Ngày soạn: 28102015CHỦ ĐỀ 6 – CÂY XANH BÀI 11. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH (3T)I. Mục tiêu (TLHDH)II. Chuẩn bị:1. GV: Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, mẫu một số cây xanh.2. HS: Chuẩn bị một số cây xanh theo nhóm.III. Tiến trình bài học6A: Ngày 041120156B: Ngày 06112015Tiết 32.Hoạt độngThay đổi hình thức, bổ sung nội dungNội dungA. Hoạt động khởi động Hoạt động tập thể: Thi kể tên các bộ phận của cây xanh. Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng và nêu chức năng của chúng. HS có thể kể được: rễ, thân, cành, lá, ngọn, hoa quả, hạt….→ giúp HS phân tích để chỉ ra các phần như ngọn, cành là thuộc bộ phận thân. Từ đó chỉ ra được các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. Có thể có nhiều ý kiến khác nhau → cần chỉ ra được 3 cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá.B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Rễ cây Hoạt động nhóm: Lấy khay mẫu và phân loại cây theo đặc điểm của rễ. Nêu cơ sở phân loại. Đặt tên cho 2 loại rễ theo hình 11.1 Làm BT điền từ mục b trang 97. Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lấy ý kiến nhận xét và trả lời chất vấn của các nhóm khác. Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở. Ghi nội dung công việc về nhà: nghiên cứu thông tin và hoàn thành các nội dung mục 2 (Thân cây). Chia rễ cây thành 2 loại dựa theo hình 11.1 HS có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau, cần rút ra được đặc điểm của 2 loại rễ:+ Rễ cọc: có 1 rễ chính đâm thẳng xuống đất, xung quanh mọc ra các rễ bên.+ Rễ chùm: có nhiều rễ bằng nhau mọc ra từ gốc của thân. Nêu được chức năng của rễ: giữ cho cây mọc được trên đất, hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.Ngày soạn: 28102015 Ngày dạy:6A: 04112015 6B: 06112015Tiết 33B. Hoạt động hình thành kiến thức2. Thân cây3. Lá cây Hoạt động nhóm: Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần thân cây. Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra. Ghi ý kiến nhóm ra giấy. Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và xin ý kiến của GV. Hoàn thiện nội dung vào vở. Hoạt động nhóm: Nêu chức năng của lá, chú thích các bộ phận của lá. Hoàn thành PHT trang 92. Trả lời câu hỏi sau PHT. Thảo luận làm BT phân biệt lá đơn và lá kép trong bảng trang 94. Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe nhận xét và hoàn thiện. Nhóm hoàn thiện sớm giúp đỡ các nhóm khá theo phân công của GV. Ghi nội dung công việc về nhà:Chuẩn bị nội dung và hoàn thiện các PHT phần 4. Các biến dạng của rễ, thân, lá cây. Các bộ phận của thân: HS có thể chưa gọi tên được chồi nách. Thân và cành có cấu tạo giống nhau nhưng cành nhỏ hơn, mọc ra từ thân nên còn gọi là thân phụ. Chồi nách phát triển thành cành còn chồi ngọn phát triển thành thân chính. Các loại thân: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò. Chức năng của thân: vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá. Các bộ phận của lá: phiến lá: rộng nhất, dạng bản mỏng, màu xanh lục có chức năng thu nhậ ánh sáng, cuống lá, gân lá: hình mạng, song song hoặc hình cung. Các loại lá: Lá đơn: Mỗi cuống mang 1 phiến, chồi nách ở ngay trên cuống, cả phiến và cuống rụng cùng lúc. Lá kép: mỗi cuống chính mang nhiều cuống con với các lá chét, chồi nách mọc trên cuống chính, lá ché rụng trước còn cuống chính rụng sau.Ngày soạn: 02112015 Ngày dạy:6B: 09112015 6A: 10112015Tiết 34B. Hoạt động hình thành kiến thức4. Các biến dạng của rễ, thân.,lá cây Hoạt động nhóm: Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần biến dạng của rễ, thân lá. Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra. Ghi ý kiến nhóm ra giấy. Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và xin ý kiến của GV. Hoàn thiện nội dung vào vở. Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trang 97 Trả lời các câu hỏi phía sau thông tin. Hoạt động tập thể: Cá nhân nêu ý kiến trả lời từng nội dung. Các HS khác đóng góp ý kiến. GV nhận xét, HS hoàn thiện vào vở. Dựa vào đặc điểm nhận dạng của rễ, thân, lá để xác định bộ phận biến dạng là cơ quan nào trong số các cơ quan trên. Liệt kê:+ Rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.+ Thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.+ Lá biến dạng: lá biến thành gai, tua cuốn, tay móc, vảy, lá bắt mồi. Các cơ quan biến dạng để thực hiện thêm những chức năng khác. Thông tin tổng hợp về cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.C. Hoạt động Luyện tập Hoạt động theo cặp: Hỏi đáp luân phiên câu hỏi mục 1. Giới thiệu về một số cây mà em tìm hiểu được. Hoạt động tập thể: Chơi trò chơi theo hướng dẫn trong tài liệu Củng cố lại nội dung về các cơ quan sinh dưỡng của cây. Củng cố về rễ biến dạngD. Hoạt động vận dụng Nghe hướng dẫn của GV, ghi nội dung BT để làm ở nhà.E. Hoạt động tìm tòi mở rộng Ghi nội dung công việc ở nhà: Nghiên cứu nội dung theo hướng dẫn trang 100. Lập sơ đồ tư duy về cây xanh từ những nội dung đã học. Chuẩn bị theo nhóm các thí nghiệm bài 12, ghi chép kết quả ra sổ tay.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trang 1Ngày soạn: 28/10/2015
CHỦ ĐỀ 6 – CÂY XANH
BÀI 11 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH (3T)
I Mục tiêu (TLHDH)
II Chuẩn bị:
1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, mẫu một số cây xanh.
2 HS: - Chuẩn bị một số cây xanh theo nhóm.
III Tiến trình bài học
6A: Ngày 04/11/2015
6B: Ngày 06/11/2015
Tiết 32.
Hoạt động Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động khởi
động
* Hoạt động tập thể:
- Thi kể tên các bộ phận của cây xanh
- Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng và nêu chức năng của chúng
- HS có thể kể được: rễ, thân, cành, lá, ngọn, hoa quả, hạt…
→ giúp HS phân tích để chỉ ra các phần như ngọn, cành là thuộc bộ phận thân Từ đó chỉ ra được các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
- Có thể có nhiều ý kiến khác nhau → cần chỉ ra được 3 cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 Rễ cây
* Hoạt động nhóm:
- Lấy khay mẫu và phân loại cây theo đặc điểm của rễ
- Nêu cơ sở phân loại
- Đặt tên cho 2 loại rễ theo hình 11.1
- Làm BT điền từ mục b trang 97
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lấy ý kiến nhận xét và trả lời chất vấn của các nhóm khác
- Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- nghiên cứu thông tin và hoàn
thành các nội dung mục 2 (Thân cây)
- Chia rễ cây thành 2 loại dựa theo hình 11.1
- HS có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau, cần rút ra được đặc điểm của 2 loại rễ:
+ Rễ cọc: có 1 rễ chính đâm thẳng xuống đất, xung quanh mọc ra các rễ bên
+ Rễ chùm: có nhiều rễ bằng nhau mọc ra từ gốc của thân
- Nêu được chức năng của rễ: giữ cho cây mọc được trên đất, hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút
Trang 2Ngày soạn: 28/10/2015 Ngày dạy:6A: 04/11/2015 6B: 06/11/2015
Tiết 33
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
2 Thân
cây
3 Lá cây
* Hoạt động nhóm:
- Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần thân cây
- Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra
- Ghi ý kiến nhóm ra giấy
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và xin ý kiến của GV
- Hoàn thiện nội dung vào vở
* Hoạt động nhóm:
- Nêu chức năng của lá, chú thích các bộ phận của lá
- Hoàn thành PHT trang 92
- Trả lời câu hỏi sau PHT
- Thảo luận làm BT phân biệt lá đơn và lá kép trong bảng trang 94
- Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe nhận xét và hoàn thiện
- Nhóm hoàn thiện sớm giúp đỡ các nhóm khá theo phân công của GV
* Ghi nội dung công việc về nhà:
Chuẩn bị nội dung và hoàn thiện các PHT phần 4 Các biến dạng của rễ, thân, lá cây
* Các bộ phận của thân: HS có thể chưa gọi tên được chồi nách
- Thân và cành có cấu tạo giống nhau nhưng cành nhỏ hơn, mọc ra
từ thân nên còn gọi là thân phụ
- Chồi nách phát triển thành cành còn chồi ngọn phát triển thành thân chính
* Các loại thân: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò
* Chức năng của thân: vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá
* Các bộ phận của lá:
- phiến lá: rộng nhất, dạng bản mỏng, màu xanh lục có chức năng thu nhậ ánh sáng,
- cuống lá,
- gân lá: hình mạng, song song hoặc hình cung
* Các loại lá:
- Lá đơn: Mỗi cuống mang 1 phiến, chồi nách ở ngay trên cuống, cả phiến và cuống rụng cùng lúc
- Lá kép: mỗi cuống chính mang nhiều cuống con với các lá chét, chồi nách mọc trên cuống chính, lá ché rụng trước còn cuống chính rụng sau
Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày dạy:6B: 09/11/2015 6A: 10/11/2015
Tiết 34
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
4 Các
biến dạng
của rễ,
thân.,lá
* Hoạt động nhóm:
- Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần biến dạng của rễ, thân lá
- Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra
- Ghi ý kiến nhóm ra giấy
- Dựa vào đặc điểm nhận dạng của
rễ, thân, lá để xác định bộ phận biến dạng là cơ quan nào trong số các cơ quan trên
- Liệt kê:
+ Rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
Trang 3- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và xin ý kiến của GV
- Hoàn thiện nội dung vào vở
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc thông tin trang 97
- Trả lời các câu hỏi phía sau thông tin
* Hoạt động tập thể:
- Cá nhân nêu ý kiến trả lời từng nội dung
- Các HS khác đóng góp ý kiến
- GV nhận xét, HS hoàn thiện vào vở
+ Thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước
+ Lá biến dạng: lá biến thành gai, tua cuốn, tay móc, vảy, lá bắt mồi
- Các cơ quan biến dạng để thực hiện thêm những chức năng khác
* Thông tin tổng hợp về cơ quan sinh dưỡng của cây xanh
C Hoạt
động
Luyện tập
* Hoạt động theo cặp:
- Hỏi đáp luân phiên câu hỏi mục 1
- Giới thiệu về một số cây mà em tìm hiểu được
* Hoạt động tập thể:
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn trong tài liệu
- Củng cố lại nội dung về các cơ quan sinh dưỡng của cây
- Củng cố về rễ biến dạng
D Hoạt
động vận
dụng
- Nghe hướng dẫn của GV, ghi
nội dung BT để làm ở nhà
E Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu nội dung theo hướng dẫn trang 100
- Lập sơ đồ tư duy về cây xanh từ những nội dung đã học
- Chuẩn bị theo nhóm các thí nghiệm bài 12, ghi chép kết quả ra
sổ tay
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Ngày soạn: 04/11/2015
BÀI 11 TRAO ĐỔI NƯỚC
VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở CÂY XANH (2T)
I Mục tiêu (TLHDH)
Trang 4II Chuẩn bị:
1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2 HS: - Chuẩn bị nội dung và các thí nghiệm theo nhóm.
III Tiến trình bài học
6A: Ngày 11/11/2015
6B: Ngày 13/11/2015
Tiết 35.
Hoạt động Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động khởi
động
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận xem cây xanh “ăn” và
“uống” như thế nào?
- Nêu ý kiến và tham khảo ý kiến của các nhóm khác
- Có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 Tìm
hiểu vai
trò của
nước và
muối
khoáng
đối với cây
xanh
2 Con
đường lấy
nước và
muối
khoáng
của cây
xanh
* Hoạt động nhóm:
- Tổng hợp ý kiến về các nội dung
đã chuẩn bị theo hướng dẫn từ bài trước về vai trò của nước và muối khoáng
- Hoàn tất nội dung thành bài thuyết trình hoàn chỉnh
- Thuyết trình trước lớp
- Tranh luận giữa các nhóm về nội dung để rút ra kết luận
* Nước và muối khoáng là nhu cầu thiết yếu của cây;
* Nước và muối khoáng được hút vào nhờ lông hút của rễ, chuyển qua vỏ tới các mạch gỗ
đi lên các bộ phận của cây rồi được vận chuyển lên thân
* Phần lớn nước hút vào được lá thải ra môi trường qua việc thoát hơi nước
Ngày soạn: 04/11/2015 Ngày dạy:6A: 11/11/2015 6B: 13/11/2015
Tiết 36
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
3 Các
nhân tố
ảnh
* Hoạt động theo cặp:
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng
- Trình bày ý tưởng trước lớp, lấy
ý kiến đóng góp của các bạn và nhận xét của GV để hoàn thiện dự
- Có thể HS gặp khó khăn khi thiết
kế TN, gợi ý: Cần bố trí TN gồm 2 chậu cây có đối chứng với các điều kiện đầy đủ song cho nhiệt độ khác nhau (có thể làm lạnh bằng nước đá)
Trang 5hưởng đến
sự trao đổi
nước và
dinh
dưỡng
khoáng
án
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc thông tin trang 107, trả lời câu hỏi phía dưới
- Nêu ý kiến trước lớp, lắng nghe nhận xét và ghi lại vào vở
- Muốn cây phát triển tốt thì phái đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nước và muối khoáng của cây trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng,
độ ẩm phù hợp
C Hoạt
động
Luyện tập
* Hoạt động tập thể:
- Xem phim về trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng
- Phân tích đoạn phim được xem
- Đề xuất biện pháp giúp cây ngô
ở địa phương phát triển nhanh, cho năng suất cao
D Hoạt
động vận
dụng
- Nghe hướng dẫn của GV, ghi
nội dung BT để làm ở nhà
E Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
* Nghiên cứu theo nhóm:
- Đọc thông tin về “nước ảo”
- Tìm hiểu về nhu cầu nước của cây lúa
- Viết báo cáo và nộp ở tiết sau
- Chuẩn bị trước nội dung bài
“Quang hợp”
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Ngày soạn: 10/11/2015
BÀI 13 QUANG HỢP Ở CÂY XANH (2T)
I Mục tiêu (TLHDH)
II Chuẩn bị:
1 GV: - BG ĐT, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim và flash TN về quang hợp.
2 HS: - Chuẩn bị nội dung và các thí nghiệm theo nhóm.
III Tiến trình bài học
6A: Ngày 17/11/2015
6B: Ngày 19/11/2015
Tiết 37.
Hoạt động Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động khởi
động
* Hoạt động nhóm:
- Vẽ tranh màu và nêu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đối với cây xanh
- Làm thí nghiệm thử tinh bột bằng
- Nêu được cây cần nước đầy đủ
và không những thế còn cần cả ánh sáng
- Thấy được khi nhỏ dd Iod vào
Trang 6dd Iod.
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo
miếng khoai lang thì miếng khoai chuyển sang màu xanh tím
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 TN: Cây
cần ánh
sáng để
làm gì?
2 Tìm
hiểu chất
khí được
giải phóng
ra từ
quang hợp
* Hoạt động tập thể:
- Các nhóm thuyết trình trước lớp về kết quả thí nghiệm làm ở nhà
- Tranh luận giữa các nhóm về nội dung để rút ra kết luận
- Xem flash thí nghiệm để thấy rõ hơn
* Hoạt động nhóm:
- Xem phim thí nghiệm
- Thảo luận các câu hỏi mục 4 trang 112
- Báo cáo kết quả hoạt động với GV, lắng nghe nhận xét và ghi lại những nội dung cần thiết
- Các nhóm hoàn thiện trước giúp đỡ các nhóm chưa hoàn thiện
* Ghi nội dung về nhà:
- Cá nhân chuẩn bị trước nội dung mục 5,6 phần B
- Làm BT phần C
* Kết quả TN HS trình bày có thể chưa chính xác, sau khi xem flash phải thấy được phần lá không nhận được ánh sáng không bị chuyển màu khi gặp dd Iod chứng tỏ phần đó không có tinh bột
- HS có thể không giải thích được vì sao em biết có chất khí giải phóng ra → gợi ý về các bọt khí
- Cần giải thích được đó là khi oxi bằng kiến thức học từ tiểu học
Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy:6B: 18/11/2015 6A: 24/11/2015
Tiết 38
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
3 Tổng
hợp và sơ
đồ quang
hợp
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi mục 5 trang 113 (đã chuẩn bị
ở nhà)
- Hoàn thiện sơ đồ quang hợp mục
6 trang 114
- Nêu ý kiến trước lớp
- Nghe nhận xét của các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào vở
- Nêu tóm lược khái niệm và vai trò của quang hợp theo nội dung thông tin
Sơ đồ: Nước + khí cacbonic → Tinh bột + khí oxi
Cần bổ sung điều kiện: asmt, diệp lục
C Hoạt
động
Luyện tập
* Hoạt động nhóm:
- Tổng hợp ý kiến về nội dung BT
1, 2 và 3 đã chuẩn bị ở nhà
- Thống nhất nội dung câu trả lời
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến của các nhóm khác và giải đáp thắc mắc của các bạn
- Nghe nhận xét của GV và hoàn thiện
Bài 1: Cây không có ánh sáng 2
tuần nên không quang hợp được, phải sử dụng chaatshwux cơ tích lũy từ trước nên lá mỏng đi, màu sắc nhạt và cây không lớn lên
Bài 2 1-năng lượng asmt; 2-khí
cacbonic; 3-khí oxi; 4-đường; 5-nước và muối khoáng
Bài 3 Cây cần ánh sáng để quang
hợp Việc bịt lá TN bằng băng đen
Trang 7* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận thiết kế thí nghiệm chứng minh thực vật lấy khí cacbonic và nhả ra khí oxi trong quá trình quang hợp
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến của các nhóm khác và giải đáp thắc mắc của các bạn, nghe nhận xét của GV và hoàn thiện
để phần lá đó không nhận được ánh sáng
Bài 4 Có thể thiết kế đơn giản
bằng cách cho cây nến đang cháy vào chuông thủy tinh có cây xanh
và không có cây xanh
D Hoạt
động vận
dụng
- Nghe hướng dẫn của GV, ghi
nội dung BT để làm ở nhà
E Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
(dành cho
lớp 6B)
* Nghiên cứu theo nhóm:
- Tìm hiểu về vai trò của chất diệp lục, lượng oxi hằng năm cây xanh nhả ra trên trái đất, động vật và nấm có quang hợp không…
- Tìm hiểu TN của nhà bác học Priesley
- Viết báo cáo và nộp ở tiết sau
- Chuẩn bị trước nội dung bài “Hô hấp ở cây xanh”
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Ngày soạn: 12/11/2015
BÀI 14 HÔ HẤP Ở CÂY XANH (2T)
I Mục tiêu (TLHDH)
II Chuẩn bị:
1 GV: - BG ĐT, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim và flash TN về hô hấp.
2 HS: - Chuẩn bị nội dung và các thí nghiệm theo nhóm.
III Tiến trình bài học
6B: Ngày 19/11/2015
6A: Ngày 27/11/2015
Tiết 39.
Hoạt động Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động khởi
động
* Hoạt động theo cặp:
- Làm thí nghiệm thổi vào nước vôi trong
- Quan sát, nêu và giải thích hiện tượng
- HS sẽ đều thấy được cốc nước vôi vẩn đục
- Dựa vào kiến thức học từ Tiểu học, HS giải thích được là do
Trang 8- Nêu ý kiến trước lớp và lắng nghe
ý kiến của các nhóm khác
trong hơi thở có khí cacbonic làm đục nước vôi
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 TN: Cây
có hô hấp
không?
2 Tìm
hiểu TV
lấy gì khi
hô hấp
3 Thí
nghiệm
hạt nảy
mầm có
sinh ra
nhiệt hay
không?
* Hoạt động tập thể:
- Các nhóm thuyết trình trước lớp về kết quả thí nghiệm làm ở nhà
- Tranh luận giữa các nhóm về nội dung để rút ra kết luận
- Xem flash thí nghiệm để thấy rõ hơn
* Hoạt động nhóm:
- Xem phim thí nghiệm kết hợp với hình vẽ, ghi lại hiện tượng
- Thảo luận giải thích các hiện tượng xảy ra
- Báo cáo kết quả hoạt động với GV, lắng nghe nhận xét và ghi lại những nội dung cần thiết
- Các nhóm hoàn thiện trước giúp đỡ các nhóm chưa hoàn thiện
* Hoạt động nhóm:
- Hoàn thiện báo cáo thí nghiệm đã làm ở nhà
- Thảo luận và giải thích kết quả
- Báo cáo kết quả hoạt động với GV, lắng nghe nhận xét và ghi lại những nội dung cần thiết
* Ghi nội dung về nhà:
- Cá nhân chuẩn bị trước nội dung mục 4,5 phần B
- Làm BT phần C
- không khí trong 2 chuông đều
có khí cacbonic và khí này vốn
có trong không khí
- Cốc nước vôi trong chuông A
có váng dày hơn vì nồng độ khí cacbonic nhiều hơn
- Suy ra cây đã thải ra khí cacbonic
- Nêu được hiện tượng của TN
là que đóm bị tắt
- Cần giải thích được là do trong bình đã hết khí oxi
- Kết luận được là cây đã lấy oxi trong quá trình hô hấp
- Kết quả thí nghiệm cần nêu được là nhiệt độ tăng lên Nếu
TN không có kết quả như trên thì có thể do nút bình không kín hoặc lượng hạt quá ít hoặc gạn nước không kĩ dẫn đến nhiệt sinh ra quá ít lại bị khuếch tán nhanh ra môi trường, không đủ
để thấy sự thay đổi
- Rút ra nhận xét: quá trình hô hấp của cây sinh ra nhiệt
Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy:6B: 25/11/2015 6A: 27/11/2015
Tiết 40
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
4 Tổng
hợp và sơ
đồ hô hấp
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi mục 4 trang 120 (đã chuẩn bị
ở nhà)
- Hoàn thiện sơ đồ quang hợp mục
5 trang 120
- Nêu ý kiến trước lớp
- Nghe nhận xét của các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào vở
- Nêu tóm lược khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm và vai trò của hô hấp theo nội dung thông tin
Sơ đồ: Chất hữu cơ + khí oxi → nước + khí cabonic
Cần bổ sung sp: năng lượng
C Hoạt * Hoạt động theo cặp: Bài 1: - Nửa trái là quá trình quang
Trang 9động
Luyện tập
- Làm BT 1 trang 121
- Nêu ý kiến trước lớp
- Nghe nhận xét của các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào vở
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận giải thích câu tục ngữ
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến của các nhóm khác và giải đáp thắc mắc của các bạn, nghe nhận xét của GV và hoàn thiện
hợp, nửa phải là quá trình hô hấp
- Sơ đồ theo nội dung bài học
- Nếu cây được chiếu sáng thì quá trình hô hấp vẫn xảy ra và cây hô hấp suốt ngày đêm để có năng lượng hoạt động
Bài 2 Khi đất khô thì sẽ tơi xốp và
có nhiều khoảng trống giúp rễ cây
hô hấp hiệu quả, cây sẽ phát triển tốt như được bón phân
D Hoạt
động vận
dụng
- Nêu ý kiến để giải thích các vấn
đề thực tế
- Nghe ý kiến nhận xét và ghi lại vào vở
- Ban đêm cây hô hấp mạnh sẽ lấy nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic, nếu để nhiều cây xanh trong phòng kín cửa thì quá trình
hô hấp của người sẽ khó khăn
- Cần xới đất cho gốc cây tơi xốp
E Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
(dành cho
lớp 6B)
* Nghiên cứu theo nhóm:
- Trả lời câu hỏi mục 1 D trang 122
- Thiết kế TN theo gợi ý
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Ngày soạn: 18/11/2015
BÀI 15 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH (3T)
I Mục tiêu (TLHDH)
II Chuẩn bị:
1 GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, mẫu một số loại hoa, quả,
hạt; bộ PHT dành cho nhóm
2 HS: - Chuẩn bị một số loại hoa, quả, hạt theo nhóm.
III Tiến trình bài học
6B: Ngày 25/11/2015
6A: Ngày 01/12/2015
Tiết 41.
Hoạt động Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động khởi
động
* Hoạt động cá nhân:
- Chú thích cho hình vẽ và nêu tên các bộ phận là cơ quan sinh sản của
- Chú thích được: 1-lá; 2-hoa; 3-quả; 4-thân; 5-hạt; 6-rễ
Trang 10cây xanh và nêu chức năng của chúng
- Báo cáo kết quả trước lớp và lắng nghe ý kiến của các bạn khác
- CQSS: hoa, quả, hạt
- Có thể nêu chưa hết chức năng của các cơ quan sinh sản Nội dung này sẽ được học ở mục B
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 Hoa
* Hoạt động cá nhân:
- Tự đọc các yêu cầu và làm theo nội dung mục 1a trang 124, 125
- Báo cáo với cô giáo về kết quả hoạt động, nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Những cá nhân đã hoàn thiện giúp
đỡ các bạn chưa hoàn thiện
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- nhận bộ PHT để chuẩn bị trước
theo mẫu
- Cá nhân chuẩn bị mục “3 Hạt”
-Phân tích được các bộ phận của một bông hoa: cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy
- Chỉ ra được chức năng sinh sản chính là của nhị và nhụy; các bộ phận khác để bảo vệ, góp phần giúp hoa thụ phấn
Ngày soạn: 19/11/2015 Ngày dạy:6B: 26/11/2015 6A: 04/12/2015
Tiết 42
B Hoạt
động hình
thành kiến
thức
1 Hoa
2 Quả
3 Hạt
4 Phát tán
của quả và
hạt
* Hoạt động nhóm:
- Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần 1b và phần 2 mục B
- Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra
- Ghi ý kiến nhóm ra giấy
- Báo cáo với cô giáo về kết quả hoạt động, nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Những nhóm đã hoàn thiện giúp
đỡ các nhóm chưa hoàn thiện
* Hoạt động nhóm:
- Các cá nhân trao đổi nội dung mục 3 đã chuẩn bị ở nhà
- Hoàn thành PHT trang 129
- Trả lời câu hỏi sau PHT
- Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe nhận xét và hoàn thiện
- Nhóm hoàn thiện sớm giúp đỡ các nhóm khá theo phân công của GV
- Tập hợp nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần 4 mục B
- Tranh luận và đi đến thống nhất các nội dung cần rút ra
- Ghi ý kiến nhóm ra giấy
- Báo cáo với cô giáo về kết quả hoạt động, nghe nhận xét và hoàn
* Phân biệt và lấy được ví dụ về hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
* Chỉ ra được các bộ phận của quả, các loại quả và chức năng của quả
- Nêu được các bộ phận của hạt và phân biệt được hạt của cây một lá mầm và hạt của cây 2 lá mầm
- Chỉ ra 3 cách phát tán và phân tích đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán