1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn khoa học tự nhiên lớp 6 phần 1

101 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

HÀ NỘI - 2015 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM – VNEN I Cơ sở lí luận dạy học Dựa quan điểm lí thuyết kiến tạo trình dạy học giáo dục, trình dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam – VNEN tổ chức phù hợp với nguyên tắc chung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể là: Học sinh trung tâm trình dạy học; Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm; Chú trọng đến tính tích cực để đảm bảo học sinh tự tìm tịi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức mới; giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống; Giáo viên trì mơi trường tích cực, cởi mở đóng vai trị người hướng dẫn học, trọng đến tính cạnh tranh việc tiếp thu kiến thức học sinh; Sự hướng dẫn tự học bước dựa hướng dẫn học bao gồm hoạt động tập diễn liên tiếp để hỗ trợ trình học tập Phương pháp hướng dẫn tự học bước khuyến khích học sinh có sáng kiến sáng tạo Sự linh hoạt cho phép học sinh tiến bước học tập mình; Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ học sinh cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án cộng đồng trụ cột chương trình; Giao quyền tự quản cho học sinh để đảm bảo tham gia tích cực học sinh đời sống dân chủ nhà trường, với tăng cường giá trị hợp tác, tôn trọng làm việc nhóm Với nguyên tắc trên, hoạt động học theo mơ hình trường học – VNEN hướng dẫn theo tiến trình phù hợp, vận dụng tất phương pháp dạy học tích cực khác như: dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột", dạy học dựa dự án II Yêu cầu chung kế hoạch dạy học Để đảm bảo nguyên tắc nói trên, học cần xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề/nhiệm vụ học tập tương đối hoàn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động học học sinh học cần đảm bảo yêu cầu sau: Chuỗi hoạt động học học sinh thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung: huy động kiến thức, kĩ để giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ mình; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ mới; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập ban đầu tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập Ví dụ: Trong dạy học trường phổ thông, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: "đề xuất vấn đề – suy đốn giải pháp – khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả" Chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề sau: a) Hoạt động khởi động: Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập: Để giải vấn đề đặt ra, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt c) Hoạt động vận dụng: Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, học sinh vận dụng chúng để giải tình có liên quan sống hàng ngày d) Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh, thể rõ: mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Q trình tổ chức hoạt động học học sinh thực theo bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ: Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác nhau: lời nói trực tiếp giáo viên; thông qua tài liệu, học liệu , đảm bảo cho tất học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập b) Thực nhiệm vụ: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi, xoay trở để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên c) Tranh luận, hợp thức hoá, vận dụng tri thức mới: Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hồn thành Giáo viên bổ sung, xác hố hợp thức hoá kiến thức cho học sinh Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập; thông qua sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh III Sách Hướng dẫn học Nội dung sách Hướng dẫn học gồm: nội dung học tập, hoạt động học tập phù hợp với nội dung biện pháp sư phạm để triển khai hoạt động học tập; đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động học tập hợp tác Sách Hướng dẫn học trang bị cho học sinh khả hiểu biết, biểu đạt thông tin, kĩ tính tốn, đề xuất, lực quản lí, lực bảo vệ môi trường học tập , đồng thời phát huy vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh Để đảm bảo nguyên tắc yêu cầu trình dạy học, học sách Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân và/hoặc hoạt động nhóm; hoạt động với giáo viên gia đình Hoạt động khởi động: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất sách Hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Lưu ý: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ cũ mà cần phải học thêm kiến thức, kĩ hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hồn thiện Có thể hình dung hoạt động đáp ứng đầy đủ mục tiêu dạy học theo chương trình, sách giáo khoa hành, cần đảm bảo cho tất học sinh thực Hoạt động hình thành kiến thức: Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức Người học thực chuỗi hoạt động học tập (cá nhân, hay nhóm, lớp) mà cho phép họ khám phá khái niệm chủ đề Họ vật lộn với vấn đề tượng mơ tả theo cách riêng họ Sau khám phá, giải thích thuật ngữ để miêu tả họ trải nghiệm đưa Khía cạnh quan trọng giai đoạn giải thích theo trải nghiệm cá nhân học sinh Hầu hết giải thích khơng đưa giáo viên Người học đến kết luận riêng họ qua thí nghiệm Do đó, qua trải nghiệm, người học cố gắng tự đến kết luận riêng (giáo viên cần khuyến khích học sinh viết kết luận vào ghi bài) Ví dụ 1: Bài Sự lớn lên phân chia tế bào Học sinh thảo luận nhóm: quan sát thay đổi kích thước tế bào thành phần bên tế bào hình 9.3, ghi lại bước trình lớn lên phân chia tế bào, sau thống ý kiến nhóm, đối chiếu với phần thơng tin sách hướng dẫn học Học sinh quan sát hình 9.4 nêu lên mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào: Sự lớn lên sở phân chia tế bào, lớn lên phân chia tế bào pha chu kì tế bào Ví dụ 2: Bài 10 Đặc trưng thể sống Giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo phương pháp chia nhóm quay vịng: giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với phiếu tập có yêu cầu sau: Di chuyển: Tại thực vật động vật cần di chuyển (chuyển động)? Em đưa số ví dụ? Hơ hấp: Em bạn thực thí nghiệm nhỏ: bịt mũi lại thở, sau ngậm miệng thở Em mô tả tưởng xảy ghi vào Em có cần mũi miệng để thở hay không? Tại sao? Tại cần phải hít thở? Sinh sản: Thảo luận với bạn nhóm để trả lời câu hỏi sau: Ở độ tuổi bao nhiên vật sống khơng cần bố mẹ chúng nữa? Hãy đưa số ví dụ mà em biết? Cảm ứng: Em tìm vài vật phòng mà chạm vào em cảm thấy có đặc điểm sau: mềm; nhẵn; gồ ghề? Ghi lại tên vật mà em tìm thấy vào Dinh dưỡng: Em nêu số ví dụ loại thức ăn tốt cho sức khoẻ người loại thức ăn không tốt cho sức khoẻ người? Sinh trưởng: Thảo luận với bạn nhóm để tìm sinh vật có khả sinh trưởng (cả thực vật động vật) ghi lại vào Bài tiết: Hãy thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: Tại loài động vật cần phải tiết? Chúng có sử dụng hết hồn tồn thứ mà chúng ăn ngày khơng? Học sinh thảo luận để hoàn thành yêu cầu phiếu học tập đặt sẵn bàn Sau khoảng phút, nhóm dịch chuyển sang bàn để hoàn thành phiếu tập Cứ nhóm dịch chuyển bàn để hoàn thành phiếu tập từ đến đặc điểm thể sống Sau nhóm hồn thành phần thảo luận tìm hiểu đặc điểm thể sống, giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết trước lớp để thống Các em đọc thông tin đặc điểm đặc trưng thể sống, đối chiếu với đặc điểm vừa nêu phần A, ghi tóm tắt đặc điểm vào vở: – Sinh trưởng – Sinh sản – Hô hấp – Di chuyển – Bài tiết – Cảm ứng – Dinh dưỡng Sau biết đặc điểm để nhận biết thể sống (dù thực vật hay động vật), em thực hoạt động tìm 20 vật tự nhiên (thực sân trường vườn trường) lập bảng phân loại: TT Tên mẫu vật Lá rụng Hòn đá Vật sống Đã sống Vật không sống x x Hoạt động luyện tập: Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập Ví dụ 1: Bài Sự lớn lên phân chia tế bào Một thí nghiệm thiết kế để tìm hiểu thay đổi số lượng tế bào sau Biểu đồ sau thể kết thí nghiệm: Hãy lập bảng thể kết thí nghiệm? Hãy dự đốn số lượng tế bào sau giờ? Ví dụ 2: Bài Đặc trưng thể sống Tại thời điểm, vật sống khơng thể đầy đủ đặc điểm a) Tại thời điểm này, em thể đặc điểm nào? Giải thích? Tuỳ vào cá nhân đưa đặc điểm giải thích lại đặc điểm Ví dụ: cảm ứng – da gà thể bị lạnh b) Bông hoa sen thể đặc điểm sinh sản: có nhị nhuỵ giúp hình thành hạt – trì nịi giống Một số ơtơ có phận cảm biến mà phát vật xung quanh chúng, để giúp lái xe dừng bật đèn tự dộng trời tối a) Chiếc ô tô giống với sinh vật sống: di chuyển, thải chất thải cảm ứng b) Ðiều khiến xe khác với co thể sống: không sinh trưởng, không sinh sản Hoạt động vận dụng: Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học giải thành cơng tình huống/vấn đề tương tự tình huống/vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp học sinh gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác Hoạt động tìm tịi mở rộng: Mục đích hoạt động giúp học sinh không dừng lại với học hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Người học tiếp tục phát triển hiểu biết đồng thời với đánh giá họ biết Lưu ý: Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mở rộng" hoạt động giao cho học sinh thực NGOÀI LỚP HỌC, giáo viên khơng tổ chức dạy học hồn tồn lớp Vì vậy, nội dung hoạt động sách Hướng dẫn học yêu cầu, định hướng gợi ý phương pháp thực hiện, mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành để học sinh tự phát hiện, lựa chọn tình thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức, kĩ học học; tìm tịi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổ chức thực đầy đủ hiệu Tuy nhiên, cần làm cho giáo viên học sinh hiểu rõ không được/không nên yêu cầu tất học sinh phải thực giống hoạt động này; sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh hoạt động nhìn chung phải khơng giống IV Tổ chức hoạt động học học sinh Các hình thức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân: Loại hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Khác với khám phá nghiên cứu khoa học, khám phá học tập khơng phải q trình mị mẫm tự phát mơ hình Skinner mà q trình có hướng dẫn giáo viên, giáo viên khéo léo đặt học sinh vào địa vị người phát lại, người khám phá lại tri thức di sản văn hố lồi người, dân tộc Giáo viên không cung cấp kiến thức phương pháp thuyết trình – giải thích – minh hoạ mà phương pháp tổ chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm: Loại hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều Lưu ý: hoạt động nhóm hiệu với – học sinh; học sinh/nhóm hiệu khơng phát huy tối đa c) Hoạt động chung lớp: Hình thức hoạt động phù hợp với số đông học sinh, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động d) Hoạt động với cộng đồng: Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hoá, lịch sử địa phương Tiến trình hoạt động nhóm Ở lớp học theo mơ hình trường học mới, học sinh ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, lúc học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu sách Hướng dẫn học thiết kế hoạt động giáo viên a) Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải tốn để tìm kết Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân 10 (5) Tất tế bào có giống thành phần hoá học hoạt tính trao đổi chất tất loại tế bào (6) Tế bào chứa ADN mang thông tin di truyền điều hoà hoạt động tế bào số giai đoạn đời sống (7) Hoạt động thể tích hợp hoạt tính đơn vị tế bào độc lập (8) Có hai loại tế bào: prokaryote eukaryote Chúng khác tổ chức cấu trúc tế bào, hình dạng kích thước có số đặc điểm giống nhau, chẳng hạn tất cấu trúc mức độ cao, thực trình phức tạp cần thiết để trì sống Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tuỳ vào điều kiện vùng miền thiết bị dạy học, giáo viên tổ chức cho em chơi trị chơi theo nhóm: ghép hình ngơi nhà từ miếng ghép nhỏ (theo nhóm lớn nhóm nhỏ tuỳ thuộc vào thiết bị chuẩn bị được) Sau ghép xong, học sinh thảo luận theo nhóm trước lớp câu hỏi theo sách hướng dẫn học – Ðể tạo đuợc nhà đó, em dùng dến mảnh ghép? – Mỗi mảnh ghép có vai trị để tạo nên nhà? (mục tiêu để học sinh có ý niệm: đơn vị xây nên nhà mảnh ghép) Giáo viên điều chỉnh nội dung hoạt động khởi động sau: Em quan sát hình 5.1 cho biết đơn vị nhỏ cấu tạo nên nhà (a), củ hành (b) bưởi (c) gì? – Đơn vị nhỏ cấu tạo nên nhà là: – Đơn vị nhỏ cấu tạo nên củ hành là: – Đơn vị nhỏ cấu tạo nên bưởi là: a Ngôi nhà tường xây từ viên gạch 87 b Củ hành tây biểu bì củ hành tây quan sát kính hiển vi c Quả bưởi, múi bưởi tép bưởi Giáo viên hướng dẫn em so sánh theo cặp (ngôi nhà – tường – viên gạch; củ hành – vảy hành – ô nhỏ biểu bì hành; bưởi – múi bưởi – tép bưởi), thảo luận để nêu bật vai trị viên gạch xây nên ngơi nhà, ô nhỏ củ hành “xây nên” củ hành, tép bưởi “xây nên” múi bưởi bưởi: đơn vị (đơn vị cấu trúc chức năng) Cho em suy nghĩ đặt thêm câu hỏi: (có thể lấy ví dụ sinh vật sống: hành, người ) – Liệu sinh vật sống có đuợc “xây” nên theo nguyên tắc tương tự vậy? Làm để chứng minh đuợc điều đó? – Hạt bưởi có phải đơn vị nhỏ cấu tạo nên bưởi không? – 88 B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Quan sát biểu bì vảy hành Từ dự đốn câu trả lời cuối phần A Giáo viên giới thiệu cho em biết lịch sử phát tế bào nhà khoa học Tuỳ vào điều kiện thiết bị, giáo viên tổ chức lớp (cho em quan sát tranh tế bào biểu bì hành) phịng thực hành (cho em quan sát trực tiếp kính hiển vi tiêu tế bào biểu bì vảy hành), yêu cầu em vẽ lại hình quan sát thấy vào thực hành Giáo viên cho em thấy hình ảnh tế bào yêu cầu em so sánh vai trò tế bào vảy hành hành vai trị viên gạch ngơi nhà Ngôi nhà Cây hành Viên gạch đơn vị Tế bào đơn vị Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thông tin ghi tóm tắt vào – Cơ thể sinh vật (thực vật, động vật ) cấu tạo từ tế bào Tế bào đơn vị (cấu trúc chức năng) sống Có thể có tế bào (vi khuẩn), có thể gồm nhiều tế bào tạo nên (cây bưởi, người ) – Tế bào có kích thuớc nhỏ bé, đa số phải dùng kính hiển vi quan sát Tuy nhiên có tế bào quan sát mắt thường (tế bào tép bưởi ) Quan sát hình vẽ Giáo viên hướng dẫn em tự quan sát hình 7.2 7.3 sách hướng dẫn học vẽ lại vào Sau vẽ xong, so sánh giống khác thành phần cấu tạo tế bào thực vật tế bào động vật 89 – Giống nhau: + Màng tế bào + Tế bào chất + Nhân – Khác nhau: tế bào thực vật có thêm thành phần: + Vách tế bào + Không bào lớn + Lục lạp (tế bào thịt lá) Giáo viên điều chỉnh nội dung phần hình thành kiến thức cách đưa nội dung tế bào yêu cầu học sinh thực lệnh: “Em đọc thơng tin sau điền thích vào phận hình 7.2 7.3” Mỗi nhỏ biểu bì vảy hành hay tép bưởi múi bưởi tế bào Tế bào đơn vị cấu tạo sinh vật Những sinh vật đơn bào vi khuẩn, thể gồm tế bào Các sinh vật đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào; ví dụ thể người gồm hàng tỉ (khoảng 1014) tế bào Một tế bào gồm có phận sau: – Nhân: trung tâm điều khiển tế bào, chứa vật chất di truyền (ADN) truyền từ hệ sang hệ khác – Tế bào chất: dạng thể lỏng, nơi dự trữ diễn hầu hết hoạt động sống tế bào – Màng sinh chất: bao ngồi tế bào, có chức bảo vệ trao đổi chất có chọn lọc cho tế bào Hình 7.3 Một tế bào động vật điển hình * Một số thành phần có tế bào thực vật: Vách tế bào: bao màng sinh chất tế bào thực vật, cấu trúc từ xenlulozơ, có chức bảo vệ tạo nên hình dạng xác định cho tế bào thực vật 90 Khơng bào lớn: chiếm hầu hết thể tích tế bào chất, chứa đầy dịch bào Lục lạp: có tế bào thịt thân số cây, chứa diệp lục (giúp thực trình quang hợp) Màng sinh Tế bào chất Nhân Hình 7.2 Một tế bào thực vật điển hình Lưu ý: Giáo viên cần ý cho học sinh ghi nội dung cốt lõi sau vào ghi – Tất sinh vật cấu tạo nên từ tế bào – Kính hiển vi quang học giúp ta quan sát tế bào – Tất tế bào bao bọc màng sinh chất (màng thấm chọn lọc) – Tế bào thực vật có thành tế bào – Tế bào chất dịch keo nhớt, chiết quang thường xuyên chuyển động, gồm khoảng 70% nước lại chất khống prơtêin – Tất tế bào thực vật có khơng bào lớn chứa đường chất khác, số tế bào động vật có khơng bào nhỏ chứa thức ăn nước – Thực vật có tế bào có lục lạp có khả quang hợp C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nhiều giáo viên nhầm lẫn hoạt động phải làm tiêu quan sát tế bào mà hoạt động thực hành điều vừa khám phá hoạt động B (xem lại phần hướng dẫn hoạt động A, B, C, D, E mơ hình dạy học mới) Giáo viên cho học sinh làm tập sách Hướng dẫn học Chú ý hình vẽ sách hướng dẫn học chưa xác ghi số (thiếu đường kẻ đến màng tế bào động vật, thừa đoạn kéo dài đến lục lạp) Các em hoạt động theo nhóm, thảo luận ghi lại thích vào 1– lục lạp 2– màng sinh chất 3– tế bào chất 4– nhân tế bào 91 Ðiền vào bảng chữ Ð (đúng) S (sai) Tất sinh vật sống cấu tạo nên từ tế bào Đ Tế bào phát thấy thân cịn khơng có tế bào S Phần lớn tế bào duợc quan sát thấy mắt thuờng S D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Lưu ý: qua tập huấn giáo viên dạy theo mơ hình trường học Hà Nội Đăk Lăk chúng tơi thấy có nhiều giáo viên chưa hiểu hoạt động vận dụng phân biệt với hoạt động luyện tập chỗ: hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tập nghiên cứu khoa học cho học sinh; tập cho học sinh thói quen khoa học từ hoạt động khoa học đơn giản quan sát tế bào) Giáo viên hướng dẫn em nhà thực nội dung bố mẹ, người thân Giáo viên hướng dẫn em làm tiêu biểu bì vảy hành, quan sát kính hiển vi theo nhóm: Các bước tiến hành: (1) Lấy vảy củ hành, kích thuớc 1cm x 1cm (2) Nhỏ giọt nuớc cất lên lam kính (3) Dùng kim mũi mác hay dao mỏng tuớc lớp biểu bì từ bề mặt vảy củ hành (4) Cắt lấy mẩu nhỏ biểu bì hành Ðể lên lam kính vào chỗ giọt nuớc cất (5) Thêm giọt nuớc cất dậy lamen (lá kính mỏng) lên Cố gắng khơng dể có q nhiều bọt khí duới lamen (6) Quan sát lớp biểu bì duới kính hiển vi (7) Vẽ thích hình em quan sát duợc Tuỳ vào vùng miền điều kiện nhà trường, mẫu vật hành tây, giáo viên gợi mở để học sinh chuẩn bị thêm mẫu vật khác cho tiết thực hành: cà chua, số cây, tế bào niêm mạc miệng Chú ý: nơi chưa có điều kiện sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào hướng dẫn học sinh dùng kính lúp, tự sáng tạo kính phóng quan sát tế bào (cũng có tế bào có kích thước lớn quan sát mắt thường tế bào tép bưởi, tế bào trứng gà ) E – HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Tuỳ vào điều kiện vùng, giáo viên hướng dẫn em tìm thơng tin mạng internet để trả lời câu hỏi sách hướng dẫn học: a) Những sinh vật đuợc cấu tạo nên từ tế bào: vi khuẩn, trùng giầy 92 b) Tế bào lớn thể nguời: tế bào trứng c) Tế bào lớn mà em biết: tế bào tép bưởi Làm số tập trắc nghiệm, tự luận: Tế bào: A đơn vị xây dựng nên thân nguời, đơn vị cấu tạo nên phần đầu B có kích thuớc nhỏ, ln phải dùng kính hiển vi quan sát thấy C có thành phần chủ yếu màng sinh chất, tế bào chất nhân D bé nên chứa tế bào chất, chứa nhân bên Hình vẽ sau cho thấy kiểu tế bào: a) Chú thích A– màng sinh chất; B–tế bào chất; C–nhân b) Là tế bào động vật (ví dụ tế bào gan), khơng có thành tế bào, có khơng bào nhỏ Ðiền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau (chọn số từ: đơn vị; tế bào; mô; đơn bào): Các sinh vật sống Trái Ðất cối, nguời, động vật đuợc cấu tạo từ nhiều tế bào, gọi sinh vật đa bào Các sinh vật nhỏ, nhu vi khuẩn, đuợc cấu tạo từ tế bào, gọi sinh vật đơn bào Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Chú thích cho hình: Vách tế bào; Màng sinh chất; Chất tế bào; Nhân; Không bào; Lục lạp Bài CÁC LOẠI TẾ BÀO Mục tiêu học Sau học xong này, em có thể: – Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật tế bào vi khuẩn dựa vào đặc điểm: có hay khơng có thành tế bào, nhân, khơng bào Tên gọi số loại tế bào động vật (tế bào người) số loại tế bào thực vật – Bước đầu làm quen với khái niệm “mô”; “cơ quan” qua hình vẽ loại tế bào khác – Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua tranh luận viết tóm tắt “các loại tế bào” – Rèn kĩ ghi thực hành quan sát, tranh luận “sinh giới”, “Ba loại tế bào” – Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu “sinh giới”, “tế bào” Tinh thần, thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận “ba loại tế bào” Hướng dẫn chung Từ kiến thức sở trước học tế bào – đơn vị sống, cung cấp cho học sinh kiến thức mở rộng loại tế bào tự nhiên hay thể 93 Giáo viên ý giúp học sinh phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, thể đơn bào, thể đa bào, đặc biệt dạng tế bào khác thể sinh vật (sự thích nghi tế bào với chức thể) Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trong hoạt động này, giáo viên hướng dẫn em kĩ phân loại, mà nguyên tắc đơn giản mà em tập làm quen “nguyên tắc lưỡng phân” (chia đôi) Các em tập phân loại từ đồ vật xung quanh mình, cá nhân có cách phân loại thành nhóm khác nhau, với tiêu chí em đưa Ví dụ: sách dụng cụ học tập Từ kiến thức trước, giáo viên hướng dẫn em vẽ sơ đồ thể mối quan hệ khái niệm thuật ngữ: tế bào đơn vị thể, tế bào động vật, tế bào thực vật, màng tế bào, tế bào chất, nhân, thể đơn bào, thể đa bào, vi khuẩn, nguyên sinh thực vật, nguyên sinh động vật, thực vật, nấm, động vật – Đây hoạt động thực hành phân loại, muốn vẽ sơ đồ đúng, trước hết phải phân loại Giáo viên hướng dẫn đưa tiêu chí phân loại, xếp thành nhóm khác nhau, cấp độ khác nhau, tiến hành vẽ B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên hướng dẫn em hoạt động cá nhân: quan sát đọc thích thành phần tế bào, lập bảng so sánh loại tế bào theo tiêu chí sách đưa ra: Tế bào nhân sơ Màng nhân Tế bào động vật Tế bào thực vật x x Thành tế bào x Không bào x Sau so sánh đặc điểm loại tế bào vào tiêu chí, giáo viên gợi ý để em rút đặc điểm loại tế bào, cách phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, mở rộng thêm số loại tế bào khác thuộc loại nhân sơ nhân thực Giáo viên chia nhóm nhiều em, thực hoạt động đếm tế bào hình 8.2: – Tế bào thực vật: loại – Tế bào động vật: 11 loại Mục đích hoạt động giúp em có hiểu biết đa dạng tế bào (trong thể có nhiều loại tế bào khác nhau) từ chuyển sang khái niệm mơ, quan thông qua hoạt động đọc phần thông tin sách hướng dẫn học thích hình 8.3 Các em ghi tóm tắt vào khái niệm bản: 94 – Mô tập hợp tế bào có cấu tạo giống đảm nhận chức – Cơ quan: gồm nhiều loại mô – Hệ quan: Nhiều quan phối hợp hoạt động đảm nhận chức quan trọng thể tạo thành hệ quan – Cơ thể: Gồm nhiều hệ quan C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP So sánh tế bào nhân sơ (vi khuẩn) tế bào nhân thực (tế bào động vật, tế bào thực vật ): Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Vỏ nhầy x x Thành tế bào x x Màng sinh chất x x Tế bào chất x x Nhân x Phân biệt tế bào thực vật, động vật: – Tế bào thực vật: Tế bào thịt lá, tế bào biểu bì hành – Tế bào động vật: tế bào thần kinh, tế bào niêm mạc miệng, tế bào niêm mạc họng, tế bào trơn D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các em đọc thông tin hình 8.2 sách hướng dẫn học (chú ý: hình 8.2 bắt đầu cuối trang 67), từ loại mơ động vật xem có loại tế bào thể Giáo viên gợi ý hoạt động: em vào vị trí có thể loại tế bào mô tả lời E – HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Giáo viên giao tập nhà Nếu có điều kiện thời gian cho học sinh dựa vào kiến thức để làm tập, gợi ý câu trả lời số tập sau: Tên cấu trúc tế bào mà A kiểm soát chất vào tế bào: màng tế bào B chứa vật chất di truyền: nhân C khoảng gian bào chứa đầy dịch: tế bào chất 95 Trong thành phần liệt kê Màng tế bào, không bào trung tâm, chất nguyên sinh, nhân, lục lạp Các cấu trúc nào: a) Có tế bào thực vật động vật: Màng tế bào, chất nguyên sinh, nhân b) Chỉ có tế bào thực vật: Khơng bào trung tâm, lục lạp Hãy hồn thành bảng sau cách điền dấu (+) có điền dấu (-) khơng có: Cấu trúc Chức TB TV TB ĐV Thành tế bào Quy định hình dạng tế bào có chức bảo vệ tế bào + - Màng sinh chất Vách ngăn bên bên tế bào, đồng thời giúp điều hoà thành phần bên tế bào Chất tế bào Là nơi thực phản ứng chuyển hóa tế bào Nhân tế bào Chứa thơng tin di truyền, điều khiển hoạt động tế bào Vẽ ghi thích cho hình từ thơng tin sau: – Thành tế bào – Nhân tế bào – Lục lạp – Màng sinh chất – Không bào – Tế bào chất Vẽ hình tế bào động vật có phận: Nhân, màng sinh chất, tế bào chất Bài SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO Mục tiêu học Sau học xong này, em có thể: – Mơ tả lớn lên tế bào nhờ trao đổi chất – Nêu đuợc buớc đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật – Giải thích chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào 96 – Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu “sinh giới”, “tế bào” Tinh thần, thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận “sự lớn lên phân chia tế bào” Hướng dẫn chung Kiến thức sách Hướng dẫn học muốn cung cấp cho học sinh cách thức phân chia tế bào thực vật vai trị phân chia với thể Giáo viên khơng sâu vào phân tích biến đổi thành phần tế bào mà nhấn mạnh tới vai trị q trình Mặc dù sách Hướng dẫn học giới thiệu phân chia tế bào thực vật, giáo viên giới thiệu cho học sinh phân chia tế bào động vật, so sánh với tế bào thực vật Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên chia nhóm, tổ chức cho em hoạt động đặt tên cho tranh Một tranh có tên khác nhóm, thể nội dung: – Hình 1: Phụ nữ mang bầu (đứa trẻ phát triển bụng mẹ) – Hình 2: Em bé vài tháng tuổi – Hình 3: Em bé 2, tuổi biết Sau đặt tên xong, nhóm tiếp tục thảo luận câu hỏi: em bé lớn lên được? Giáo viên hướng dẫn nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Gợi ý: nhờ thức ăn thể lớn lên kích thước khối lượng Từ đó, giáo viên hướng dẫn em tăng lên số lượng tế bào khiến thể lớn lên Chú thích hình 9.2: Tế bào thực vật 1– thành tế bào; 2– màng sinh chất; 3– tế bào chất; 4–nhân; 5– lục lạp; 6– khơng bào B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên hướng dẫn em thảo luận nhóm: quan sát thay đổi kích thước tế bào thành phần bên tế bào hình 9.3, ghi lại bước trình lớn lên phân chia tế bào, sau thống ý kiến nhóm, đối chiếu với phần thông tin sách hướng dẫn học Học sinh quan sát hình 9.4 nêu lên mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào: Sự lớn lên sở phân chia tế bào, lớn lên phân chia tế bào pha chu kì tế bào C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi sách hướng dẫn học giúp em hình dung tế bào lớn lên đặc điểm lớn lên tế bào Giáo viên liên hệ ngược với câu hỏi phần khởi động: em bé lớn lên được? 97 D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động trồng đậu em tiến hành nhà, giáo viên hướng dẫn học sinh để em tự thiết kế, bố trí thí nghiệm, tiến hành ghi lại kết (số lá) theo ngày, sau tuần, giáo viên yêu cầu em mang sản phẩm tới lớp báo cáo kết thu trình sinh trưởng đậu (thông qua thay đổi số cây) Từ kết học sinh, giáo viên định hướng phát triển kĩ cho học sinh: tư khoa học, kĩ làm thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm, thực hiện, xử lí kết giải thích Đối với thí nghiệm ảnh hưởng nước ánh sáng, em thực nhà theo nhóm cá nhân báo cáo lớp Từ giáo viên yêu cầu học sinh mở rộng, suy nghĩ đến thí nghiệm khác nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bên lên sinh trưởng Gợi ý: có chậu sinh trưởng nhau, chậu A–tưới nước bình thường; chậu B–ngừng tới nước, quan sát sinh trưởng chậu qua ngày E – HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Giáo viên giao tập nhà Nếu có điều kiện thời gian cho học sinh làm điền thơng tin vào chỗ trống: Các tế bào hình thành tế bào non, có kích thuớc bé; nhờ q trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành Tế bào trưởng thành phân chia tạo hai tế bào mới, nhờ mà thể lớn lên V Kiểm tra, đánh giá q trình dạy học chủ đề Bài 1: mơ tả cấu tạo kính hiển vi cách ghi thích cho hình  Bài 2: So sánh Bài tập giúp em thực hành kĩ quan sát cẩn thận, em học cách làm để ghi chép lại điều quan sát 98 Tìm khác nhau, đánh dấu từ A từ B Quan sát cẩn thận lá, tìm điểm giống – Đặc điểm 1: – Đặc điểm 2: – Đặc điểm 3: Bây tìm điểm khác mô tả vào bảng sau: Lá A Lá B Chiều dài Hình dạng Màu sắc Bề mặt Viền Dạng gân Bài 3: Một thỏ ăn cỏ, nghe thấy tiếng động, ngừng ăn Khi tiếng động lớn chạy nhanh chóng Chú thỏ thể dấu hiệu sống? Hãy viết tên dấu hiệu mơ tả dấu hiệu đó: Bài 4: Bảng mô tả sinh trưởng voi cân nặng vòng 20 năm Voi Mới sinh năm 10 năm 15 năm 20 năm A 100 148 170 185 190 B 120 165 200 205 210 C 130 180 210 215 218 D 110 155 185 200 205 99 a Chú voi nhỏ nhất? b Chú voi lớn nhất? c Trong 15 năm đầu đời voi B cao thêm bao nhiêu? d Mỗi voi tăng trưởng từ 15 đến 20 năm? e Vẽ biểu đồ thể sinh trưởng voi 20 năm? Bài 5: Sinh trưởng số đặc điểm thể sống Em thiết kế thí nghiệm để tìm hiểu tác động ánh sáng lên sinh trưởng đậu: a Bỏ đất phân bón vào chậu, thêm lượng nước vào b Đặt 10 hạt đậu vào chậu c Hằng ngày tưới vào chậu lượng nước hạt đậu chậu nảy mầm d Khi mầm bắt đầu nhô lên khỏi mặt đất, để lại chậu đặt chậu vào chỗ tối, ngày tưới nước cho chậu e Quan sát sinh trưởng đậu tuần ghi lại vào bảng sau: Ngày Chiều cao Màu sắc Kích thước Bài 6: Dưới hướng dẫn làm tiêu quan sát tế bào rêu, thứ tự chúng chưa Hãy xếp lại thứ tự cho đúng: Cắt lấy mẩu nhỏ rêu đặt lên lam kính Thêm giọt nước cất Dùng kẹp dàn mỏng phần rêu lam kính Quan sát kính hiển vi Đậy la men lên Bài 7: Một thí nghiệm thiết kế để tìm hiểu thay đổi số lượng tế bào sau Biểu đồ sau thể kết thí nghiệm: 100 Hãy lập bảng thể kết thí nghiệm? Hãy dự đoán số lượng tế bào sau giờ? 101

Ngày đăng: 15/06/2016, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w