1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 học kì 1 đầy đủ chi tiết

76 2,5K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Quy trình nghiên cứu Mô tả công việc em làm theo các bướcBước 1: Xác định vấn đề câu hỏi nghiên cứu - Đọc kĩ câu hỏi cần nghiên cứu để xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Đề xuất giả thuy

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (7 tiết)

Bài 1: MỞ ĐẦU (3 tiết)

Tiết 1,2,3

I Mục tiêu.

1 Kiến thức

- Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và tiến trình nghiên cứu khoa học

- Tìm hiểu một số thành tựu nghiên cứu khoa học trong đời sống

2 Kĩ năng

- Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng báo cáo khoa học

- Các kĩ năng quan sát, thu thập, xử lí thông tin

3 Thái độ

- Tạo hứng thú, lòng say mê môn khoa học

4 Định hướng các năng lực hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoa học

- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề tìm hiểu các hiện tượng

tự nhiên của môn khoa học

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày các số liệu thu được

- Hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu của nhà khoa học

II Chuẩn bị của giáo viên:

1 GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm

+ Tranh ảnh về hoạt động nghiên cứu khoa học

+ Dụng cụ: 2 cốc thủy tinh, 1 ống hút, 1 chậu thủy tinh

+ Hóa chất: lọ mực (thuốc tím)

2 HS: 1 bóng bay, 1 chai thủy tinh

III Các hoạt động

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cặp đôi

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Kiểm tra kết quả của HS

GV cần chốt được cho HS:

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

Trang 2

GV theo dõi, trợ giúp các

* Giơ biển báo hiệu hoàn thành kết quả với GV

* Lắng nghe, ghi chép lại những nhận xét, gợi ý của GV

- Những hoạt động con người chủ động tìm tòi khám phá ra cái mới là: (3); (4); (5); (8).

- Những hoạt động con người chủ động tìm tòi khám phá ra cái mới gọi là hoạt động nghiên cứu khoa học

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn nghiên

cứu thông tin mục 1

Yêu cầu nhóm trưởng điều

khiển các bạn nghiên cứu

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoạt động

cá nhân, ghi vào vở ý kiến của mình các nội dung sau: + Dự đoán hiện tượng xảy ra?

+ Đưa ra phương án bố trí, làm thí nghiệm?

- Các thành viên hoạt động ghi ý kiến vào vở của mình

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận để thốngnhất ý kiến chung của cả nhóm

b Thể tích của một lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

* Thí nghiệm 2:

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoạt động

cá nhân, ghi vào vở ý kiến của mình các nội dung sau: + Dự đoán hiện tượng xảy ra?

+ Đưa ra phương án bố trí, làm thí nghiệm?

Trang 3

GV kiểm tra kết quả thảo

- Các thành viên hoạt động ghi ý kiến vào vở của mình

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận để thốngnhất ý kiến chung của cả nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

- Đặt chai đó vào chậu nước nóng.

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiến hành thí nghiệm:

- Yêu cầu 1 – 2 bạn tiến hành thí nghiệm theo phương

án đã thống nhất

- Các bạn còn lại cùng quan sát hiện tượng

- Thư kí ghi lại kết quả thí nghiệm

- Cả nhóm so sánh kết quả với dự đoán ban đầu

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

+ nhanh nóng ( hoặc chậm lạnh ) + dự đoán (giả thuyết)

* Nhóm trưởng điều khiểm các bạn thảo luận: Mô tả công việc (quy trình) ghi vào vở theo gợi ý ở bảng 1.1

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

GV kiểm tra kết quả thảo luận của nhóm Cần chốt được cho HS

Trang 4

Quy trình nghiên cứu Mô tả công việc em làm theo các bước

Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi

nghiên cứu)

- Đọc kĩ câu hỏi cần nghiên cứu để xác định vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Đề xuất giả thuyết Đưa ra dự đoán của mình về kết quả của

vấn đề đang nghiên cứuBước 3: Thiết kế và tiến hành thí

nghiệm kiểm chứng giả thuyết

Đưa ra phương án, bố trí và tiến hành thí nghiệm

Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu Quan sát hiện tượng, ghi ghi chép lại

kết quả rồi đối chiếu với dự đoán ban đầu

Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận Trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa

ra ý kiến thống nhất chungBước 6: Báo cáo kết quả Báo cáo kết quả với giáo viên

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn thảo

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

* Trưởng nhóm yêu cầu các bạn hoạt động cá nhân:

Vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào vở

Bước 6

Bước 5

Bước 4

Bước 3Bước 2Bước 1

Trang 5

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm xây

dựng phương án nghiên

cứu khoa học:

Loại giấy thấm nào hút

được nhiều nước nhất?

GV kiểm tra kết quả của

nhóm, nhận xét và gợi ý để

các em hoàn thành kiến

thức

Bước 1 Bước 6 Bước 2

Bước 5 Bước 3 Bước 4

* Trưởng nhóm điều khiển các bạn hoạt động nhóm (tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu theo trình tự các bướccủa quy trình nghiên cứu khoa học):

- Yêu cầu mỗi bạn nêu ý kiến về đề án của mình

- Thảo luận, thống nhất ý kiến chung của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

+ Hãy tự tìm kiếm trên

mạng internet, trao đổi với

người thân để kể cho bạn

trong lớp biết về một thành

tựu nghiên cứu khoa học

mà em biết?

+ Viết tóm tắt nội dung

trên ra giấy, chia sẻ với các

bạn qua: “góc học tập” của

lớp

Gợi ý: Có thể thành tựu

trong y học, trong giao thông

vận tải, trong nông nghiệp,

+ Yêu cầu học sinh thưc hiện

nội dung 1.

+ Thực hiện nội dung 2 để

chia sẻ với các bạn bằng bài

viết gửi vào góc học tập của

lớp.

-HS: (Chia sẻ) + Nội dung 1: Như Bóng đèn điện, Quạt, Tủ lạnh … + Nội dung 2:

- Hs chọn một trong các câu ở mục 2 Sau đó đưa ra quy trình nghiên cứu

- Viết ra giấy, chia sẻ qua góc học tập

Trang 6

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 7

Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất độc hại.

Nêu được các quy tắc an toàn cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm

2 Kĩ năng

Phân biệt được các bộ phận, chi tiết của kính lúp, kính hiển vi quang học và bộ hiển thị dữ liệu

Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học và bộ hiển thị dữ liệu

Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm

3.Thái độ

Yêu thích nghiên cứu khoa học

Giữ gìn và bảo vệ các thiết bị thí nghiệm, phòng học bộ môn

4 Định hướng các năng lực hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập

Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề

Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm

Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo

Các kĩ năng quan sát, hoàn thành bảng biểu và phẩm chấtnghiên cứu khoa học

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cặp đôi

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

- Nhóm trưởng: điều khiển các bạn trong nhóm

a Hoạt động cặp đôi:

* Phân chia các bạn theo cặp

- Yêu cầu các bạn đọc thông tin

- Yêu cầu các cặp đôi hoạt động theo cặp thống nhất rồi ghi ý kiến vào vở: kể tên những dụng cụ thí

nghiệm, vật liệu, hóa chất trong các thí nghiệm đã làm

ở bài trước và ghi vào vở

b Hoạt động nhóm:

* Yêu cầu các thành viên trong nhóm trình bày ý kiến

Trang 8

động nhóm để thống nhất ý

kiến chung của nhóm

GV theo dõi, trợ giúp các

* Giơ biển báo hiệu hoàn thành kết quả với GV

* Lắng nghe, ghi chép lại những nhận xét, gợi ý củaGV

- Những dụng cụ TN có tên là: cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt

- Những vật liệu có tên là: bong bóng,lọ thủy tinh

- Những hóa chất có tên là: lọ mực, nước nóng, nước lạnh

- Ngoài ra còn có những thứ khác: cái chậu, khăn bông

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cặp đôi

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm để thống nhất ý

kiến chung của nhóm

GV theo dõi, trợ giúp các

* Giơ biển báo hiệu hoàn thành kết quả với GV

* Lắng nghe, ghi chép lại những nhận xét, gợi ý củaGV

+Những dụng cụ mà nhóm biết: cái nhíp, cái kéo, cáibúa, cái kìm,phễu, nhiệt kế, cốc thủy tinh, lò xo

+Những dụng cụ mà nhóm chưa biết: những bộ TN,lực kế, đèn cốn, kẹp ống nghiệm, bình tam giác…

1 Chỉ ra các bộ phận của kính lúp cầm tay:

Trang 9

+ Những dụng cụ nào được

dùng trong các thí nghiệm

Hóa học

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển hoạt động nhóm:

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển hoạt động nhóm

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển hoạt động nhóm:

* Giơ biển báo hiệu hoàn thành kết quả với GV

* Lắng nghe, ghi chép lại những nhận xét, gợi ý củaGV

- Cách dùng kính lúp:

+ Cầm kính bằng tay trái + Đặt kính sát vật từ từ di chuyển về phía mắt đến khi nào nhìn thấy vật rõ nhất thì dừng lại

2 Ghi chú thích cho từng bộ phận của kính hiển vi H2.5:

* Giơ biển báo hiệu hoàn thành kết quả với GV

* Lắng nghe, ghi chép lại những nhận xét, gợi ý củaGV

(1)thị kính, (2)ốc to, (3) ốc nhỏ,(4) vật kính, (5) bàn

kính,(6) gương phản chiếu ánh sáng

* Nhóm trưởng:

- Yêu cầu mỗi bạn nêu ý kiến của mình

- Thảo luận, thống nhất ý kiến chung của nhóm vào vởthảo luận

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

Trang 10

kiến thức.

GV cần chốt được cho HS

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoạt động cá nhân mục 1/17 Sau đó cho các bạn hoạt động nhóm để thống nhất ý kiến chung của nhóm, rồi báo cáo với GV

- Những dụng cụ dễ vỡ là:

- Những dụng cụ, hóa chất dễ cháy là:

- Những dụng cụ, vật liệu mau hỏng là:

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoạt

động cặp đôi: Để an toàn cho mình và các bạn, trong

quá trình sử dụng dụng cụ làm TN, ta phải làm gì? Ghi ý kiến vào vở

- Yêu cầu các bạn hoạt động nhóm để thống nhất ý kiến chung của nhóm, rồi báo cáo với GV

Để an toàn trong khi làm TN:

+ Đọc kĩ các bước tiến hành ở tài liệu hướng dẫn+ Cẩn thận trong quá trình làm TN, tránh đổ, vỡ+ Nghe theo hướng dẫn của giáo viên

+ Chấp hành nội quy của phòng TH-TN

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoạt động cá nhân mục 3/17: tóm tắt phần thông tin SGK/17 vào vở

- Yêu cầu các bạn hoạt động nhóm để thống nhất ý kiến chung của nhóm, rồi báo cáo với GV

- HS lắng nghe và ghi chép hoàn thiện kiến thức theo

sự hướng dẫn của GV

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm để

* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát các hình vẽ trong H2.13, thảo luận nhóm tìm hiểu các dụng cụ đo:

Trang 11

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

- Yêu cầu từng bạn nêu ý kiến của mình về 1 dụng cụ

đo mà mình biết (dựa vào bảng 2.1/19)

- Yêu cầu các bạn thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến chung về các dụng cụ mà nhóm biết

- Báo cáo kết quả với giáo viên

- HS lắng nghe theo hướng dẫn, nhận xét của GV

- Yêu cầu các bạn hoạt động cá nhân để hoàn thành bảng 2.1 về các dụng cụ mà mình biết

* Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoạt động nhóm:

- Yêu cầu các bạn trong nhóm chọn 1 dụng cụ mà cả nhóm biết

- Yêu cầu các bạn nêu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ

đo đó

- Thảo luận để thống nhất ý chung của nhóm

- Báo cáo kết quả với giáo viên

- Lắng nghe, ghi chép theo gợi ý, nhận xét của GV

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Yêu cầu HS về nhà nêu

cấu tạo của cân đồng hồ,

cách thực hành và tiến hành

đo khối lượng của 1 vật

- HS Thực hiện theo yêu cầu của GV Có thể theo gợi

ý của GV, người thân:

- Cấu tạo cân đồng hồ: đĩa cân hình tròn, mặt kínhđồng hồ, giá nâng

-Cách sử dụng: đặt vật cần xác định khối lượng lên đĩa

Trang 12

- Yêu cầu HS quan sát

H2.14/20 Ghi vào vở nội

dung các kí hiệu nói gì?

cân và đọc kết quả trên mặt đồng hồ

- Tập đo khối lượng 1 hộp sữa, 1 chai nước giải khát… Xem các kí hiệu trên H2.14, chỉ ra và ghi vào vở nội dung các kí hiệu đó

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các nội dung theo câu hỏi sách HD/21

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 13

CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM

BÀI 3: ĐO ĐỌ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG (4 Tiết)

Tiết 8,9,10,11

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Đo được được độ dài trong một số tình huống học tập

- Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằngbình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân

2 Kĩ năng

- Kĩ năng xác định khối lượng riêng của vật

- Kĩ năng đổi đơn vị đo từ nhỏ thành lớn và ngược lại (dựa vào bảng đơn vị đo)

- Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học

3 Thái độ

- Yêu thích môn học và sự cẩn thận trong các phép đo

4 Định hướng các năng lực hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập đo, ước lượng chiềudài, thể tích và khối lượng của một vật

- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi đo chiều dài, thểtích và khối lượng

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các sốliệu thu được

- Các kĩ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II Chuẩn bị

GV: 2 vật bằng kim loại hình hộp chữ nhật, 2 quả cân có thể tích khác nhau, bình

chia đơn vị, dây cước

HS: Hộp bút, viên gạch, hộp bút.

III Các hoạt động

A KHỞI ĐỘNG

-Hoạt động cặp đôi tìm hiểu

bài toán: Hai vật kim loại

hình hộp chữ nhật có kích

thước khác nhau Làm thế

nào để đo được kích thước,

thể tích, khối lượng của nó?

-Đưa ra phương án đo đối

với vật A hoặc B Ghi vào

vở theo bảng 3.1

-Để đo kích thước ta dùngthước thẳng đo, để đo thể tích

ta lấy chiều dài x chiều rộng xchiều cao, để đo khối lượng

ta dùng cân

-Chưa hiểu cụm từ “giátrị ước lượng”

-Xác định GHĐ và ĐCNN

-Giải tích những cụm

từ khó hiểu, hướng dẫn

hs xác định GHĐ và ĐCNN của một số dụng cụ

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm Làm việc thống nhất theo -Lúng túng trong khi

Trang 14

-Theo dõi và hướng dẫn hs

đo và ghi kết quả

-Nghe báo cáo và nhận xét

-Giao nhiệm vụ

-Kiểm tra sự chuẩn bị của

hs: Cân đồng hồ, vật rắn

-Theo dõi và hướng dẫn hs

đo và ghi kết quả

-Nghe báo cáo và nhận xét

2.Đo thể tích

-Thảo luận nhóm để đưa raphương án đo thể tích củavật rắn không thấm nước-Chuẩn bị bình chia độ và vậtrắn nhỏ hơn bình, khăn lông,dây buộc

-Tiến hành đo-Ghi kết quả vào bảng 3.3-Tính thể tích của vật

3 Đo khối lượng

HS: Thảo luận, thống nhất cácbước đo

-Chuẩn bị-Đưa ra phương án đo-Tiến hành đo

-Bảng 3.4

1 Hệ thống đo lường hợp pháp và khối lượng riêng

-Đơn vị đo độ dài-Đơn vị đo thể tích-Đơn vị đo khối lượng-Khối lượng riêng: khối lượngcủa cùng một đơn vị thể tích

D = m/VTrong đó: D: khối lượng riêng(g/cm3) hoặc (kg/m3)

m: khối lượng (g hoặc kg) V: thể tích (cm3, m3)-Đổi các đại ượng đo được ở các bảng

1 Quy trình đo

Bảng 3.5

đo các kích thước-Theo dõi kĩ trong khi

hs thực hành đo đểhướng dẫn kịp thời

-Chưa biết thể tíchnước dâng lên là thểtích của vật chìm trongnước

-Giải thích thể tíchnước dâng lên là thểtích của vật chìm trongnước

-Xác định GHĐ vàĐCNN của cân đồnghồ

-GV hướng dẫn xácđịnh GHĐ và ĐCNN

-Chưa biết vận dụngcông thức tính khốilượng riêng

-Hướng dẫn hs vậndụng công thức

Trang 15

3.Cách đặt vật, đặt bình

và đặt mắt khi đo

-H3.2: câu c, câu c-H3.3: hình thứ 2

4.Cách tính giá trị trung bình và cách ghi kết quả đo

-Những giá trị đo được thôngthường bị sai lệch với giá trịthực của nó một lượng nhỏ,

người ta gọi là độ sai lệch của phép đo hay sai số của phép

đo

-Quy ước viết kết quả đo :

Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết quả các lần đo ± sai số

Trong chương trình THCS ta

bỏ qua sai số, và quy ước giátrị đại lượng đo bằng trungbình cộng các kết quả của cáclần đo, lấy sau dấu phảy mộtchữ số thập phân

C LUYỆN TẬP

-Giao nhiệm vụ

-Theo dõi và hướng dẫn

-Nghe báo cáo và nhận xét

-Thảo luận cặp đôi xây dựng phướng án thực hiện:

+Đo kích thước của chiếc bàn học

+Đo thể tích vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ

-Không đưa ra phương án

đo vật rắn không thấm nướctrong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ

-Hướng dẫn hs đưa ra phương án

Quy trình đoB.1: Ước lượng đại lượngcần đo

B.2: Xác định dụng cụ đo,thang đo, điều chỉnh dụng

cụ đo về vạch số 0B.3: Tiến hành đo các đạilượng

B.4: Thông báo kết quả

Trang 16

D.VẬN DỤNG

-Giao nhiệm vụ -Mô tả phương án để biết

mình thấp hay cao hơn người bên cạnh

-Tư vấn cho bố mẹ về kích thước của chiếc tủ

-Đo và vẽ đường bao quanh khu đất hoặc mặt sàn nhà

em ở -Xác định khối lượng riêng của chiếc nhẫn

- Xác định khối lượng riêng của chiếc nhẫn

-Gợi ý hs dùng ống đong để xác định thể tích; dùng cân điện tử để cân Từ đó tính khối lượng riêng

E.TÌM TÒI MỞ RỘNG

- GV; Yêu cầu hs Tìm hiểu trên internet, trao đổi với người thân để tìm hiểu :

+ Những đơn vị đo độ dài khác được sử dụng ở nước Anh

+ Đơn vị đo khoảng cách trong vũ trụ : năm ánh sáng (n.a.s) 1 n.a.s bằng bao nhiêu km?

+Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học

+Câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng” ngày xưa người ta làm như thế nào ?

IV Nhận xét sau tiết dạy

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 17

Bài 4: LÀM QUEN VỚI KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

Tiết 12,13,14

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức.

- Biết sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học và bộ hiển thị dữ liệu

- Quan sát và ghi chép được các hiện tượng khi tiến hành thí nghiệm

- Lập được bảng số liệu khi tiến hành quan sát, thí nghiệm

2 Kĩ năng

- Vẽ được hình khi quan sát mẫu vật bằng kính lúp, kính hiển vi quang học

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Thực hiện được quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm

4 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm (Khảo sát quá trình rơicủa vật; quan sát đường kính của 1 sợi tóc; )

- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu kính lúpcầm tay; sử dụng kính hiển vi, bộ hiển thị dữ liệu và bộ cảm biến

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả (kết quả thínghiệm khí hít vào và thở ra; quan sát vi khuẩn trong sữa chua)

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: bộ hiển thị dữ liệu, lưu giữ số liệu

- Năng lực tính toán: tính toán các số liệu thu được (đo thời gian rơi của các vậtkhác nhau; đường kính của 1 sợi tóc; )

+Ước lượng đường kính một

sợi tóc của em là bao nhiêu?

+Thiết bị nào giúp em quan

sát những hình ảnh trên dễ

dàng hơn?

+Làm thế nào để đo đường

kính một sợi tóc của em?

-Thảo luận nhóm:

+Khảo sát quá trình rơi của

-Quan sát và vẽ lại được hìnhhuy hiệu đội

- Ước lượng đường kính mộtsợi tóc

-Kính lúp và kính hiển vi-Quan sát và đo dưới kính hiểnvi

-Chuẩn bị và bố trí TN như

-Bấm đồng hồ chưa chính xác

-Có thể cho hs làm nhiều lần

Trang 18

vật: đo thời gian rơi của các

.Cách quan sát và đo thời

gian như thế nào? Tại sao có

sự khác nhau về thời gian

của cùng một tờ giấy khi để

phẳng, khi vo tròn, khi cắt

tua?

-Theo dõi và hướng dẫn

-Nghe báo cáo và nhận xét

hình vẽ, lập bảng ghi lại kếtquả TN và bảng 4.1

-Khi bắt đầu thả vật thì bấmnút bắt đầu, khi vật vừa chạmđất thí bấm ngưng

-Do hình dáng của vật khác nhau dẫn đến thời gian rơi khác nhau

-Làm được tiêu bản sợi tóctheo hướng dẫn

-Quan sát bằng kính hiễn vi-Vẽ hình quan sát được vào vở-Dự đoán đường kính một sợitóc

2.Làm thế nào so sánh mức Oxi trong khí hít vào và khí thở ra của em

(Do không có bộ dụng cụ nênkhông hướng dẫn hs thực hiệnthí nghiệm)

-Chưa biết sử dụng cácdụng cụ làm tiêu bản

-Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

-Thao tác dùng kínhlúp chưa đúng

Trang 19

gói sữa Milo hoặc vỏ bao

thuốc

-GV Theo dõi và hướng dẫn

-Thực hành quan sát vi

khuẩn trong sữa chua

+Đọc kĩ hướng dẫn trong tài

liệu

+Thực hành quan sát

+Thảo luận trả lời câu hỏi

Dùng kính lúp để quan sát rồi viết lại kết quả quan sát

2.Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua

-Làm tiêu bản mẫu sữa chua -Dùng kính hiển vi quan sát -Vẽ hình quan sát được

-Quan sát chưa đúng mặt cần quan sát trên gói Milo

-Điều chỉnh cách cầm

và quan sát bằng kính lúp của hs

-Do vi khuẩn quá nhỏ nên rất khó quan sát -Giáo viên sẽ điều chỉnh kính quan sát trước rồi cho hs quan sát kết quả

D VẬN DỤNG

-Giao nhiệm vụ và hướng

dẫn về nhà

-Đọc kĩ hướng dẫn ở tài liệu

và tự làm một kính lúp cầm

tay ở nhà

-Tìm hiểu cách bảo quản

kính hiển vi, kính lúp

1 Tự làm kính lúp

Hs làm được 1 kính lúp cầm tay tại nhà

2.Bảo quản kính hiển vi, kính lúp

E TÌM TÒI MỞ RỘNG

- GV Hướng dẫn tự học ở nhà

- Quan sát nước được lấy từ ao, hồ nơi em sinh sống để quan sát

IV Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (8 tiết)

Bài 5: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (4 tiết)

Tiết 13,14,15,16

- An toàn khi làm thí nghiệm

-Vệ sinh môi trường trong phòng thí nghiệm

Trang 20

I.Mục tiêu bài học

1 kiến thức:

- Vật thể có ở mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất như vậy chất có ở khắp nơi.-Tuỳ thuộc điều kiện về nhiệt độ và áp suất, có ba trạng thái tồn tại của chất là rắn,lỏng, khí và mỗi trạng thái có một số đặc tính chung

- Mỗi chất có những tính chất nhất định (Tính chất vật lí được thể hiện ở trạng tháihay thể (rắn, lỏng, khí), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi Khả năng biến đổi thành chấtkhác là những tính chất hoá học)

2 kĩ năng:

- Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo;

- Phân biệt được chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp

- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một số chất ra khỏi hỗn hợpđơn giản

3 thái độ:

- Học sinh có hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức

4 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực hợp tác; năng lực đọc hiểu; năng lực xử lí thông tin; năng lực tìm tòinghiên cứu khoa học; năng lực vận dụng kiến thức

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Kiểm tra kết quả của HS

- Vậy chất có ở đâu? Chất

có tính chất gì? Để trả lời

được câu hỏi về chất chúng

ta chuyển sang hoạt động

- Nhóm trưởng: điều khiển các bạn trong nhóm

* Hoạt động nhóm:

Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận nhóm điền ghi chú vào H 5.1

Trang 21

hình thành kiến thức.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn nghiên

cứu thông tin mục I, hoạt

động cặp đôi hoàn thành

bảng 5.1 và câu hỏi I.2

GV quan sát, trợ giúp cho

GV: Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cá nhân nghiên cứu

thông tin mục II

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm trả

lời các câu hỏi mục II

GV kiểm tra kết quả thảo

luận nhóm của các nhóm

hoàn thành, nhận xét, chỉnh

sửa và cần chốt được cho

HS

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn nghiên

cứu thông tin mục III.1

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

Vật thể Gồm loại

II BA TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV

(1) – d; (2) – b; (3) – a; (4) – đ; (5) - c; (6) – e

III Tính chất của chất:

* Hoạt động cá nhân:

HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ

* Hoạt động nhóm: (nhóm trưởng cho các bạn hoạt

động và báo cáo với GV kết quả hoạt động theo từng mục)

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, hoàn thành các mục 2,3,4

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự

Trang 22

+ Trả lời các câu hỏi mục 3 – thảo luận:

a)Quan sátb)Dùng dụng cụ đoc)Làm thí nghiệmd)Khả năng biến đổi thành chất khác

+ Điền cụm từ thích hợp vào mục 4

(1) hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái(2)Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng(3)làm thí nghiệm

IV HỖN HỢP VÀ CHẤT TINH KHIẾT:

* Hoạt động nhóm:

Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luậnnhóm

1 Thí nghiệm:

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận,

nêu các bước tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu 1 bạn nhận dụng cụ từ GV, kiểm tra

- Yêu cầu các bạn trong nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng

- Thư kí ghi lại kết quả vào bảng 5.3

- Yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận điền từ thích hợp vào chỗ trống mục 2

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

Bảng 5.3

thành phầnTấm kính 1:

nước cất

Nước bay hơihết, trên tấmkính không còngì

Trong nước cấtchì có nước

Tấm kính 2: Sau khi nước Trong nước

Trang 23

gàng khi làm thí nghiệm

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của nhóm đã hoàn

thành

Cần chốt được cho HS:

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cá nhân

hoàn thành mục 3

GV kiểm tra kết quả của

HS, nhận xét, sửa chữa nếu

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của nhóm đã hoàn

thành

nước muối bay hơi còn lại

muối trên tấmkính

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoạt động

cá nhân đọc kĩ phần thông tin, tóm tắt thông tin vào vở

và trả lời câu hỏi vào vở

- Nhóm trưởng kiểm tra sự hoàn thành của các bạn rồi báo cáo với GV

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận,

nêu tên thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm và điền vào bảng 5.4

- Yêu cầu 1 bạn nhận dụng cụ từ GV, kiểm tra

- Yêu cầu các bạn trong nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng

- Thư kí ghi lại hiện tượng, kết quả vào bảng 5.4

- Yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận để giải thích hiện tượng của thí nghiệm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

Trang 24

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Yêu cầu trưởng nhóm điều

(GV có thể thay đổi câu

hỏi, lập PHT để kiểm tra

kiến thức của HS)

* Trưởng nhóm điều khiển các bạn hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi mục 1 vào vở chốt kiến thức của mình

- HS hoàn thành các câu hỏi vào vở rồi báo cáo kết quả với GV

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS về nhà trao đổi với người thân hoàn thành các câu hỏi, nếu HS gặp khó khăn có thể trao đổi với GV

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG III Rút kinh nghiệm:

- Yêu cầu CTHĐTQ điều khiển lớp

nghiên cứu mục tiêu bài học

CTHĐTQ:

- Yêu cầu các bạn đọc thầm mục tiêu

- Yêu cầu 1 - 2 bạn đọc trước lớp

2 Các hoạt động học tập:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Yêu cầu nhóm trưởng - Nhóm trưởng: điều khiển các bạn trong nhóm

Trang 25

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Kiểm tra kết quả của HS

* Hoạt động nhóm:

Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận nhóm hoàn thành bảng 6.1

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cá nhân nghiên cứu

thông tin mục 1

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm trả lời các câu

hỏi mục 2

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của các nhóm hoàn

thành, nhận xét, chỉnh sửa

và cần chốt được cho HS

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cá nhân nghiên cứu

thông tin/SHD/54

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm mục 1/SHD/54

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của các nhóm hoàn

thành, nhận xét, chỉnh sửa

I NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ:

* Hoạt động cá nhân:

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoạt động

cá nhân nghiên cứu thông tin mục 1

* Hoạt động nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi mục 2

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

Nhóm trưởng điều khiển các bạn:

- Nêu ra 1 loại nguyên tử mà mình biết

- Các bạn nêu ý kiến ra trước nhóm, chia sẻ và thảo luận để thống nhất ý kiến chung về các nguyên tử mà nhóm biết

* Hoạt động cá nhân:

Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động cá nhân: -

- Đọc thông tin, ghi nhớ bảng 6.3

- Trả lời vào vở câu hỏi: phân tử là gì?

Trang 26

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cá nhân nghiên cứu

thông tin/SHD/55

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm mục 1/SHD/56

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của các nhóm hoàn

thành, nhận xét, chỉnh sửa

GV chốt đáp án cho HS

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm mục 1/SHD/56

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của các nhóm hoàn

thành, nhận xét, chỉnh sửa

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, điền cụm từ thích hợp vào chỗ mục 1

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

(1) - 1 loại; (2) - 2 loại; (3) – 2; (4) – đơn chất kim loại

(5) – đơn chất phi kim; (6) – 2 loại; (7) – HCVC; (8) – HCHC

* Hoạt động nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, hoàn thành bảng mục 2

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động nhóm hoàn thành

bảng mục 1,2

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả thảo

luận của các nhóm hoàn

thành, nhận xét, chỉnh sửa

* Trưởng nhóm điều khiển các bạn thảo luận hoàn thành bảng:

+ Mục 1: chỉ ra đơn chất, hợp chất, giải thích+ Mục 2: Nêu ứng dụng của các chất dựa vào hình ảnhtrong bảng

- Thư kí ghi ý kiến của nhóm

- Nhóm trưởng giơ biển báo hoàn thành

- Báo cáo viên trình bày ý kiến chung của nhóm

- HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sựhướng dẫn của GV

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu thông tin SHD/58 trả lời các câu hỏi, nếu HS gặp khó khăn có thể trao đổi với GV

Trang 27

GV yêu cầu HS thảo luận với các bạn trong nhóm nêu vai tròn của nước

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG III Rút kinh nghiệm:

CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO (7 tiết)

Bài 7: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG (3 tiết)

Tiết 23,24,25

Trang 28

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức.

- Nêu đuợc “Tế bào là gì?” (rèn năng lực định nghĩa cho học sinh)

- Vẽ và chú thích đuợc sơ đồ cấu tạo tế bào với ba thành phần: màng sinh chất, tế bào chất và nhân

- Phân biệt đuợc tế bào thực vật, tế bào động vật một cách sơ lược

- Quan sát đuợc tế bào duới kính hiển vi (ví dụ tế bào vảy hành)

2 Kĩ năng

- Hình thành kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về “tế bào”

- Rèn kĩ năng hoạt động nhó, kĩ năng vẽ hình

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động nhóm

GV: quan sát, hướng dẫn sự

điều khiển của nhóm

trưởng, hoạt động của HS

- Kiểm tra kết quả của HS

Cần chốt được cho HS

- Vậy: Liệu các sinh vật

sống có được “xây” nên

theo nguyên tắc tương tự

như vậy Muốn chứng minh

xếp nó không lớn lên được

Ngôi nhà được xây dựng từ

những viên gạch, mỗi viên

* Hoạt động nhóm:

- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trưởng lên lấy mẫu vật

về thực hiện trò chơi xếp hìnhNhóm trưởng điều khiển các bạn:

- Lắp ghép ngôi nhà theo ý tưởng

- Thảo luận trả lời các câu hỏi SHD/60+ Để tạo được ngôi nhà đó, em đã dùng đến nhiều mảnh ghép

+ Mỗi mảnh ghép đó có vai trò để tạo cho ngôi nhà được kín đáo, vững chắc

Trang 29

gạch là một đơn vị cấu tạo.

* Lưu ý: hoạt động này kết

thúc đồng loạt

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cá nhân

hoàn thành mục 1

GV kiểm tra kết quả của

HS, nhận xét, sửa chữa nếu

GV yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn trong

nhóm hoạt động cá nhân

đọc kĩ thông tin SHD/61 và

ghi tóm tắt

GV kiểm tra kết quả của

HS, nhận xét, sửa chữa nếu

- Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cặp đôi hoàn thành

các yêu cầu mục 3

GV quan sát, trợ giúp cho

nhóm làm việc chưa tốt

GV kiểm tra kết quả của

HS, nhận xét, sửa chữa nếu

GV: Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

động cá nhân nghiên cứu

1 Quan sát biểu bì vảy hành dưới KHV ( hình vẽ)

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm HĐ cá nhân quan sát biểu bì vảy hành, vẽ vào vở hình quan sát được

- Yêu cầu các bạn liên hệ vai trò của tế bào vảy hành đối với cây hành và vai trò của viên gạch đối với nhôi nhà, ghi ý kiến vào vở

- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả của các bạn trong nhóm

2 Đọc thông tin và ghi tóm tắt:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm HĐ cá nhân đọc thông tin SHD và ghi tóm tắt nội dung vào vở

- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả của các bạn trong nhóm

* Hoạt động cặp đôi

3 Quan sát và đọc thông tin trong hình 7.2 và 7.3

Nhóm trưởng:

- Phân chia các bạn theo cặp

- Yêu cầu các cặp đôi hoạt động theo cặp thống nhất câu hỏi: các thành phần có ở cả TBTV và TBĐV

- Yêu cầu các bạn vẽ hình 7.2; 7.3 vào vở và điền chú thích

- Kiểm tra kết quả của các bạn

Trang 30

Giáo viên Học sinh

Yêu cầu trưởng nhóm điều

GV: Yêu cầu nhóm trưởng

điều khiển các bạn hoạt

- Phân chia các bạn theo cặp

- Yêu cầu các cặp đôi hoạt động theo cặp thống nhất nhận xét về chú thích H7.4 đúng hay sai, nếu sai thì thống nhất sửa thế nào?

- Kiểm tra kết quả của các bạn

Đ

Tế bào chỉ được phát hiện thấy ở thân cây còn ở lá cây không có tế bào

S

Phần lớn các tế bào có thể được quan sát thấy bằng mắt thường

+ Những sinh vật được cấu tạo nên chỉ từ một tế bào: Vi khuẩn

+ Tế bào lớn nhất trong cơ thể người: tế bào trứng

+ Tế bào lớn nhất mà em biết: tế bào tép bưởi

IV Rút kinh nghiệm:

Bài 8: CÁC LOẠI TẾ BÀO (2 tiết)

Trang 31

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.

2 HS: - Nhớ lại nội dung về tế bào đã học ở bài trước.

- Nêu cơ sở của việc phân chia và trình bày trước lớp

- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thuật ngữ theo yêu cầu củatài liệu HDH

- Báo các kết quả và nghe ý kiến của nhóm khác

- Đưa vấn đề: Tế bào của các nhómsinh vật khác nhau sẽ có những điểm gì giống nhau, những điểm gì

- Có nhiều cách chia nhóm các đồ dùng, mỗi cách chia có cơ sở khácnhau

- Có thể có nhiều cách diễn đạt mối quan hệ giữa các thuật ngữ

- Dự đoán câu trả lời, có thể nêu điểm giống nhau như cùng có nhân, chất tế bào, màng…

Trang 32

- Trình bày kết quả của nhóm và lấy ý kiến nhận xét của GV.

- Nếu các nhóm hoạt động đồng đều: Cho HS trình bày trước lớp kết quả của nhóm và lấy ý kiến đóng góp của các nhóm khác

- Lắng nghe ý kiến tổng hợp của

GV và hoàn thiện vào vở

- Có thể HS chưa biết cách lập bảng → hướng dẫn và gợi ý lập bảng theo tiêu chí:

TB nhân sơ

TBTV TBĐV

Màng nhân

ThànhTB

Khôngbào

TB → mô → cơ quan → hệ cơ quan

Trang 33

báo cáo trước lớp

- HS nghiên cứu thông tin

Trình bày nội dung nghiên cứu được trước lớp

- Lắng nghe GV giải thích và giới thiệu thêm

- Ghi nhớ các nội dung về các cấp độ tổ chức của cơ thể

- Báo cáo trước lớp

- Nghe nhận xét và tự sửa vào vở

- Trao đổi hoàn thành BT 2 và 3, đổi chéo kết quả giữa các cặp trong nhóm với nhau

- Quan sát đáp án, sửa bài tập 2 và

3 giúp bạn và báo cáo với cô giáo

về kết quả của nhóm bạn

Bài 1:

nhân sơ

TB nhân thực

miệng, niêm mạc họng, cơ trơn

E Hoạt

động tìm

tòi mở

rộng

* Ghi nội dung công việc ở nhà:

- Tìm hiểu về một loại TB hoặc CNTB mà em yêu thích

- Viết bài về nội dung em thu thậpđược và gửi bài vào góc học tập

để chia sẻ

IV Rút kinh nghiệm:

Bài 9: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (2 tiết)

Trang 34

Tiết 28,29

I Mục tiêu

–Mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi chất

–Nêu đuợc các buớc đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật

–Giải thích được cơ chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim minh họa quá trình lớn

lên và phân chia của TB

2 HS: - Nhớ lại nội dung về tế bào đã học ở bài trước.

- Có thể đặt tên theo nhiều cách, đại loại như: bào thai, bú mẹ, thôi bú

- H9.2 là hình ảnh TBTV: 1-vách TB; 2-màng sinh chất; 3-TBC; 4-nhân; 5-không bào; 6-lục lạp

- HS có thể đưa ra giải thích theo nhiều ý khác nhau: do tế bào của

cơ thể em bé lớn lên, do sinh thêmcác tế bào mới…

Trang 35

thành kiến

thức

đoạn lớn lên và phân chia của TB

- Tự tóm tắt vào vở

* Ghi nội dung công việc về nhà:

nghiên cứu trước nội dung các mụcC,D,E và ghi vào nhật kí

tăng kích thước thành TB trưởng thành

+ Nhân phân chia nhân trước, sau

đó phân chia TBC, hình thành vách ngăn, tách ra thành 2 TB con+ Nhờ sự lớn lên và phân chia của

TB mà cơ thể sinh trưởng và phát triển

- Trao đổi kết quả giữa các cặp

- Các cặp đôi trao đổi với nhau

rồi trao đổi với các cặp trong nhóm, nhóm khác

- Nếu có nhóm chậm thì GV cho các nhóm hoạt động nhanh hơn đi giúp đỡ

Nêu được: TB sinh ra rồi lớn lên, trưởng thành rồi phân chia lại tạo thành 2 TB mới rồi lại lớn lên, quá trình lớn lên và phân chia nối tiếp nhau

- Nhờ quá trình TĐC với môi trường, TB tích lũy chất để lớn lên

- Đại diện trình bày trước lớp cáchthiết kế thí nghiệm

- Cho đất vào cốc, gieo hạt đậu và tưới ẩm hàng ngày, đo và đếm số lá

- Có thể HS chưa nêu được cách thiết kế TN đối chứng, GV gợi ý hướng dẫn và yêu cầu về nhà làm

E Hoạt

động tìm

tòi mở

rộng

* Ghi nội dung công việc ở nhà:

- Tìm hiểu về sự lớn lên của một loại TB

- Viết bài về nội dung em thu thập

Trang 36

được và gửi bài vào góc học tập

để chia sẻ

III Rút kinh nghiệm:

CHỦ ĐỀ 5: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG (2 tiết)

Trang 37

Bài 10: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG (2 tiết)

Tiết: 30,31

I. Mục tiêu (TLHDH)

1 Kiến thức

- Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể

- Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực vật và cơ thể động vật

- Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật

- Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật

- Quan sát và nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể của thực vật

và động vật trong môi truờng sống xung quanh

2 kĩ năng

- Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép mô tả các hoạt động sống của sinh vậttrong thực tế

- Hình thành kĩ năng phân biệt các cấp tổ chức của sự sống

- Hình thành kĩ năng báo cáo kết quả học tập

3 Thái độ

- Hứng thú, có tinh thần say mê trong tìm hiểu đời sống động, thực vật

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.

2 HS: - tìm hiểu nội dung bài và lập bảng theo yêu cầu trong tài liệu trang 78.

III Tiến trình bài học

Tiết 30

Hoạt động Thay đổi hình thức,

bổ sung nội dung

- Phân biệt vật sống và vật không sống

Trang 38

dấu hiệu nào để phân biệt với vật không sống?

- Nghiên cứu thông tin và hình 10.2

- Ghi nhớ 7 dấu hiệu đặc trưng của

tổ chức cấp cơ thể

- Đưa ý kiến về bảng cần lập theo nội dung đã chuẩn bị ở nhà, thảo luận và thống nhất hoàn thiện bảng

- Trình bày ý kiến trước lớp về kết quả nhóm mình, lắng nghe ý kiến đóng góp của nhóm bạn và nhận xét của GV

? Làm thế nào để nhận biết được vật

đó sống hay không sống, hoặc đã từng sống nhưng giờ đã chết

? Tại một thời điểm vật sống có thựchiện đầy đủ cả 7 dấu hiệu nói trên không?

* Hoạt động tập thể:

- Xem hình minh họa và nghe GV giảng giải về các cấp độ tổ chức của sinh quyển

- So sánh các cấp độ cấu tạo cơ thể của ĐV và TV, ghi vào nhật kí

* Ghi nội dung công việc về nhà:

- nghiên cứu thông tin trang 80 và

tóm tắt vào vở

- Làm BT 1,2,3,4 mục C

- HS có thể xếp nhầm hoặc thắc mắc về khả năng di chuyển, cảmứng ở TV

→ Đưa ra các VD minh họa cho các dấu hiệu đó

HS: Dựa vào 7 dấu hiệu trả lời câu hỏi

Yêu cầu học sinh trả lời được: +Tại một thời điểm có thể hoặc không thể thực hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm trên đa số thực hiện được rất nhiều dấu hiệu ví dụ : Dinh dưỡng, di chuyển, hô hấp…

- TV: phân tử, TB, mô, cơ quan,

- Cơ thể đơn bào

- Cơ thể đa bào

- Mô

- Cơ thể là một khối thống nhất

* Nếu mô hoặc cơ quan bị tách ra khỏi cơ thể thì sẽ không hoạt động

Ngày đăng: 14/08/2017, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w