếp nhận văn học từ cánh cửa nhà trường để bước vào sống, trước hết đến với gia đình, sau thành viên khác xã hội Đây hội để HS hiểu kiến thức đến từ nhiều nguồn, học tập nhà trường, việc tự học mở rộng nguồn tìm kiếm, trao đổi kiến thức quan trọng không Tuy vậy, tiếp nhận tập thể có hạn chế cần phải lường trước để tổ chức tốt hoạt động HS thụ động, phụ thuộc vào kết làm việc người khác Vì vậy, GV cần ý quan tâm đến kĩ thuật cụ thể cho hoạt động để đảm bảo thành viên có đóng góp cho kết chung Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập có trường 40 hợp nói rõ nhiệm vụ HS nhóm cách thức thực nhiệm vụ nhiều trường hợp nêu nhiệm vụ dạng thức khác nhau, GV cần chủ động xác định xem sử dụng kĩ thuật để kiểm sốt làm việc đóng góp cá nhân HS nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn chẳng hạn, ) Làm việc nhóm khơng có nghĩa khơng có thời gian cho cá nhân HS suy nghĩ Tuỳ vào nhiệm vụ cụ thể, GV định có cần dành thời gian để cá nhân HS suy nghĩ, đưa ý kiến vấn đề hay phát biểu, trao đổi để đến thống kết làm việc nhóm Thơng thường, với hoạt động khởi động, tính chất động não tức thời nhấn mạnh hơn, cịn hoạt động hình thành kiến thức mới, phải cần đến “khoảng lặng” cá nhân trước bắt đầu “ồn tích cực” hoạt động nhóm Các hoạt động đan xen vào Lơgơ thường hình thức tổ chức hoạt động bật Điều khơng có nghĩa GV không phép linh hoạt việc tổ chức Sau làm việc nhóm, xét thấy nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm chưa hồn thành GV “trợ giúp”, chuyển sang thực nhiệm vụ khác Nhưng có trường hợp phần lớn nhóm có sai sót tiêu biểu, có khám phá bất ngờ có đơn vị kiến thức cần phải “chuẩn” lại để trở thành tri thức công cụ cho HS tiếp tục sử dụng GV sử dụng nhanh gọn hình thức hoạt động chung lớp để thực mục tiêu (2) Đa dạng hố hình thức thực nhiệm vụ hoạt động để phát huy tính tích cực bạn đọc HS đọc hiểu truyện cổ tích Khái niệm chủ thể liền với khái niệm đối tượng HS thực phát huy tính tích cực trình hoạt động gắn với nhiệm vụ học tập định Các nghiên cứu hình thức hoạt động cần phải đa dạng để tránh cảm giác đơn điệu, nhàm chán ; tăng “kênh”, hình thức “vật chất hố” hoạt động cảm thụ, tư văn học vốn tồn bên HS bên ngồi để quan sát, điều khiển, điều chỉnh, hỗ trợ, khích lệ kịp thời Với phần dạy học đọc hiểu truyện cổ tích, tác giả biên soạn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập ý đến việc tăng cường, phối hợp hình thức làm việc HS hoạt động để bạn đọc tự làm tác phẩm cho thân Cụ thể : Đây hình thức quen thuộc cách thức thực có điểm khác biệt Câu hỏi sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập thường có tính chất gợi mở, bóc tách nhiệm vụ cụ thể hơn, gợi tìm thành tố, phần đơn vị kiến thức học để HS dễ thực Người sử dụng câu hỏi GV (trong hoạt động chung lớp) mà thân HS (trong hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân, ) Trưởng nhóm thành viên nhóm đọc câu hỏi để xác định nhiệm vụ cho cho nhóm trước bắt tay vào thực để báo cáo kết Hình thức thường dùng để hướng dẫn HS tái nội dung có sẵn nhận diện số đặc điểm mặt hình thức văn bản, làm sở cho việc tái tạo, cảm nhận, cắt nghĩa, trình tiếp nhận truyện cổ tích, dùng để tổng kết kết đọc hiểu Ví dụ, sử dụng trắc nghiệm khách quan để hướng dẫn HS đọc truyện Em bé thơng minh : 41 b) Để thể trí thơng minh em bé, tác giả dân gian dùng hình thức nghệ thuật hình thức đây? Tác dụng gì? Chọn phương án A Tạo tình mâu thuẫn B Giải câu đố, thách đố C Tạo tình hài hước D Cả ba cách • Sử dụng bảng biểu, sơ đồ Các sơ đồ, bảng biểu thường sử dụng nhiều trình hướng dẫn HS hình thành kiến thức học Cơ sở để xây dựng sơ đồ thành tố, phận nội dung kiến thức đọc ; quy luật tiếp nhận văn học bạn đọc (từ tri giác đến tái tạo, lí giải, đánh giá, ) ; sáng tạo việc cảm nhận chiều sâu thông điệp nghệ thuật tác phẩm khả hiển thị hố cảm nhận yếu tố hình vẽ, đồ hoạ để biểu đạt ý tưởng sáng tạo thân (nhất việc xây dựng sơ đồ hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm văn chương) Vì vậy, điều cần đặc biệt lưu ý sử dụng sơ đồ, bảng biểu : tái nội dung sơ đồ phải sở để tiếp trình tiếp nhận văn ; tránh cách hiểu đồng việc hoàn thành sơ đồ, bảng biểu với hoàn thành việc phân tích, cảm nhận đơn vị kiến thức nội dung đọc Sơ đồ nhân vật nhân vật, sơ đồ tình truyện khơng phải tình truyện, Chúng “giá đỡ vật chất” để sở đó, HS tiếp cận tác phẩm, sống với nhân vật, tình huống, tác phẩm • Sử dụng trị chơi nhận thức Hình thức “học mà chơi, chơi mà học” thường sử dụng hoạt động khởi động thực hành, tạo hứng thú, tâm tiếp nhận tích cực truyện cổ tích cho HS Ví dụ : Trị chơi : Đóng vai nhân vật để tái lại chiến công Thạch Sanh Cách thực : Mỗi nhóm chọn thăm có ghi lại chiến công Thạch Sanh (giết chằn tinh ; bắn đại bàng bị thương ; đuổi giặc chư hầu tiếng đàn) Yêu cầu : Không dùng ngôn ngữ, đóng vai nhân vật để tái lại chiến cơng Cả lớp bình chọn nhóm đóng vai tái tốt 42 2.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá – Đánh giá lực đọc hiểu truyện cổ tích HS (theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp vận dụng mức độ cao) – Đánh giá phẩm chất HS bồi đắp phát triển qua hoạt động đọc hiểu truyện cổ tích b) Hình thức đánh giá (1) GV thường sử dụng ba nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá sau nhằm mục đích thu thập thơng tin (định tính, định lượng) trình kết học tập HS để định phục vụ cho hoạt động dạy học : nhóm phương pháp kiểm tra viết ; nhóm phương pháp quan sát ; nhóm phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp Ứng với nhóm phương pháp trên, GV sử dụng tất hình thức (biện pháp) để kiểm tra, đánh : trắc nghiệm khách quan, tự luận (ngắn, dài), ghi chép kiện trình học tập HS, thang đo / Phiếu quan sát, trình bày miệng, Hồ sơ học tập, Phiếu đánh giá trình học tập theo tiêu chí, Việc đánh giá cần tiến hành tất khâu, cơng đoạn q trình dạy học : – Đánh giá trước học (đánh giá chẩn đoán – đánh giá vốn kiến thức, kinh nghiệm có HS) Với mơ hình học tập theo mơ hình Trường học mới, đánh giá trước học dùng phương pháp quan sát với hình thức ghi chép vấn đáp – lắng nghe phần trình bày miệng HS, trình khởi động học Ví dụ khởi động truyện cổ tích Thạch Sanh Điểm khác biệt với dạy học theo hình thức truyền thống HS làm việc theo nhóm, quan sát GV tập trung vào nhóm khơng phải câu trả lời vài HS lớp sử dụng hình thức vấn đáp chung – Đánh giá học : đánh giá trình thực nhiệm vụ kết thực nhiệm vụ HS Bài học truyện cổ tích có nhiều nhiệm vụ thực hình thức cá nhân, nhóm, cặp, Để đánh giá học GV nên phối hợp đánh giá tự đánh giá HS cách cung cấp mẫu phiếu đánh giá cho nhóm / cặp sau nhiệm vụ (có thể dành thời gian suy ngẫm cuối nội dung kiến thức học để HS nhìn lại trình làm việc bạn) Nên hướng dẫn HS tập trung vào hai tiêu chí đánh giá : thái độ (tích cực, tích cực, chưa tích cực, ) mức độ đóng góp, hồn thành nhiệm vụ (tốt, khá, trung bình, ) Dưới ví dụ mẫu phiếu, GV hồn tồn tự sáng tạo mẫu phiếu để đo nội dung muốn đo lường : 43 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Họ tên HS : Lớp : Tự đánh giá Nhiệm vụ Thái độ Đánh giá nhóm Kết làm việc Thái độ Kết làm việc Đánh giá GV Thái độ Kết làm việc NV1 : / Tổng hợp : Để đánh giá q trình, GV sử dụng Hồ sơ học tập gồm tài liệu tập hợp tồn q trình học học chủ đề học : Phiếu đánh giá trình học tập, sản phẩm, kết làm ứng với nhiệm vụ, Sau trình học tập, việc nhìn lại tồn hồ sơ cho thấy mức độ tiến bộ, phát triển HS giai đoạn định – Đánh giá kết học tập HS : Đây hình thức đánh giá quen thuộc với GV Thông thường, GV sử dụng phương pháp kiểm tra viết với hai hình thức trắc nghiệm tự luận Các kĩ thuật để đề đo lường kết cho hình thức kiểm tra phổ cập với GV Ngồi ra, GV cịn sử dụng phương pháp khác vấn đáp, quan sát (ví dụ : quan sát đánh giá sản phẩm dự án HS) (2) Ví dụ hình thức đánh giá • Đánh giá thường xuyên (15 phút) – Mục đích, yêu cầu : Đánh giá khả tiếp thu học diễn nội dung học tập có liên quan đến b ài học để giúp GV nắm bắt tình hình học tập, trình độ nhận thức HS, từ có nhận định bước đầu mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ người học để tiến hành điều chỉnh cần thiết cho việc giảng dạy – Nội dung : + Năng lực đọc hiểu văn truyện cổ tích HS (theo mức độ) ; + Những phẩm chất cần bồi dưỡng qua hoạt động đọc hiểu truyện cổ tích – Dưới ví dụ đề kiểm tra 15 phút, GV xây dựng để kiểm tra lực đọc hiểu truyện Thạch Sanh ĐỀ KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm : 15 phút) ĐỀ 1 Thạch Sanh truyện cổ tích : 44 A người riêng B người đội lốt vật C người dũng sĩ D người ngốc nghếch Em liệt kê chiến công nhân vật Thạch Sanh Qua lần thử thách, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì? Phẩm chất Thạch Sanh Đúng Sai Thật thà, chất phác Thông minh khác thường Dũng cảm, tài Tài dự đoán Lịng nhân đạo u hồ bình Viết đoạn văn (từ đến câu) trình bày ý nghĩa chi tiết thần kì mà em thích truyện Thạch Sanh ĐỀ Em quan sát tranh sau trả lời câu hỏi (1) (2) (3) Các tranh gợi cho em nhớ đến truyện cổ tích nào? Hãy gọi tên việc gắn với tranh Em xếp việc mà tranh thể theo trình tự diễn biến câu chuyện Lựa chọn tranh, em nhập vai nhân vật để kể lại đoạn văn (từ đến câu) • Đánh giá định kì (40 phút) – Mục đích, u cầu : Việc đánh giá định sau học xong chủ đề truyện cổ tích, giúp GV HS nhìn lại kết dạy học, so sánh với mục tiêu chủ đề Từ đó, người dạy, người học tiến hành điều chỉnh để có kế hoạch dạy học chủ đề hiệu 45 – Nội dung : + Năng lực đọc hiểu truyện cổ tích HS (theo bốn mức độ) ; + Những phẩm chất cần bồi dưỡng, phát triển qua chủ đề đọc hiểu truyện cổ tích – Dưới hai ví dụ đề kiểm tra 40 phút, GV xây dựng để kiểm tra lực đọc hiểu truyện cổ tích HS sau kết thúc chủ đề ĐỀ KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm : 40 phút) Đánh dấu (Đ), sai (S) vào ô phân loại để xác định truyện thuộc cổ tích thần kì hay cổ tích sinh hoạt Phân loại Tên truyện Cổ tích thần kì Cổ tích sinh hoạt Thạch Sanh Em bé thông minh Hãy lí giải em xác định Mục đích sử dụng chi tiết thần kì truyện cổ tích khác với truyền thuyết ? Chọn hai câu hỏi sau : a) Nếu sống giới cổ tích, em mong muốn ban thưởng điều gì? Vì em lại mong muốn vậy? b) Hãy giới thiệu ngắn gọn truyện cổ tích em đọc thêm tác phẩm sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập theo gợi ý sau : – Nêu tên truyện – Truyện thuộc loại cổ tích thần kì hay cổ tích sinh hoạt, cổ tích lồi vật ? – Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện – Truyện ca ngợi phê phán nhân vật ? – Truyện nhắn nhủ em học ? ĐỀ KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm : 40 phút) Đọc văn sau trả lời câu hỏi CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xưa, có anh nông phu nhà nghèo, phải cho phú ơng Phú ơng tính keo kiệt Đối với kẻ ăn người ở, có nhiều mánh kh để bịn cơng mà khơng phải trả thêm tiền Trong nhà có gái chưa gả chồng Thấy anh đầy tớ tuổi lớn mà chưa có vợ, vờ vịt : 46 – Cứ cố làm việc ! Lão gả gái cho ! Vốn tính thật nên nghe lời đường mật chủ, anh chàng nuôi hi vọng làm rể phú ơng Từ đó, anh đổ sức làm việc mệt Trời chưa sáng anh lội bì bõm ngồi đồng ; tận khuya trần lực xay lúa, giã gạo, kéo trục, bện thừng, công việc chủ giao, dù khó khăn nặng nhọc nào, anh khơng từ chối Phú ơng thấy mưu đắt mừng Đứa gái lão đời lão lại chịu gả cho hạng người anh Lão nhận lời gả cho nhà giàu làng bên cạnh vừa mang trầu cau đến chạm ngõ Song, để giấu anh, lão bắt người phải giấu kín Cịn anh, anh khơng nghi ngờ cả, quần quật làm việc gửi gắm hi vọng vào ông chủ Ngày cưới cô gái đến Hôm nhà phú ông người ta bày bàn dọn ghế, giết lợn mổ gà tấp nập Để cho anh đầy tớ khỏi sinh lôi làm lỡ vui mình, phú ơng gọi anh đến bảo : – Con làm việc lắm, lão ưng ý Hôm lão sửa soạn cỗ bàn Nhưng mà phải có làm sính lễ Ta khơng địi tiền bạc ruộng vườn Cứ lên rừng chọn tre mà có trăm đốt chặt mang đây, lão cho làm lễ thành hôn Nếu lão gả cho người khác Anh chàng đứng ngẩn người lúc, sau người ta thấy anh cầm rựa cắm cúi Lên rừng, anh cố tìm bụi tre cao lách vào mà chặt Nhưng tre ngả xuống lần anh thất vọng Tre trông cao ngất ngưởng nhiều bốn mươi đốt Tuy vậy, anh không chịu nản Anh lại luồn vào nơi hiểm hóc có bụi tre già, mặc cho gai tre tua tủa cào rách áo, toạc da, anh không bận tâm, mong có tre trăm đốt để mang làm lễ dâng lên bố vợ Anh giơ cao rựa chặt lấy chặt để Nhưng tất ngã xuống, đếm đếm lại trước chừng năm bảy đốt Buồn rầu đỗi, anh quẳng rựa xuống đất, ngồi khóc Tiếng khóc anh vang động núi rừng Nghe tiếng khóc, Bụt trước mặt, hỏi : – Con ? Cớ lại ngồi mà khóc ? Anh gạt nước mắt kể lể tình cho Bụt nghe Nghe đoạn, Bụt bảo : – Con đừng khóc Hãy chặt lấy trăm đốt tre mang cho ta Anh nông phu làm theo lời Bụt dặn Nhưng mang đủ trăm đốt tre về, anh lại khóc – Sao lại khóc ? Anh trả lời Bụt : – Phú ông bảo chặt tre có trăm đốt, khơng phải chặt trăm đốt tre ! Bụt an ủi, bày cho anh trăm đốt tre lại thành hàng hô tiếng : “Khắc nhập! Khắc nhập! ” Anh làm theo lời mầu nhiệm thay, tiếng hô vừa phát ra, anh thấy tất đốt tre dính vào từ sinh Hết sức mừng rỡ, anh chạy vội lại định mang tre về, dù lấy hết gân sức, không tài đỡ lên vai quay Loay hoay mãi, cuối anh bng ngồi phịch xuống đất khóc Bụt lại hỏi : 47 – Làm lại khóc ? – Cây tre dài – anh đáp Con không mà đưa Bụt lại bảo anh hô lên tiếng : “Khắc xuất ! Khắc xuất !” Anh vừa hơ xong mầu nhiệm khơng lần trước, đốt tre tự nhiên rời Anh mừng quá, hết lời cảm tạ Bụt, xếp tre thành hai bó, quảy khỏi cửa rừng Anh đến nhà lúc hai họ cỗ bàn linh đình, dâu rể bước vào lễ cưới Anh đặt gánh tre sân gọi phú ơng nhận sính lễ Thấy đốt tre, phú ông vội quát : – Tao bảo mày chặt cho tre trăm đốt, có phải chặt trăm đốt tre đâu ! Rõ ngớ ngẩn ! Chẳng nói chẳng rằng, anh nông phu miệng hô : “Khắc nhập ! Khắc nhập !” Các đốt tre chạy khỏi bó dính vào thành tre cao ngất nghểu Phú ơng tức chạy lại định lay tre cho rời ra, tiếng “Khắc nhập” từ miệng anh hơ có phép làm người phú ơng dính liền vào tre đốt nối thêm vào Phú ông kêu la ầm ĩ Tiếng kêu làm cho hai họ hốt hoảng đổ sân Chàng rể người chạy đến định gỡ cho bố vợ, hai tiếng “Khắc nhập” anh nông phu lại làm cho người dính liền vào đội phú ơng lên đầu Đến lượt ông thông gia đến gỡ bị dính vào nốt Tiếp đó, họ nhà trai, nhà gái người xông vào gỡ lần bị dính cứng vào tre Trong người sợ xanh mặt anh đầy tớ bình thản đứng góc sân để đợi phú ơng trả lời Cuối cùng, phú ông đành phải lạy xin thả hứa gả gái cho anh, không dám nuốt lời Bấy anh chàng hô lên tiếng : “Khắc xuất ! Khắc xuất !” Lập tức, phú ông người rời khỏi tre Sau chàng rể họ nhà trai cắp gói Cịn anh nơng phu từ vợ mong ước (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Câu hỏi : Lão phú ông lừa anh nông phu ? Anh nông phu truyện người ? Em chi tiết thần kì truyện cổ tích Tác giả dân gian muốn gửi đến lời nhắn nhủ từ câu chuyện cổ tích em vừa đọc ? Trong sống ngày, có nhiều điều kì diệu đến với từ giúp đỡ ông Bụt, bà tiên, truyện cổ tích, mà từ lịng nhân hậu, vị tha nhiều cá nhân, tổ chức xã hội Họ làm nên câu chuyện cổ tích đời thường Trong khoảng từ đến câu, em kể ngắn gọn câu chuyện cổ tích đời thường mà em chứng kiến, nghe kể đọc qua sách báo 48 (2) Ví dụ hình thức đánh giá sản phẩm dự án HS Để đánh giá trình kết học tập HS, GV sử dụng hình thức làm việc theo dự án GV hướng dẫn HS lớp lựa chọn dự án đọc truyện cổ tích với tên dự án “Bước vào giới cổ tích” Các nhóm HS lựa chọn dự án phận gắn với tiểu loại truyện cổ tích Mục tiêu dự án giới thiệu cho lớp truyện cổ tích (có thể ngồi CT) tác phẩm sáng tạo theo lối cổ tích (cổ tích đại) Sản phẩm dự án thuyết trình trình chiếu powerpoint ; kịch chuyển thể từ tác phẩm diễn sân khấu lớp học (nếu có thời gian) HS diễn hoạt động ngồi ghi hình, nộp sản phẩm ; tập san ; thơ tự kể lại câu chuyện ; GV HS xác định tiêu chí đánh giá sản phẩm, cơng bố tiêu chí bắt đầu dự án Dự án tiến hành song song với q trình đọc hiểu truyện cổ tích lớp kéo dài sau khoảng từ đến tuần GV xếp thời gian, dự kiến cách thức để HS nghiệm thu dự án theo mẫu phiếu đánh giá xác định Thông thường, phiếu đánh giá nên tập trung vào số phương diện : trình làm việc nào, nội dung có phù hợp với mục tiêu khơng, sản phẩm việc trình bày sản phẩm (thuyết trình, trình chiếu, trình diễn, ), u cầu thời gian hồn thành trình bày sản phẩm, tính sáng tạo sản phẩm, Đây cách đánh giá mở (đánh giá lực đọc hiểu tích hợp nhiều kĩ khác HS), có khả đánh thức tiềm sáng tạo riêng HS Tuy nhiên, để làm điều này, GV cần đầu tư nhiều thời gian, công sức sáng tạo TRUYỆN NGỤ NGƠN 3.1 Mục tiêu a) Hình thành phát triển số kiến thức, kĩ lực đặc thù (1) Về kiến thức, kĩ – Nhận biết đặc điểm tiêu biểu nội dung nghệ thuật số truyện ngụ ngôn học đọc thêm (truyện ngụ ngôn : Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ; ) – Phân tích diễn giải giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn học (Ếch ngồi đáy giếng) ; rút học triết lí từ truyện ngụ ngôn (2) Về vận dụng – Kể tóm tắt kể chi tiết truyện ngụ ngơn phần đọc thêm – Viết đoạn văn (bài văn) đánh giá nhân vật, cách ứng xử nhân vật truyện ngụ ngôn nêu lên học rút từ truyện ngụ ngôn đọc thêm – Từ học rút qua truyện ngụ ngơn, tự giải cách hợp lí tình giả định tình có thật tương tự với tình truyện ngụ ngơn học, đọc, từ đó, hình thành rèn luyện kĩ ứng xử phù hợp sống ngày 49 b) Phát triển số phẩm chất cho HS Thông qua việc đọc hiểu truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng hình thành phát triển HS đức tính khiêm tốn, khơng chủ quan, kiêu ngạo ; có ý thức mở rộng tầm hiểu biết để nhìn nhận vật, việc sống cách xác, khơng phiến diện, tơn trọng sống học tập tập thể, cộng đồng 3.2 Nội dung a) Kiến thức chung thể loại – Truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người phận người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khun nhủ, răn dạy người ta học sống Nếu truyền thuyết cổ tích thiên việc phản ánh sống, truyện ngụ ngôn lại thiên việc giáo dục người – Truyện ngụ ngôn thường gồm hai lớp nghĩa : + Lớp nghĩa cụ thể (là nội dung truyện kể) ; + Lớp nghĩa khái quát – học rút từ truyện (đây mục đích cuối truyện) – Cũng truyền thuyết cổ tích, truyện ngụ ngơn sản phẩm trí tưởng tượng sáng tạo người Nếu truyền thuyết truyện cổ tích, yếu tố tưởng tượng tạo nên huyền ảo, lung linh cho nhân vật, kiện, truyện ngụ ngôn, yếu tố tưởng tượng tạo theo yêu cầu lí trí, nhằm mục đích thể quan niệm, triết lí, giáo huấn, cách lí thú, dí dỏm Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn Việt Nam số nước giới phong phú Trí tưởng tượng người biến vật, đồ vật, cối, chí phận thể người, trở thành nhân vật truyện ngụ ngơn Do vậy, nói yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân cách hố trở thành tượng phổ biến truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn kết hợp lối cảm nghĩ hồn nhiên trẻ thơ với trí tuệ tinh thơng, sắc sảo người trải, tạo nên sức hấp dẫn lứa tuổi – Cách thức giáo dục truyện ngụ ngơn khéo léo, tinh tế truyện không đưa lời giáo huấn, răn dạy khô khan mà ý nghĩa giáo dục ngụ ý, bóng gió việc, tình tiết, nhân vật, truyện – Truyện ngụ ngôn thực chất đúc kết tư tưởng triết học, kinh nghiệm sống nhân dân thơng qua hình tượng nghệ thuật, giúp người tự rút học cho thân để tránh thất bại sống Cho đến nay, nhiều học nguyên giá trị, giúp có kĩ sống thành cơng công việc sống – Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập một, truyện ngụ ngôn HS học, đọc giúp em hiểu rõ đặc điểm giá trị chủ yếu truyện ngụ ngôn Khi dạy HS học truyện ngụ ngôn, GV cần giúp em tự khám phá, phát hiện, nhận khác biệt truyện ngụ ngơn với truyền thuyết cổ tích, để tìm tịi, khai thác, lĩnh hội học sống, cách đối nhân xử thế, gửi gắm tầng ý nghĩa sâu xa tác phẩm 50 b) Kiến thức cụ thể đọc "Ếch ngồi đáy giếng" Vì truyện ngụ ngơn có lớp nghĩa cụ thể lớp nghĩa khái quát (bài học rút từ truyện), GV cần giúp HS tìm hiểu lớp nghĩa, tìm sợi dây lơ gích kết nối lớp nghĩa truyện – Lớp nghĩa cụ thể truyện cho thấy cách khai thác thông minh, dí dỏm tác giả dân gian : + Nhân vật truyện ếch Con ếch truyện nhân cách hố tình tiết truyện xây dựng dựa đặc tính phù hợp với lồi vật (ếch sống nơi ẩm thấp, gần nước ; tiếng ếch kêu ộp ộp không gian sâu hẹp tạo vang động, ) Trong truyện, ếch sống giếng, bên cạnh có vài lồi vật bé nhỏ, yếu ớt (chúng hoảng sợ nghe tiếng ếch kêu) nên ếch ta thấy oai vệ vua chúa Vì sống giếng nên ếch quen nhìn trời qua miệng giếng nhỏ, thấy trời bé vung Từ chỗ coi trời vung thấy thật oai vệ, ếch chẳng coi gì, ngơng cuồng, ngạo mạn cách đáng thương (vì khơng biết mình, biết người) + Rời khỏi mơi trường sống quen thuộc, giữ thói quen cũ, ngơng nghênh, nhâng nháo, chẳng thèm để ý đến xung quanh, nghĩa “coi trời vung” sống đáy giếng, ếch chết thảm bị trâu qua giẫm bẹp – Lớp nghĩa khái quát : Bài học rút từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng phát biểu theo cảm nhận riêng người Ví dụ : + Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngồi qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo + Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng khuyên bảo người nên hiểu biết nơng cạn mà dương dương tự đắc, nên cơng lao cỏn mà đắc chí + Thế giới xung quanh ta vơ rộng lớn phong phú, cần biết học hỏi, làm giàu vốn hiểu biết kinh nghiệm sống để sống phù hợp với hoàn cảnh + Kiêu ngạo, chủ quan chuốc lấy thất bại + Khiêm tốn, cẩn trọng tất thành công 3.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học a) Những lưu ý chung (1) Những đổi hình thức tổ chức hoạt động cho HS – Học truyện ngụ ngôn học tác phẩm tự nào, HS cần phải nhớ nội dung tác phẩm Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập một, học truyện ngụ ngôn, HS yêu cầu kể lại truyện tóm tắt nội dung truyện Đây yêu cầu giúp HS nhớ tác phẩm để từ tìm hiểu, phân tích, lớp nghĩa cụ thể truyện GV cần dành thời gian thích đáng để HS thực yêu cầu 51 – Đối với yêu cầu tìm hiểu, phát hiện, trình bày học rút từ truyện ngụ ngôn, sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập có điều chỉnh cách trình bày để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cụ thể học rút từ truyện ngụ ngơn khơng trình bày theo kiểu yêu cầu ghi nhớ trước đây, mà HS lựa chọn phát biểu cảm nhận riêng cá nhân GV có biện pháp khích lệ HS mạnh dạn trình bày suy nghĩ, cảm nhận riêng thân nhóm trước lớp để học rút từ truyện ngụ ngôn phải thực thấm thía em – Đối với yêu cầu đọc hiểu truyện ngụ ngôn, HS phải thực hoạt động : hoạt động trải nghiệm, đọc văn bản, tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó, trả lời câu hỏi đọc hiểu, liên hệ nội dung truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống ngày em người xung quanh Ở hoạt động, HS dẫn cách thực cụ thể hình thức tổ chức (làm việc cá nhân, làm việc nhóm hay làm việc chung lớp), nội dung hoạt động, Tuy nhiên, tuỳ điều kiện, hoàn cảnh hay đối tượng HS cụ thể, GV điều chỉnh hoạt động để học hiệu hơn, HS học tập hứng thú hơn, hiểu nội dung học sâu Dưới số ví dụ minh hoạ việc điều chỉnh hình thức tổ chức hoạt động : + Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể để tạo khơng khí học tập vui vẻ, bổ ích Đối với hoạt động đọc văn bản, GV cho HS đọc theo vai dựng hoạt cảnh kết hợp với trang phục phù hợp + Điều chỉnh quy mơ hoạt động nhóm (ví dụ : hoạt động đọc hiểu, số nội dung, điều chỉnh hoạt động nhóm thành hoạt động cá nhân hay hoạt động cặp đôi thấy cần tăng cường khả hoạt động độc lập thành viên lớp) + Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ học tập phù hợp với nhóm đối tượng HS (ví dụ : hoạt động liên hệ nội dung truyện ngụ ngơn với tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống tại, GV giao cho nhóm nhiệm vụ khác để sau em trình bày trước lớp tạo nên mẻ hoạt động học tập HS học) (2) Những hình thức tổ chức làm tăng hứng thú hiệu học tập – Đối với hoạt động khởi động : Văn truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn nên không nhiều thời gian cho việc đọc văn Do vậy, để tạo khơng khí sơi học, GV điều chỉnh dàn dựng lại hoạt động khởi động để có đủ thời gian cho tất HS bộc lộ hiểu biết vấn đề liên quan đến nội dung học Ví dụ : hoạt động khởi động 10, HS hướng dẫn sau : Em đọc truyện ngụ ngôn ? 52 – Quạ Cáo – Rùa Thỏ – Con Quạ uống nước – Rùa đôi Vịt trời Kể lại truyện ngụ ngôn GV cho HS mang đến lớp số truyện ngụ ngôn để đọc, xem tranh kể chuyện nhóm Việc đọc để mở rộng vốn hiểu biết truyện ngụ ngôn tạo hứng thú học tập thể loại này, đồng thời giúp em hiểu sâu nét đặc trưng thể loại mà mục tiêu học đề – Đối với hoạt động đọc văn : Truyện ngụ ngôn ngắn gọn, đọng nên GV tạo điều kiện thời gian, khích lệ, động viên HS để em kể lại câu chuyện sau đọc văn Việc nhớ nội dung tác phẩm, nhắc lại đầy đủ chi tiết văn giúp em đọc hiểu tốt – Đối với hoạt động giải nghĩa từ : Số lượng từ ngữ cần giải nghĩa đọc hiểu truyện ngụ ngôn thường không nhiều GV nên giúp em hiểu nhớ nghĩa từ ngữ lớp để làm giàu vốn từ em hình thức đa dạng, ví dụ : sử dụng thẻ từ, hỏi – đáp theo cặp đôi nghĩa từ, đặt câu với từ ngữ, – Đối với hoạt động đọc hiểu : Trong câu hỏi đọc hiểu, bên cạnh câu hỏi yêu cầu nhận thức mức độ đơn giản (biết, hiểu việc, tượng, tình tiết, tác phẩm) cịn có câu hỏi yêu cầu cao lực đọc hiểu (vận dụng, phản hồi – đánh giá, ) GV nên hướng dẫn HS (hoặc nhắc nhóm trưởng điều hành nhóm) dành nhiều thời gian cho việc trả lời câu hỏi đòi hỏi suy luận gián tiếp, thể khả liên hệ, vận dụng, bộc lộ cách nhìn nhận, cách đánh giá nhân vật, việc, tượng, tình huống, văn đọc hiểu đời sống ngày GV cần có biện pháp khích lệ HS mạnh dạn đưa ý kiến thể suy nghĩ, cảm nhận riêng mình, giúp em thực học học sâu văn Ví dụ : ba câu hỏi đọc hiểu truyện Ếch ngồi đáy giếng (bài 10) đây, GV nên tạo điều kiện để nhiều HS trả lời câu hỏi thứ ba theo cảm nhận riêng em : a) Trả lời câu hỏi sau: 53 (1) Vì ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể ? (2) Do đâu ếch bị trâu qua giẫm bẹp? (3) Theo em, truyện ngụ ngôn Ẽch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên học gì? Để việc tổ chức hoạt động học tập có hiệu tạo hứng thú học tập cho HS, GV cần ý tăng cường sử dụng đồ dùng học tập : tranh ảnh, băng hình, làm Phiếu học tập, sưu tầm thêm số tình có vấn đề sống để HS vận dụng học rút từ truyện ngụ ngơn để giải tình theo cách khác 3.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá – Đánh giá lực đọc hiểu truyện ngụ ngôn HS thông qua yêu cầu sau : + Tóm tắt nội dung truyện ngụ ngôn học, đọc ; + Nêu đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyện ngụ ngôn học ; + Rút học cho thân từ truyện ngụ ngôn học, đọc ; + Đưa cách giải tình giả định tình có thật đời sống tương tự với tình truyện ngụ ngôn học – Đánh giá phẩm chất cần hình thành rèn luyện cho HS thơng qua việc đọc hiểu số truyện ngụ ngơn Ví dụ : + Biết nhìn nhận vật, việc sống cách thận trọng, không phiến diện ; + Có tinh thần hợp tác, tơn trọng lẫn sống học tập, làm việc tập thể b) Hình thức đánh giá – Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng trình dạy học Khi học nội dung kiến thức, kĩ nào, GV HS cần có hoạt động đánh giá kết học tập HS để có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học – Đối với nội dung dạy học truyện Ếch ngồi đáy giếng, GV chủ yếu hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn hoạt động học tập lớp Trong trình hỗ trợ HS hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động đọc hiểu tác phẩm, GV cần có quan sát nhóm em, ghi chép ý kiến đánh giá số em có lực bật khả cảm thụ phân tích truyện ngụ ngơn GV soạn câu hỏi để HS trả lời vào Phiếu học tập, kết làm em, GV đánh giá kết học tập HS nhóm HS – Tham khảo : Đề : Em rút học cho thân sau đọc truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng ? Đề : Ngồi truyện ngụ ngơn học, em kể tóm tắt truyện ngụ ngơn em đọc u thích Nói rõ em thích truyện 54

Ngày đăng: 15/06/2016, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w