1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn khoa học xã hội lớp 6 phần 2

86 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Phần hai GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC BÀI HỌC VÀ BÀI MINH HOẠ BÀI HỌC LIÊN MÔN Trong tổng số 21 học tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội 6, có (bài 1, 21) xây dựng ý tưởng kết hợp kiến thức, kĩ chung phân môn Lịch sử Địa lí vào học BÀI TÌM HIỂU MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Mục tiêu Mục tiêu học nhằm giúp HS tìm hiểu nội dung cách học môn Khoa học xã hội Biết phát huy kế thừa phương pháp tự học mà HS có từ Tiểu học, học làm rõ lí vai trò việc tự học, từ gợi ý cho HS định hướng cách học môn học HS tìm hiểu cấu trúc nội dung môn Khoa học xã hội cách khai thác tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội trình bày kết theo gợi ý sơ đồ tài liệu Ngoài ra, HS có nhiệm vụ tự lập kế hoạch học tập môn học, hoạt động thể rõ khả tự học em Về nội dung Bài học trình bày theo cấu trúc chung với hoạt động : Hoạt động khởi động – liên hệ với hiểu biết lịch sử, địa lí HS nơi sinh sống, chia sẻ với bạn nhóm, tạo không khí hoạt động tích cực để dẫn vào môn học ; Hoạt động hình thành kiến thức - đề cập tới cấu trúc vai trò môn Khoa học xã hội, phương pháp học tập môn Khoa học xã hội, đó, nhấn mạnh đến vấn đề tự học ; Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng với nội dung xây dựng sơ đồ học môn Khoa học xã hội lựa chọn phương pháp học tập cho cá nhân ; Hoạt động tìm tòi mở rộng - yêu cầu HS thể rõ cách tự học qua việc tự lập kế hoạch tự học nhà môn Khoa học xã hội tuần năm học Điểm lưu ý học HS trình bày loại học : liên môn, Lịch sử, Địa lí, tên học trình bày cách học, hình thức học tập mà em thấy hiệu GV cần kiểm tra kết lập kế hoạch tự học tập HS Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học : HS phải tự tìm tòi, khám phá lựa chọn cách tự học phù hợp với phong cách học cá nhân Tuy nhiên, GV cần lưu ý HS thực theo yêu cầu tổ chức tự học mà tài liệu đưa ra, đảm bảo đạt 58 mục tiêu học với sản phẩm xác định rõ, kế hoạch học tập HS BÀI BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Về mục tiêu Bài học xây dựng chủ yếu kiến thức, kĩ thuộc phân môn Địa lí Tuy nhiên, phân môn Lịch sử có nhiều đồ sử dụng HS cần rèn luyện kĩ sử dụng đồ Mục tiêu học giúp cho HS biết khái niệm đồ ; tỉ lệ đồ ; cách thể đối tượng địa lí, lịch sử đồ quan trọng biết cách đọc sử dụng đồ học tập đời sống Về nội dung – Bài bao gồm số nội dung : 2, SGK Địa lí hành ; trật tự nội dung học theo nội dung từ 2, đến 5, song có điều chỉnh số nội dung hoạt động cho phù hợp Cụ thể : + Bài SGK Địa lí hành giảm tải, có khái niệm đồ đưa vào + Lược bớt ý a b mục 2, SGK Địa lí hành đưa phần nội dung mục vào hoạt động thực hành học + Thêm nội dung cách sử dụng đồ nhằm rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập Lịch sử Địa lí đời sống Bài học liên môn Lịch sử Địa lí, nên có thêm đồ lịch sử hoạt động luyện tập (Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40) ; bổ sung thêm số loại dạng kí hiệu lịch sử mục kí hiệu đồ Nội dung học gồm đơn vị kiến thức : + Tìm hiểu đồ tỉ lệ đồ : khái niệm đồ, ý nghĩa tỉ lệ đồ hai dạng thể tỉ lệ đồ + Nhận biết kí hiệu đồ : số loại dạng kí hiệu thường sử dụng để thể đối tượng địa lí lịch sử đồ + Tìm hiểu cách sử dụng đồ 59 Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học học chủ yếu GV tổ chức hướng dẫn HS làm việc cá nhân, cặp đôi nhóm, nhằm giúp HS tự lực tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ qua việc khai thác nội dung học từ đồ, hình vẽ, bảng thống kê đoạn thông tin GV người giúp HS tháo gỡ khó khăn, giải đáp thắc mắc HS tiếp cận nguồn kiến thức, đồng thời GV có trách nhiệm chuẩn xác chốt kiến thức sau phần trình bày, báo cáo HS BÀI 21 TÌM HIỂU QUÊ HƯƠNG EM Về mục tiêu Sau HS có kiến thức lịch sử địa lí, em vận dụng để tìm hiểu tượng địa lí, lịch sử địa phương HS hướng dẫn thực việc điều tra, thu thập, xử lí thông tin trình bày kết làm việc theo nhóm Như vậy, cách làm việc cá nhân, nhóm vận dụng để hoàn thành tập Yêu cầu kết sản phẩm không cần cao Mỗi nhóm HS cần thực nội dung kết báo cáo trình bày theo nhóm Tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội hướng dẫn HS tìm thông tin ghi kết cho nội dung chi tiết Tổng hợp kết nhóm, HS có báo cáo đầy đủ địa phương Về nội dung Bài học đề cập tới nội dung sau : – Nội dung : Tên địa phương, vị trí, điều kiện địa lí địa phương, HS sống tên mà địa phương có khứ Với nội dung này, HS cần : nêu tên xã/phường nơi sống ; tìm hiểu trước xã/phường có tên khác không, có tên Nếu biết nguồn gốc tên xã/phường có lí thay đổi tên tốt Về vị trí địa lí : HS cần biết xã/phường giáp xã phường Nếu xác định xã/phường lân cận giáp phía tốt Về điều kiện địa lí : HS mô tả xã/phường có dạng địa hình chủ yếu (vùng núi, trung du hay đồng ; có tên khu vực địa hình tốt), có sông hồ không, tên chúng Khí hậu địa phương ? (mùa đông, mùa hè mùa mưa, mùa khô ; có nhiệt độ, lượng mưa năm, theo mùa tốt) Địa phương có loại đất chủ yếu Địa phương có rừng không, sinh vật (các loại cây, con) có phong phú không ? (nếu HS thành phố, không cần mô tả yếu tố này) Khi mô tả yếu tố điều kiện tự nhiên, nên lưu ý HS có nhận xét vai trò, tác dụng chúng đời sống người địa phương 60 – Nội dung : Một số nghề địa phương, thuận lợi khó khăn nghề, trình phát triển số nghề HS cần kể tên nghề địa phương (trồng gì, nuôi gì, tên nghề thủ công sản phẩm chúng) Ở nên mở rộng tới ngành sản xuất công nghiệp (ví dụ : số địa phương có nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, có xí nghiệp dệt,…) HS mô tả ngành, nghề dựa vào đâu để phát triển (có điều kiện đất, nước, khí hậu ; có nguyên vật liệu, có nguồn lao động) cho sản phẩm (lương thực, thực phẩm, quần áo, ) Về trình phát triển nghề địa phương : HS biết nghề có từ Không thiết phải nêu rõ số năm, mô tả có từ lâu đời gần có Chú ý đến mức độ phát triển, ví dụ : trước phát triển, gần sản xuất thu nhỏ nguyên vật liệu, gây ô nhiễm môi trường, không bán hàng,… Đối với HS lớp 6, cần em nhận xét thay đổi, chưa cần nêu nguyên nhân hậu Về thuận lợi khó khăn sản xuất, GV gợi ý HS liên hệ chủ yếu tới điều kiện tự nhiên (ví dụ : có đất màu mỡ, sẵn nước để trồng lúa, có rừng mây, tre để phát triển nghề thủ công,…) kiến thức điều kiện xã hội kinh tế HS hạn chế nên chưa yêu cầu em nhận xét tác động yếu tố đến phát triển nghề địa phương Song, em nêu tác động nguồn lực lao động, lao động có chất lượng,… tốt – Nội dung : Di tích lịch sử, di tích văn hoá lễ hội địa phương HS HS nêu tên di tích lịch sử, văn hoá (và tự nhiên) địa phương, vị trí di tích ; nêu tên lễ hội HS cần mô tả chi tiết chúng Ví dụ, di tích lịch sử, văn hoá, tự nhiên : mô tả hình dạng, cách bố trí, đời việc tôn tạo, bảo vệ chúng ; lễ hội : thời gian, địa điểm, cách tổ chức, người tham gia GV lưu ý HS tìm hiểu ý nghĩa di tích, lễ hội đời sống người dân địa phương Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bài học có nội dung nêu phần Sau cho HS đọc nhận biết mục tiêu, nội dung học, GV cho HS lựa chọn nội dung để tìm hiểu Những em có ý tưởng nội dung tập hợp nhóm Nên chia lớp thành nhóm có số HS Nếu có chênh lệch, GV nên tư vấn để HS điều chỉnh nhóm Hoạt động chia nhóm nên giao cho Hội đồng tự quản lớp thực hiện, song GV yêu cầu HS giải nhanh Nếu số HS lớp đông (trên 40 HS), GV nên yêu cầu HS chia thành nhóm để hai nhóm thực đồng thời nội dung Cách tổ chức có ưu việt, HS nhóm nhiệm vụ thi đua thực tốt nhiệm vụ thành viên nhóm có nhiệm vụ rõ ràng để thực hiện, HS không dựa vào bạn 61 Tài liệu trình bày kĩ nội dung chi tiết HS cần tìm hiểu Tuy nhiên, HS chưa hiểu ý tưởng bảng gợi ý GV nên hướng dẫn HS phân công bạn nhóm thực công việc cụ thể ; gợi ý loại thông tin nên tìm đâu cách thu thập thông tin Ví dụ, tên địa phương, phân công cho bạn A B, đề nghị em nhà hỏi ông/bà, cha/mẹ ; từ ông/bà, cha/mẹ, hỏi tiếp địa phương biết vấn đề ; em cần ghi chép lại kết điều tra Ở số nội dung, GV nên yêu cầu HS có sản phẩm cụ thể (ví dụ, sản phẩm nghề thủ công) Kết nhóm thu thập tổ chức thành triển lãm nhỏ lớp Cách trình bày báo cáo nên đa dạng, gồm báo cáo viết, tranh vẽ (ví dụ, mô tả cảnh quan tự nhiên địa phương) ; sản phẩm thực nghề địa phương, Đại diện nhóm cần trình bày báo cáo bạn nhóm phải ghi chép lại báo cáo nhóm bạn để cuối em có báo cáo quê hương Công việc thực thời gian ngắn, nên GV cần hướng dẫn cho HS bắt đầu công việc chọn nội dung, tạo nhóm phân công thành viên tiến hành công việc tìm tư liệu từ trước tuần Các tuần HS tổng hợp thông tin, phân tích viết báo cáo Đến thời điểm học này, HS trình bày sản phẩm hoàn tất báo cáo địa phương qua tổng hợp báo cáo nhóm bạn vào báo cáo nhóm Kế hoạch tìm hiểu quê hương triển khai sau : Thứ tự Thời gian Tuần thứ Công việc - HS chọn nội dung - Tạo nhóm - Phân công việc cho thành viên - Thành viên nhận biết nhiệm vụ, cách làm - Thành viên thực nhiệm vụ (chủ yếu thu thập thông tin) Sản phẩm Trách nhiệm - Đăng kí chọn nội dung HS - GV Hội - Lớp có 3/6 nhóm - danh đồng tự quản sách nhóm lớp - Thành viên chấp nhận - Nhóm trưởng nhiệm vụ (xem thêm phụ lục thành đây) viên - Báo cáo cá nhân theo nhóm nhiệm vụ phân công - Các ghi chép thô từ tìm hiểu thực tế Tuần thứ hai - Thành viên tiếp tục thực nhiệm vụ : + Thu thập thông tin, + Xử lí thông tin, + Thu thập vật - Tổng hợp ghi chép thô Nhóm trưởng - Trao đổi, xử lí thông tin thành nhóm viên - Báo cáo tổng hợp kết nhóm thành viên 62 Thứ tự Thời gian Công việc Sản phẩm Tuần - Kiểm tra lại kết quả, so Nhóm trưởng thứ ba sánh với nhiệm vụ - Báo cáo nhóm : viết, ảnh chụp (nếu có), tranh vẽ, trình bày powerpoint (nếu có) - Hiện vật - Sản phẩm nhóm (trình bày đủ nội dung, đẹp, hấp dẫn, hình thức phong phú) GV Hội đồng tự quản, nhóm trưởng giao - Hoàn tất sản phẩm (báo cáo viết, vẽ ; Trách nhiệm thành viên nhóm vật) - Chuẩn bị sản phẩm để trình bày trước lớp Ngày trình bày (ngày cuối tuần thứ - thời điểm bố trí thực học Tìm hiểu quê hương em) - Trình bày sản phẩm vị trí bố trí - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn bình luận - Các thành viên nhóm khác ghi chép, bổ sung nội dung nhóm bạn ghi cá nhân - Bài ghi đầy đủ nội dung tìm hiểu quê hương cá nhân PHỤ LỤC Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm (ví dụ nhóm 1) Nhóm Thành viên - Nhóm trưởng Công việc Ghi - Điều hành nhóm ; tìm thông tin - Tuỳ số lượng thành tên địa phương viên nhóm - Bạn A - Bạn B - Bạn C - Tìm thông tin vị trí địa lí công việc để phân - Tìm thông tin địa hình công cho phù hợp - Tìm thông tin thời tiết, khí hậu - Có thể bố trí thành - Bạn D - Tìm thông tin sông, hồ nhóm - HS để - Bạn E - Tìm thông tin đất thực, tìm động vật thông tin 63 BÀI HỌC LỊCH SỬ I MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ Quan hệ nội dung tài liệu Hướng dẫn học phương pháp giảng dạy Theo tinh thần đổi tài liệu Hướng dẫn học, vấn đề phát huy, rèn luyện kĩ lực tư độc lập HS, không sử dụng giảng dạy trở thành yêu cầu thiết Vì vậy, nội dung chủ yếu biên soạn tài liệu Hướng dẫn học kiện lịch sử, quan hệ kiện, tính liên tục kiện tiến trình lịch sử Hơn nữa, phần lịch sử lớp vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát, hệ thống Tuy nhiên, mục tiêu đặt học ghi nhớ cụ thể, chi tiết hay khái quát khứ, xã hội nguyên thuỷ, xã hội cổ đại, chuẩn bị cho việc học tập cách đầy đủ sâu rộng phần lịch sử thời trung đại, cận đại lớp 7, 8, mà vừa có tính chất ôn tập, vừa có yêu cầu hệ thống hoá cách chặt chẽ hơn, nâng cao trình độ nhận thức kiện tiến trình phát triển lịch sử xã hội nguyên thuỷ xã hội cổ đại Các kiện đề cập đến nhằm phục vụ yêu cầu định kiến thức hay thái độ, tư tưởng Để đổi phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu phát triển lực tự học, phát huy tính tích cực HS đồng thời góp phần giúp HS tự khám phá nhận thức nội dung trọng tâm học, GV cần xem lại phần lịch sử xã hội nguyên thuỷ, xã hội cổ đại, tiếp cận với thành tựu khoa học có liên quan Về câu hỏi tài liệu Hướng dẫn học, GV cần tổ chức, hướng dẫn HS trả lời, nhiên, trình thực học, thời gian cho phép, GV đặt thêm câu hỏi phụ, phù hợp với trình độ nhận thức HS phù hợp với mục tiêu học Đồng thời, GV chủ động việc tổ chức dạy học đặt câu hỏi cho HS phát biểu ý kiến Tuy nhiên, phải tuân thủ bước tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội Theo tinh thần chung tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội không trình bày số mục có tính chất nhận định hay đánh giá, nhận định nguồn gốc loài người, thắng lợi hay ý nghĩa lịch sử kháng chiến mà thay số câu hỏi Trong trình thực hiện, tuỳ theo mục tiêu học, GV sử dụng câu hỏi Hướng dẫn học đặt thêm số câu hỏi khác nhằm tăng thêm tính sinh động học Sự kết hợp nội dung phương pháp vừa nhằm củng cố kiến thức bản, kiến thức trọng tâm lịch sử, vừa rèn luyện tư độc lập HS, giảm bớt tính áp đặt cách học thuộc lòng 64 Về nhân vật lịch sử vậy, tài liệu Hướng dẫn học nêu nhân vật chính, không đánh giá hay bình luận GV HS trao đổi để tìm hiểu khai thác Trong hoàn cảnh nay, nhiều hạn chế chưa đồng địa phương khác nhau, số lượng thiết bị đồ dùng dạy học số địa phương phong phú Vì việc suy nghĩ có phương pháp khai thác, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cần thiết Nội dung xã hội nguyên thuỷ a) Tính đặc thù Đây nội dung trình bày nguồn gốc loài người, chuyển biến từ vượn thành người tổ chức xã hội người thời nguyên thuỷ, Việt Nam nơi có dấu tích người nguyên thuỷ sinh sống Cần phải giúp HS có nhận thức dấu tích người thời nguyên thuỷ giới đất nước ta Theo thành tựu khảo cổ học, cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm, đất nước ta có Người tối cổ (tức Người vượn) sinh sống Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, Người tối cổ vừa bước vươn lên sống, thay đổi hình dạng để trở thành người đại, vừa bước mở rộng vùng cư trú Những vật đá, dấu tích hài cốt để lại chứng tỏ điều Vượt qua khó khăn, người tiếp tục phát triển qua giai đoạn đồ đá để từ phát minh thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước tụ họp lại thành cộng đồng có tiếng nói chung Một điểm cần lưu ý hướng dẫn HS tìm hiểu học : thời gian cách xa ngày nay, chứng cứ, vật lịch sử ít, có nhiều quan điểm khác đề cập, giải nội dung, thời gian xác định tồn kiện, nhân vật lịch sử có độ sai số lớn, b) Để tổ chức dạy học tốt học này, cần tập trung tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn HS trả lời vấn đề sau : - Biết nguồn gốc loài người - Quá trình chuyển biến từ vượn thành người diễn ? Những đặc trưng trình chuyển biến - Đời sống vật chất, tổ chức xã hội người thời nguyên thuỷ ? - Nguyên nhân dẫn tới tan rã xã hội nguyên thuỷ 65 - Người nguyên thuỷ lãnh thổ Việt Nam để lại dấu tích ? Ở đâu ? - Những khái niệm : Người tối cổ, bầy người nguyên thuỷ, thị tộc, lạc c) Gợi ý phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Để dạy tốt nội dung này, GV tổ chức hướng dẫn HS làm việc với kênh chữ kênh hình tài liệu Hướng dẫn học để trả lời câu hỏi, có điều kiện, GV cho em : - Tiếp xúc với băng hình thành tựu kinh tế, văn hoá liên quan tới học - Tìm hiểu nội dung : quan niệm khác nguồn gốc loài người, dấu tích người nguyên thuỷ đất nước ta - Giới thiệu trang web, hướng dẫn để HS truy cập, tìm hiểu nội dung có liên quan Nội dung quốc gia cổ đại giới a) Tính đặc thù Đây nội dung trình bày nhà nước hình thành phương Đông, phương Tây, thành tựu văn hoá cổ đại cư dân phương Đông phương Tây Nội dung đề cập đến sở hình thành quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây, khác sở hình thành, đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hoá nét riêng khác biệt quốc gia b) Để tổ chức dạy học tốt học này, cần tập trung tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn HS trả lời vấn đề sau : - Những nhà nước phương Đông (Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) phương Tây (Hi Lạp, Rô-ma) hình thành ? - Những nét tình hình kinh tế - xã hội, thể chế nhà nước quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây - Cư dân phương Đông phương Tây cổ lại thành tựu văn hoá ? - Những khái niệm : công xã, lao dịch, quý tộc, nhà nước chuyên chế cổ đại, Thiên tử, nô lệ, chiếm hữu nô lệ, chủ nô, dương lịch, âm lịch 66 c) Gợi ý phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Để dạy tốt nội dung này, việc tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc với kênh chữ kênh hình tài liệu Hướng dẫn học để trả lời câu hỏi, GV cần hướng dẫn cho em : - Lập bảng thống kê điểm khác điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, giai cấp, ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây - Kể chuyện ông vua thời cổ đại hiểu biết em thành tựu văn hoá cổ đại - Tìm hiểu công trình văn hoá cổ đại tiêu biểu : Kim tự tháp, Vạn lí trường thành, đền Pác-tê-nông Nội dung quốc gia cổ đại đất nước ta a) Tính đặc thù Đây nội dung trình bày hình thành, phát triển quốc gia cổ đại đất nước ta : Văn Lang, Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam Mỗi quốc gia hình thành sở văn hoá riêng, đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hoá có nét riêng độc đáo, tạo nên đa dạng kinh tế, văn hoá quốc gia trình phát triển lịch sử b) Để tổ chức dạy học tốt học này, cần tập trung tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn HS trả lời vấn đề sau : - Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc đời hoàn cảnh ? - Nhà nước Văn Lang có tổ chức ? Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ? - Sự đời nước Cham-pa Phù Nam - Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa Phù Nam - Cần ý : học khó, GV ý hướng dẫn HS nhận thức vấn đề sau : + Tiếp theo giai đoạn nguyên thuỷ, vượt qua khó khăn, cư dân cổ đất nước ta tiếp tục phát minh thuật luyện kim, phát triển nghề trồng lúa nước tụ họp lại thành cộng đồng có tiếng nói chung 67 cần tránh việc hoạt động nhóm tập trung vào số HS có ý thức học tập, số HS khác lại đứng hoạt động nhóm - Các nhóm thực nhiệm vụ theo kĩ thuật "khăn trải bàn" GV sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để đảm bảo phù hợp với đối tượng HS, đặc điểm lớp học có hiệu Bước Các nhóm báo cáo kết làm việc Có nhiều cách để nhóm báo cáo kết làm việc : lựa chọn số nhóm báo cáo, nhóm lại so sánh với kết làm việc nhóm mình, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn hoàn chỉnh sản phẩm hướng dẫn GV GV yêu cầu nhóm treo sản phẩm lên bảng giao nhiệm vụ cho nhóm tìm nội dung giống khác nhóm, chỉnh sửa sản phẩm nhóm mình, tóm tắt tự ghi kết vào - GV treo đồ Tự nhiên Việt Nam đồ Tự nhiên giới lên bảng, mời đại diện nhóm lên báo cáo, kết hợp với tìm số dãy núi cao, núi thấp, núi trung bình Thông thường, số ghi độ cao đồ, số độ cao tuyệt đối Ví dụ : đỉnh Phan-xi-păng 3143m Bước GV đánh giá kết hoạt động nhóm chỉnh sửa sai sót nhóm có GV đánh giá HS thông qua trình làm việc cá nhân, thông qua trao đổi nhóm, thông qua việc góp ý trao đổi nhóm với nhau, Trong trình nhóm làm việc, GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn việc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi thắc mắc chưa rõ HS Khám phá địa hình cácxtơ hang động Mục tiêu : HS biết dạng địa hình, có dạng địa hình đặc biệt địa hình cácxtơ hang động ; ý nghĩa dạng địa hình việc phát triển ngành du lịch Phương tiện học tập : hình ảnh tài liệu Hướng dẫn học Bước GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS, đọc thông tin quan sát hình trả lời câu hỏi : Kể tên số hang động mà em biết ; cho biết hang động thường có sức hấp dẫn khách du lịch Bước HS thực yêu cầu GV theo hình thức làm việc cá nhân HS quan sát kĩ hình để biết đặc điểm địa hình núi đá vôi (các núi thường lởm chởm, sắc nhọn Các khối núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, bên núi có nhiều hang động) 129 HS kể tên số hang động, vận dụng kiến thức ô thông tin để trả lời câu hỏi : Tại hang động thường có sức hấp dẫn khách du lịch ? (Trong hang động thường có khối thạch nhũ với đủ hình dạng màu sắc) Bằng hiểu biết mình, HS nêu tên số hang động Việt Nam : hang Sơn Đoòng (Quảng Bình), động Phong Nha (Quảng Bình), động Hương Tích (Hà Nội), động Thiên Cung (Quảng Ninh), động Tam Thanh (Lạng Sơn), Bước HS trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh báo cáo với GV Bước GV đánh giá HS thông qua quan sát thông qua sản phẩm cá nhân Tìm hiểu địa hình đồng Mục tiêu : HS nêu đặc điểm địa hình đồng ; nhận biết dạng đồng ; ý nghĩa đồng sản xuất nông nghiệp Bước GV giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung xác định yêu cầu mục tài liệu Hướng dẫn học Quan sát hình, đọc thông tin, : Nêu đặc điểm địa hình đồng Dựa vào nguyên nhân hình thành, cho biết có loại đồng Kể tên số đồng mà em biết Nêu ý nghĩa địa hình đồng sản xuất nông nghiệp Hoạt động HS làm việc theo cặp đôi Bước HS thực nhiệm vụ Có nhiều phương án để thực nhiệm vụ học tập với hình thức cặp đôi Hoạt động cặp đôi bắt đầu hoạt động cá nhân, HS nghiên cứu cá nhân trước, sau thảo luận cặp để bổ sung hoàn thiện sản phẩm cá nhân GV cho HS đóng vai, HS A đọc, HS B tìm ý để trả lời câu hỏi ghi giấy, sau làm ngược lại, cuối hai HS so sánh câu trả lời trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm Bước HS báo cáo kết làm việc với GV GV linh hoạt việc yêu cầu HS báo cáo kết làm việc Ví dụ gọi cặp lên báo cáo, cặp khác vừa sửa sản phẩm chung, vừa sửa sản phẩm cá nhân, tóm tắt ghi vào Bước GV đánh giá kết trình làm việc HS Có nhiều cách đánh giá sản phẩm cặp HS : cho cặp đánh giá lẫn ; đánh giá cách tìm điểm giống khác kết làm việc cặp, đánh giá thông qua quan sát, 130 Nhận biết cao nguyên đồi Mục tiêu : HS nêu đặc điểm địa hình cao nguyên đồi ; ý nghĩa dạng địa hình sản xuất nông nghiệp ; nhận biết dạng địa hình cao nguyên đồi qua tranh ảnh Nội dung tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, GV tham khảo cách tổ chức hoạt động cá nhân nêu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu : HS củng cố kiến thức khám phá, tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức ; góp phần hình thành HS kĩ phân tích số liệu thống kê mức độ đơn giản, kĩ so sánh, Bước GV cho HS đọc yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tài liệu Hướng dẫn học ; hoạt động yêu cầu HS hoạt động cá nhân Câu - Dựa vào độ cao số đỉnh núi cụ thể Việt Nam, phân loại núi cao, núi trung bình núi thấp ; Câu - So sánh điểm giống khác đồng cao nguyên ; Giải thích xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi Bước HS thực nhiệm vụ, trình thực nhiệm vụ, HS hỏi GV hỏi bạn nhóm nội dung HS chưa hiểu Ở tập 2, tập khó, GV định hướng HS dựa vào hình tài liệu Hướng dẫn học để so sánh, tìm điểm giống khác dạng địa hình Ý câu hỏi trả lời sau : Người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi cao nguyên có độ cao tuyệt đối thường 500m, có sườn dốc tương đồng với đặc điểm địa hình miền núi Bước HS trao đổi kết làm việc với bạn báo cáo sản phẩm làm việc với GV Bước GV đánh giá trình thực nhiệm vụ kết làm việc HS 131 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hoạt động vận dụng thường tập tình huống, đòi hỏi HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề cụ thể thực tiễn, yêu cầu nâng cao Để thực nội dung hoạt động này, HS trao đổi với người thân, sưu tầm tư liệu, để hoàn thành Thông qua hoạt động này, GV thấy phân hoá HS - Hoạt động vận dụng thường yêu cầu HS hoàn thành nhà Đối với này, kiến thức mình, HS viết đoạn văn ngắn mô tả địa hình quê hương địa hình nơi mà em biết ý nghĩa dạng địa hình sản xuất - GV có nhiều cách để đánh giá hoạt động HS : cho HS treo sản phẩm vào góc thư viện lớp ; HS nộp sản phẩm cho thầy/cô giáo, E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Sưu tầm thông tin để biết thêm số dãy núi cao, hang động tiếng đồng cao nguyên lớn giới Với hoạt động HS tự chủ lựa chọn loại địa hình để tìm hiểu, việc tìm hiểu thêm nội dung địa hình mang tính nghiên cứu, sáng tạo có giúp đỡ gia đình Sau tìm hiểu được, HS chia sẻ kết với bạn bè để làm phong phú thêm nội dung học ; HS báo cáo kết làm việc với GV để nhận xét, đánh giá BÀI 16 KHÔNG KHÍ VÀ CÁC KHỐI KHÍ (2 tiết) Chuẩn bị cho học : Giáo viên : - Chuẩn bị khung ô chữ - Tranh ảnh liên quan đến không khí, nước không khí, tầng khí quyển, biểu đồ thành phần không khí, 132 Học sinh : - Sách, vở, đồ dùng học tập - Sưu tầm thông tin khí quyển, khối khí (nếu có điều kiện) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục đích : Kiểm tra kiến thức HS học trước đây, kết nối với tên Đồng thời, tìm xem HS có kiến thức liên quan đến không khí khối khí Như vậy, hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn biết, muốn biết chưa biết Trên sở đó, GV với HS hình thành nội dung kiến thức Tìm từ chìa khóa cột A cách trả lời câu hỏi điền từ vào ô trống theo hàng ngang Em có hiểu biết nội dung từ chìa khoá ? a Đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu gọi ? b Trong hệ Mặt Trời hành tinh gần Mặt Trời ? c Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước ta nằm vùng biển ? d Núi lửa động đất lực sinh ? đ Dạng địa hình thấp, tương đối phẳng, có độ cao tuyệt đối thường 200m ? e Apatit, thạch anh, kim cương loại khoáng sản ? 133 g Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gọi chuyển động ? h Vĩ tuyến gốc gọi ? - Trong hoạt động khởi động, tài liệu Hướng dẫn học sử dụng trò chơi ô chữ, với từ hàng ngang, phối hợp để tìm từ chìa khoá hàng dọc : KHÔNG KHÍ, sau hiểu biết mình, HS viết nội dung biết không khí trao đổi với bạn nhóm Để thực hoạt động này, GV hướng dẫn HS thực theo bước sau : Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS, hướng dẫn HS làm việc cá nhân trước Bước : Trên sở kết làm việc cá nhân, HS tiến hành trao đổi nhóm, tìm từ chìa khoá nhanh chóng có tín hiệu báo cáo kết với GV Bước : Các nhóm báo cáo với GV lớp kết làm việc Bước : GV đánh giá, nhận xét kết nối với học - Hoạt động GV đánh giá HS cách khác : quan sát HS thời gian làm việc cá nhân ; đánh giá sản phẩm cá nhân HS ; đánh giá thông qua việc thảo luận với nhóm - Hoạt động khởi động tài liệu Hướng dẫn học tình để HS bộc lộ biểu biết nội dung học tạo hứng thú học tập cho HS Tùy theo đặc điểm địa phương, GV điều chỉnh, sử dụng tranh ảnh minh hoạ gần gũi với địa phương HS lựa chọn cách khởi động khác để đem lại hiệu cao B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động hình thức kiến thức gồm hoạt động : Tìm hiểu thành phần không khí ; Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí ; Tìm hiểu khối khí ; Tìm hiểu nhiệt độ không khí ; Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ không khí Tìm hiểu thành phần không khí Quan sát hình 1, đọc thông tin, : – Nêu thành phần không khí tỉ lệ thành phần – Nêu vai trò nước không khí 134 Hình Thành phần không khí Lượng nước nhỏ bé, lại nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa, Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân, đọc biểu đồ, phân tích thành phần không khí tỉ lệ chúng, nêu vai trò nước không khí dựa vào đoạn thông tin Bước : HS thực nhiệm vụ, trình thực HS trao đổi với bạn nhóm GV cần trợ giúp Bước : Nội dung hoạt động rõ ràng, HS trao đổi với bạn nhóm để hoàn thành sản phẩm mình, không thiết phải báo cáo với GV trước lớp Bước : GV đánh giá HS quan sát trình HS hoạt động sản phẩm cuối Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển) a) Đọc thông tin, trao đổi trả lời câu hỏi : – Lớp vỏ khí ? – Không khí tập trung chủ yếu độ cao thay đổi lên cao ? Lớp vỏ khí (khí quyển) lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới 60.000km Không khí lên cao loãng Khoảng 90% không khí tập trung độ cao gần 16km sát mặt đất Phần lại dày tới hàng chục nghìn kilômét có 10% không khí 135 b) Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin chọn ý cột A : (A), (B), (C) ghép với ý cột B : a), b), c) cho phù hợp Hình Các tầng khí Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin, phân tích hình để trả lời câu hỏi ghép ý cột A với cột B cho phù hợp Bước : HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân trước, sau trao đổi nhóm, thống kết chuẩn bị báo cáo với GV Để thực nhiệm vụ này, HS đọc kĩ thông tin để trả lời câu hỏi ý a, phân tích hình 2, để ghép nội dung ý b Bước : Các nhóm báo cáo kết làm việc Có nhiều cách để nhóm báo cáo kết làm việc : lựa chọn số nhóm báo cáo, nhóm lại so sánh với kết làm việc nhóm mình, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn hoàn chỉnh sản phẩm hướng dẫn GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm nội dung giống khác nhóm, chỉnh sửa sản phẩm nhóm mình, tóm tắt tự ghi kết vào vở, Bước : GV đánh giá kết hoạt động HS chỉnh sửa sai sót HS có GV đánh giá HS thông qua trình làm việc cá nhân, sản phẩm cá nhân, thông qua trao đổi nhóm, thông qua việc góp ý trao đổi nhóm với nhau, Trong trình nhóm làm việc, GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn việc trả lời câu hỏi thắc mắc chưa rõ HS 136 Tìm hiểu khối khí Đọc thông tin, trao đổi hoàn thành bảng theo gợi ý sau : Tên khối khí Khối khí nóng Nơi hình thành Đặc điểm Vĩ độ thấp Khối khí lạnh Khối khí lục địa Tương đối khô Khối khí đại dương – Khối khí nóng hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao – Khối khí lạnh hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp – Khối khí đại dương hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn – Khối khí lục địa hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khô Bước : GV yêu cầu HS đọc mục xác định yêu cầu cần thực (hoàn thành bảng thống kê) Bước : Cá nhân HS đọc thông tin, tìm nội dung để điền vào bảng thống kê Bước : HS so sánh, đối chiếu kết với bạn bên cạnh trao đổi với GV tự chỉnh sửa sản phẩm có sai sót Bước : GV đánh giá hoạt động HS thông qua sản phẩm Tìm hiểu nhiệt độ không khí Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình trả lời câu hỏi sau : – Thế nhiệt độ không khí ? – Nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất từ đâu ? – Quá trình nóng lên không khí Trái Đất diễn ? 137 Mặt Trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất Khi tia xạ mặt trời qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời, xạ vào không khí Lúc đó, không khí nóng lên Độ nóng, lạnh đó, gọi nhiệt độ không khí Hình Phân bố xạ mặt trời Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin trang 153 (sách Hướng dẫn học), phân tích hình trả lời câu hỏi nêu Bước : HS thực nhiệm vụ theo hình thức cặp đôi HS thực cá nhân, sau có kết quả, trao đổi, so sánh với bạn bên cạnh Để trả lời câu hỏi : Thế nhiệt độ không khí ? Nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất từ đâu ? HS đọc kĩ thông tin tìm nội dung để trả lời Để trả lời câu hỏi : Quá trình nóng lên không khí Trái Đất diễn ? HS cần phân tích hình Phân bố xạ mặt trời, so sánh tỉ lệ phần trăm bề mặt Trái Đất hấp thụ ; bề mặt Trái Đất phản hồi lại vào không gian ; khí hấp thụ ; phản hồi vào không gian tổng nguồn xạ Bước : HS báo cáo kết làm việc với GV, GV linh hoạt việc yêu cầu HS báo cáo kết Bước : GV đánh giá HS, thông qua quan sát HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thông qua sản phẩm Có nhiều phương án đánh giá khác nhau, GV lựa chọn phương án : GV cung cấp thông tin phản hồi, yêu cầu HS so sánh với sản phẩm tự sửa chữa mực đỏ 138 Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ không khí Quan sát hình 4, đọc lựa chọn tiêu đề 1, 2, ghép với hình 4a, 4b, 4c, cho phù hợp Hãy giải thích lựa chọn em Tiêu đề Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao Tiêu đề Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ Tiêu đề Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí gần hay xa biển a) b) c) Hình Sự thay đổi nhiệt độ không khí Bước : GV cho HS đọc mục 5, xác định yêu cầu thực Bước : Cá nhân HS phân tích hình a, b, c, tìm tiêu đề 1, 2, ghép với hình cho hợp lí Tiêu đề – hình b ; tiêu đề – hình a ; tiêu đề – hình c Bước : HS so sánh kết với bạn bên cạnh báo cáo với GV Bước : GV đánh giá kết HS thông qua kết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tính nhiệt độ trung bình ngày Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m Ở trạm khí tượng, người ta thường đo nhiệt độ không khí ngày lần vào lúc giờ, giờ, 13 19 giờ, tính nhiệt độ trung bình ngày cách cộng số lần đo nhiệt độ không khí ngày chia trung bình 139 Dựa vào thông tin trên, tính nhiệt độ trung bình ngày Hà Nội, biết : nhiệt o o o o độ đo lúc 18 C, lúc 20 C, lúc 13 24 C lúc 19 22 C Để giúp HS củng cố kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội được, hoạt động yêu cầu HS đọc thông tin để biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày GV giải thích thêm tính nhiệt độ trung bình ngày người ta lại dùng nhiệt độ đo vào thời điểm 1h, 7h, 13h 17h HS thực nhiệm vụ báo cáo kết trước lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy trao đổi với người thân để trả lời câu hỏi sau : Về mùa đông khối khí thường tràn xuống miền Bắc nước ta ? Khối khí gây nên tượng thời tiết ? Vì vào mùa hè (hạ) nước ta nhiều người thường nghỉ mát khu du lịch thuộc vùng núi ? Hãy kể tên khu nghỉ mát tiếng vùng núi nước ta GV cho HS xác định nhiệm vụ vận dụng kiến thức học vào vấn đề thực tiễn ; HS suy nghĩ báo cáo tình với GV, GV trợ giúp để HS thực Trường hợp HS không đưa tình vận dụng, GV hướng dẫn HS thực nội dung theo hoạt động vận dụng tài liệu Hướng dẫn học Cả hai trường hợp nêu trên, HS trao đổi thêm với người thân, tra cứu tài liệu Internet, sách, báo, tạp chí, để hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu HS nộp sản phẩm để đánh giá E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Trao đổi với người thân để tìm hiểu ô nhiễm không khí địa phương em biện pháp bảo vệ môi trường không khí lành Trên sở nội dung học, HS mở rộng kiến thức thông qua việc trao đổi với người thân, sưu tầm tài liệu Kết tìm tòi mở rộng, HS chia sẻ với bạn lớp 140 PHỤ LỤC Phụ lục Tầng đối lưu tầng thấp lớp vỏ khí, có độ dày trung bình 16km Ở tầng đối lưu, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nơi sinh tượng thời tiết mây, mưa, sấm chớp, Nhiệt độ tầng giảm dần lên cao o Trung bình, lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6 C Tầng bình lưu nằm từ giới hạn tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80km Không khí tầng đối lưu chủ yếu chuyển động theo chiều ngang Nhiệt độ o tầng tăng lên đến +10 C Mặt Trời đốt nóng trực tiếp có lớp ôdôn hấp thụ xạ mặt trời Ôdôn chất khí có công thức hoá học O3 Lớp ôdôn khí có tác dụng ngăn cản phần lớn tia tử ngoại không cho xuống tới mặt đất (các tia gây bệnh ung thư da nên chúng nguy hiểm sống sinh vật người) Trong năm qua, người ta nhận thấy suy giảm tầng ôdôn, quan sát lỗ thủng tầng ôdôn Nam Cực Nguyên nhân chủ yếu người sử dụng nhiều hoá chất công nghiệp làm lạnh, chất tẩy rửa, chế tạo linh kiện điện tử, Vì vậy, bảo vệ tầng ôdôn vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu Các tầng cao khí có độ cao từ 80km trở lên, không khí cực loãng, tác động trực tiếp tới đời sống người Phụ lục Các khối khí phận không khí bao phủ khu vực rộng lớn hàng nghìn km2 Do tiếp xúc với phận khác bề mặt Trái Đất (lục địa đại dương) nên không khí đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng mặt tiếp xúc mà hình thành khối khí có đặc tính khác nhiệt độ, độ ẩm Căn vào nhiệt độ người ta chia : khối khí nóng, khối khí lạnh Căn vào bề mặt tiếp xúc bên đại dương hay đất liền, người ta chia : khối khí đại dương, khối khí lục địa Việc đặt tên cho khối khí thường vào nơi chúng hình thành : khối khí áp cao Xibia, khối khí xích đạo Các khối khí di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua Đồng thời, chúng chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi mà thay đổi tính chất (biến tính) Phụ lục Mặt Trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất Khi tia xạ mặt trời qua khí quyển, không khí không trực tiếp hấp thụ sóng tia ánh sáng mặt trời sóng ngắn Vì vậy, xạ mặt trời qua khí giảm phần nhỏ lượng nhiệt Bức xạ Mặt Trời chủ yếu bị mặt đất hấp thụ Mặt 141 đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời sau nóng lên xạ lại vào không khí Lúc không khí hấp thụ nóng lên Do đó, không khí nóng chậm so với mặt đất Lúc 12 trưa lúc xạ Mặt Trời mạnh nhất, lúc mặt đất nóng nhất, không khí chưa phải lúc nóng Không khí nóng vào lúc 13 giờ, chậm mặt đất khoảng Phụ lục Ở Xích đạo, quanh năm có góc chiếu tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận nhiều nhiệt, không khí mặt đất nóng Càng lên gần cực, góc chiếu tia sáng mặt trời nhỏ, mặt đất nhận nhiệt hơn, không khí mặt đất nóng Như vậy, không khí vùng vĩ độ thấp nóng không khí vùng vĩ độ cao Khi Mặt Trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, không khí loãng Mặt khác, lớp không khí thấp chứa nhiều bụi nước nên hấp thụ nhiều nhiệt lớp không khí loãng cao Chính thế, lên o cao nhiệt độ không khí giảm Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 C Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác nhau, dẫn đến khác biệt nhiệt độ đất nước, làm cho nhiệt độ không khí miền nằm gần biển miền nằm sâu lục địa khác nhau, dẫn đến thay đổi nhiệt độ không khí tuỳ theo vị trí gần hay xa biển Phụ lục Nhiệt độ không khí thay đổi giờ, ngày, tháng năm, để nghiên cứu nhiệt độ không khí địa phương, người ta phải tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm Để tính nhiệt độ trung bình ngày, người ta tiến hành đo lần ngày, cộng lại lấy trung bình Để có nhiệt độ trung bình tháng, người ta phải cộng nhiệt độ trung bình tất ngày tháng lấy trung bình Để có nhiệt độ trung bình năm, người ta cộng nhiệt độ trung bình tất tháng năm lấy trung bình Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm (trong Lều khí tượng), cách mặt đất 2m Lều khí tượng làm gỗ màu sơn trắng, năm sơn lại lần Lều đặt vườn khí tượng vị trí quy định Lều khí tượng có tác dụng loại trừ ảnh hưởng xạ mặt trời, không bị ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất phát xạ vật thể xung quanh ảnh hưởng tới số máy lều có tác dụng bảo vệ máy khỏi bị mưa gió trực tiếp 142 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A Vị trí, đặc điểm môn Khoa học xã hội cấp Trung học sở I Phân môn Lịch sử II Phân môn Địa lí B Cấu trúc chương trình tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội I Cấu trúc chương trình 12 12 II Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học Khoa học xã hội C Tổ chức dạy học theo mô hình Trường học cấp Trung học sở 19 21 I Chuẩn bị giáo viên 21 II Các hình thức tổ chức hoạt động học 23 III Hướng dẫn tổ chức hoạt động học 25 IV Đánh giá kết học tập học sinh theo mô hình Trường học cấp Trung học sở 37 Phần hai GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC BÀI HỌC VÀ BÀI MINH HOẠ 58 Bài học liên môn 58 Bài học Lịch sử 64 Bài học Địa lí 124 143 [...]... GV phôtô phiếu học tập trong tài liệu Hướng dẫn học (trang 34, 35) cho HS thực hiện Sau đó, hướng dẫn HS điền vào chỗ trống (…) để hoàn thành phiếu học tập 2 GV hướng dẫn HS xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên lược đồ thế giới (phiếu học tập (trang 35) đã được phôtô và phát cho từng em) 3 GV động viên các em không nhìn vào tài liệu Hướng dẫn học để hoàn thành bảng, mà biểu... trình bày trước lớp 2 Tìm hiểu về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây GV yêu cầu HS làm việc nhóm GV giới thiệu về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây, kết hợp quan sát các hình 6, 7, 8, 9 trong tài liệu Hướng dẫn học (trang 31 - 33) để thực hiện các yêu cầu sau : - Vẽ và trình bày sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương... GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi 72 a) Từng cặp đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình 1, 2, 3 trong tài liệu Hướng dẫn học (trang 29 , 30) để hoàn thành bài tập dưới đây vào vở : Nội dung Phương Đông Phương Tây Các quốc gia cổ đại a) Thuận lợi Điều kiện tự nhiên b) Khó khăn b) Tiếp đó, yêu cầu HS đọc đoạn thông tin, kết hợp quan sát hình 4, 5 trong tài liệu Hướng dẫn học (trang 30, 31) để thực hiện... số khái niệm : huyện lệnh, Thứ sử, tôn thất, Thượng thư c) Gợi ý về phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học Để dạy tốt những nội dung này, GV tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc với kênh chữ và kênh hình trong tài liệu Hướng dẫn học để trả lời các câu hỏi Ngoài ra, GV cho các em : Lập bảng so sánh về cơ cấu xã hội nước ta thời Văn Lang, Âu Lạc và thời kì bị các triều đại phong kiến phương Bắc... thiên văn học, chữ viết, khoa học, nghệ thuật Những thành tựu văn hoá cổ đại có vai trò, ý nghĩa lớn đối với lịch sử văn minh nhân loại và có nhiều thành tựu còn tồn tại đến 2 Dựa vào nội dung bài học, GV hướng dẫn HS lập bảng (theo yêu cầu sau) vào vở và điền những nội dung thích hợp : Nhà khoa học, văn học tiêu biểu Ác-si-mét Hê-rô-đốt Hô-me Pi-ta-go Ta-lét Thành tựu lớn 3 GV phôtô phiếu học tập,... sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc là gì ? c) Gợi ý về phương pháp và tổ chức dạy học Nội dung và cấu trúc trình bày một cuộc khởi nghĩa như hướng dẫn ở ý a) Tuy nhiên, đối với HS cấp Trung học cơ sở không cần rõ ràng thứ tự và đầy đủ các yếu tố trên mà các yếu tố đó được trình bày như một câu chuyện một cách ngắn gọn, sinh động Trong tài liệu Hướng dẫn học và trong... tổ chức dạy học - Sử dụng lược đồ, tranh, ảnh, băng hình - Có thể xây dựng kịch bản cho HS tổ chức đóng vai - Tổ chức dạy trong bảo tàng, thực địa nếu có điều kiện - Gợi ý cho các em đọc và hiểu các đoạn thông tin có trong tài liệu Hướng dẫn học - Tìm hiểu về chiến thắng Bạch Đằng năm 938 II GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI BÀI 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI (2 tiết) Chuẩn bị cho bài học : Giáo viên : - Tranh... Đông và phương Tây được viết vào phần chính giữa HS thảo luận xong, GV yêu cầu trình bày kết quả với mình hoặc nếu có thời gian, đại diện nhóm trình bày trước lớp 3 Tìm hiểu những hiểu biết về khoa học của cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây GV tổ chức cho HS học tập theo nhóm a) GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp quan sát các hình 3 và 4 trong tài liệu Hướng dẫn học (trang 40, 41) Từng em đọc,... tù trưởng, thủ lĩnh, bộ (thời Văn Lang), Lạc hầu, Lạc tướng, trung nguyên, quân thành, quận, châu, Bà La Môn c) Gợi ý về phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học Để dạy tốt những nội dung này, ngoài việc tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc với kênh chữ và kênh hình trong tài liệu Hướng dẫn học để trả lời các câu hỏi, GV cần cho các em thực hiện một số yêu cầu sau : - Vẽ sơ đồ tổ chức của nhà nước... với những công trình sáng tạo vĩ đại nhất của thời cổ đại, sự hứng thú xưa nay vốn có của giới thượng lưu tôn giáo, đã trở thành tài sản của các tầng lớp xã hội rộng rãi nhất (Theo : Nguyễn Xuân Trường - Trần Thái Hà, Tư liệu dạy học Lịch sử (phần lịch sử thế giới cổ đại), Sđd, tr. 127 - 1 32) 3 Tục ướp xác người chết ở Ai Cập cổ đại Theo tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại, người tuy chết, nhưng linh

Ngày đăng: 15/06/2016, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w