1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo mô hình trường học mới

25 16,1K 114

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 85,78 KB

Nội dung

Chủ đề 1MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊNNgày soạn: 1882015Bài 1 – MỞ ĐẦUI. Mục tiêu: (Tài liệu HDH)II. Chuẩn bị: TN1: Hòa tan mực vào nước nóng và nước lạnh TN2: Sự phụ thuộc của thể tích khí vào nhiệt độ Bảng nhóm, bút dạ Bài giảng điện tửIII. Nội dungNgày 2582015Tiết 11. Hoạt động khởi động Đưa hình ảnh 1.1, giới thiệu vào bài Thực hiện hoạt động theo cặp, chọn hoạt động tương ứng với hình ảnh. Hoạt động nhóm: Cá nhân trả lời câu hỏi trang 6, ghi vào giấy nháp. Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm. Trình bày trước lớp.Cần nêu được: Các hoạt động con người chủ động tìm tòi,khám phá ra cái mới gọi là hoạt động nghiên cứu khoa học. Nêu vấn đề: Có nhiều ý kiến về các bước của hoạt động nghiên cứu khoa học, vậy hoạt động NCKH cần làm theo các bước nào?Ngày 2782015Tiết 22. Hoạt động hình thành kiến thức Cá nhân đọc thông tin mục 1 trong tài liệu HDH để thấy được nội dung và mục đích của hoạt động NCKH. Hoạt động nhóm: Cá nhân nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục 2, ghi câu trả lời vào giấy nháp. Trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến cho câu trả lời, thư kí nhóm ghi vào bảng nhóm. Tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra kết luận. Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu khết quả thí nghiệm chưa rõ ràng thì xem lại quy trình làm thí nghiệm và làm lại.Cần nêu được:+ TN1: lấy ống nhỏ giọt hút mực từ lọ và nhỏ vào 2 cốc nước: ở cốc nước nóng giọt mực hòa tan nhanh hơn ở cốc nước lạnh.+ TN2: lồng quả bóng bay vào miệng chai rồi nhúng vào chậu nước nóng thì thấy quả bóng giãn ra chứng tỏ thể tích khí tăng lên khi nhiệt độ tăng. Lắp ráp quy trình nghiên cứu 2 thí nghiệm vào bảng 1.1 để minh họa cho quy trình NCKH gồm 6 bước. Thảo luận để đưa 6 bước trong quy trình NCKH vào sơ đồ mô hình 1.3 Báo cáo kết quả hoạt độngTiết 33. Hoạt động luyện tập Hoạt động theo cặp: trao đổi và chỉ ra được các hoạt động c và d trong hình 1.4 là hoạt động NCKH. Cá nhân vẽ tóm tắt quy trình NCKH vào vở. (có thể dùng chữ hoặc biểu tượng tùy thích) Hoạt động nhóm: Nghiên cứu và xây dựng các bước NCKH cho câu hỏi: “Loại giấy nào thấm được nhiều nước nhất?” Nêu ý kiến trước nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp. Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe gợi ý của GV để hoàn thành BT, ghi nội dung vào vở.Cần nêu được bước làm thí nghiệm: Cân cùng 1 khối lượng giấy thấm các loại khác nhau, đổ nước vào bình chi độ rồi cho giấy thấm vào, sau khi thấm tối đa thì vớt ra cân lại, ghi chép thể tích nước giảm và khối lượng giấy tăng lên sau khi thấm nước đối với từng loại để so sánh với giả thuyết đã đề xuất.4. Hoạt động vận dụng Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí hoạc tập: Tìm trên mạng internet về một thành tựu NCKH, ghi tóm tắt ra giấy.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập: Tìm hiểu về một kết quả NCKH đang được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình em. Chọn 1 trong 3 câu hỏi nghiên cứu được đưa ra trong tài liệu HDH để xây dựng quy trình NCKH, ghi lại ra giấy. Nghe GV giới thiệu về các công trình NCKH của học sinh trong trường đã từng tham gia thi “Cuộc thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua.Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Trang 1

* TN1: Hòa tan mực vào nước nóng và nước lạnh

* TN2: Sự phụ thuộc của thể tích khí vào nhiệt độ

* Bảng nhóm, bút dạ

* Bài giảng điện tử

III Nội dung

Ngày 25/8/2015

Tiết 1

1 Hoạt động khởi động

* Đưa hình ảnh 1.1, giới thiệu vào bài

* Thực hiện hoạt động theo cặp, chọn hoạt động tương ứng với hình ảnh

* Hoạt động nhóm:

- Cá nhân trả lời câu hỏi trang 6, ghi vào giấy nháp

- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm

- Trình bày trước lớp

Cần nêu được: - Các hoạt động con người chủ động tìm tòi,khám phá ra cái mới gọi

là hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nêu vấn đề: Có nhiều ý kiến về các bước của hoạt động nghiên cứu khoa học, vậy hoạt động NCKH cần làm theo các bước nào?

- Cá nhân nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục 2, ghi câu trả lời vào giấy nháp

- Trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến cho câu trả lời, thư kí nhóm ghi vào bảng nhóm

- Tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra kết luận

- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu khết quả thí nghiệm chưa rõ ràng thì xemlại quy trình làm thí nghiệm và làm lại

- Thảo luận để đưa 6 bước trong quy trình NCKH vào sơ đồ mô hình 1.3

- Báo cáo kết quả hoạt động

Trang 2

Tiết 3

3 Hoạt động luyện tập

* Hoạt động theo cặp: trao đổi và chỉ ra được các hoạt động c và d trong hình 1.4 là hoạt động NCKH

* Cá nhân vẽ tóm tắt quy trình NCKH vào vở (có thể dùng chữ hoặc biểu tượng tùy thích)

* Hoạt động nhóm:

- Nghiên cứu và xây dựng các bước NCKH cho câu hỏi: “Loại giấy nào thấm được nhiều nước nhất?”

- Nêu ý kiến trước nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp

- Báo cáo với GV kết quả hoạt động, lắng nghe gợi ý của GV để hoàn thành BT, ghi nội dung vào vở

Cần nêu được bước làm thí nghiệm: Cân cùng 1 khối lượng giấy thấm các loại khác

nhau, đổ nước vào bình chi độ rồi cho giấy thấm vào, sau khi thấm tối đa thì vớt ra cân lại, ghi chép thể tích nước giảm và khối lượng giấy tăng lên sau khi thấm nước đối với từng loại để so sánh với giả thuyết đã đề xuất.

4 Hoạt động vận dụng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí hoạc tập:

- Tìm trên mạng internet về một thành tựu NCKH, ghi tóm tắt ra giấy

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:

- Tìm hiểu về một kết quả NCKH đang được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình em

- Chọn 1 trong 3 câu hỏi nghiên cứu được đưa ra trong tài liệu HDH để xây dựng quy trình NCKH, ghi lại ra giấy

* Nghe GV giới thiệu về các công trình NCKH của học sinh trong trường đã từng tham gia thi “Cuộc thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 25/8/2015

Bài 2 – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM

I Mục tiêu: (Tài liệu HDH)

II Chuẩn bị:

* Kính lúp cầm tay

* Kính hiển vi

* Một số dụng cụ có trong PTN: lò xo; nhiệt kế; nhíp; kéo; kìm; búa; bộ TN sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí; ống nghiệm, kẹp, phễu, đèn cồn, cốc, bình tam giác

Trang 3

* Bảng nhóm, bút dạ

* Bài giảng điện tử

III Nội dung

Ngày 01/9/2015

Tiết 1

1 Hoạt động khởi động

* Hoạt động theo cặp:

- Xem lại các thí nghiệm ở bài 1, nêu tên các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm

- Trao đổi và ghi lại vào vở

- Trao đổi trong nhóm và ghi lại những dụng cụ mà nhóm biết và chưa biết

- Báo cáo kết quả hoạt động với GV

Ngày 03/9/2015

Tiết 2

* Nghiên cứu về kính lúp cầm tay:

- Thảo luận trong nhóm để chỉ ra các bộ phận trên kính tương ứng với hình 2.3

- Quan sát vân tay dưới kính và rút ra nhận xét

- Báo cáo kết quả trước lớp

- Ghi lại cách sử dụng kính vào vở

Cần nêu được:

- Kính lúp cầm tay có các bộ phận: tấm kính rìa mỏng, khung kim loại, tay cầm.

- Khi đưa kính lại gần vật thì nhìn thấy hình ảnh vật nhỏ, khi đưa ra xa thì hình ảnh vật lớn hơn; có một cự li nhìn rõ nhất để quan sát.

- Cách sử dụng kính: Đưa vào sát vật cần quan sát rồi đưa từ từ ra xa tới khi nhìn rõ thì dừng lại và quan sát.

* Nghiên cứu các bộ phận của kính hiển vi và các bước sử dụng

- Thảo luận trong nhóm để ghi chú thích cho hình 2.5

- Đối chiếu hình với kính để chỉ ra các bộ phận trên kính

- Thảo luận về cách sử dụng kính

- Ghi kết quả thảo luận và báo cáo với GV

- Nghe nhận xét và ghi lại vào vở cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi

Trang 4

* Cá nhân xem lại toàn bộ các dụng cụ và hoàn thành BT mục 1 trang 17 vào vở.

* Trao đổi theo cặp để hoàn thành mục 2 trang 17

Tiết 3

* Cá nhân đọc thông tin mục 3 trang 17 và ghi tóm tắt vào vở

* Thảo luận trong nhóm, trình bày và thống nhất ý kiến, ghi ra bảng nhóm và báo cáo với GV kết quả hoạt động về các dụng cụ, hóa chất, vật liệu dễ vỡ, dế cháy, mau hỏng và cách thao tác an toàn trong PTN; về dụng cụ đo, GHĐ và GHĐNN

3 Hoạt động luyện tập

* Hoạt động nhóm:

- Trao đổi về các dụng cụ đo trong hình 2.13 về tên dụng cụ đo, GHĐ và GHĐNN

- Cá nhân hoàn thành bảng 2.1 vào vở

* Hoạt động nhóm:

- Thảo luận về cấu tạo và cánh sử dụng một số dụng cụ đo quen thuộc

- Ghi kết quả và trình bày trước lớp

- Ghi tóm tắt vào vở

4 Hoạt động vận dụng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí hoạc tập:

- Nêu cấu tạo của cân đồng hồ và cách sử dụng, thực hành đo khối lượng của một vật

- Nghiên cứu nội dung các biểu tượng trong hình 2.14

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:

- Tìm hiểu về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi

trường trong PTN

- Xây dựng một bản nội quy phòng thí nghiệm, viết ra giấy

- Đọc tham khảo và nhận xét bài viết của các bạn khác

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

Chủ đề 2 CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM

Ngày soạn: 01/9/2015

Bài 3 – ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG

I Mục tiêu: (Tài liệu HDH)

II Chuẩn bị:

* Một số thước đo độ dài, vật kim loại hình hộp chữ nhật

* Một số bình chia độ đo thể tích chất lỏng, ca đong, bình tràn, vật rắn, bình đựng nước, nhíp, khăn bông

Trang 5

* Cân đồng hồ

* Bảng nhóm, bút dạ

* Bài giảng điện tử

III Nội dung

- Trình bày ý kiến trước nhóm

- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm

- Trình bày trước lớp

Cần nêu được: - Đo kích thước bằng thước thẳng có GHĐ là 30cm và ĐCNN là

1mm, đo từng chiều theo cạnh của vật.

- Đo khối lượng bằng cân có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 20g.

- Đo thể tích: Có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau.

2 Hoạt động hình thành kiến thức

1 Đo độ dài

* Hoạt động theo nhóm:

- Thảo luận để lựa chọn thước và cách đo

- Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 3.2 Mỗi HS đo 1 lần

- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và ghi lại vào vở

- Thảo luận đưa ra phương án đo khối lượng của vật kim loại hình hộp

- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.4

- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy trình tiến hành và làm lại

Trang 6

- Đổi các đại lượng đo được trong hoạt động trước ra mét, kilogam và mét khối dựa vào bảng 3.6.

- Tính khối lượng riêng theo công thức

- Làm BT bảng 3.5 về quy trình đo và kĩ thuật đo

- Nghiên cứu thông tin trang 28, ghi công thức tính giá trị trung bình và cách ghi kết quả đo

* Hoạt động nhóm

- Cá nhân trình bày từng nội dung trước nhóm

- Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến, ghi nội dung ra bảng nhóm

- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và hoàn thiện các nội dung vào vở

Cần nêu được:

- Đo độ dài: Dùng thước thẳng đo theo cạnh của vật.

- Đo thể tích của vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ đo thể tích của chất lỏng khi chưa nhúng vật rắn và tổng thể tích của chất rắn và chất lỏng khi đã nhúng vật rắn Trừ 2 kết quả cho nhau.

- Đo khối lượng: Dùng cân

- Quy trình đo: Theo kết quả bảng 3.5 chuẩn.

- Kĩ thuật đo: Đặt đúng vị trí, nhìn vuông góc với thước thẳng hoặc bình chia độ.

- Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp

- Tiến hành đo theo phương án đã thồng nhất, báo cáo kết quả, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại cách tiến hành và làm lại

4 Hoạt động vận dụng

* Hoạt động cá nhân:

- Mô tả phương án để so sánh chiều cao của mình với bạn bên cạnh

- Tính toán kích thước cái tủ cần mua cho phù hợp với không gian trong nhà và giải thích

* Ghi lại nhiệm vụ được giao:

- đo và vẽ đường bao quanh đất nhà mình

- Xây dựng phương án đo khối lượng riêng của cái nhẫn

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:

- Tìm hiểu về các đơn vị đo độ dài khác của nước Anh

- Tìm hiểu về năm ánh sáng và khoảng cách của 1 n.a.s đổi ra km

- Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học

- Tìm hiểu về câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng”

- Xây dựng phương án đo thể tích của bể nước

thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua

- Hoàn thiện các nội dung trên thành một bản báo cáo

Trang 7

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 07/9/2015

Bài 4 – LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC

I Mục tiêu: (Tài liệu HDH)

II Chuẩn bị:

1 GV: * Kính lúp, kính hiển vi

* Bảng nhóm, bút dạ

* Bài giảng điện tử

III Nội dung

Ngày 15/9/2015

Tiết 1

1 Hoạt động khởi động

* Đưa 2 vật hình hộp chữ nhật

* Thực hiện hoạt động theo cặp, đưa ra phương án để đo kích thức, khối lượng của 2 vật, hoàn thành bảng 3.1

* Hoạt động nhóm:

- Trình bày ý kiến trước nhóm

- Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả câu trả lời ra bảng nhóm

- Trình bày trước lớp

Cần nêu được: - Đo kích thước bằng thước thẳng có GHĐ là 30cm và ĐCNN là

1mm, đo từng chiều theo cạnh của vật.

- Đo khối lượng bằng cân có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 20g.

- Đo thể tích: Có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau.

2 Hoạt động hình thành kiến thức

1 Đo độ dài

* Hoạt động theo nhóm:

- Thảo luận để lựa chọn thước và cách đo

- Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 3.2 Mỗi HS đo 1 lần

- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và ghi lại vào vở

Ngày 10/9/2015

Tiết 2

2 Đo thể tích

* Hoạt động nhóm:

- Thảo luận đưa ra phương án đo thể tích của vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật có kích thước nhỏ hơn bình chia độ

- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.3, tính thể tích dựa trên kết quả đo được

Trang 8

- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy trình tiến hành và làm lại.

3 Đo khối lượng

* Hoạt động nhóm:

- Thảo luận đưa ra phương án đo khối lượng của vật kim loại hình hộp

- Tiến hành đo theo quy trình đã thảo luận và ghi lại kết quả vào bảng 3.4

- Báo cáo với GV về kết quả hoạt động, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại quy trình tiến hành và làm lại

Tiết 3

4 Hệ thống đo lường hợp pháp, quy trình đo và kĩ thuật đo

* Cá nhân:

- Nghiên cứu thông tin về hệ đo lường hợp pháp, ghi tóm tắt vào vở

- Đổi các đại lượng đo được trong hoạt động trước ra mét, kilogam và mét khối dựa vào bảng 3.6

- Tính khối lượng riêng theo công thức

- Làm BT bảng 3.5 về quy trình đo và kĩ thuật đo

- Nghiên cứu thông tin trang 28, ghi công thức tính giá trị trung bình và cách ghi kết quả đo

* Hoạt động nhóm

- Cá nhân trình bày từng nội dung trước nhóm

- Thảo luận trong nhóm để thống nhất ý kiến, ghi nội dung ra bảng nhóm

- Báo cáo kết quả với GV, nghe nhận xét và hoàn thiện các nội dung vào vở

Cần nêu được:

- Đo độ dài: Dùng thước thẳng đo theo cạnh của vật.

- Đo thể tích của vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ đo thể tích của chất lỏng khi chưa nhúng vật rắn và tổng thể tích của chất rắn và chất lỏng khi đã nhúng vật rắn Trừ 2 kết quả cho nhau.

- Đo khối lượng: Dùng cân

- Quy trình đo: Theo kết quả bảng 3.5 chuẩn.

- Kĩ thuật đo: Đặt đúng vị trí, nhìn vuông góc với thước thẳng hoặc bình chia độ.

- Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, ghi ra giấy nháp

- Tiến hành đo theo phương án đã thồng nhất, báo cáo kết quả, nếu kết quả chưa rõ ràng thì xem lại cách tiến hành và làm lại

4 Hoạt động vận dụng

* Hoạt động cá nhân:

- Mô tả phương án để so sánh chiều cao của mình với bạn bên cạnh

- Tính toán kích thước cái tủ cần mua cho phù hợp với không gian trong nhà và giải thích

Trang 9

* Ghi lại nhiệm vụ được giao:

- đo và vẽ đường bao quanh đất nhà mình

- Xây dựng phương án đo khối lượng riêng của cái nhẫn

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

* Ghi lại hướng dẫn của GV vào nhật kí học tập:

- Tìm hiểu về các đơn vị đo độ dài khác của nước Anh

- Tìm hiểu về năm ánh sáng và khoảng cách của 1 n.a.s đổi ra km

- Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học

- Tìm hiểu về câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng”

- Xây dựng phương án đo thể tích của bể nước

thi NCKH – KT dành cho học sinh trung học” các cấp trong những năm qua

- Hoàn thiện các nội dung trên thành một bản báo cáo

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 15/9/2015

CHỦ ĐỀ 3 – TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT.

BÀI 5 CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

I Mục tiêu (TLHDH)

II Chuẩn bị:

1 GV:

* TN1: So sánh thành phần của nước muối và nước cất: nước, muối, cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt, tấm kính.

* TN2: Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát: muối lẫn cát, nước, cốc, giấy lọc, đũ thủy tinh, đèn cồn, bát sứ.

* Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.

2 HS: - tìm hiểu về những vật thể xung quanh em (tên vật thể, chất).

III Tiến trình bài học

6B: Ngày 22/9/2015

Trang 10

6A: Ngày 26/9/2015

Tiết 1.

Hoạt động Thay đổi hình thức,

bổ sung nội dung

* Hoạt động tập thể:

- Quan sát kết quả của nhóm bạn, nêu ý kiến đánh giá

Bát làm bằng sứ; cốc làm bằng thủy tinh; trong cây mía có đường, nước, chất xơ; núi đá vôi được tạo thành từ

đá vôi; trong nước biển có hòa tan muối

- Trao đổi hoàn thành bảng 5.1

- Trả lời câu hỏi: Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?

- Báo cáo trước lớp

- Ghi kết luận vào vở sau khi nghe nhận xét của GV

* Hoạt động cá nhân: Làm BT

1,2,3 phần luyện tập

* Hoạt động theo cặp: Trao đổi

chéo kết quả BT cho nhau, sửa

và rút kinh nghiệm cho nhau sau khi so đáp án trên màn hình

* Ghi nội dung về nhà: Nghiên cứu thông tin về trạng thái của chất và tính chất của chất

- Vật thể có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra

- Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất vìchất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể

Bài 1: a 3 vật thể bằng nhôm: chậu,

thìa, mâm…

b 3 vật thể làm bằng thủy tinh: cốc, chai, bát…

c 3 vật thể làm bằng nhựa: chậu, bát, thìa…

Bài 2: - Vật thể: cơ thể người, bút

chì, dây điện, áo

- Chất: nước, than chì, chất dẻo, đồng, xenlulozơ, nilon

Bài 3 a, Vật thể làm bằng nhiều vật

liệu khác nhau: chậu, thìa, bát…

b, Vật thể khác nhau làm từ cùng 1 chất: chậu, thì, bát có thể làm

Trang 11

trạng thái

của chất

trạng thái

* Hoạt động nhóm:

- Trao đổi nội dung câu hỏi

- Làm bài tập điền từ vào bảng nhóm

- Chuyển động: dao động tại chỗ ở trạng thái rắn, trượt lên nhau ở trạngthái lỏng, chuyển động nhanh về mọi phía ở trạng thái khí

- Kết quả điền từ: 1-d; 2-b; 3-a; 4-đ; 5-e

III Tính

chất của

chất

* Hoạt động cá nhân:

- Nghiên cứu thông tin

- Trả lời câu hỏi: Làm thế nào đểbiết được tính chất của chất?

* Hoạt động nhóm:

- Làm BT mục 2 trang 44

- Ghi nội dung ra giấy nháp

- Báo cáo tại nhóm với GV

+ vàng khối (rắn, vàng); nước lỏng (lỏng, không màu);

+ nước đá (rắn, không màu);

+ hơi nước (khí, không màu);

+ đường trước khi đun (rắn, không màu);

+ đường sau khi đun (lỏng, vàng nâu)

- Kết quả BT mục 3:

a, quan sát để biết hình dạng, màu sắc, trạng thái

b, dùng dụng cụ đo để xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng

c, làm thí nghiệm để biết khả năng tan trong nước

d, tính chất hóa học thể hiện ở khả năng biến đổi thành chất khác

- Kết quả điền từ mục 4:

1- hình dạng, trạng thái, màu sắc; 2- nhiệt đô nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng;

3- làm thí nghiệm

- Kết quả bài 4/49:

+ TCVL: a,b,d

Trang 12

xét, sửa bài giúp bạn + TCHH: c, e

Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày dạy: 6B:28/9/2015 6A: 31/9/2015

- Hoàn thành nội dung điền từ mục 2 trang 46

- Báo cáo kết quả với GV tại nhóm, nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở

và tính chất, ghi ra bảng nhóm

- Đăng bảng trước lớp, tham quan kết quả của nhóm bạn, đánh giá lẫn nhau

- Điền từ: Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau

- Trả lời: Chất tinh khiết mới có tínhchất nhất định

- So sánh:

+ Chất tinh khiết gồm 1 chất, có tínhchất nhất định

+ Hỗn hợp: Gồm nhiều chất, có tính chất thay đổi tùy thuộc vào thành phần chất trong hỗn hợp

- Làm thí nghiệm tách muối ăn

ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát

- Quan sát và ghi lại hiện tượng, giải thích theo mẫu tường trình bảng 5.4

- Trình bày trước lớp

- Nêu ý kiến đánh giá về kết quả

ở nhóm bạn

- Tiến hành+ Hòa tan hỗn hợp vào nước

+ Lọc lấy dung dịch nước muối trong

+ Đun nóng cho nước bay hơi hết, thu được muối

- Giải thích: muối tan trong nước còn cát không tan đọng lại trên bề mặt giấy lọc; khi đun nóng, nước bay hơi hết còn muối mkkhoong bayhơi đọng lại là muối tinh khiết

Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày dạy: 6B:29/9/2015 6A: 01/10/2015

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w