* nội dung hoạt động: - Nhận diện bản thân xem ưu điểm của bản thân - Khẳng định năng lực của bản thân - HĐ cặp đôi để kiểmtra, nhớ lại thế nào là tựtin, tự trọng - HĐ cá nhân : Tự đánhg
Trang 1Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày giảng: Từ ngày 22/8/2016 đến 17/9/2016
Tiết 1,2,3- Bài 1:
Chủ đề: TỰ TIN VÀ TỰ TRỌNG ( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục I: Tự Tin)
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( Mục II: Tự Trọng)
Tiết 3: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giúp HS nắm được thông
tin của bản thân và bạn
bè về tự tin
* nội dung hoạt động:
Tìm hiểu sự tự tin của
Hiểu thế nào là tự tin,
biểu hiện của tự tin và
thiếu tự tin
* nội dung hoạt động: - HĐ cá nhân: tìm hiểu
1 Tự tin, một số biểu hiện của tính tự tin và thiếu tự tin:
a
Tự tin: chính là tin
Trang 2- Khám phá sự tự tin và
những biểu hiện của tự
tin
- Biết cách thể hiện tự tin
2 Ý nghĩa của tự tin:
* Mục tiêu hoạt động:
-Nêu được ý nghĩa của tự
tin đối với sự phát triển
của mỗi cá nhân
phần I.1.a , phần I.1.b
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
- Thảo luận nhóm :phầnI.1.c và trả lời câu hỏi ( SHD trang 4)
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
tưởng vào bản thân mình, hiểu bản thân mình, cả những điểm mạnh, điểm yếu để có những ứng xử
và hành động đúng trong các hoàn cảnh sống khác nhau
Ví dụ: Mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người; không lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết.
c Một số biểu hiện của
chưa tự tin:
+ Không tin vào bản thân, không chủ động trong mọi việc; không dám tự quyết định và hành động thiếuchắc chắn, hoang mang dao động.không cương quyết, không dám nghĩ dám làm.
Ví dụ: không mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người;nói lí nhí, mắt luôn nhìn xuống đất, lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn
2 Ý nghĩa của tự tin:
Trang 3- Nâng cao năng lực tự
giải quyết vấn đề, sáng
tạo, năng lực tự quản lí,
hợp tác
* nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu ý nghĩa của tự
tin đối với cá nhân
tin của cá nhân
* nội dung hoạt động:
- Nhận diên bản thân xem
ưu điểm của bản thân
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
- HĐ cá nhân;
Chia sẻ, nhận xét
- Giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo để làm lên sự nghiệp lớn.
3 Cách rèn luyện tính tự tin:
- Ưu điểm của bản thân : nói to
- Sở trường :
- Năng lực :
- Rèn luyện một vài sở thích;
Trang 4biểu hiện của tự trọng
* nội dung hoạt động:
-Nêu được ý nghĩa của tự
trọng đối với sự phát triển
của mỗi cá nhân
- Nâng cao năng lực tự
giải quyết vấn đề, sáng
tạo, năng lực tự quản lí,
hợp tác
- HĐ nhóm tìm hiểuphần II.1
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
- HĐ nhóm tìm hiểuphần II.2
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
- Thảo luận nhóm về ýnghĩa của tự trọngthông qua các tấm
II Tự trọng:
1 Tự trọng, biểu hiện của tự trọng:
a Tự trọng:
+ Là biết coi trọng và giữgìn phẩm cách, biết điềuchỉnh hành vi của mình chophù hợp với các chuẩn mực
xã hội
+ Coi trọng và giữ gìn phẩmcách là coi trọng danh dự,giá trị con người của mình,không làm điều xấu có hạiđến danh dự của bản thân,không chấp nhận sự xúcphạm, cũng như lòng thươnghại của người khác
b Biểu hiện của tự trọng:
- Biết cư xử đàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa, nếp sống gọn gàng, sạch sẽ, tôn trọng mọi người, biết giữ lời hứa, luôn hoàn thành tôt nhiệm vụ, có
ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.
2 Ý nghĩa của lòng tự trọng:
- Giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo để làm lên sự nghiệp lớn.
+ Giúp con người vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ,có ý chí vươn lên
tự hoàn thiện mình.
Trang 5* nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu ý nghĩa của tự
trọng đối với cá nhân
* nội dung hoạt động:
- Nhận diện bản thân xem
ưu điểm của bản thân
- Khẳng định năng lực của bản thân
- HĐ cặp đôi để kiểmtra, nhớ lại thế nào là tựtin, tự trọng
- HĐ cá nhân : Tự đánhgiá bản thân về tự tin,
tự trọng
+ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội + được mọi người quý trọng.
3 Cách rèn luyện lòng tự trọng:
- Phải chú ý giữ gìn danh dự của mình.
4 Mối quan hệ giữa tự trọng, tự tin và tự nhận thức:
- Tự trọng và tự tin đều cần
sự hiểu biết đúng về bản thân, để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau
Trang 6gồm : Giới thiệu bản thân,
tự kiểm tra bản thân, suy
ngẫm , trò chơi,
- Từng thành viên trongnhóm tự giới thiệu vềbản thân mình
- Cá nhân tự kiểm tra
sự tự tin của bản thân
III Luyện tập:
- HS bình tĩnh giới thiệu, to,
rõ ràng
- ? Các bạn suy nghĩ không đúng thì không nhận những
kế hoạch
IV Vận dụng :
- Tình huống về tự tin, tự trọng
- Mạnh dạn tự đánh giá bản thân về tự tin, tự trọng
- Xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân
Trang 7E Hoạt động tìm tòi, mở
rộng :
* Mục tiêu hoạt động:
- góp phần hình thành
năng lực tự tin, tự trọng ở
bản thân
* Nội dung hoạt động:
- Viết nhật ký về những
việc làm, hành vi thể hiện
lòng tự trọng và tự tin của
bản thân
- Suy ngẫm về lòng tự
trọng
- Tim hiểu các tài liệu
giúp mình trở nên tự
trọng, tự tin hơn
- Về nhà tự sưu tầm, viết nhật ký, suy ngẫm
V Tìm tòi, mở rộng:
- Trở thành người luôn tự tin, có lòng tự trọng trong cuộc sống
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem trước bài 2" Giản dị và khiêm tốn"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1 Những thắc mắc của học sinh:
………
………
………
………
2 Những nội dung cần điều chỉnh: ………
………
………
………
3 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng
,năm
Nhận xét, đánh giá
Trang 8-*-*-* -Ngày soạn: 1/9/2016
Trang 9Ngày giảng: Từ ngày 15/9/2016 đến 29/9/2016
Tiết 4,5,6- Bài 2:
Chủ đề: GIẢN DỊ VÀ KHIÊM TỐN ( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 1,2,3 )
- KĐ, Tạo không khí vui vẻ
cho học sinh, giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
- Cá nhân nêu cảm nghĩ
về bài hát
- Nêu cảm nghĩ về bài hát:Nói về Bác hồ, một conngười sống rất giản dị, mặc
dù Bác là người đứng đầuđất nước, Bác không đi giầyđinh mà chỉ đi đôi dép caosu
hiện sống giản dị của Bác
Hồ qua bài viết
-HĐ nhóm+ HS thảo luận, chia sẻ,thống nhất ý kiến
1 Tấm gương sống giản dị
và khiêm tốn của Bác Hồ:
+ Ăn mặc, thái độ, tác phong, lời nói
+ Hành vi giản dị của Bác:
- Ăn măc: Nhà sàn đơn sơ,Bác thường mặc bộ bà banâu, bộ quần áo ka ki vàng ,đôi dép cao su, đội mũ vải
đã ngả màu
Trang 102 Thảo luận:
* Mục tiêu hoạt động:
Hiểu đức tính khiêm tốn,
lối sống giản dị, mối quan
hệ giữa giản dị, khiêm
tốn
* nội dung hoạt động:
Tìm hiểu đức tính khiêm
tốn, lối sống giản dị, mối
quan hệ giữa giản dị,
khiêm tốn qua câu chuyện
* nội dung hoạt động: Tự
đánh giá bản thân về lối
sống giản dị
-HĐ nhóm+ HS thảo luận, chia sẻ,thống nhất ý kiến
- HĐ cá nhân : Tự đánhgiá dựa trên tiêu chí đãcho
-Thái độ của Bác: Thân mậtnhư những người ruột thịt:Thân tình, không có khoảngcách: Cô, chú
- Lời nói: Ngắn gọn, dễhiểu
+ Em học tập được lối sốnggiản dị của bác: Ăn mặc, nóilăng, tác phong, thái độ
2 Thảo luận:
+ Người có đức tính khiêmtốn:
- Không phô trương hìnhthức, ra oai với mọi người + Người có đức tính giản dị:
- Ăn mặc phù hợp với điềukiện hoàn cảnh của bản thân,gia đình và xã hội
- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu,không cầu kì, kiểu cách
- Tác phong: Đĩnh đạc tựnhiên, không cố ý thể hiện:ưỡn ngực
- Cử chỉ: Thân thiển , cởi
mở, gần gũi, dễ gần, khôngphân biệt cấp trên dưới, háchdịch, khó chịu
3 Liên hệ bản thân về lối sống giản dị:
- Đánh giá đúng bản thân vềlối sống giản dị
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
Trang 11Nêu được ý nghĩa của sự
giản dị đối với sự phát
triển của mỗi cá nhân, gia
đình, xã hội
* nội dung hoạt động:
- Phân tích ý nghĩa của
+ Đối với gia đình: lối sống giản dị giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
+ Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trờ được những thói hư tật xấu
do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.
5 Liên hệ bản thân về sự khiêm tốn :
Trang 12Nêu được ý nghĩa của sự
và khiêm tốn đối với sự
phát triển của mỗi cá
nhân, gia đình, xã hội
* nội dung hoạt động:
- Phân tích ý nghĩa của
sống khiêm tốn
- HĐ cá nhân: Tự đánh giá bản thân dựa trên tiêu chí đã cho theo SHD mục 5 trang 16
- HĐ cặp đôi: Trả lờicâu hỏi trong SHD mục
7 Luyện tập :
a Truyện " Rùa và thỏ":(
+ Truyện " Rùa và thỏ:
- điểm mạnh: Thỏ chạynhanh hơn rùa
- Điểm yếu : Thỏ khôngkhiêm tốn, chủ quan
Trang 13- Thỏ thua rùa vì: chủ quan,không khiêm tốn.
b Thảo luận:
- HS liên hệ: khiêm tốn,không chủ quan, không coithường người khác
8 Vận dụng :
1 Suy ngẫm: Khuyên ta muốn tránh bị thất bại thì cần phải sống giản dị, khiemtốn
2 Xây dựng kế hoạch: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện tính giản dị, khiêm tốntrong cuộc sống
3 Viết nhật ký: Cảm xúc hạnh phúc vì sự giản dị, khiêm tốn của bản thân
* Nội dung hoạt động:
- Phân tích câu nói của
Ăng Ghen, chia sẻ quan
điểm, phân tích sự khiêm
tốn qua những biểu hiện
của nhân vật nổi tiếng
- Về nhà phân tích
9 Tìm tòi, mở rộng :
- Sự khiêm tốn, giản dị chính là hành trang quan trọng nhất của mỗi con người trong cuộc sống để đi đến thành công, được mọi người quý trọng
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Liên hệ thực tế bản thân, vận dụng vào cuộc sống
- Xem trước bài 3 " Yêu thương con người"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1 Những thắc mắc của học sinh:
Trang 14………
………
………
2 Những nội dung cần điều chỉnh: ………
………
………
………
3 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất) Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng ,năm Nhận xét, đánh giá
-*-*-* -Ngày soạn: 20/8/2016
Trang 15Ngày giảng: Từ ngày 4/10/2016 đến 20/10/2016
Tiết 7, 8, 9- Bài 3:
Chủ đề: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 1,2 )
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 3 ) + HĐ luyện tập( Mục 1)
Tiết 3: HĐ luyện tập ( Mục 2) + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giúp HS nắm được thông
tin yêu thương con
người
* nội dung hoạt động:
1.Tìm hiểu câu ca dao
" Bầu ơi thương lấy bí
1.Câu ca dao trên ý nói: Con
người phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tuy không cùng một mẹ sinh ra nhưng cũng cùng chung dòng máu Lạc Hồng
2 H1.Giúp đỡ nhau trong
học tậpH2 HS sống hòa đồng, chanhòa, chia sẻ nềm vui
H3 Ủng hộ đồng bảo lũ lụt,
HS vùng khó khăn
H4 các dân tộc từ mọi miền đất nước cùng nhau nối vòng tay lớn
H5 Hội trại là dịp giao lưu H6 Đưa bạn khuyết tật đi học
B Hoạt động hình
Trang 16- Đáp lại tình yêu thương
2 Các biểu hiện của
tình yêu thương con
người:
* Mục tiêu hoạt động:
- Biết được những biểu
hiện của lòng thương yêu
- Chia sẻ, nhận xét,thống nhất
1 Trải nghiệm:
-Nhận được từ bố mẹ, ông bà, thầy cô: Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, động viên
- Cảm xúc: vui sướng, tự tin, ấm áp, có nghị lực
- Giúp đỡ ông, bà, cha,mẹ ,động viên, tham hỏi khi
ốm đau
2 Biểu hiện của tình yêu thương con người:
- Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, bất hạnh của người khác.
- Dìu dắt, nâng đỡ những người có lỗi lầm, giúp đỡ họ tìm ra con đường đúng đắn.
- Biết hy sinh quyền lợi của bản thân cho người khác.
Ví dụ: Người thầy thuốc hết lòng cứu chữa bệnh nhân,
hy sinh thân mình để cứu bạn khỏi chét đuối, an ủi, động viên giúp đỡ người tàn tật
* Trái với yêu thương là:
+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ + con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận
* Hậu quả: Con người luôn
sống cô độc, không tình yêu thương mà chỉ có thù hận và căm ghét
Trang 173 Giá trị của tình yêu
thương con người
- Hiểu được ý nghĩa của
tình yêu thương con
người
* nội dung hoạt động:
a Đọc truyện: "Bữa tiệc
3 Ý nghia của tình yêu thương con người
- Đối với cá nhân: Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống.
- Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng.
* nội dung hoạt động:
- Thể hiện hiện tình yêu
Trang 18thông điệp về tình yêu
thương con người
HĐ nhóm
- HS chia sẻ, nhận xét,thống nhất
* Nội dung hoạt động:
- Biết cư xử thân thiện với
5 Vận dụng :
Thực hiện được:
- Cư xử thân thiện với mọi người
- Quan tâm chia sẻ khi bạn
bè, người thân có chuyện vui, buồn
- Tích cự tham gia các hoạt động nhân đạo
Trang 19danh ngôn về tình yêu
thương con người
cứu bạn khỏi chét đuối, an
ủi, động viên giúp đỡ người tàn tật
* Ca dao tục ngữ, danhngôn:
" Thương người như thểthương thân"
"Một con ngựa đau, cả tàunhịn cỏ"
" Lá lành đùm lá rách "
"Chị ngã, em nâng "
" Chia ngọt, sẻ bùi"
* GV giao nhiệm vụ:
- Về ôn lại các bài đã học từ đầu năn đến nay để tiết sau kiểm tra giữa kì I
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
3 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng
,năm
Nhận xét, đánh giá
-*-*-* -Ngày soạn: 18/10/2016
Trang 20Ngày giảng: 26/10/2016
Tiết 10 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 1
đến bài 4
2 Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên Kĩ năng trình bày, động não
3 Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra
II Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não
IV Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết
Trang 21-*-*-* -Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày giảng: Từ ngày 2/11/2016 đến 12/11/2016
Tiết 11,12 - Bài 4:
Chủ đề: SỐNG TỰ LẬP ( 2 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh, ,
giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
Giơ nắm tay thề, gìn giữ hòa bình độc lập tự do.
Kết liên lại Thanh niên chúng ta cùng quyết tiến bước,
Đánh tan quân thù, xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no.
Đi lên Thanh niên chớ ngại ngần chi,
Đi lên Thanh niên làm theo lờii Bác:
“Không có việc gì khó, chỉ
sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên?
* Bài hát nhắc nhở thế hệ Thanh niên chính là lực
Trang 22? Nội dung bài hát nhắc
- Hiểu được thế nào là
sống tự lập, biểu hiện của
sống tự lập
* nội dung hoạt động:
- Đọc truyện 2 bàn tay và
trả lời câu hỏi
* Biểu hiện của sống tự
2 Sống tự lập:
- Bác hồ ra đi tìm đườngcứu nước, trên người chỉ với
2 bàn tay trắng
- Bác Hồ là người có tính tựlập
* Sống tự lập:
-Tự lập là tự làm lấy , tự
giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ , dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
* Biểu hiện:
- Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám đương đầu với khó khăn, có ý trí vươn lên trong học tập và trong cuộc
Trang 23* TH 2:
- Lịch bị khuyết tật ở chân,gia đình nghèo khó
- Lịch cố gắng, có ý chí,nghị lực mong muốn tự lập
* Ý nghĩa của sống tự lập:
- Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
cá nhân, giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng.
- Biết tự lập trong sinh
hoạt cá nhân, trong công
4 Luyện tập:
Trang 24việc gia đình, trong học
- Cộng đồng: vệ sinh môi trường
5 Vận dụng:
-Các cá nhân về vận dụngnhư :
Tự giặt quần áo, gấp chăn màn
-Tự đi học, tự làm bài tập, tựsưu tầm tài liệu, tự làm những công việc được phân công
- vệ sinh môi trường
- Xem trước bài 5 " Sống có kế hoạch "
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1 Những thắc mắc của học sinh:
Trang 253 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng
,năm
Nhận xét, đánh giá
Trang 26
-*-*-* -Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày giảng: Từ ngày 15/11/2016 đến 23/11/2016
Tiết 13,14 - Bài 5:
Chủ đề: SỐNG CÓ KẾ HOẠCH ( 2 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh, ,
giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
* nội dung hoạt động:
- Thảo luận câu truyện"
- Bác sống và làm việc rất khoa học
* Sống có kế hoạch:
+ Là biết xác định nhiệm
vụ, sắp xếp những công
Trang 27- Biểu hiện của sống có
việc hằng ngày,hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng + Biết xác định nhiệm vụlà biết phải làm gì, mục đích gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào,làm gì trước, làm
gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.
+ Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch
đã đề ra.
* Biểu hiện:
VD: Thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch mặc
dù hôm đó có phim hay, giúp mẹ nấu cơm các buổi chiều dều đặn mặc dù có bạn đến rủ đi chơi Tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch.
2 Cách lập kế hoạch:
+ Xác định mục tiêu
+ Lập danh mục những việc cần làm
+ Phân tích những việc cần làm
+ Xác định khoảng thời gian cụ thể
Trang 28* nội dung hoạt động:
Đọc và thảo luận câu
+ Quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
và thực hiện được mục đích
đề ra.
- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ,giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.
Trang 29- Xây dựng và thực hiện
được kế hoạch học tập
* nội dung hoạt động:
- Lập kế hoạch cá nhân
2 Xây dựng thông điệp
- HS xây dựng thông điệp
- Lập được kế hoạch cá nhân
2 Xây dựng thông điệp
5 Vận dụng:
-Các cá nhân về vận dụng:
+ Mục tiêu học tập + Lập danh mục những việc cần làm trong học tập
+ Phân tích những việc cần làm
+ Xác định khoảng thời gian cụ thể
+ Quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
6 Tìm tòi, mở rộng:
- Bác Hồ
* GV giao nhiệm vụ:
Trang 30- Về học bài cũ
- Ôn lại các bài đã học
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
3 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng
,năm
Nhận xét, đánh giá
Trang 31
-*-*-* -Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày giảng: từ ngày 29/11/2016 đến ngày 7/12/2016
Tiết 15,16- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1 Mục tiêu bài học
- Giúp hs nắm được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương em
- Nắm được một số vấn địa danh ở địa phương mình sinh sống
- Rèn kĩ năng nhận thức mọi vấn đề
- Yêu quý, tự hào về truyền thống lịch sử quê hương mình
? Kể tên truyền thống lịch sử của quê hương Điện Biên?
2 Truyền thống lịch sử Điện Biên Phủ
- Truyền thống yêu nước
Dân tộc Điện Biên:
? Kể tên các dân tộc ở Điện Biên?
4 Gồm có 21 thành phần dân tộc:
Dân tộc Thái: 46/%
Dân tộc Kinh: 24,6%
Dân tộc Hơ Mông: 18%
Còn lại là dân tộc: Lào, Khơ Mú, Tày, Hoa, Cống, Puộc,…
5 Các lễ hội ở Điện Biên
- Lễ hội Thành Bản phủ
- Lễ hội Hoa Ban
- Lễ Hội mừng Măng mọc dân tộc Khơ Mú
- Lễ hội giao duyên của dân tộc Thái
- Lễ cúng bản của người Cống
- Lễ cơm mới của người La Hủ
- Văn hóa dân gian: Kho tàng ca dao, tục ngữ Các điệu múa xòe của dân tộc Thái.Viết đoạn văn nêu những cảm nhận về văn hóa lịch sử của quê hương em
Trang 32
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
3 Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng
,năm
Nhận xét, đánh giá
Trang 33
1 Tự tin, một số biểu hiện của tính tự tin và thiếu tự tin:
a.Tự tin: chính là tin tưởng vào bản thân mình, hiểu bản thân mình, cả những điểm
mạnh, điểm yếu để có những ứng xử và hành động đúng trong các hoàn cảnh sống khác nhau
b.Một số biểu hiện của tự tin:
Ví dụ: Mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người; không lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết.
c Một số biểu hiện của chưa tự tin:
Ví dụ: không mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người;nói lí nhí, mắt luôn nhìn xuống đất, lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn
2 Ý nghĩa của tự tin:
- Giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo để làm lên sự nghiệp lớn.
3 Cách rèn luyện tính tự tin:
- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể:
+ Tự giải quyết lấy các công việc của mình trong học tập, lao động, trong các hoạt động, trong cuộc sống cá nhân
+ Khi gặp khó khăn không nản lòng, không chùn bước
+ Không phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác
- Tin ở bản thân, không a dua, dao động trong hành động
b Biểu hiện của tự trọng:
Trang 34- Biết cư xử đàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa, nếp sống gọn gàng, sạch sẽ, tôn trọng mọi người, biết giữ lời hứa, luôn hoàn thành tôt nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.
+ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.
+ được mọi người quý trọng.
4 Cách rèn luyện lòng tự trọng:
- Phải chú ý giữ gìn danh dự của mình
- Phải luôn trung thực với mọi người và với bản thân mình.
- Không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
BÀI TẬP:
Câu 1:
-Minh học vào loại khá trong lớp, nhưng hầu như chẳng bao giờ tự giơ tay phát
biểu ý kiến Có nhiều câu hỏi, bài tập, tuy đã có thể trả lời đúng hoặc giải được rồi,nhưng Minh cứ chần chừ, không dám nói gì Bạn bè góp ý thì Minh nói: Mình hiểubài, học tốt là được rồi, còn giơ tay phát biểu thì nên để các bạn nào bạo dạn hơn,mình không quen, ngại lắm
a Em có nhận xét gì về biểu hiện của Minh?
b Theo em, học sinh lớp 7 cần phải có tính tự tin không? Vì sao?
c Mỗi người có thể rèn luyện được tính tự tin không? Rèn luyện như thế nào?
* Định hướng trả lời:
a Biểu hiện của Minh là thiếu tự tin
b HS cần có tính tự tin vì tự tin giúp cho con người có thêm sức mạnh, nghị lực và
sự sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
c Mỗi người đều có thể rèn luyện được tính tự tin Rèn luyện bằng cách chủ động,
tự giác học tập và tham gia các hoạt động tập thể
b Vì Hoàng : - Không tham của rơi mặc dù gia đình đang gặp khó khăn, không có
tiền mua thuốc điều trị bệnh cho mẹ……
Câu 3 Vì sao trong cuộc sống con người cần phải tự trọng ?
Trang 35- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là sống đúng mực và phù hợp với xung quanh, thể hiện sự chân thực và trong sáng, từ tác phong đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến sử dụng của cải vật chất
2 Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách Ví dụ: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội
* Trái với giản dị: Là xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức.Ví dụ: Tiêu tiền vào những việc không cần thiết
3 Ý nghĩa của sống giản dị:
+ đối với cá nhân:Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người, được mọi người quý mến, cảm thông và giúp đỡ.
+ Đối với gia đình: lối sống giản dị giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
+ Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trờ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.
4 Cách rèn luyên.
HS cần phải biết thực hiện giản dị trong cuộc sống như: ăn mặc gọn gàng, sạch
sẽ, không ăn mặc quần áo trông kỳ quặc hoặc mất nhiều tiền,quá sức của cha mẹ, giữ tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ; thẳng thắn khi nói năng, không tiêu dùng nhiều tiền bạc vào việc giải trí và giao tiếp…
- Nêu cao tinh thần học hỏi ở người khác
- Không đề cao cá nhân vơi người khác
2 Ý nghĩa của sự khiêm tốn:
- Tăng cường khả năng học hỏi người khác, không chủ quan, thành công trong cuộc sống,, được mọi người yêu mến, quý trọng.
3 Cách rèn luyện sự khiêm tốn:
- Biết lắng nghe
- Tôn trong người khác
Trang 36BÀI TẬPCâu 1:
* Tình huống
Đầu năm học, bố đưa Minh đi mua một đôi giầy mới Đến cửa hàng giầy,Minh đòi bố mua cho mình một đôi giầy nhập ngoại đắt tiền Bố bảo Minh nênchọn một đôi khác hợp túi tiền hơn mà vẫn đẹp Minh không đồng ý vì cho rằng:
’’ Đi giầy ngoại đắt tiền mới bằng bạn, bằng bè“
a Em thấy suy nghĩ của Minh đúng hay sai? Vì sao?
b Nếu em có một người bạn như Minh, em sẽ làm gì?
Bài 3 - Yêu thương con người:
1 Lòng yêu thương con người:
-Là Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong muốn đem lại niềm vui, niêm hạnh phúc cho họ.
2 Biểu hiện của tình yêu thương con người:
- Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, bất hạnh của người khác.
- Dìu dắt, nâng đỡ những người có lỗi lầm, giúp đỡ họ tìm ra con đường đúng đắn.
- Biết hy sinh quyền lợi của bản thân cho người khác.
Ví dụ: Người thầy thuốc hết lòng cứu chữa bệnh nhân, hy sinh thân mình để cứu bạn khỏi chét đuối, an ủi, động viên giúp đỡ người tàn tật
* Trái với yêu thương là:
+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ,con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận
3 Ý nghia của tình yêu thương con người
- Đối với cá nhân: Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống.
- Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng.
BÀI TẬP
Câu 1: Tình huống:
Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt
Ở lớp Nam các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo Riêng Nam nhà nghèo nênmặc dù rất muốn tham gia , Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở vàquần áo cũ Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích củalớp và cho rằng Nam không biết yêu thương giúp đỡ người khác
Theo em các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không? Vì sao?
Trang 372 Sống tự lập:
-Tự lập là tự làm lấy , tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho
cuộc sống của mình; không trông chờ , dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
Hồng là con một trong gia đình , nên Hồng không phải làm gì cả, quần áo cũng không phải giặt Thấy vậy Thúy hỏi bạn:
- Sao cậu là học sinh lớp 7 rồi mà vẫn không tự giặt quần áo được à ?
Hồng hồn nhiên trả lời:
Mình là con một mà Bố mẹ không chăm cho mình thì còn chăm cho ai Với lại chúng mình còn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thôi
a Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng không ? Vì sao?
b Nếu là Thúy em sẽ nói gì với Hồng?
* Định hướng trả lời:
a - Không tán thành với suy nghĩ của Hồng
Vì: Là học sinh, còn nhỏ nhưng vẫn phải có ý thức tự lập, tự làm lấy các công việccủa mình và giúp đỡ bố mẹ việc nhỏ thì sau này lớn lên mới có thể vững vàng lập nghiệp
b Nếu là Thúy em sẽ nói với Hồng: Dù là con một hay con thứ thì sau này ai cũng phải tự lập….mà bây giờ là HS lớp 8 không còn nhỏ nữa
Bài 5 - Sống có kế hoạch
1 Sống có kế hoạch, biểu hiện của sống có kế hoạch:
* Sống có kế hoạch:
+ Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày,hằng tuần một
cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
+ Biết xác định nhiệm vụlà biết phải làm gì, mục đích gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào,làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.
+ Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch
đã đề ra.
* Biểu hiện:
VD: Thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch mặc dù hôm đó có phim hay, giúp mẹ nấu cơm các buổi chiều dều đặn mặc dù có bạn đến rủ đi chơi Tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch.
2 Cách lập kế hoạch:
+ Xác định mục tiêu
+ Lập danh mục những việc cần làm
Trang 38+ Phân tích những việc cần làm
+ Xác định khoảng thời gian cụ thể
+ Quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
3 Lợi ích của sống có kế hoạch:
- Tiết kiệm được thời gian, công sức, đạt kết quả cao.
- Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích
đề ra.
- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ,giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.
BÀI TẬP:
* Tình huống :
Bạn Quang tự lập kế hoạch làm việc hàng tuần của mình Khi lập xong,Quang vui lắm Nhưng mới thực hiện được tuần đầu thì Quang đã thấy khó nênQuang lại làm bảng kế hoạch khác Được mấy ngày, Quang lại lập bảng thứ ba Cuối cùng thì Quang không làm việc theo bảng kế hoạch nào cả
a Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Quang?
b Theo em, khi kế hoạch làm việc đã được lập thì có thế thay đổi được không?
Vì sao?
Trang 39
2 Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên
3 Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra
II Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não
IV Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết
V Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1 Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 7B1: 7B2: 7B3: 7B4:
2 kiểm tra:
a.Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của cụm trường)
b Thu bài;
3 Củng cố: (1')
- GV nhận xét ưu, nhược điểm tiết kiểm tra : Thái độ, hành vi
3 Hướng dẫn các h oạt động tiếp nối:
- Về ôn lại các bài đã học
Trang 40
1 Kiến thức: Đánh giá những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra như: Nội dung
kiến thức, kĩ năng cơ bản
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá bài viết của mình
3 Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra
II Tài liệu, phương tiện :
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Trả bài kiểm tra viết
a Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tự lập của em?
b Chia sẻ với bạn bè, người thân về cảm xúc của bản thân sau khi tự lập đượcnhững việc đó?
* Trả lời :
a Một số việc làm thể hiện tính tự lập của em: Tự làm bài tập, thực hiện các nhiệm
vụ được phân công, tự làm các công việc nhà giúp đỡ bố mẹ như nấu cơm, quét dọn nhà cửa, tự giặt quần áo, tự phục vụ
b Các em tự bày tỏ cảm xúc
Câu 2: (2 điểm)
Quan sát tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: