1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KHTN vật lí 7 hay đầy đủ, chi tiết, chuẩn kĩ năng

17 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 150 KB

Nội dung

- Trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí vào môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.. - Trong trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường trong

Trang 1

Ngày chuẩn bị: 20/8/2017

Ngày lên lớp: 22/8/2017

Tiết 1,2,3 – Bài 1: MỞ ĐẦU

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Lập được kế hoạch thực hiện trong hoạt động học tập

2 Kỹ năng:

- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập

- Ghi chép, thu thập được các số liệu quan sát và đo đạc

- Phân tích và giải thích được các số liệu qua sát, đánh giá kết quả

3 Thái độ:

- Hăng hái trong giờ học, tham gia nhiệt tình vào các hoạt động

II Chuẩn bị:

1 GV: Hình ảnh, một số laoij dụng cụ (nếu có)

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài

III Nội dung các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện các nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS thực hiện lập kế

hoạch theo hướng dẫn trong phần

HS: Lập kế hoạch theo hướng dẫn

GV: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân,

cặp đôi thực hiện nhiệm vụ

HS: Thực hiện nhiệm vụ:

Tên gọi Các thông

tin

Kí hiệu

Pin con

thỏ

1,5 V V, +,

-Bóng đèn

pin

Bóng đèn

dây tóc

GV: Yêu cầu HS quan dát hình 1.2 và

mô tả lại từng bước trong hình

HS: Mô tả lại các bước trong hình

A Hoạt động khởi động:

B Hoạt động hình thành kiến thức:

I Lập kế hoạch hoạt động học tập:

II Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng cụ ở hình 1.1:

C Hoạt động luyện tập:

Quan sát và mô tả:

Trang 2

GV: Yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện nhiệm vụ

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra – đánh giá:

- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

- Đọc trước bài mới

Ngày chuẩn bị: 10/9/2017

Ngày lên lớp: 14, 21, 28/9/2017

5, 12/10/2017

Tiết 4, 5, 6, 7, 8 – Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sang:

+ Hiện tượng ánh sang truyền thẳng

+ Hiện tượng phản xạ ánh sang

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sang

- Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sang, tia sáng, chum sáng

- Nêu được quy luật truyền ánh sáng:

+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng

+ Định luật phản xạ ánh sáng

+ Định luật khúc xạ ánh sáng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện được kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập, nghiên cứu khoa học

3 Thái độ:

- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động

II Chuẩn bị:

1 GV: Kế hoạch bài học

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài

III Nội dung các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 a,

b, c trả lời câu hỏi phần dưới

HS: Câu trả lời có thể là:

* Giống nhau: Trong cùng một môi

A Hoạt động khởi động:

Trang 3

trường thì ánh sáng truyền theo đường

thẳng

* Khác nhau:

+ Khi truyền qua tấm thủy tinh ánh

sáng bị gãy khúc

+ Khi truyền đến mặt gương ánh sáng

bị phản xạ lại

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong

SHD (106) tìm hiểu về nguồn sáng, vật

sáng, biểu diễn tia sáng và các chum

sáng

HS: Tìm hiểu các nội dung liên quan

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm

hiểu và tiến hành thí nghiệm để rút ra

nhận xét về sự truyền ánh sáng trong

cùng một môi trường

HS:

- Tiến hành thí nghiệm theo SHD (106)

- NX: Khi cả 3 lỗ A, B, C thẳng hàng

ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn cứng tỏ

ánh sáng truyền theo một đường thẳng

GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp

HS: … trong suốt… đường thẳng

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về các

khái niệm trong sự khúc xạ, phản xạ

ánh sáng vaftrar lời câu hỏi

HS: Đọc thông tin có liên quan và mô

tả lại đường truyền của tia sáng trong

hai trường hợp

GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán về sự

thay đổi góc tới thì góc khúc xạ và góc

phản xạ có thay đổi không?

HS: Dự đoán có thể là: Khi thay đổi

góc tới thì góc phản xạ và góc khúc xạ

cũng thay đổi

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo

B Hoạt động hình thành kiến thức:

1 Nguồn sang, vật sáng và cách biểu diễn đường truyền của tia sáng:

2 Sự truyền thẳng của ánh sáng:

a Thí nghiệm:

b Câu hỏi

NX: Khi cả 3 lỗ A, B, C thẳng hàng ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn cứng tỏ ánh sáng truyền theo một đường thẳng

… trong suốt… đường thẳng

3 Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng:

4 Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ và khúc xạ:

a TN tìm hiểu quy luật về mqh giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới:

Trang 4

SHD (108) để rút ra nhận xét.

HS: Tiến hành thí nghiệm, lấy kết quả

vào bảng 13.1

- NX: + Khi thay đổi góc tới thì góc

phản xạ cũng thay đổi vậy dự đoán là

đúng

+ Góc phản xạ luôn bằng góc tới

+ Khi góc tới bằng 0o thì góc phản xạ

cũng bằng 0o

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo

SHD (108) để rút ra nhận xét

HS: Tiến hành TN lấy kết quả vào

bảng 13.2

- NX: + Khi thay đổi góc tới thì góc

khúc xạ cũng thay đổi vậy dự đoán là

đúng

+ Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ

cũng bằng 0o

GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào

chỗ trống để hoàn thành các câu

HS: a Định luật truyền thẳng của ánh

sáng:

+ …trong suốt… đường thẳng

b Định luật phản xạ ánh sáng:

+ … môi trường cũ… phản xạ ánh

sáng

+ … tới … bên kia … tia tới

+ … góc tới

c Sự khúc xạ ánh sáng:

+ … bị gãy khúc… khúc xạ ánh sáng

+ … bên kia … tia tới

+ … tăng (giảm)… nhỏ hơn … góc

khúc xạ … góc tới

+ … bằng oo …truyền thẳng…

GV: Yêu cầu HS thực hiện vẽ đường

truyền của ánh sáng trong phần 1, 2

HS: Hoàn thành phần 1,2

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN ở phần

3 (có thể giao về nhà)

HS: Làm TN

NX: + Khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ cũng thay đổi vậy dự đoán là đúng

+ Góc phản xạ luôn bằng góc tới + Khi góc tới bằng 0o thì góc phản xạ cũng bằng 0o

b Thí nghiệm tìm quy luật về mqh giữa

vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới tướng ứng:

NX: + Khi thay đổi góc tới thì góc khúc xạ cũng thay đổi vậy dự đoán là đúng

+ Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ cũng bằng 0o

5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây:

a Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

+ …trong suốt… đường thẳng

b Định luật phản xạ ánh sáng:

+ … môi trường cũ… phản xạ ánh sáng

+ … tới … bên kia … tia tới

+ … góc tới

c Sự khúc xạ ánh sáng:

+ … bị gãy khúc… khúc xạ ánh sáng + … bên kia … tia tới

+ … tăng (giảm)… nhỏ hơn … góc khúc xạ … góc tới

+ … bằng oo …truyền thẳng…

C Hoạt động luyện tập:

Trang 5

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời các

câu hỏi trong phần 4, 5

HS:

4 Bóng đen và bóng mờ:

a Vì khi chắn miếng bìa trước bóng

đèn thì ánh sáng truyền tới màn chắn bị

miếng bìa che khuất không đến được

màn chắn do ánh sáng truyền thẳng

nên phần đó không có ánh sáng của

bóng đèn gọi là vùng bóng đen

- Nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn

chắn thì kích thước vùng này giảm đi

b Khi thay bóng đèn pin bằng một dãy

3 bóng đèn thì xuất hiện thêm vùng

bóng mờ vì: ở vùng bóng mờ đó vẫn

có ánh sáng của 1 hoặc 2 bóng đèn

truyền tới do đó nó tối hơn vùng sáng

5 Hiện tượng nhật thực và nguyệt

thực:

a Ở vùng 1 xảy ra hiện tượng nhật tực

toàn phần; vùng 2 xảy ra hiện tượng

nhật tực 1 phần

b Ở vị trí 1 và 5 ta thấy trăng sáng; ở

vị trí 3 có nguyệt thực toàn phần; ở vị

trí 2 và 4 có nguyệt thực một phần

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm

vụ trong hoạt động

HS: Thực hiện các nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm

vụ trong hoạt động

HS: Thực hiện các nhiệm vụ

4 Bóng đen và bóng mờ:

a Vì khi chắn miếng bìa trước bóng đèn thì ánh sáng truyền tới màn chắn bị miếng bìa che khuất không đến được màn chắn do ánh sáng truyền thẳng nên phần đó không có ánh sáng của bóng đèn gọi là vùng bóng đen

- Nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng này giảm đi

b Khi thay bóng đèn pin bằng một dãy

3 bóng đèn thì xuất hiện thêm vùng bóng mờ vì: ở vùng bóng mờ đó vẫn có ánh sáng của 1 hoặc 2 bóng đèn truyền tới do đó nó tối hơn vùng sáng

5 Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực:

a Ở vùng 1 xảy ra hiện tượng nhật tực toàn phần; vùng 2 xảy ra hiện tượng nhật tực 1 phần

b Ở vị trí 1 và 5 ta thấy trăng sáng; ở

vị trí 3 có nguyệt thực toàn phần; ở vị trí 2 và 4 có nguyệt thực một phần

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra đánh giá:

- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào vở theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

- Đọc trước bài mới

Ngày chuẩn bị: 22/10/2017

Ngày lên lớp: 26/110/2017

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: KHTN lớp 7 (phân môn Vật lý)

Thời gian: 45p

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

Trang 6

- Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã học trong phần đầu học kì 1

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng trình bầy khoa học, đúng nội dung

3 Thái độ:

- Cẩn thận , tỉ mỉ, khoa học,…

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Đề và đáp án

2 Học sinh

- Ôn tập các bài đã học để làm bài kiểm tra

III Các hoạt động học tập

ĐỀ KIỂM TRA

I Trắc nghiệm:

1 Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải nguồn sáng:

A Ngọn nến đang cháy B Vỏ chai sáng chói dưới nắng

Câu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A Khi mắt ta hướng vào vật

B Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật

C Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta

D Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối

Câu 3: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa:

A Tia tới và đường pháp tuyến

B Tia tới và đường vuông góc với tia tới

C Đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới

D Tia tới và mặt phản xạ

Câu 4: Cầu trả lời nào sau đây là đúng về các chùm sáng thường gặp:

A Chùm sáng song song là chùm sáng có các tia sáng đi vào 1 điểm

B Chùm sáng phân kì là chùm sáng có các tia sáng đi vào 1 điểm

C Chùm sáng song song là chùm sáng có các tia sáng đi ra từ 1 điểm

D Chùm sáng hội tụ là chùm sáng có các tia sáng đi vào 1 điểm

II Tự luận

Câu 1: Phát biểu về định luật truyền thẳng, định luật phản xạ, sự khúc xạ của

ánh sáng?

Bài 2: (2đ)

Chiếu một tia sáng tới một gương

phẳng sao cho góc hợp bởi tia sáng đó

với gương là 60o

a Vẽ hình

b tính góc phản xạ trong truờng hợp

này

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

A Đáp án:

60o

Trang 7

I Trắc nghiệm: (2đ)

1 Chọn câu trả lời đúng: (0,5 đ/ câu)

II Tự luận: (8đ)

Câu 1: (4đ)

* Định luật truyền thẳng ánh sáng:

- Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo

đường thẳng

* Định luật phản xạ ánh sáng:

- Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn

của một vật Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với

tia tới

- Góc phản xạ bằng góc tới

* Sự khúc xạ ánh sáng:

- Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi

trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi

trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với

tia tới

- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm)

- Trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí vào môi trường trong

suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới

- Trong trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt rắn lỏng

khác nhau vào không khí thì góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

0,5đ

1,5đ

Câu 2: (4đ)

a Vẽ hình đúng

b Tính:

- Vì góc tới hợp với gương một góc là 60o nên ta có góc tới là:

i = 90o – 600 = 300

- Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ bằng góc tới:

r = i = 30o

1đ 1đ

Ngày chuẩn bị: 29/10/2017

Ngày lên lớp: 2/11/2017

Tiết 10, 11, 12 – Bài 14: MÀU SẮC ÁNH SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt được ánh sáng trắng, ánh sáng màu đơn sắc, ánh sáng màu không đơn sắc

- Nêu được ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu

- Trình bày được cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính

Trang 8

2 Kĩ năng:

- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế

- Trình bày và giải thích được sự trộn ánh sáng màu ở một số trường hợp

- Giải thích được sự nhìn thấy màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu

- Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập

và trong nghiên cứu khoa học

3 Thái độ:

- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 14.2 và thí nghiệm nhình 14.3.

2 Học sinh:- Tìm hiểu trước nội dung của bài.

III Nôi dung các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu HS thực hiện phần quan

sát

HS: Mô tả lại màu sắc các vật xung

quanh trong thực tế và trong bức tranh

hình 14.1

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

HS: - Ta nhì thấy vật khi có ánh sáng

từ vật đó truyền đến mắt ta Nếu đóng

kín cửa, hoặc tắt hết đèn chiếu sáng thì

nhìn các đồ vật không có màu như

trước

- Ban ngày lá cây ngoài đường có màu

lục, trong đêm tối ta thấy nó có màu

đen vì ban ngày có ánh sáng chiếu vào

lá và truyền ánh sáng đến mắt ta còn

ban đêm thì không có ánh sáng nên ta

thấy nó có màu đen

- Nếu chiếu ánh sáng vào quả bóng bàn

thì:

+ Với ánh sáng mặt trời thì quả bóng

bàn có màu trắng

+ Với ánh sáng đỏ thì quả bóng bàn có

màu đỏ

+ Với ánh sáng xanh thì quả bóng bàn

có màu xanh

- Nếu quả bóng bàn được sơn màu đỏ:

+ Với ánh sáng mặt trời thì quả bóng

bàn có màu đỏ

A Hoạt động khởi động:

1 Quan sát:

2 Trả lời câu hỏi:

- Ta nhì thấy vật khi có ánh sáng từ vật

đó truyền đến mắt ta Nếu đóng kín cửa, hoặc tắt hết đèn chiếu sáng thì nhìn các đồ vật không có màu như trước

- Ban ngày lá cây ngoài đường có màu lục, trong đêm tối ta thấy nó có màu đen vì ban ngày có ánh sáng chiếu vào

lá và truyền ánh sáng đến mắt ta còn ban đêm thì không có ánh sáng nên ta thấy nó có màu đen

- Nếu chiếu ánh sáng vào quả bóng bàn thì:

+ Với ánh sáng mặt trời thì quả bóng bàn có màu trắng

+ Với ánh sáng đỏ thì quả bóng bàn có màu đỏ

+ Với ánh sáng xanh thì quả bóng bàn

có màu xanh

- Nếu quả bóng bàn được sơn màu đỏ: + Với ánh sáng mặt trời thì quả bóng bàn có màu đỏ

Trang 9

+ Với ánh sáng đỏ thì quả bóng bàn

vẫn có màu đỏ

+ Với ánh sáng xanh thì quả bóng bàn

có màu hơi đen

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để

thực hiện phần trả lời câu hỏi

HS: Đọc đoạn thông tin

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

HS: - Ánh sáng trắng là tập hợp vô số

ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liê

tục từ đỏ đến tím

- Một số nguồn phát ra ánh sáng trắng:

Đèn dây tóc, đèn ống huỳnh quang,

mặt trời,…

- Ánh sáng màu đơn sắc là ánh sáng

không thay đổi màu sắc khi truyền từ

môi trường trong suốt này sang môi

trường trong suốt khác

- Một số nguồn phát ra ánh sáng màu

đơn sắc: đèn LED, bút Laze,…

- Ánh sáng màu không đơn sắc là tập

hợp của một số chùm sáng màu đơn

sắc

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận

trả lời các câu hỏi

HS: - Có thể làm TN kiểm chứng ánh

sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc

có màu biến thiên từ đỏ đến tím Cần

nguồn phát ánh sáng trắng và 2 môi

trường trong suốt khác nhau Chiếu

chùm sáng trắng qua hai môi trường

trong suốt

- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh

sáng trắng Được thì cần các tấm lọc

màu Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm

lọc màu

- Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng ánh

sáng màu Cần các nguồn phát ánh

sáng màu từ đỏ đến tím Chiếu đồng

thời các chùm sáng màu từ đỏ đến tím

vào cùng một vị trí

+ Với ánh sáng đỏ thì quả bóng bàn vẫn có màu đỏ

+ Với ánh sáng xanh thì quả bóng bàn

có màu hơi đen

B Hoạt động hình thành kiến thức:

I Ánh sáng trắng và ánh sáng màu:

1 Đọc thông tin:

2 Trả lời câu hỏi:

- Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liê tục

từ đỏ đến tím

- Một số nguồn phát ra ánh sáng trắng: Đèn dây tóc, đèn ống huỳnh quang, mặt trời,…

- Ánh sáng màu đơn sắc là ánh sáng không thay đổi màu sắc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

- Một số nguồn phát ra ánh sáng màu đơn sắc: đèn LED, bút Laze,…

- Ánh sáng màu không đơn sắc là tập hợp của một số chùm sáng màu đơn sắc

3 Thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Có thể làm TN kiểm chứng ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím Cần nguồn phát ánh sáng trắng và 2 môi trường trong suốt khác nhau Chiếu chùm sáng trắng qua hai môi trường trong suốt

- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng Được thì cần các tấm lọc màu Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu

- Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng ánh sáng màu Cần các nguồn phát ánh sáng màu từ đỏ đến tím Chiếu đồng thời các chùm sáng màu từ đỏ đến tím vào cùng một vị trí

Trang 10

GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành

các thí nghiệm để rút ra nhận xét và

hoàn thành kết luận

HS: Tiến hành các thí nghiệm

- Điền từ thích hợp:

+ … của tấm lọc màu … sáng trắng …

ánh sáng màu đó … ánh sáng màu …

ánh sáng trắng …

+ … màu … có màu đó … nhiều …

+ … ánh sáng màu đơn sắc … ánh

sáng màu không đơn sắc

+ … ánh sáng màu …

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để

thực hiện phần trả lời câu hỏi

HS: Đọc đoạn thông tin

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

HS: - Khi đặt các vật dưới ánh sáng

mặt trời:

+ Vật màu trắng thì có ánh sáng trắng

truyền đến mắt ta

+ Vật màu đỏ thì có ánh sáng đỏ truyền

đến mắt ta

+ Vật màu xanh lục thì có ánh sáng lục

truyền đến mắt ta

+ Vì trong chùm ánh sáng mặt trời có

các ánh sáng màu từ đỏ đến tím và các

vật màu có khả năng tán xạ các ánh

sáng màu đó

+ Ta vẫn nhìn thấy vật màu đen vì có

ánh sáng của các vật bên cạnh vật màu

đen truyền đến mắt ta

- Khi chiếu ánh sáng đỏ vào các viên bi

gỗ:

+ Viên bi gỗ màu đỏ vẫn có màu đỏ

Vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ

+ Viên bi gỗ màu trắng có màu đỏ vì

nó tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu

+ Viên bi màu xanh lục có màu tối vì

nố tán xạ kém ánh sáng đỏ mà hấp thụ

ánh sáng đỏ

4 Thực hiện thí nghiệm:

- Điền từ thích hợp:

+ … của tấm lọc màu … sáng trắng … ánh sáng màu đó … ánh sáng màu … ánh sáng trắng …

+ … màu … có màu đó … nhiều … + … ánh sáng màu đơn sắc … ánh sáng màu không đơn sắc

+ … ánh sáng màu …

II Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu:

1 Đọc thông tin cho trong khung dưới đây:

2 Trả lời câu hỏi:

- Khi đặt các vật dưới ánh sáng mặt trời:

+ Vật màu trắng thì có ánh sáng trắng truyền đến mắt ta

+ Vật màu đỏ thì có ánh sáng đỏ truyền đến mắt ta

+ Vật màu xanh lục thì có ánh sáng lục truyền đến mắt ta

+ Vì trong chùm ánh sáng mặt trời có các ánh sáng màu từ đỏ đến tím và các vật màu có khả năng tán xạ các ánh sáng màu đó

+ Ta vẫn nhìn thấy vật màu đen vì có ánh sáng của các vật bên cạnh vật màu đen truyền đến mắt ta

- Khi chiếu ánh sáng đỏ vào các viên bi gỗ:

+ Viên bi gỗ màu đỏ vẫn có màu đỏ

Vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ

+ Viên bi gỗ màu trắng có màu đỏ vì

nó tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu + Viên bi màu xanh lục có màu tối vì

nố tán xạ kém ánh sáng đỏ mà hấp thụ ánh sáng đỏ

Ngày đăng: 30/11/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w