1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo mô hình trường học mới phần 3

14 10,9K 64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 31,97 KB

Nội dung

Ngày soạn: 05012016CHỦ ĐỀ 7 – NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 18. NGUYÊN SINH VẬT (2T)I. Mục tiêu (TLHDH)II. Chuẩn bị:1. GV: Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, KHV, mẫu một số nguyên sinh vật2. HS: Sưu tầm tranh ảnh nguyên sinh vật theo nhóm.III. Tiến trình bài học6A: Ngày 120120166B: Ngày 14022016Tiết 55.Hoạt độngThay đổi hình thức, bổ sung nội dungNội dungA. Hoạt động khởi động Hoạt động nhóm: Quan sát giọt nước ao dưới KHV. Vẽ và ghi lại hình ảnh quan sát được, so sánh đặc điểm của các NSV với nhau, kể ra đặc điểm chung của NSV và giải thích màu sắc của váng nước. Thống nhất trong nhóm và báo cáo kết quả tại nhóm với thầy cô. HS có thể kể được: trong giọt nước có nhiều sinh vật nhỏ bé đang vận động, có loại màu xanh, có loại không màu, có loại màu đỏ song đều có điểm chung là cơ thể có cấu tạo đơn giản, chỉ có 1 TB.B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Một số đại diện NSV Hoạt động nhóm: Điền từ để chỉ ra đặc điểm chung của NSV Chú thích cho sơ đồ cấu tạo của trùng roi, trùng giày và trùng biến hình và giải thích tên của chúng. Ghi nhớ nội dung về nhà: Tìm hiểu vai trò của NSV, chuẩn bị trước BT phần luyện tập. HS có thể nêu được: NSV có cấu tạo chỉ gồm 1 TB, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, phân bố ở khắp nơi, đặc biệt là trong cơ thể các SV khác. Trùng roi di chuyển bằng roi, trùng giày có hình chiếc giày, trùng biến hình có khả năng biến đổi hình dạng.6A: Ngày 120120166B: Ngày 14022016Tiết 56B. Hoạt động hình thành kiến thức2. Vai trò của NSV Hoạt động nhóm: Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần vai trò của NSV. Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra. Thiết kế một bài thuyết trình về vai trò của NSV và trình bày trước lớp. Nêu ý kiến và phản biện. Lắng nghe ý kiến GV và hoàn thiện nội dung. Nêu được lợi ích của NSV trong việc làm thức ăn cho động vật. Chỉ ra được tác hại của NSV trong việc truyền các bệnh như sốt rét, kiết lị…C. Hoạt động Luyện tập Hoạt động cá nhân: Kiểm tra lại BT đã chuẩn bị từ nhà. Nêu ý kiến trước lớp, lắng nghe góp ý của các bạn và GV để hoàn thiện vào vở. Hoạt động tập thể: Quan sát video hình ảnh của một số NSV và nhận biết từng loại. Củng cố lại nội dung về vai trò của NSV Nhận biết trùng biến hình, trùng giày và trùng roi dưới KHV.D. Hoạt động vận dụng Nghe hướng dẫn của GV, ghi nội dung BT để làm ở nhà về: Bệnh do NSV gây nên và cách phòng ngừaE. Hoạt động tìm tòi mở rộng Ghi nội dung công việc ở nhà: Nghiên cứu nội dung bổ sung trang 10. Làm BT trang 11(Dành cho HS yêu thích môn học)Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trang 1

Ngày soạn: 05/01/2016

CHỦ ĐỀ 7 – NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 18 NGUYÊN SINH VẬT (2T)

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, KHV, mẫu một số nguyên

sinh vật

2 HS: - Sưu tầm tranh ảnh nguyên sinh vật theo nhóm.

III Tiến trình bài học

6A: Ngày 12/01/2016

6B: Ngày 14/02/2016

Tiết 55.

bổ sung nội dung

Nội dung

A Hoạt

động khởi

động

* Hoạt động nhóm:

- Quan sát giọt nước ao dưới KHV

- Vẽ và ghi lại hình ảnh quan sát được, so sánh đặc điểm của các NSV với nhau, kể ra đặc điểm chung của NSV và giải thích màu sắc của váng nước

- Thống nhất trong nhóm và báo cáo kết quả tại nhóm với thầy cô

- HS có thể kể được: trong giọt nước có nhiều sinh vật nhỏ bé đang vận động, có loại màu xanh, có loại không màu, có loại màu đỏ song đều có điểm chung

là cơ thể có cấu tạo đơn giản, chỉ

có 1 TB

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

1 Một số

đại diện

NSV

* Hoạt động nhóm:

- Điền từ để chỉ ra đặc điểm chung của NSV

- Chú thích cho sơ đồ cấu tạo của trùng roi, trùng giày và trùng biến hình và giải thích tên của chúng

* Ghi nhớ nội dung về nhà: Tìm

hiểu vai trò của NSV, chuẩn bị trước

BT phần luyện tập

- HS có thể nêu được: NSV có cấu tạo chỉ gồm 1 TB, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, phân bố

ở khắp nơi, đặc biệt là trong cơ thể các SV khác

- Trùng roi di chuyển bằng roi, trùng giày có hình chiếc giày, trùng biến hình có khả năng biến đổi hình dạng

6A: Ngày 12/01/2016

6B: Ngày 14/02/2016

Tiết 56

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

2 Vai trò

của NSV

* Hoạt động nhóm:

- Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần vai trò của NSV

- Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra

- Thiết kế một bài thuyết trình về vai trò của NSV và trình bày trước

* Nêu được lợi ích của NSV trong việc làm thức ăn cho động vật

* Chỉ ra được tác hại của NSV trong việc truyền các bệnh như sốt rét, kiết lị…

Trang 2

- Nêu ý kiến và phản biện

- Lắng nghe ý kiến GV và hoàn thiện nội dung

C Hoạt

động

Luyện tập

* Hoạt động cá nhân:

- Kiểm tra lại BT đã chuẩn bị từ nhà

- Nêu ý kiến trước lớp, lắng nghe góp ý của các bạn và GV để hoàn thiện vào vở

* Hoạt động tập thể:

- Quan sát video hình ảnh của một

số NSV và nhận biết từng loại

- Củng cố lại nội dung về vai trò của NSV

- Nhận biết trùng biến hình, trùng giày và trùng roi dưới KHV

D Hoạt

động vận

dụng

- Nghe hướng dẫn của GV, ghi

nội dung BT để làm ở nhà về:

Bệnh do NSV gây nên và cách phòng ngừa

E Hoạt

động tìm

tòi mở

rộng

* Ghi nội dung công việc ở nhà:

- Nghiên cứu nội dung bổ sung trang 10

- Làm BT trang 11 (Dành cho HS yêu thích môn học)

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

Trang 3

Ngày soạn: 01/12/2015

BÀI 19 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (6T)

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim về một số ĐVKXS

và vai trò của chúng

2 HS: - Nghiên cứu trước nội dung bài học theo TLHDH.

III Tiến trình bài học

6B: Ngày 08/12/2015

6A: Ngày 14/12/2015

Tiết 57.

bổ sung nội dung

Nội dung

A Hoạt

động khởi

động

* Hoạt động cá nhân:

- Điền tên các ĐV trong ảnh

* Hoạt động nhóm:

- Chia sẻ kết quả hoạt động cá nhân

- Thảo luận chỉ ra đặc điểm chung của các ĐV, giải thích tại sao lại gọi chúng là ĐVKXS và nêu thêm một

số ĐVKXS khác

- Trình bày trước lớp, tranh luận và phản biện

- Lắng nghe ý kiến GV

- Có thể HS chưa biết về Hải quỳ và Cầu gai, GV giới thiệu thêm

- Có thể nêu được các ý kiến: chúng đều không có xương bên trong hoặc đều không có cột sống…

- HS có thể tranh luận về bộ xương, cần giải thích về xương ngoài và xương trong

Tiết 58

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

1 Sự đa

dạng của

ĐVKXS.

* Hoạt động theo cặp:

- Trao đổi và điền từ để hoàn thiện khái niệm về ĐVKXS

- Xem một số đoạn phim về các ĐVKXS, ghi lại tên ĐV, đặc điểm nhận dạng

- Hoàn thiện phần điền tên các ĐV trong mục B.1

- 2 tổ biểu diễn tiết mục kịch của mình, cả lớp theo dõi, BGK đánh giá vào phiếu

- BGK phát biểu ý kiến, các thành viên khác trong lớp nêu ý kiến bổ sung

- Đánh giá bằng 50% phiếu chấm điểm của BGK và 50% phiếu bình chọn của các thành viên khác trong lớp

- Nội dung kịch phải nêu được các vai trò của cây xanh trong việc điều hòa khí hậu, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vai trò của cây xanh đối với động vật và con người, các biện pháp trồng và bảo vệ cây xanh

- Những vấn đề mà kịch bản nêu

ra phải bám sát nội dung các bài tập nghiên cứu trong tài liệu đồng thời có sáng tạo những nội dung ngoài thực tế

Trang 4

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy:6B: 11/12/2015 6A: 14/12/2015

Tiết 48

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

* Hoạt động tập thể:

- 2 tổ còn lại tiếp tục biểu diễn tiết mục của mình, BGK và các thành viên trong lớp làm việc theo quy trình đã thống nhất từ tiết trước

* Hoạt động tập thể:

- Tổng kết nội dung sân khấu hóa,

hệ thống thành nội dung bài học

* Ghi nội dung công việc về nhà:

- Chuẩn bị nội dung các mục C,

D, E

Ngày soạn: 07/12/2015 Ngày dạy:6B: 14/12/2015 6A: 18/12/2015

Tiết 49

C Hoạt

động

Luyện tập

* Hoạt động nhóm:

- Tập hợp các nội dung đã chuẩn

bị của các cá nhân trong phần luyện tập thành bài thuyết trình trước lớp

- Một số nhóm lên hùng biện, các nhóm khác phản biện

- Lắng nghe ý kiến của GV, tổng kết nội dung và hoàn thiện vào vở

- Giới thiệu được đời sống của các động vật “lấy cây làm nhà” Sử dụng bảng nhóm vào kênh hình trên máy hỗ trợ

- Hùng biện về vai trò của cây xanh trong sự tồn tại của loài người

- Hùng biện về nội dung “rừng là lá phổi xanh” của con người

Ngày soạn: 07/12/2015 Ngày dạy:6B: 21/12/2015 6A: 25/12/2015

Tiết 50

D Hoạt

động vận

dụng

* Hoạt động cá nhân:

- Trình bày các loại cây xanh có giá trị ở địa phương

- Nghe giới thiệu và xem phim về vai trò của cây xanh nói chung và các cây xanh có giá trị ở địa phương nói riêng

- Nêu được các loại cây có tầm quan trọng ở địa phương như: nhãn, vải, ngô, lúa, đậu…

E Hoạt

động tìm

tòi mở

rộng

* Hoạt động nhóm:

- Tập hợp các nội dung đã chuẩn

bị trước ở mục E

- Trình bày trước lớp

- Lắng nghe ý kiến và phản biện ý kiến của các nhóm khác

Nêu được:

- trồng rừng ở ven biển để chắn sóng, chắn cát

- Hút thuốc lá và thuốc phiện sẽ bị nghiện thuốc và bị đầu độc bới các chất gây hại

- Đa dạng TV ở Việt Nam giảm sút

là do sự khai thác quá mức của con người

- TV quý hiếm là những loài có giá trị cao nhưng đang bị suy giảm số

Trang 5

lượng và có nguy cơ bị tuyệt chủng

- Cần xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, nâng cao ý thức của người

dân………

Rút kinh nghiệm: ………

………

………

………

………

Trang 6

Ngày soạn: 22/01/2016

BÀI 20 ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (4T)

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, KHV, phim ĐVCXS

2 HS: - Sưu tầm tư liệu về ĐVCXS ở địa phương theo nhóm.

III Tiến trình bài học

Ngày 29/01/2016

Tiết 63.

bổ sung nội dung

Nội dung

A Hoạt

động khởi

động

* Hoạt động nhóm:

- Kể tên các động vật mà em biết

- Liệt kê trong số đó các ĐVKXS, ĐVCXS

- Kể những lợi ích của các ĐVCXS vừa nêu

- Đăng kết quả thảo luận trên bảng nhóm, tham quan kết quả của các nhóm khác và nêu ý kiến

- Lắng nghe nhận xét của GV

* Hoạt động cá nhân:

- Điền chú thích tên các ĐV trong hình 20.1

- Liệt kê các ĐVKXS, ĐVCXS

- Kể thêm các ĐVCXS khác

- Điền từ mục 2 trang 22 và trình bày trước lớp

- Lắng nghe ý kiến các bạn và GV

để hoàn thiện vào vở

Kể được 1 số lợi ích như: làm thực phẩm, làm thuốc, lấy sức kéo, du lịch…

- HS có thể nhầm lẫn trong 1 số trường hợp chưa gặp như rắn, rùa…

- Cần chỉ ra được:

+ ĐVKXS gồm: cua, nhện, bướm, rết, hải quỳ

+ ĐVCXS gồm: rùa, rắn, cá, ếch, hươu cao cổ, kì đà, thằn lằn, voi, chó, bò sữa, cá sấu

6A: 05/02/2016

6B: 04/02/2016

Tiết 64

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

1 Tìm

hiểu và so

sánh các

đại diện

của

* Hoạt động theo cặp:

- Điền chú thích cho các bộ phận của các đại diện trên hình 20.2 đến 20.6

- Báo cáo với GV, lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở

- Xem phim giới thiệu về một số đại diện lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

- HS có thể nhầm lẫn các giác quan của ĐV, cần phân tích để thấy rõ hơn từng bộ phận

- Phim giới thiệu về một số ĐVKXS, môi trường sống, đặc điểm cơ thể, khả năng thích

Trang 7

ĐVCXS - So sánh các lớp động vật về môi

trường sống và mức độ thích nghi với môi trường

nghi…

2 Vai trò

của

ĐVCXS

* Hoạt động nhóm:

- Trả lời các câu hỏi mục B.2

- Chuẩn bị nội dung thảo luận thành 1 bài thuyết trình trước lớp

- Cử đại diện trình bày, lắng nghe ý kiến chất vấn, góp ý và nêu ý kiến phản biện

- Nghe ý kiến nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở

* Kể được các lợi ích của từng lớp ĐVCXS, nguyên nhân của việc các loài ĐVCXS bị suy giảm

và có nguy cơ bị tuyệt chủng là

do con người khai thác quá mức lợi ích từ chúng; cần phải bảo tồn ĐVCXS quý hiếm và phát triển vật nuôi CXS

6A: 05/02/2016

6B: 04/02/2016

Tiết 65

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

3 Đặc

điểm

chung của

ĐVCXS

* Hoạt động nhóm:

- Làm BT điền từ về đặc điểm của ĐVCXS

- Báo cáo tại nhóm kết quả thảo luận

- Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở

* Hoạt động cá nhân:

- Hoàn thành bảng 20.1; 20.2

- Nêu ý kiến trước lớp

- Bổ sung ý kiến và hoàn thiện vào vở

* Ghi nội dung về nhà: Làm BT

phần C

* HS nêu được cấu tạo cơ thể ĐVCXS rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống luôn thay đổi; phương thức sống của ĐVCXS là dị dưỡng; đa

số ĐVCXS là có ích

* Lấy thêm các VD về ĐVCXS khác và môi trường sống, vai trò của chúng

6A: 09/02/2016

6B: 05/02/2016

Tiết 66

C Hoạt

động

Luyện tập

* Hoạt động nhóm:

- cá nhân trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà

- Thảo luận thống nhất nội dung

về tên các ĐVCXS trong hình 20.7; các ĐVCXS làm thực phẩm, tham gia sản xuất nông nghiệp và các lợi ích khác; nguyên nhân suy giảm số lượng của mèo, rắn và các biện pháp bảo vệ ĐVCXS

- Báo cáo với GV tại nhóm, lắng nghe nhận xét để hoàn thiện vào vở

- Củng cố lại nội dung ĐVKXS: môi trường sống, đại diện, vai trò

- Nêu các biện pháp bảo vệ ĐVKXS, nuôi cấy, phòng chống bệnh do ĐVKXS gây ra

D Hoạt

động vận

* Ghi nội dung công việc làm ở nhà:

Trang 8

dụng - Viết báo cáo theo các nội dung

trong TLHDH

E Hoạt

động tìm

tòi mở

rộng

* Hoạt động tập thể:

- Trả lời câu hỏi sau thông tin bổ sung mục E

- Phân tích cấu tạo thích nghi với môi trường sống của một số ĐVCXS

- ghi nhớ thông tin về cách sơ cứu rắn cắn và về bệnh dại, chấy rận và cúm gia cầm

- Làm rõ mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và khả năng thích nghi với môi trường của một số đại diện điển hình

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

Trang 9

Ngày soạn: 10/02/2016

BÀI 21 QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI (4T)

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim tài liệu về vai trò của

động vật với con người

2 HS: - Chuẩn bị nội dung: vai trò của động vật đối với con người và tác động của

con người đối với động vật: các nhóm nghiên cứu nội dung bài học cùng với liên hệ thực tế và nguồn thông tin từ Internet để xây dựng một kịch bản với các tình huống xuyên suốt nội dung bài và cử đại diện đóng vai để giới thiệu

III Tiến trình bài học

6B: Ngày 17/02/2016

6A: Ngày 15/02/2016

Tiết 67.

bổ sung nội dung

Nội dung

A Hoạt

động khởi

động

* Hoạt động cá nhân:

- Chú thích cho hình trong tài liệu

- Trả lời các câu hỏi

- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của cá nhân khác

- Có thể nêu Vật nuôi có nguồn gốc từ động vật hoang dã và được con người thuần hóa

- Nếu ĐV bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống con người

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

* Hoạt động tập thể:

- Trưởng ban học tập cho lớp bầu ra BGK gồm GV và 4HS khác

- Trưởng ban học tập phổ biến thang điểm cho nội dung thuyết trình và cách thức đánh giá

- Cho các tổ bốc thăm thứ tự và nội dung thuyết trình: Ngành ruột khoang và các ngành giun; ngành thân mềm; ngành chân khớp; lớp cá

và lớp lưỡng cư; lớp bò sát và lớp chim; lớp thú

- 2 nhóm đóng vai thuyết trình về nội dung của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nêu câu hỏi để các nhóm thuyết trình phản biện

- BGK phát biểu ý kiến, các thành viên khác trong lớp nêu ý kiến bổ sung

- Đánh giá bằng 50% phiếu chấm điểm của BGK và 50% phiếu bình chọn của các thành viên khác trong

- Nội dung thuyết trình phải nêu được các vai trò của động vật đối với con người và những tác động của con người đối với động vật; môi trường sống của động vật; các biện pháp bảo vệ động vật; những thông tin về động vật quý hiếm

- Những vấn đề mà bài thuyết trình nêu ra phải bám sát nội dung các bài tập nghiên cứu trong tài liệu đồng thời có sáng tạo những nội dung ngoài thực tế

Trang 10

Ngày dạy:6B: 17/02/2016

6A: 19/02/2016

Tiết 68

B Hoạt

động hình

thành kiến

thức

* Hoạt động tập thể:

- 3 nhóm tiếp theo tiếp tục biểu diễn tiết mục của mình, BGK và các thành viên trong lớp làm việc theo quy trình đã thống nhất từ tiết trước

* Ghi nội dung công việc về nhà:

- Chuẩn bị nội dung các mục C,

D, E

Ngày dạy:6B: 19/02/2016

6A: 22/02/2016

Tiết 69

C Hoạt

động

Luyện tập

* Hoạt động tập thể:

- 1 nhóm còn lại tiếp tục biểu diễn tiết mục của mình, BGK và các thành viên trong lớp làm việc theo quy trình đã thống nhất từ tiết trước

- Tổng kết nội dung thuyết trình của các nhóm và bình chọn theo thứ tự

* Hoạt động nhóm:

- Tập hợp các nội dung đã chuẩn

bị của các cá nhân trong phần luyện tập thành bài thuyết trình trước lớp

- Một số nhóm lên hùng biện, các nhóm khác phản biện

- Lắng nghe ý kiến của GV, tổng kết nội dung và hoàn thiện vào vở

- Giới thiệu được các động vật ở địa phương và vai trò của chúng

- Hùng biện về động vật quý hiếm

và giá trị của của chúng

- Hùng biện về nội dung các biện pháp giữ về sinh và phòng bệnh cho vật nuôi; đấu tranh sinh học; biện pháp tạo mối quan hệ bền vững giữa động vật với con người

Ngày dạy:6B: 24/02/2016

6A: 22/02/2016

Tiết 70

D Hoạt

động vận

dụng

* Hoạt động cá nhân:

- Trình bày lợi ích và tác hại của động vật, vai trò của động vật với nhau và với sự phát triển bền vững

- Đề xuất ý tưởng về trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

- Nêu được vai trò của ĐV với nhau và với con người

E Hoạt

động tìm

* Hoạt động nhóm:

- Tập hợp các nội dung đã chuẩn

Nêu được:

- cách nuôi thủy sản

Trang 11

tòi mở

rộng

bị trước ở mục E

- Trình bày trước lớp

- Lắng nghe ý kiến và phản biện ý kiến của các nhóm khác

- Một số động vật có nguy cơ tuyệt chủng và đã tuyệt chủng

- Tìm hiểu vai trò của côn trùng đối với con người

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

Trang 12

Ngày soạn: 17/02/2016

CHỦ ĐỀ 8 ĐA DẠNG SINH HỌC

BÀI 22 ĐA DẠNG SINH HỌC (3T)

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim về đa dạng sinh học.

2 HS: - Sưu tầm tư liệu về các loài sinh vật ở địa phương theo nhóm.

III Tiến trình bài học

6B: 24/02/2016

6A: 29/2/2016

Tiết 71.

bổ sung nội dung

Nội dung

A Hoạt

động khởi

động

* Hoạt động nhóm:

- Kể tên các động vật và thực vật mà

em biết ở địa phương em

- Chỉ ra nơi sống của các SV trong hình 22.1

- Kể những nơi có nhiều SV và những nơi có ít SV sống

- Kể những hoạt động hưởng ứng ngày Quốc Tế Đa dạng sinh học 22/5

- Thuyết trình kết quả thảo luận trước lớp, lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và nêu ý kiến phản biện

- Lắng nghe nhận xét của GV

* Ghi nhớ nội dụng về nhà:

Cá nhân tìm hiểu thông tin từ tài liệu

và Internet, chuẩn bị nội dung mục B

* Chỉ ra được nơi sống của các loài trong hình 22.1:

- Ở nhà: chó, mèo,gà lợn, vịt

- Ở ao: cá, sen

- Ở đồng ruộng: đậu, ngô, cà chua, tre, hoa cúc

* HS có thể chưa biết được về những nơi có nhiều SV sống và những nơi có ít SV sống, cần gợi

ý để HS thấy được mức độ đa dạng SH của rừng, thảo nguyên,

sa mạc, đáy đại dương, rạn san

hô, các vùng địa cực…

* Có thể HS chưa biết thông tin

về ngày 22/5, cần đưa thêm thông tin và các đoạn phim về hoạt động hưởng ứng ngày 22/5

6B: 26/02/2016

6A: 29/02/2016

Tiết 72

B Hoạt

động hình

* Hoạt động cá nhân:

- Hoàn thiện nội dung mục B đã - Đánh giá được sự đa dạng về số

Ngày đăng: 24/08/2016, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w