- Nêu được hiện tượng cứng tỏ: sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như lên các vật trong các chất này
Trang 1PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN Lớp 8 mô hình trường học mới Phân phối chương trình chi tiết
môn
1,2,3,4 Bài 1 Tìm hiểu về công việc của các nhà khoa
học trong nghiên cứu khoa học
25,26,27,28 Bài 21 Chuyển động phân tử và nhiệt độ -
Tiết 1, 2, 3, 4 - Bài 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA
HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tácphong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường
2 Kĩ năng:
- Tìm hiểu và viết tóm tắt được tiểu sử một số nhà khoa học
- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học
3 Thái độ:
- Học sinh có hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức
II Chuẩn bị
1 GV: Tranh ảnh về các nhà khoa học.
2 HS: Đọc trước các thong tin trong bài.
III Nội dung các hoạt động
Trang 2GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và
hoàn thành bảng
HS: 1 – d; 2 – a; 3 – c; 4 – b; 5 – g;
6 – e
GV: Yêu cầu HS đọc câu chuyện về
quả táo chín để thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi trong phần
HS: Trả lời các câu hỏi
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận
sắp xếp đúng thứ tự các bước của quy
trình nghiên cứu khoa học
HS: d -> a -> c -> e -> b
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập tình huống
để thảo luận trả lời các câu hỏi
HS:
- Tại sao các mảng nấm lại phá hủy
nhứng vi khuẩn đang nuôi cấy?
- Giả thuyết của ông: Loại nấm này đã
tiêu diệt các vi khuẩn
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để
thảo luận trả lời câu hỏi
HS: Ông đã sử dụng phương pháp thực
nghiệm
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để
thảo luận trả lời câu hỏi
HS: - Sau khi nghiên cứu ông đã kết
luận: Loại nấm này tạo ra chất giết chết
một số vi khuẩn được đặt tên là
penicilium notatum hay penixilin
- Sản phẩm nghiên cứu của ông là chất
penicilium notatum hay penixilin
Dùng để làm thuốc kháng sinh chữa
bệnh cho con người
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1.1
4 Sản phẩm của nghiên cứu khoa học:
- Sau khi nghiên cứu ông đã kết luận:Loại nấm này tạo ra chất giết chết một
số vi khuẩn được đặt tên là peniciliumnotatum hay penixilin
- Sản phẩm nghiên cứu của ông là chấtpenicilium notatum hay penixilin Dùng
để làm thuốc kháng sinh chữa bệnh chocon người
Trang 3GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và
thảo luận để tìm hiểu nhà khoa học đã
làm gì
HS: Thảo luận đưa ra kết quả
GV: Yêu cầu HS đọc đọa văn để thảo
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
- Viết được công thức và đơn vị của áp suất
- Phát biểu được nội dung nguyên lý Pa – xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng nguyên lý này trong việc chế tạo máy thủy lực
- Nêu được hiện tượng cứng tỏ: sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển và
áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như lên các vật trong các chất này theo mọi phương
Trang 42 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
III Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 và
làm các yêu cầu
HS: Câu trả lời có thể là
1 Lực của nước ở mỗi trạng thái tác
dụng lên vật và có phương chiều:
- Trạng thái nước đá (rắn) tác dụng lực
lên mặt bàn, có phương vuông góc với
mặt bàn, chiều hướng về mặt bàn
- Trạng thái lỏng: Tác dụng lên thành
bình và đáy bình, có phương vuông
góc với đáy bình và thành bình, chiều
hướng về đáy bình và thành bình
- Trạng thái hơi nước (khí): tác dụng
lên mọi vị trí của bình kín có phương
vuông góc với các vị trí đó, chiều
dụng của chất ở mỗi trạng thái có
phương vuông góc với bề mặt bị ép, có
chiều hướng về bề mặt đó
GV: Yêu cầu HS đưa ra cách tiến hành
thí nghiệm kiểm tra
HS: Đưa ra cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra hoặc có thể làm theo các
a Đưa ra dự đoán:
Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái
có phương vuông góc với bề mặt bị ép,
Trang 5GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong kết luận
HS: … phương, chiều trùng với …
thành … đáy … mọi vị trí của …
GV: Yêu cầu HS đưa ra phương án thí
nghiệm kiểm tra dự đoán
HS: Đưa ra phương án thí nghiệm
kiểm tra (có thể dung phương án trong
SHD)
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
lấy kết quả điền vào bảng 16.1
HS: Tiến hành thí nghiệm lấy kết quả
GV: Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn
để xây dựng công thức tính áp suất và
tìm hiểu đơn vị của áp suất
HS:
- Công thức tính áp suất:
F p S
… phương, chiều trùng với … thành
… đáy … mọi vị trí của … phương
c Hãy tiến hành thí nghiệm, thu thập
số liệu và điền vào bảng 16.1:
Trang 6- Chứng minh công thức p = dh:
p =
S
h S d S
V d S
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.8 để
đưa ra dự đoán về mực nước ở các
nhánh trong bình thông nhau
HS: Dự đoán hình c vì áp suất chất
lỏng đứng yên là như nhau tại mọi
điểm nên áp suất trên mặt thoáng ở hai
nhánh có cùng độ cao là như nhau
GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm
lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này
gây áp suất p=f/s lên chất lỏng Áp suất
này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
tới pít-tông lớn có điện tích S và gây
nên lực nâng F lên pít-tông này:
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu
HS: - Khí quyển gây áp suất lên mọi
vật trên trái đất
- Điền từ: áp suất phương
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu trong
V d S
P S
b Bình thông nhau:
- Dự đoán hình c vì áp suất chất lỏng đứng yên là như nhau tại mọi điểm nên
áp suất trên mặt thoáng ở hai nhánh có cùng độ cao là như nhau
KL: Độ cao các mặt thoáng chất lỏng đứng yên trong các nhánh là bằng nhau
c Máy nén thủy lực:
Chứng minh: Khi tác dụng một lực f lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này gay áp suất p=f/s lên chất lỏng Áp suấtnày được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít-tông lớn có điện tích S và gây nên lực nâng F lên pít-tông này:
Trang 7bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc
giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm
(hoặc tăng) diện tích bị ép
VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn
lưỡi dao cùn và nhẹ
2 Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp
suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm
lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn Tương tụ
đầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi
đâm vào da các động vật cần săn làm
cho lưỡi lao đâm sâu hơn
3 Áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường:
400000 1,5 800000
266666,67( ) 3
mk mk
mk
F p
F
S
Vậy áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô tác
5 Trong hình 16.10 ấm có vòi cao hơn
đựng được nhiều nước hơn vì ấm và
vòi ấm là bình thông nhau mà ở hai
nhánh bình thông nhau thì mực chất
lỏng đứng yên là bằng nhau do đó vòi
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm (hoặc tăng) diện tích bị ép
VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn lưỡi dao cùn và nhẹ
2 Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn Tương tụđầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi đâm vào da các động vật cần săn làm cho lưỡi lao đâm sâu hơn
3 Áp suất của máy kéo tác dụng lên mặt đường:
400000 1,5 800000
266666,67( ) 3
mk mk mk
F p S
4 a) Áp suất của điểm A cách mặt nước 0,4m:
pA = dA.hA = 10000.0,4 = 4000(Pa)
Áp suất của điểm B các mặt nước 0,8m:
pb = 10000.0,8 = 8000 (Pa)b) Áp suất của điểm A cách đáy thùng 0,4m:
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
Trang 8càng cao nên ấm đựng được nhiều
nước hơn
6 Vì khi ta tác dụng một lực f lên
pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p=f/s lên chất lỏng Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới
pít-tông lớn có điện tích S và gây nên
lực nâng F do đó ta có thể dùng lực của
tay có thể nâng ô tô lên
7 Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình
trong bình A nhiều hay ít
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
pít-7 Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình
A do đó khi mở van R thì chúng là mộtbình thông nhau vậy khi chất lỏng đứng yên thì mực chất lỏng ở thiết bị B
và bình A có độ cao bằng nhau mà thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suất do đó ta có thể xem mực chất lỏngtrong bình A nhiều hay ít
D Hoạt động vận dụng:
E Hoạt động tìm tòi mở rộng:
IV Kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào vở theo dõi
- Biết được đặc điểm của lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật ở trong chất lỏng
- Biết được điều kiện khi nào vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng trong chất lỏng
2 Kĩ năng:
- Có kĩ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét
- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực đẩy, sự nổi trong thựctiễn đời sống
3 Thái độ:
Trang 9- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động.
II Chuẩn bị:
1 GV: - Bộ thí nghiệm về lực đẩy Ác – Si - Mét.
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
III Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát hình
17.1 để thảo luận trả lời các câu hỏi
HS: Thảo luận nhóm trả lời (câu trả lời
có thể là):
- Số chỉ của lực kế có thay đổi, số chỉ
của lực kế giảm khi nhúng chìm vật
vào trong nước
- Nếu thả một vật vào trong nước thì
vật đó có thể chìm, có thể nổi, có thể lơ
lửng vì tùy thuộc vào trọng lượng của
vật và lực đẩy mà nước tác dụng lên
vật
GV: Yêu cầu các nhóm HS dự vào câu
hỏi trong phần để đưa ra phương án
tiến hành
HS: Có thể đưa ra:
- Sử dụng bình tràn chứa đầy nước rồi
nhúng vật vào trong bình để cho nước
trong bình tràn ra, rồi dung lực kế đo
trọng lượng PN của phần nước tràn ra
đó
GV: Yêu cầu nhóm HS tìm hiểu và lấy
dụng cụ theo yêu cầu
HS: Lấy dụng cụ theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành
thí nghiệm theo hướng dẫn lấy số liệu
ghi vào bản 17.1 và 17.2
HS: Tiến hành thí nghiệm lấy kết quả
đo được theo nhóm của mình vào bảng
Trang 10GV: Yêu cầu nhóm HS hoàn thành cầu
và trả lời các câu hỏi
HS:
- Hoàn thành câu: … từ dưới lên
trên…
- Từ kết quả thí nghiệm ta thấy FA = PN
mà PN phụ thuộc vào trọng lượng riêng
của chất lỏng và thể tích phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ nên FA phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của chất lỏng và
thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ
- Chứng minh công thức
FA = PN = d1V1
+ Ta thấy khi nhúng chìm vật vào
trong nước thì số đo của lực kế lúc này
có gia trị P1 nên:
PV = P1 + FA.+ Mà theo kết quả đo trọng lượng phần
chất lỏng bị vật chiếm chô PN ta thấy:
PV = P1 + PN
Vậy P1 + FA = P1 + PN
=> FA = PN
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.2 để
trả lời các câu hỏi
HS:
- Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác
dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si
– mét FA Hai lực này cùng phương
nhưng ngược chiều Trọng lực P hướng
từ trên xuống dưới còn FA hướng từ
dưới lên trên
- Vẽ hình biểu diễn các lực tương ứng
GV: Yêu cầu HS đưa ra trạng thái của
các vật trong hình
HS: a P >FA vật chìm xuống
b P = FA vật lơ lửng
c P< FA vật nổi lên
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.3 để
trả lời câu hỏi
HS: - Vật đang nổi trên mặt chất lỏng
thì vật chịu tác dụng của hai lực cân
thành những câu sau đây:
GV: Yêu cầu nhóm HS hoàn thành cầu
và trả lời các câu hỏi
HS:
- Hoàn thành câu: … từ dưới lên trên…
- Từ kết quả thí nghiệm ta thấy FA = PN
mà PN phụ thuộc vào trọng lượng riêngcủa chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ nên FA phụ thuộcvào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
từ trên xuống dưới còn FA hướng từ dưới lên trên
a P >FA vật chìm xuống
b P = FA vật lơ lửng
c P< FA vật nổi lên
5 Vật đang nổi trên mặt chất lỏng:
- Vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
là trọng lượng của vật và lực đẩy Ác –
Trang 11bằng là trọng lượng của vật và lực đẩy
6 Hoàn thiện câu trong khung dưới đây:
VV = V Nên ta có:
VV = V Nên ta có:
Trang 12thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V Nên ta có:
dV < d
Bài 2:
- Khi lật úp miếng gô cho quả cầu nằm
trong nước thì mực nước trong bình có
tăng lên vì thêm thể tích phần chất
lỏng bị quả cầu chiếm chỗ
Bài 3:
- Làm thí nghiệm như gợi ý
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
dV < d
Bài 2:
- Khi lật úp miếng gô cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có tăng lên vì thêm thể tích phần chất lỏng
bị quả cầu chiếm chỗ
- Nêu được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế có công cơ học và không có công cơ học
- Phát biểu và viết biểu thức tính công cơ học
- Phát biểu và viết công thức tính công suất
1 GV: Các kiến thức về công và công suất.
2 HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời
câu hỏi
HS: Trả lời các câu hỏi
A Hoạt động khởi động:
Trang 13GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để
trả lời câu hỏi
HS: * Đọc đoạn thông tin
* Trả lời câu hỏi:
a VD về không có công cơ học: Một
người đỡ một bức tranh trên tương;
bức tranh không chuyển động do đó
trong trường hợp này không có công
cơ học
b Trường hợp có công cơ học: Bò kéo
xe; ô tô chở hàng; đá bóng; xi lanh
đang bơm phun nước ra
cao 2m công lớn hơn
- Công phụ thuộc vào lực tác dụng và
quãng đường dịch chuyển
dụng lên xe có phương vuông góc với
phương chuyển dời
GV: Yêu cầu HS thực hiện các yêu
cầu
HS: * Trao đổi ý kiến:
- Công của máy 1:
A1 = 1000.5 = 5000 (J)
Công mà máy 1 thực hiện trong 1 phút:
A1’ = 5000JCông của máy 2 thực hiện được trong
* Trả lời câu hỏi:
a VD về không có công cơ học: Một người đỡ một bức tranh trên tương; bức tranh không chuyển động do đó trong trường hợp này không có công
cơ học
b Trường hợp có công cơ học: Bò kéo xe; ô tô chở hàng; đá bóng; xi lanh đang bơm phun nước ra
- Trường hợp nhấc vật nặng 1kg lên cao 2m công lớn hơn
- Công phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển
* Câu hỏi:
1 Công của lực tác dụng lên vật:
A = F.s = 200.100 = 20000(J)
2 Trọng lực tác dụng lên xe có công thực hiện bằng A = 0 vì trọng lực tác dụng lên xe có phương vuông góc với phương chuyển dời
3 Công suất:
* Trao đổi ý kiến:
- Công của máy 1:
A1 = 1000.5 = 5000 (J)Công mà máy 1 thực hiện trong 1 phút:
A1’ = 5000JCông của máy 2 thực hiện được trong
3 phút:
A2 = 2000.5= 10000 (J)Công của máy 2 thực hiện được trong
1 phút:
Trang 14t
Vây máy 1 thực hiện công nhiều hơn
- Thời gian máy 1 thực hiện công là 1J
1
1
1 0,0002( út) 5000
t
A
Vậy máy 1 thực hiện công nhanh hơn
* Đọc đoạn thông tin
* Câu hỏi:
1 Công suất của máy 1:
1 1
1
5000
83,(3)(W) 60
A P
t
Công suất của máy 2:
2 2
2
10000
55,(5)(W) 180
A
P
t
2 Công suất của người đó khi bê vật từ
dưới đất lên tầng lớn hơn công suất của
người đó khi bê vật từ tầng 3 lên tầng
4
GV: Yêu cầu HS là các bài tập
HS: 1 Trường hợp có công cơ học: b,
c, e, g Công trong trường hợp g là lớn
nhất
2 Trường hợp có công cơ học: b, c, d
có công cơ học:
b Công của lực đẩy của người lục sĩ
c Công của lực đẩy của người công
nhân
d Trọng lực tác dụng lên quả bưởi
3 Công lực kéo của đầu tàu:
A P
10000
3333,(3)( ) 3
A
t
Vây máy 1 thực hiện công nhiều hơn
- Thời gian máy 1 thực hiện công là 1J
1 1
1 0,0002( út) 5000
3 0,0003( út) 10000
5000
83,(3)(W) 60
A P t
Công suất của máy 2:
2 2 2
10000
55,(5)(W) 180
A P t
2 Công suất của người đó khi bê vật từdưới đất lên tầng lớn hơn công suất củangười đó khi bê vật từ tầng 3 lên tầng 4
C Hoạt động luyện tập:
1 Trường hợp có công cơ học: b, c, e,
g Công trong trường hợp g là lớn nhất
2 Trường hợp có công cơ học: b, c, d
có công cơ học:
b Công của lực đẩy của người lục sĩ
c Công của lực đẩy của người công nhân
d Trọng lực tác dụng lên quả bưởi
3 Công lực kéo của đầu tàu:
A = F.s = 200.2 = 400 (J)Công suất của người đó:
400 10(W) 40
A P t
6 Máy cày có công suất lớn hơn 10