Khái niệm và tầm quan trọng của nông nghiệp: - HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp.. Vài nét về n
Trang 1Ngày soạn:20/08/2017
Ngày giảng: 22, 23/08/2017
Tuần1 – bài 1
Tiết 1, 2: MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP I/MỤC TIÊU.
- Trình bày được tầm quan trọng ,tình hình,triển vọng các lĩnh vực nông nghiệp.
- Hứng thú tìm hiểu về nông nghiệp ,tích cực tham gia hoạt động nông nghiệp.
II/NỘI DUNG
- Khái niệm và tầm quan trọng nông nghiệp.
- Triển vọng của nông nghiệp.
III/CHUẨN BỊ
- GV: SGK ,Tranh ảnh về nông nghiệp.
- HS : SGK,một số tài liệu về nông nghiệp.
A/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-Hs trao đổi những kinh nghiệm,hiểu biết về nông nghiệp
- Nông nghiệp đem lại lợi ích gì? Làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp
B/HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Khái niệm và tầm quan trọng của nông nghiệp:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
2 Vài nét về nông nghiệp nước ta:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
3 Triển vọng của nông nghiệp nước ta:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
C/HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG.
-Hs tìm hiểu và tiến hành ở gia đình và cộng đồng về lợi ích chăn nuôi,phương thức,những Điều kiện vật chất,kinh nghiệm chăn nuôi,kết quả thu được
- Ghi lại ý kiến và đề xuất
E/HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
-Tìm đọc tài liệu về chăn nuôi,tra cứu trên mạng internet
-Ghi chép lại thông tin thu thập được
Ngày soạn:20/08/2016
Ngày giảng: 22, 24/08/2016
Tuần1 – bài 1
Tiết 1, 2: MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP I/MỤC TIÊU.
- Trình bày được tầm quan trọng ,tình hình,triển vọng các lĩnh vực nông nghiệp.
- Hứng thú tìm hiểu về nông nghiệp ,tích cực tham gia hoạt động nông nghiệp.
II/NỘI DUNG
- Khái niệm và tầm quan trọng nông nghiệp.
- Triển vọng của nông nghiệp.
III/CHUẨN BỊ
Trang 2- GV: SGK ,Tranh ảnh về nông nghiệp.
- HS : SGK,một số tài liệu về nông nghiệp.
A/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-Hs trao đổi những kinh nghiệm,hiểu biết về nông nghiệp
- Nông nghiệp đem lại lợi ích gì? Làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp
B/HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Khái niệm và tầm quan trọng của nông nghiệp:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
2 Vài nét về nông nghiệp nước ta:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
3 Triển vọng của nông nghiệp nước ta:
- HS tìm thông tin trong ở phần a, trả lời các nội trong phần b và thảo luận thống nhất ý
kiến trong nhóm và đưa ra trước lớp GV chốt lại kiến thức cho nội dung thảo luận
C/HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG.
-Hs tìm hiểu và tiến hành ở gia đình và cộng đồng về lợi ích chăn nuôi,phương thức,những Điều kiện vật chất,kinh nghiệm chăn nuôi,kết quả thu được
- Ghi lại ý kiến và đề xuất
E/HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
-Tìm đọc tài liệu về chăn nuôi,tra cứu trên mạng internet
-Ghi chép lại thông tin thu thập được
Ngày soạn: 24/8/2016
Ngày giảng: 29, 31/8/2016
7/9/2016
Tiết 3,4,5: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nếu được khái niệm, vai trò của trồng trọt và kể tên được một số giống cây trồng phổ biến ở nước ta
- Nêu được một số đặc điểm của trồng trọt, các yếu tố ảnh hưởng tới trồng trọt, các
phương thức trồng trọt chủ yếu và các bước trong quy trình kĩ thuật trồng trọt
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được những hiểu biết về trồng trọt vào thực tiễn Bước đầu đề xuất được các biện pháp để trồng trọt đạt kết quả
3 Thái độ:
- Quan tâm, tìm hiểu về trồng trọt
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
Trang 3- Tranh ảnh về trồng trọt (nếu có).
2 Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài
III Tổ chức hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
hoạt động
- Trả lời các câu hỏi
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Yêu cầu HS đọc phần a và trả lời các
câu hỏi ở phần b
- Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và trả
lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và
thực hiện các nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và trả
lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và trả
lời câu hỏi
1 Khái niệm, vai trò của trồng trọt:
- Đọc thong tin trong phần a
* Trả lời các câu hỏi:
- Vì trồng trọt tạo ra thức ăn cho con người và động vật, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến,
…
- Bài tập điền từ:
A Cây lúa (Cây lương thực lấy hạt)
B Cây chè (Cây công nghiệp)
C Cây ngô (Cây lương thực lấy hạt)
D Cây cà chua (Cây thực phẩm)
E Cây thanh long (Cây ăn quả)
G Cây cà phê (Cây công nghiệp)
H Cây rau (Cây thực phẩm)
I Cây cao su (Cây công nghiệp)
K Cây khoai lang (Cây lương thực lấy củ)
- Đánh dấu câu: A, B, C, E, G, H
- Làm bảng
2 Một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt:
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi
3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng:
- Đọc đoạn thông tin và thực hiện các nhiệm vụ
4 Các phương thức trồng trọt chủ yếu:
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi
5 Quy trình kĩ thuật trồng trọt:
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi
Trang 4C,D Hoạt động luyện tập và vận dụng
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và làm
theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn
- Tìm hiểu và làm theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn
E Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Yêu cầu HS đọc thông tin và giao nv
học tập cho HS
- Đọc đoạn thông tin và làm nhiệm vụ học tập
Ngày soạn: 7/9/2016
Ngày giảng: 12, 14/9/2016
Tuần 4 – bài 3
Tiết 6, 7: MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ
XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA
I Mục tiêu: (Sách hướng dẫn học công nghệ 7)
- Quan tâm, tìm hiểu về trồng trọt
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh (nếu có)
2 Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài
III Tổ chức hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của
phần
- Trả lời câu hỏi trong phần
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong phần
a và trả lời các câu hỏi trong phần b
1 Lợi ích của việc trồng cây có giá trị xuất khẩu:
b) Trả lời câu hỏi:
- Sản phẩm cây trồng được xuất khẩu
Trang 5- Yêu cầu HS đọc thông tin trong phần
a và thực hiện nhiệm vụ ở phần b
nhiều ở nước ta:
+ Hạt điều, hạt tiêu (đứng thứ nhất) + Gạo, cà phê (đứng thứ hai)
+ Chè (đứng thứ sáu)
- Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống
2 Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta:
- Trả lời các câu hỏi:
+ Ở nước ta trồng và xuất khẩu được nhiều lúa gạo nhất là vùng đồng bằng song Cửu Long vì ở vùng này có khí hậu và các điều kiện thuận lợi cho việc trồng lúa nước
+ trình bày cây có giá trị xuất khẩu ởi địa phương
- Hoàn thành bảng
C Hoạt động luyện tập
- Yêu cầu HS làm các bài tập - Làm các bài tập 1,2,3
D Hoạt động vận dụng.
- Hướng dẫn HS và yêu cầu về nhà
hoàn thiện
- Về nhà hoàn thiện
E Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hướng dẫn HS và yêu cầu hoàn
thiện
- Hoàn thiện các yêu cầu
Trang 6Ngày chuẩn bị: 14/9/2016
Ngày lên lớp: 19/9/2016; 21/9/2016; 26/9/2016
Tiết 8,9,10 - Bài 4:
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
I Mục tiêu: (sách hướng dẫn trang 33)
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh (nếu có)
2 Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài
III Các hoạt động học tập:
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của phần
HS: Trả lời các câu hỏi của phần
GV: Yêu cầu HS đọc nôi dung phần a
và thực hiện các nhiệm vụ phần b
HS: a) Đọc thông tin trong phần a
b) Thực hiện nhiệm vụ:
- Ghi tiêu đề:
A Chăn nuôi bò
A Hoạt động khởi động:
B Hoạt động hình thành kiến thức:
1 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của chăn nuôi:
b) Thực hiện nhiệm vụ:
- Ghi tiêu đề:
A Chăn nuôi bò
Trang 7B Chăn nuôi gà.
C Căn nuôi bò sữa
D Chăn nuôi lợn
E Nuôi ong
G Chăn nuôi vịt
- Sắp xếp hình ảnh vào từng nhóm:
+ Nuôi lấy thịt: A, D, G
+ Nuôi lấy trứng: B, G
+ Nuôi lấy sữa: C
+ Nuôi lấy sức kéo: A
+ Nuôi lấy mật: E
+ Nhóm gia súc: A, C, D
+ Nhóm gia cầm: B, G
- Trả lời câu hỏi:
* Mối quan hệ qua lại giữa trồng trọt
và chăn nuôi:
+ Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón
và sức kéo cho trồng trọt
+ Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn
nuôi
* Phát triển chăn nuôi đem lại những
lợi ích: Cung cấp các thực phẩm, cung
cấp nguyên liệu cho xuất khẩu và một
số ngành sản xuất khác, cung cấp phân
bón và sức kéo cho trồng trọt
- Đánh dẫu x
- Ghi tên sản phẩm và tác dụng của
chăn nuôi vào bảng
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ở phần
a và trả lời câu hỏi ở phần b
HS: a) đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
- Muốn tiến hành chăn nuôi đạt kết
quả, cần phải có những hiểu biết sau
đây:
+ giống vật nuôi, quy luật sinh trưởng,
phát dục
+ Thức ăn phù hợp với vật nuôi
+ Điều kiện ngoại cảnh và môi trường
sống tác động đến vật nuôi
- Trả lời về các giống vật nuôi ở gia
đình, địa phương, loại thức ăn thường
dung
B Chăn nuôi gà
C Căn nuôi bò sữa
D Chăn nuôi lợn
E Nuôi ong
G Chăn nuôi vịt
- Sắp xếp hình ảnh vào từng nhóm: + Nuôi lấy thịt: A, D, G
+ Nuôi lấy trứng: B, G + Nuôi lấy sữa: C
+ Nuôi lấy sức kéo: A
+ Nuôi lấy mật: E
+ Nhóm gia súc: A, C, D + Nhóm gia cầm: B, G
- Trả lời câu hỏi:
* Mối quan hệ qua lại giữa trồng trọt
và chăn nuôi:
+ Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón
và sức kéo cho trồng trọt
+ Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
* Phát triển chăn nuôi đem lại những lợi ích: Cung cấp các thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu và một
số ngành sản xuất khác, cung cấp phân bón và sức kéo cho trồng trọt
2 Một số đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi:
b) Trả lời câu hỏi:
- Muốn tiến hành chăn nuôi đạt kết quả, cần phải có những hiểu biết sau đây:
+ giống vật nuôi, quy luật sinh trưởng, phát dục
+ Thức ăn phù hợp với vật nuôi
+ Điều kiện ngoại cảnh và môi trường sống tác động đến vật nuôi
Trang 8GV: Yêu cầu HS đọc nôi dung phần a
và thực hiện các nhiệm vụ phần b
HS: a) Đọc thông tin
b) Thực hiên các nhiệm vụ:
* Trả lời các câu hỏi:
- Trả lời các câu hỏi dựa vào đoạn
thông tin
* Ghép cụm từ:
1-c; 2-a; 3-d; 4-e; 5b
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ở phần
a và trả lời câu hỏi ở phần b
HS: a) đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
- Chăn nuôi theo phương thức chăn thả
tự do có lợi ích: mức đầu tư thấp, kĩ
thuật chăn nuôi đơn giản, chất lượng
sản phẩm mang đặc tính tự nhiên
+ Những vật nuôi thường được nuôi
theo phương thức chăn thả tự do: Trâu,
bò, ngựa, dê…
- Chăn nuôi theo phương thức nuôi
nhốt có lợi ích: ít phụ thuộc vào các
điều kiện tự nhiên, cho năng suất cao
và ổn định
+ Những vật nuôi thường được nuôi
theo phương thức nuôi nhốt: nuôi gà,
ngan…
- Trả lời về ưu, nhược điểm của
phương thức bán chăn thả tự do
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ở phần
a và trả lời câu hỏi ở phần b
HS: a) đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi
GV: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện
nhiệm vụ
HS: Tìm hiểu hướng dẫn về nhà thực
hiện
3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát dục, năng suất và phẩm chất sản phẩm của vật nuôi:
* Ghép cụm từ:
1-c; 2-a; 3-d; 4-e; 5b
4 Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta:
- Chăn nuôi theo phương thức chăn thả
tự do có lợi ích: mức đầu tư thấp, kĩ thuật chăn nuôi đơn giản, chất lượng sản phẩm mang đặc tính tự nhiên + Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do: Trâu,
bò, ngựa, dê…
- Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt có lợi ích: ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, cho năng suất cao
và ổn định
+ Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức nuôi nhốt: nuôi gà, ngan…
5 Quy trình kĩ thuật chăn nuôi:
C-D Hoạt động luyện tập và vận dụng:
Trang 9GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về các thông
tin trong hoạt động
E Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Ngày chuẩn bị: 21/9/2016
Ngày lên lớp: 28/9/2016; 3/10/2016
Tiết 11,12 - Bài 5:
MỘT SỐ VẬT NUÔI ĐẶC SẢN Ở NƯỚC TA
I Mục tiêu: (sách hướng dẫn trang 44)
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh (nếu có)
2 Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài
III Các hoạt động học tập:
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của phần
HS: Trả lời các câu hỏi của phần
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần a,
và trả lời các câu hỏi phần b
HS: a) Đọc đoạn thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
- Vật nuôi đặc sản là những vật nuôi có
những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo
nên nét đặc trưng cho địa phương nào
đó
+ Một số vật nuôi đặc sản: gà Đông
Tảo, lợn Móng Cái, lợn Mường, dê núi
Ninh Bình…
A Hoạt động khởi động:
B Hoạt động hình thành kiến thưc:
1 Ý nghĩa, lợi ích của việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản:
b) Trả lời câu hỏi:
- Vật nuôi đặc sản là những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó
+ Một số vật nuôi đặc sản: gà Đông Tảo, lợn Móng Cái, lợn Mường, dê núi Ninh Bình…
Trang 10+ Đưa ra các vật nuôi đặc sản ở địa
phương
- Chăn nuôi vật nuôi đặc sản đem lại
những lợi ích:
+ Chăn nuôi theo phương thức chăn
thả tự nhiên do đó tận dụng nguồn thức
ăn tự nhiên, chi phí lao động thấp, tạo
được công ăn viêc làm
+ Có giá trị kinh tế cao cho người chăn
nuôi
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần a,
và trả lời các câu hỏi phần b
HS: a) Đọc đoạn thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
- Lợi ích và điều kiện nuôi gà Đông
Tảo:
+ Lợi ích: Dễ nuôi, thích nghi với điều
kiện ấm áp, không đòi hỏi cần chăm
sóc đặc biệt, thích hợp với chăn thả tự
do, có giá trị kinh tế cao
+ Điều kiện nuôi:
Cần phải có nguồn thức ăn tự nhiên
Có diện tích đất vường cho gà vận
động
Cần nắm vững kĩ thuật nuôi, chọn
giống, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh
cho gà
- Các điều kiện nuôi lợn Mường:
+ Thích hợp với chăn thả tự do
+ Chọn con giống
+ Diện tích đất đai rộng
+ Có nguồn thức ăn tự nhiên
- Các vật nuôi đặc sản vẫn được dân
địa phương nuôi vì các chúng cho các
sản phẩm thơm, ngon, chế biến thành
nhiều loại thức ăn đặc sản nên được
nhiều người ưa chuộng do đó đem lại
lợi ích kinh tế Mà các vật nuôi đặc sản
thường thích hợp với điều kiện chăn
thả tự nhiên do đó giảm được các chi
phí đầu tư về chuồng trại, thức ăn …
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và làm các
bài tập
- Chăn nuôi vật nuôi đặc sản đem lại những lợi ích:
+ Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên do đó tận dụng nguồn thức
ăn tự nhiên, chi phí lao động thấp, tạo được công ăn viêc làm
+ Có giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi
2 Một số vật nuôi đặc sản ở nước ta:
b) Trả lời câu hỏi:
- Lợi ích và điều kiện nuôi gà Đông Tảo:
+ Lợi ích: Dễ nuôi, thích nghi với điều kiện ấm áp, không đòi hỏi cần chăm sóc đặc biệt, thích hợp với chăn thả tự
do, có giá trị kinh tế cao
+ Điều kiện nuôi:
Cần phải có nguồn thức ăn tự nhiên
Có diện tích đất vường cho gà vận động
Cần nắm vững kĩ thuật nuôi, chọn giống, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Các điều kiện nuôi lợn Mường:
+ Thích hợp với chăn thả tự do
+ Chọn con giống
+ Diện tích đất đai rộng
+ Có nguồn thức ăn tự nhiên
- Các vật nuôi đặc sản vẫn được dân địa phương nuôi vì các chúng cho các sản phẩm thơm, ngon, chế biến thành nhiều loại thức ăn đặc sản nên được nhiều người ưa chuộng do đó đem lại lợi ích kinh tế Mà các vật nuôi đặc sản thường thích hợp với điều kiện chăn thả tự nhiên do đó giảm được các chi phí đầu tư về chuồng trại, thức ăn …
C Hoạt động luyện tập: