1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 học kì 2 đầy đủ chi tiết

82 2,2K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Lớp động vật Đại diện Môi trường Vai trò chính Cá Cá chép Nước ngọt Sinh thái nước ngọt bền vững và sản phẩm tiêu dùng cho người Cá ngừ Nước mặn Sinh thái nước mặn bền vững và sản phẩm b

Trang 1

– Nêu được “Thế nào là nguyên sinh vật ?”.

– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của nguyên sinh vật như trùng amip, trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét…

– Nêu được vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người và tự nhiên

– Quan sát được một số đại diện nguyên sinh vật dưới kính hiển vi

– Ứng dụng được những kiến thức về nguyên sinh vật trong giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video về động vật nguyên sinh

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

-YC: Xem quan sát video hình ảnh một giọt

nước ao, hồ, sông… dưới kính hiể vi

-GV định hướng cho học sinh

GV: quan sát và hướng dẫn học sinh qua

các hình vễ trong sách hướng dẫn

GV quan sát hướng dẫn chỉnh sửa ND trao

đổi của các nhóm

GV: Gợi ý cần phân tích các đặc điểm về

kích thước và hình dạng, cấu tạo

- HS hoạt động chung cả lớp

- HS hoạt động cá nhân+ Vẽ lại hình dạng các sinh vật nhín thấy dưới kính hiển: trùng roi, trung giày, trùng biến hình+ Mô tả đặc điểm chung của các cơ thể nguyên sinh vật

- Trao đổi nhóm về hình dạng, vận động của các nguyên sinh vật:

+ Hình dạng: khác nhau+ Vận động: Đều có bộ phận di chuyển

Trang 2

+ Khác nhau giữa các sinh vật: Nơi sống, hình dạng

B Hình thành kiến thức:

Trợ giúp của giáo viên /Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

-GV: Yêu cầu học sinh xem hình 1.2 và trả lời

- HS cá nhân quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày, trùng biến hình

+ Trả lời câu hỏi+ Chú thích tranh vẽ

*Trùng roi:

1 điểm mắt, 2 Roi 3 Hạt diệp lục

*Trùng giày: 1 Tiêm mao; 2 Không bào co bóp;

3 Nhân nhỏ; 4 Nhân lớn; 5 Miệng; 6 Hầu; 7 Không bào tiêu hóa

* Trùng biến hình:1 Chat nguyên sinh; 2 Chân giả; 3 Không bào; 4 Không bào tiêu hóa; 5 Nhân

- Thống nhất nhóm và thông báo trước lớp

- Cá nhân học sinh đọc và thu nhận thông tin về lợi ích và tác hại của Nguyên sinh vật

C Luyện tập:

Trợ giúp của giáo viên /Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

-GV: Yêu cầu làm bài tập 1

-GV: (Cá nhân)

Vẽ tóm tắc các bước quy trình nghiên cứu khoa

học vào vở

-HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

b Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

Do muỗi truyền (phổ biến)

Do truyền máuTruyền qua nhau thai

c Con đường lây truyền bệnh kiết lị:

Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả

Trang 3

Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm

Do tay bẩn

Bào nang dính dưới móng tay

Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái

d Một số bệnh do Nguyên sinh vật gây ra:

- Amip ăn não người

- Bệnh ngủ li bì

e Biện pháp phòng chống bệnh:

_ Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cơ thể

- Vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn chín, rửa tay trước

khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Ngủ phải mắc màn… D Vận dụng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bệnh do Nguyê sinh vật gây ra tại địa phương và cách phòng tránh hiệu quả Hoàn thành và nộp kết quả vào tiết sau E Mở rộng Yêu cầu đọc thông tin Giao cho HS khá giỏi làm phần 2 (câu hỏi và bài tập) IV DẶN DÒ: Đọc bài 19 Động vật không xương sống V RÚT KINH NGHIỆM ………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

– Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”.

– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống

– Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên

– Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong bảo vệ sức khỏe và gìn giữ môi trường

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, videohoặc tranh ảnh về động vật nguyên sinh

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu cầu sách giáo

A Sao biển B Cua C Mực D Hải quỳ E Cầu gai

G Giun H Đỉa I Rết L Ruồi M Nhện N

Chuồn chuồn K Bướm O Ốc sên P Tôm

- HS hoạt động cá nhân mô tả đặc điểm chung của các cơ thể động vật xương sống: Không có bộ xương trong

B Hình thành kiến thức

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu

ĐVKX không có bộ xương trong đặc biệt không có bộ xương trong

1 Tìm hiểu sự đa dạng của động vật không xương

- Môi trường sống

- Hình dáng rất phong phú

- Di chuyển khác nhau linh hoạt

Trang 5

GV: Yêu cầu chú thích tên các

loài ĐVKX trong sách

h.19.2- 19.5

GV: Hướng dẫn phân tích các

đặc điểm của ĐVKX

- Phân biệt các dấu hiệu đặc

trưng của động vật không

xương

- Xác định các đặc điểm

chung

- GV yêu cầu chọn một laoij

ĐVKX và thảo luận về vai trò

của loài này

- Gv yêu cầu thảo luận về tác

hại của giun sán

- GV quan sát trợ giúp, giúp

- Hoạt động cả lớp.`

+ Nêu các đặc điểm giống nhau giữacác ĐVKX: Không có bộ xương trong

+ Nêu các dấu hiệu khác nhau giữa các ĐVKX

- HS thảo luận nhóm nêu lợi ích của San hô:

+ Là nơi sống của nhiều loài SV biển

+ Cung cấp thức ăn cho nhiều loài

SV biển+ Tạo vẻ đẹp cho đại dương

- Thảo luận nhóm :+ Mô tả vòng đời của giun sán H19.7- H19.8

+ Mô tả con đường xâm nhập vào cơthể con người và động vật

+ Nêu tác hại đối với con người

- Cử đại diện trình bày trước lớp

- HS thảo luận làm bài tập điền từ

- Thông báo trước lớp

- Ruột khoang: Cư thể đối xứng tỏa tròn

- Giun: Thon hai đầu, đối xứng hai bên

- Thân mềm: Thường có vỏ

đá vôi

- Chân khớp: Có bộ xương ngoài và các phần phụ phânđốt

2 Vai trò của Động vật không xương sống:

a Lợi ích:

- Cung cấp thức ăn

- Làm đồ trang trí, trang sức

Trang 6

H 19.7: Vòng đời của giun tròn

Tim, gan, phổi trứng ốc( thành sán có đuôi)

Vào cơ thể người(đông vật) theo thức ăn vào miệng

Sán trưởng thành

H 19.8: Vòng đời của sán C Luyện tập Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được - GV:Yêu cầu hoàn thành bảng điền thông tin - Yêu cầu thảo luận nhóm về biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống - GV cho học sinh xem video về một số loại Động vật không xương - HS cá nhân điền thông tin gợi ý vào bảng - HS thảo luận nhóm thu thập thông tin viết báo cáo - HS quan sát xác định chúng thuộc ngành nào? - Cá nhân HS viết đoạn văn về Động vật không xương gây bệnh theo gợi ý D Vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện: – Học sinh viết bài tuyên truyền về sự nguy hiểm, phương thức lây nhiễm và cách phòng chống bệnh giun sán – Tìm hiểu những Động vật không xương sống trong truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài – Vận động mọi người cùng làm vệ sinh môi trường sống để phòng chống sự phát triển của một số Động vật không xương sống truyền bệnh cho người và động vật Học sinh: nộp sản phẩm sau khi thực hiện các hoạt động do giáo viên yêu cầu E Mở rộng HS tự đọc thông tin, trả lời câu hỏi IV DẶN DÒ: Đọc bài 20 Động vật có xương sống V RÚT KINH NGHIỆM ………

………

………

………

………

Trang 7

– Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”.

– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống

– Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống

– Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên

– Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong bảo vệ sức khỏe và bảođảm môi trường bền vững

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về động vật có xương sống

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- Hs kể một số Đv xung quanh và xếp vào

ĐVKXS và ĐVCXS

- Nêu vai trò của ĐVCXS mà em vừa kể

- Lưu ý: giáo viên nên có định hướng quan

1 Kể thêm tên ĐVCXS mà em biết

- HS hoạt động cá nhân quan sát các đại diện của các động vật không xương sống và điền tên phù hợp

Trang 8

sát cho cả lớp giúp học sinh phát biểu có

trọng tâm

A Sao biển B Cua C Mực D Hải quỳ E Cầu gai

G Giun H Đỉa I Rết L Ruồi M Nhện N

Chuồn chuồn K Bướm O Ốc sên P Tôm

2 làm bài tập/ 22:

- HS hoạt động cá nhân mô tả đặc điểm chung của các cơ thể động vật xương sống: Không có bộ xương trong

B Hình thành kiến thứcTrợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu

kể tên các loại cá có giá trị

- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập chú thích

1 mắt 2 Đầu 3 Tai 4 Thân

5 Đuôi 6 Chi sau 7 Chi trước

8 Miệng 9 Mũi

+ Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước mắm

Dầu gan cá thu, cá nhám, Xương

cá, bã mắm làm phân, Giấy ráp ( da

cá nhám), da cá nhám đóng giày, làm cặp

+ cá thu, cá ngừ, cá da trơn, cá basa…

ĐVCX có bộ xương trong đặc biệt có xương sống chứa tủy sống

1 Tìm hiểu sự đa dạng của động vật có xương

a Lợi ích:

- Cung cấp thức ăn

- Làm đồ trang trí, trang sức

- Tiêu diệt sâu bọ

- Đem lại thu nhập kinh tế

b Biện pháp bảo vệ:

- Bảo vệ động vật hoang dã

- Bảo tồn động vật quý

Trang 9

kinh tế cao mà em biết.

- Lưỡng cư có ích cho nông

nghiệp và con người như thế

nào? Nguyên nhân của việc

giảm sút các loài lưỡng cư

trong tự nhiên là gì?

- Chim đóng vai trò quan

trọng như thế nào đối với các

loài động thực vật khác và đối

với đời sống con người?

- Giải thích vì sao số lượng

thú ngày càng bị suy giảm?

Điều này gây nên hậu quả gì?

- Giáo viên yêu cầu: Học

sinh điền vào chỗ trống trong

đoạn thông tin sau (Chọn

trong số các từ sau: quan

trọng, rất đa dạng, thích

nghi, dị dưỡng):

- Giáo viên: hỗ trợ học sinh

điền nội dung đúng vào các

chỗ trống thông qua khuyến

khích các học sinh khác hoặc

trực tiếp giúp đỡ học sinh,

tuy nhiên cần chỉ rõ vì sao lại

điền thông tin này mà không

điền thông tin khác

Vậy để phân biệt ĐVCXS với

ĐVKXS dựa vào đặc điểm cơ

+ Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và động vật trung gian truyền bệnh

+ Săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu  ô nhiễm môi trường

+ Chim có lợi: Làm thực phẩm, tiêudiệt sâu bọ, các loài gặm nhấm, lấy lông, phát tán rừng, có giá trị văn hóa

+ Một số loài chim gây hại: ăn quả,hạt, cá, tôm

+ cấp nguồn thực phẩm (thịt lợn, bò), sức kéo (trâu, ngựa), cấp nguồn dược liệu (nhung hươu, sừng non), nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo), làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ) -> Thú bị săn bắt, buônbán

+ suy giảm đa dạng sinh học, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng

- bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên

- Tuyên truyền nâng cao ý thức của mọi người nhằm hạn chế dần sự muabán động vật trái phép qua đó bảo vệchúng

- Bảo vệ động vật hoang dã là tạo cho chúng một môi trường sống lànhmạnh

HS thảo luận làm bài tập điền từ:

“Đặc điểm chung của Động vật có xương sống là cơ thể có xương sống Cấu tạo cơ thể của Động vật

4 Đặc điểm chung của động vật có xương sống:

- Môi trường sống đa dạng

- Cấu tạo cơ thể đa dạng thích nghi với môi trường sống

- Sống dị dưỡng

Trang 10

bản nào? chúng thích nghi được với môi

trường sống Động vật có xương sống sống theo phương thức dị dưỡng Đa số Động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên”.

Lớp động vật Đại diện Môi trường Vai trò chính

Cá chép Nước ngọt Sinh thái nước ngọt bền vững và sản phẩm tiêu dùng cho người

Cá ngừ Nước mặn Sinh thái nước mặn bền vững và sản phẩm biển

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- Hãy kể tên ít nhất 10 loài động vật có xương

sống sống ở trên cạn được dùng làm thức ăn

cho con người

- Hãy kể tên các loài động vật tham gia vào quá

trình sản xuất nông nghiệp

- các loài đv tham gia vào hđ khác giúp ích cho

con người

- Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số

lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên

- Chó, mèo, gà, vịt, bò, ngựa, trâu, dê, cóc,

- trâu, bò, chim, ngựa,

- Chó, mèo, chim, ngựa, cá heo

- Mèo và rắn suy giảm > số lượng chuột tăng cao > mùa màng bị phá hoại

- Lợi ích:dơi ăn sâu bọ hại cây trồng, bắt ruồi , muỗi

Trang 11

- Hãy cho biết loài dơi có vai trò như thế nào

trong tự nhiên

- Tại sao một số loài ĐV đang trên đà suy giảm

+ Tác hại:ăn hoa, quả hại mùa màng

- Chúng bị săn bắt (làm thực phẩm, lấy các sản phẩm từ chúng ), mất nơi ở, thiếu hụt nguồn

dinh dưỡng

D Hoạt động vận dụng HS làm việc tại nhà theo sách hướng dẫn, viết bài báo cáo E Hoạt động mở rộng HS thực hiện theo sách hướng dẫn IV DẶN DÒ: Đọc bài 21 Quan hệ giữa động vật với con người V RÚT KINH NGHIỆM ………

………

………

………

………

………

Trang 12

– Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.

– Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật

– Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và địa phương

– Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV yêu cầu hoàn thành yêu cầu của SHD

- Kể tên những con vật ở xung quanh mà em biết

- Kể tên các con vật trong hình (SGK)

- Những vật nuôi này có lien qua gì với ĐV hoang dã

và con người?

- Nếu ĐV bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống

con người như thế nào?

GV nên có định hướng giải thích tên các con vật

theo tên địa phương và tên phổ thông giúp cho học

sinh hiểu đúng

GV đặt vấn đề vào mục hình thành kiến thức

Vậy những vật nuôi này có liên quan đến động vật

hoang dã, hay con người không? Và nếu chúng bị

tuyệt chủng thì ảnh hưởng đến đời sống con người

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

GV: Yêu cầu hoạt động nhóm

hoàn thành yêu cầu của SHD

- HS hoạt động nhóm làm bảng 1 Vai trò của động vật đối

với con người:

a Vai trò của vật nuôi đối

Trang 13

với con người:

b

Tên

vật nuôi

Môi trường sống

Vai trò

(Liệt kê cả mặt có ích và có hại của vật nuôi đối với con người)

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

2 Gà Trên cạn Có ích: Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho

công nghiệp, làm cảnh

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

3 Trâu bò Trên cạn Có ích: Cung cấp thực phẩm, sức kéo

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

4 Cá Dưới nước Có ích: Cung cấp thực phẩm, làm cảnh

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

5 Chim bồ câu Trên cạn Có ích: Làm cảnh

Có hại: Có thể truyền bệnh và gây ô nhiễm môi trường cho người

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

– Vật nuôi trong nhà có những

lợi ích gì đối với con người?

- Vật nuôi trong nhà gây nên

tác hại gì đối với con người?

- Nêu các biện pháp chăm sóc

và bảo vệ vật nuôi trong gia

1 Vai trò của động vật đối với con người:

a Vai trò của vật nuôi đối với con người:

b Vai trò của động vật trong tự nhiên đối với con người

Trang 14

Học sinh làm việc cả lớp dưới

sự hướng dẫn của giáo viên

- Gọi tên các con vật trong các

- Học sinh làm việc theo

nhóm dưới sự hướng dẫn của

giáo viên hoàn thiện bảng

sau:

- Ngựa: chân cao chạy nhanh >conngười dùng để di chuyển ,chở hang

- Hươu có bộ sừng đẹp, dung làm dược phẩm,trang tri, cân bằng hệ sinh thái…

Lưu ý: giáo viên nên có các gợi ý về những vai trò liên quan đến học sinh và cộng đồng đặc

biệt là vai trò của động vật đối với sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái

Tên động vật sống trong

môi trường tự nhiên

Môi trường

(Liệt kê cả mặt có ích và có hại của động vật sống trong môi trường đối với con người)

1.Hổ Trên cạn - Lợi ích: lấy lông, da, cân bằng sinh thái

- Tác hại: gây nguy hiểm cho người2.Voi Trên cạn - Lợi ích: lấy sức kéo, giải trí

- Tác hại: phá hoại cây cối, mùa màng3.Ngựa Trên cạn - Lợi ích: Lây sức kéo, giải trí

- Tác hại:nguy hiểm cho người4.Cá thu Biển - Lợi ích: làm thực phẩm cân bằng sinh thái

- Tác hại:

5.Chim bồ câu Trên không - Lợi ích: có giá trị văn hóa, giải trí

- Tác hại:gây bẩn, ô nhiễm môi trường

6 Cá chép Dưới nước - Lợi ích: làm thực phẩm, có giá trị văn hóa,

- Tác hại:

Trang 15

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

- Liệt kê môi trường sống của

Học sinh làm việc theo nhóm

dưới sự điều khiển của giáo

viên

Giáo viên thiết kế các phiếu

học tập theo những nội dung

sau:

– Quan sát hình các con vật

trong hình (sách hướng dẫn

học) và thực hiện hoạt động:

+ Gọi tên các con vật xuất

hiện trên hình trên

+ Gọi tên các con vật sắp bị

- Thảo luận về mối quan phụ

thuộc giữa con người và đv

Học sinh làm việc cá nhân về các nội dung sau:

- Quan sát các hình (sách hướng dẫn học) và nêu các hoạt động của con người tác động đến môi trường

sống của các loài sinh vật.( HS dựa

vào hình nêu)

HS trình bày quan điểm của mình về

các hoạt động trên(HS có thể nêu

các hđ đó đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hđ sống của đv

>mất cân bằng sinh thái)

- Học sinh thực hiện phiếu học tập

và đánh giá chéo giữa các nhóm

- HS kể thêm: nuôi gấu lấy mật, sănbắt voi, tê giác lấy ngà, lấy sừng, buôn bán động vật quý hiếm xả thải chất thải chưa qua xử lý

2 Ảnh hưởng của con người đối với động vật

- Một số hoạt động của conngười tác động đến môi trường sống của các loài động vật

- Đốt rừng, chặt phá rừng,

đô thị hóa, săn bắn, làm ô nhiễm nước, phun thuốc trừ sâu

b Một số biện pháp bảo vệđộng vật hoang dã

- Con người sử dụng các sản phẩm từ ĐV, giải trí, phục vụ sản xuất nông nghiệp, làm dược liệu, ngược lại động vật rất cần sự bảo vệ chăn nuôi

và chăm sóc của con người

- Con người đã xây các khu bảo tồn, chăn nuôi cácloài có nguy cơ tuyệt chủng,

C Hoạt động luyên tập

Học sinh làm việc cá nhân quan sát và tìm hiểu thực tế hoàn thành bảng sau:

Trang 16

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật

7 Động vật có hại với đời sống con người Rắn, chuột,

8 Động vật có hại đối với nông nghiệp Dơi, chuột, ốc bươu vàng

4 Cá ngựa gai VU Dược liệu chữa hen tăng sinh lực

5 Rùa núi vàng EN Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em,thẩm mỹ

- Sẽ nguy cấp (VU) đang được bảo tồn

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung sau:

– Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.

– Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương

– Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.

– Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho người

- Biện pháp tạo lập MQH bền vững giữa con người và ĐV

D Hoạt động vận dụng

1 Lợi ích và tác hại của động vật đối với người

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với mọi người trong gia đình về:

- Những lợi ích của động vật đối với con người

- Những tác hại của động vật đối với con người

- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy đề xuất ý tưởng xây dựng một trại chăn nuôi gia cầm

Trang 17

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các giá trị của động vật đối với môi trường.

2 Hoạt động cộng đồng

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện:

- Viết bài tuyên truyền về lợi ích của các loài động vật đối với đời sống con người

- Tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ động vật

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật

- Tuyên truyền trong cộng đồng về vai trò quan trọng của động vật đối với cân bằng sinh thái và

sự sống của con người

- Giải thích MQH giữa ĐV với nhau nhằm phát triển bền vững MT sinh thái

Học sinh: nộp sản phẩm sau khi thực hiện các hoạt động do giáo viên yêu cầu

3 Ứng dụng thực tiễn

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo các chủ đề:

- Cách nuôi tôm, cá, cua, ngao

- Thông tin về một số loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ như hổ, voọc

- Thông tin về một số loài động vật đã tuyệt chủng như khủng long,

- Đọc thông tin để tìm hiểu vai trò của côn trùng đối với con người E Hoạt động tìm tòi mở rộng Hướng dẫn HS về nhà làm vào vở sản phẩm IV DẶN DÒ: Đọc bài 22 Đa dạng sinh học V RÚT KINH NGHIỆM ………

………

………

………

Trang 18

Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:

– Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học

– Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học

– Ðề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương

– Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV yêu cầu hoàn thành yêu cầu của SHD

- Kể tên những con vật ở xung quanh mà em biết

- Kể tên các con vật trong hình và nơi sống

Gợi ý câu trả lời:

– Môi trường có nhiều sinh vật sống: rừng nhiệt đới

– Môi trường có ít sinh vật sống: sa mạc

– Hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng

sinh học (22.5): trồng cây, tuyên truyền bảo vệ

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

GV: Yêu cầu hoạt động cá

nhân hoàn thành yêu cầu của

1

Trang 19

GV yêu cầu hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu

- Kể tên các loài mà em biết

- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng thấp hay cao?

Mức độ đa dạng ở rừng mưa nhiệt đới là cao,

có nhiều loài động, thực vật sinh sống.

- QS hình 22.4 nêu tên các sinh vật trong đó,

NX mức độ đa dạng loài Nêu ý nghĩa rặng san

hô với môi trường biển

Rặng san hô có độ đa dạng cao do có nhiều loài sinh vật sinh sống: các loài cá, tôm Đây vừa là môi trường sống, là nơi trú ẩn, nơi sinh sản của các loài sinh vật.

Từ bảng nêu biện pháp bảo vệ:

Gây nuôi, bảo vệ, cho vào khu bảo tồn, không sử dung các sản phẩm từ đv

D Hoạt động vận dụng

Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động cùng gia đình, mỗi học sinh trở thànhmột tuyên truyền viên giúp những người xung quanh mình hiểu về đa dạng sinh học và vai trò của

đa dạng sinh học với tự nhiên và đời sống con người Từ đó, mọi người cùng có ý thức và hành

động để bảo vệ các loài sinh vật, bảo vệ sự đa dạng sinh học

Trang 20

E Hoạt động mở rộng

- Đọc thông tin về đa dạng sinh học ở Việt Nam, nhằm giáo dục thái độ tích cực với việc bảo vệ

đa dạng sinh học ở Việt Nam

- Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

– Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư (nơi ở và nơi kiếm ăn) Sự suy giảm và sự mất đi nơisinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốtrừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản , các yếu tố tự nhiên nhưđộng đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh

– Sự khai thác quá mức Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quámức tài nguyên sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bịsuy kiệt nhanh chóng Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷsản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển

– Ô nhiễm môi trường Một số hệ sinh thái đất nông nghiệp bị ô nhiễm bởi các chất thảicông nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị.Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ,nơi có hoạt động tầu thuyền lớn

– Ô nhiễm sinh học Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởngtrực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua kí sinh trùng, xói mòn nguồn gen bảnđịa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa

TUẦN 26

Ngày soạn:20/2/2017

Trang 21

Ngày dạy:

Chủ đề 9 NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT

Bài 23:SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ

(Tiết 74,75,76, 77)

I MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

– Mô tả được tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí

– Nêu được sự giống nhau và khác nhau về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí

b) Kĩ năng

– Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành khoa học

– Giải thích được các ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong thực tế

– Vận dụng được tính chất co dãn vì nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày c)Thái độ

– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác

– Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập

– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

– Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

d) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: biết làm thí nghiệm, thu thập các số liệu, phântích, xử lí thông tin để đưa ra ý kiến

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết: các thuật ngữ mới: nhiệt độ, nóng chảy, đông đặc, sôi,ngưng tụ

– Năng lực hợp tác và giao tiếp: kĩ năng làm việc nhóm

– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: trình bày báo cáo, sắp xếp, trình bàykhoa học các thông tin

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi

HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV giới thiệu hiện tượng sự giãn nở vì nhiệt của

các chất rắn, lỏng, khí trong thực tế cuộc sống

- GV yêu cầu tìm hiểu thí nghiệm có dụng cụ như

trong hình 23.1 và hoàn thành yêu cầu của sách

dướng dẫn

- GV nhận xét những dự đoán của các nhóm

- Cá nhân học sinh tiệp nhận thông tin thực tế

- HS thảo luận nhóm dự đoán:

+ Băng kép thay đổi hình dạng+ Chiều cao của cột nước ở các bình cầu+ Nêu căn cứ dự đoán được như vậy

- Cử đại diện báo cáo với giáo viên

Trang 22

Dẫn dắt vào nội dung tiếp theo.

B Hoạt động hình thành kiến thức

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt

GV: Yêu cầu cá nhóm tiến

+ Nêu nhận xét về sự co dãn vì nhiệtcủa chất rắn, lỏng Giả thích

Khi bị đốt nóng, băng kép bị uốn

cong về phía thanh thép Học sinh hiểu được nguyên nhân: Thanh thép và thanh đồng đều bị dãn nở

vì nhiệt; do làm bằng chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau, khi đốt nóng băng kép bị uốn cong về phía thanh thép, điều

đó chứng tỏ thanh thép khi đó ngắn hơn thanh đồng, từ đó có thể suy luận rằng thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép, khiến cho băng kép bị uốn cong về phía thanh thép.

Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng trong cả 3 bình dâng lên, mực chất lỏng trong bình rượu cao nhất, rồi đến bình dầu hoả và thấp nhất là nước Học sinh hiểu được nguyên nhân: khi bị làm nóng, chất lỏng trong các bình dãn nở vì nhiệt nên mực chất lỏng dâng lên Do chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau, cụ thể rượu dãn nở nhiều hơn dầu hoả và dầu hoả dãn

nở nhiều hơn nước nên mực rượu cao nhất, sau đó đến dầu hoả và thấp nhất là nước.

- Cử đại diện thông báo trước lớp

- Cá nhân đọc, thu nhận thông tinbảng 23.1 Làm bài tập điền từ vào

Sự co dãn vì nhiệt của các chất:

- Khi nhiệt độ tăng lên, hoặc giảm đi thể tích của chất rắn,lỏng, khí cũng tănglên hoặc giảm đi

Trang 23

- Báo cáo kết quả với thầy cô.

- Cá nhân ghi kết quả thảo luận vàovở

C Hoạt động luyện tập

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

GV yêu cầu hoạt động nhóm làm thí

+ Cử đại diện thông báo trước lớp

- Lấy quả bóng bay bịt vào miệng bình, sao cho lúc đầu bóng có rất ít không khí bên trong Nhúng bình vào chậu nước nóng ta thấy quả bóng bay phồng lên, điều đó chứng tỏ thể tích khí trong bình khi nóng (nhiệt độ tăng lên) thì nở ra.

- Tiếp tục nhúng bình vào nước lạnh (hoặc để ngoài không khí) ta thấy quả bóng xẹp xuống, điều đó chứng tỏ thể tích khí trong bình khi nguội đi (nhiệt độ giảm đi) thì

co lại.

- HS hoạt động cặp đôi thảo luận : Cách làm thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi theo những đồ dụng dụng cụ đã cho sẵn hình 23.3

- Hoạt động nhóm:

Trang 24

+ Cá nhân trong nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm + Cả nhóm thảo luận, thống nhất cách tiến hành

+ Tiến hành thí nghiệm , ghi lại kết quả+ Thảo luận giải thích kết quả

+ Cử đại diện thông báo trước lớp

- Đầu tiên thử quả cầu lọt qua vòng kim loại, sau đó bật ngọn lửa đèn cồn, nung nóng quả cầu kim loại khoảng 3 đến 5 phút và thử lại quả cầu bây giờ không lọt qua vòng nữa Để nguội quả cầu hoặc nhúng vào nước lạnh (dùng khăn lau khô) sau đó lại thử qua vòng kim loại, ta thấy quả cầu lại lọt qua vòng kim loại Điều

đó chứng tỏ chất rắn dãn nở (kích thước tăng) khi nhiệt

độ tăng và co lại (kích thước giảm) khi lạnh đi.

D Hoạt động vận dụng

Để hướng dẫn cho học sinh giải thích được các ứng dụng của sự co dãn vì nhiệt trong thực tế,giáo viên cần lưu ý giúp học sinh xác định được:

– Vật nào chịu sự co dãn vì nhiệt trong ứng dụng?

– Khi thay đổi nhiệt độ, vật đó co dãn như thế nào?

– Điều gì sẽ xảy ra nếu có sự cản trở đối với sự co dãn của vật đó?

– Để tránh tác hại do sự co dãn vì nhiệt của vật đó thì phải làm gì? Làm rõ tác dụng của bộ phậnđược chế tạo để thực hiện điều đó Giao nhiệm vụ này cho học sinh về nhà thực hiện, giáo viên cóthể gợi ý một số hoạt động trong gia đình như nấu ăn, rót nước, pha trà cũng như các ứng dụngkhác của sự co dãn vì nhiệt trong thực tế để học sinh lưu ý, tìm hiểu Nhắc học sinh có thể hỏi bố,

mẹ và người thân trong gia đình để được giúp đỡ

Một số lưu ý cần tránh có thể là:

– Không rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh;

– Không đổ nước đầy ấm trước khi đun;

– Không đổ nước đầy chai;

– Tại sao tôn lợp nhà có hình lượn sóng?

– Tại sao ống dẫn nước có chỗ cong?

– Tại sao đổ "bê tông" thì phải có "cốt thép"?

- Viết bài trình bày về những đề xuất trong sinh hoạt hằng ngày mà em thấy gia đình em cần phải chú ý đề tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt, và giải thích tại sao?

GV yêu cầu liên hệ thực tế bằng cách giải thích hiện tượng sau:

1 Em hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hoả lại cần để một khe hở?

TL: Để cho đường tàu hoả không bị cong vênh khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi Người ta phải tính toán rất cẩn thận bề rộng của khe hở đối với mỗi đoạn đường tàu để đảm bảo an toàn.

HS có thể liên hệ trong thực tế về các khe hở khi làm đường bê tông

Trang 25

2 Tại sao trong các bình chia độ người ta thường ghi 20o?

3 Tại sao ta thường thấy các khối hơi nước bốc lên từ mặt hồ, mặt sông, biển khi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào và chúng bay lên tạo thành đám mây

4 Giải thích nguyên lí hoạt động của nhiệt kế đo thân nhiệt?

5 Tại sao những ngày trời nắng gắt không nên bơm lốp xe quá căng?

E Hoạt động mở rộng

- HS về tìm hiểu thêm về những ứng dụng của sự co dãn về nhiệt trong thự tế viết bài giới thiệu cho các bạn đưa vào góc học tập

- Tìm hiểu sự co dãn vì nhiệt của nước khá đặc biệt

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi

đó tạo thành một tứ diện (Hình 72) Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự

dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó Một mặt,

sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên Trong lúc đun nước lên 4 o C, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

Trang 26

TUẦN 27+ 28+ 29

Ngày soạn:20/2/2017

Ngày dạy:

Chủ đề 9 NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT

Bài 24: NHIỆT ĐỘ ĐO NHIỆT ĐỘ

(Tiết 77,78,79,80)

I MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

– Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng

– Nêu được một số loại nhiệt kế thông dụng

b)Kĩ năng

– Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế

– Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người, dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế dầu để đonhiệt độ nước, môi trường theo đúng quy trình

– Lập được bảng và đồ thị theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian c) c)Thái độ– Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

Trang 27

d) Định hướng phát triển và hình thành các năng lực

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp và hợp tác

– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

II CHUẨN BỊ:

GV:

- Cốc thủy tinh, các loại nhiệt kế, nước đá, nước nóng

- Gí thí nghiệm, lưới tản nhiệt, đèn cồn HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh theo SHD

- GV yêu cầu làm thí nghiệm với các cốc nước

- Từ thí nghiệm này, đặt vấn đề về tìm hiểu nhiệt kế

Giáo viên cũng có thể sử dụng các tình huống tương

tự, như pha nước tắm cho trẻ em

- Cá nhân học sinh đọc tình huống và trả lời câu hỏi:

+ Nhiệt độ cơ thể bình thường 37o 0,5 Co+ Nhiệt độ khi sốt: 38oC

+ Do cảm giác không giống nhau nên bố và Nam không nhất trí với nhau về việc Khôi

Từ đó rút ra kết luận cảm giác về nhiệt độ của mọi người mang tính chủ quan, không chính xác, để xác định nhiệt độ cần sử dụng nhiệt kế

B Hoạt động hình thành kiến thức

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả

1 Quan sát và phân loại nhiêt kế

Trang 28

tạo dễ quan sát, ví dụ

nhiệt kế rượu dùng để đo

nhiệt độ không khí trong

nhà: hiển thị nhiệt độ qua

GV yêu cầu hoạt động cá

nhân đọc thông tin và thảo

+ Mô tả vắn tắt nguyên tắchoạt động của nhiệt kế chấtlỏng

- Cá nhân tiếp nhận thông tin

- Nhóm thảo luận trả lời câuhỏi SHD/56,57

+ Để đánh dấu mức 100 0 C dùng thí nghiệm hình 24.3a.

Vạch 50 0 C: chia đôi khoảng cách giữa mức 100 0 C và mức

0 0 C.

+ Nếu dùng chất lỏng là nước, không thể đo được các nhiệt

độ âm và trên 100 0 C vì ứng với các nhiệt độ đó, nước đã chuyển trạng thái

- HS thảo luận nhóm làm bàitập điền từ vào chỗ trống

- Bình chứa chất lỏng pha màu

* Nguyên tắc: dựa trên sự nở vìnhiệt

3 Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Thang nhiệt độ Xen-xi-út

C Hoạt động luyên tập

Trang 29

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh theo SHD

Sau khi học sinh làm việc cá nhân, cho tự kiểm tra

lẫn nhau theo cặp đôi

GV quan sát trợ giúp

Giáo viên cũng có thể trình bày thêm về cấu tạo

đặc biệt của nhiệt kế thuỷ ngân, giúp học sinh giải

thích được tác dụng của cấu tạo đó và lí do vì sao

phải vẩy mạnh trước khi đo Nếu có đủ nhiệt kế

điện tử, giáo viên cũng có thể cho học sinh thực

hành sử dụng thêm và so sánh với quy trình trên

Lưu ý là thời gian đo với nhiệt kế điện tử ngắn

hơn nhiều

GV yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm như hình 24.5

Khi vẽ đồ thị, giáo viên cần lưu ý học sinh chọn tỉ

+ Nhiệt kế này có thể được sử dụng để đonhiệt độ ở Hà Nội nhưng không dùng được

để đo nhiệt độ nước sắp sôi

Hoạt động 2 Dùng nhiệt kế dầu hay nhiệt kế rượu đo nhiệt độ cốc nước

- HS làm việc cặp đôi thực hiện lệnh như

SHD Từ đó rút ra quy tắc sử dụng nhiệt kế

dùng chất lỏng: bầu nhiệt kế phải tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ và cần đợi cho đến khi số chỉ ổn định (nhiệt độ chất lỏng trong bầu nhiệt kế bằng với nhiệt độ của vật, tức

là đạt tới trạng thái cân bằng nhiệt).

Hoạt động 3 Thực hành theo quy trình:

sử dụng nhiệt kế y tế

3a, b, c) học sinh thực hành ước lượng và sửdụng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ cơ thể theo đúng quy trình

3d) Không nên ngâm vào nước sôi vì nhiệt

kế y tế chỉ được chế tạo để đo các nhiệt

- HS tự đọc thông tin quen với các khái niệm nhiệt độ thấp nhất và cao nhất được đề cập tới trong các bản tin dự báo thời tiết thông thường Diễn biến nhiệt độ trong ba ngày tương ứng với tài liệu: nhiệt độ thấp nhất không đổi nhưng nhiệt độ cao nhất tăng dần nhưng không nhiều

Hoạt động 2 Đọc bản tin thời tiết mở rộng

- Học sinh tự tìm và đọc bản tin thời tiết, rèn kĩ năng đọc đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời gian, mặt khác làm quen với công cụ đồ thị này do một số trang tin thời tiết cung cấp

Trang 30

- Thường có hai kiểu đồ thị được cung cấp:

+ Đồ thị biến thiên nhiệt độ theo thời gian với số liệu được ghi lại tại một số thời điểm trong ngày, thường là trong 10 ngày hoặc trong 1 tuần lễ đã qua; ví dụ đồ thị cung cấp bởi Trang tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương

+Đồ thị biểu diễn biến thiên của nhiệt độ cao nhất và thấp nhất; ví dụ đồ thị cung cấp bởi The Weather Channel trên mobile

- HS có thể tham khảo thêm các thông tin về thời tiết và dự báo thời tiết trong môn Địa lí 6

Hoạt động 3 Tự chế tạo nhiệt kế đơn giản

- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh, giao về nhà làm theo nhóm ở cuối tiết 1 hoặc cuối tiết 2 vàcác sản phẩm của học sinh sẽ được trưng bày, giới thiệu ở lớp

- Để tạo bầu chứa chất lỏng có thể sử dụng các chai, lọ thuốc hay dùng trong gia đình, sử dụng nútbấc hoặc nút cao su Chất lỏng ở đây có thể dùng dầu ăn, rượu Để tạo ống dẫn có thể dùng ốngthuỷ tinh mao dẫn, ruột bút bi nhỏ Có thể dùng đất nặn, sáp hoặc keo để gắn kín chai, ống

E Họat động mở rộng Hoạt động 1 1 Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ với Excel

- HS dùng Với Excel 2007, cách vẽ rất đơn giản:

– Nhập hai cột thời gian và nhiệt độ

– Nhấp chọn vùng dữ liệu đã nhập, bấm Insert, chọn Scatter

Hoạt động 2 Tự theo dõi nhiệt độ môi trường

- Học sinh cùng gia đình tự theo dõi biến thiên nhiệt độ trong nhà, so sánh với nhiệt độ được dự báo trên các báo đài, các trang web cung cấp Nhận xét và giải thích tại sao khác nhau

- Tìm hiểu cách đo nhiệt độ và dự đoán nhiệt độ của các đài khí tượng thủy văn

Số liệu nhiệt độ do các bản tin cung cấp là nhiệt độ không khí ngoài trời (trong bóng râm) Nhiệt kế được đặt trong các lều khí tượng cao khoảng 2 m, tránh cho các bức xạ mặt trời tác động trực tiếp lên nhiệt kế nhưng vẫn đảm bảo thông khí với bên ngoài

Hoạt động 3 Thang nhiệt độ Fa-ren-hai (Fahrenheit)

Từ các thông tin cung cấp, học sinh tự lập các công thức chuyển đổi nhiệt độ giữa hai thang nhiệt

độ Xen-xi-út và thang nhiệt độ Fa-ren-hai:

t (0F) = t (0C) × 1,8 + 32 và t (0C) =

ot( F) 32 1,8

Trang 31

Hoạt động 4 Tìm hiểu thêm một số loại nhiệt kế khác

HS tự tìm hiểu, sưu tầm trong cuộc sống hay trong công nghiệp các loại nhiệt kế khác Mô tả lại

và đưa vào góc học tập, giới thiệu cho các bạn trong lớp biết

– Phát hiện được các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng

– Tìm được một số ứng dụng của sự bay hơi, đông đặc, ngưng tụ trong đời sống b)

b)Kĩ năng

– Giải thích được sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc, sự nóng chảy và sự sôi của nước

– Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự đông đặc và sự sôi của nước

– Đề xuất tiến hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt

độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

c) Thái độ

– Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

d) Định hướng phát triển và hình thành các năng lực

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề

Trang 32

– Năng lực giao tiếp và hợp tác

– Năng lực tính toán và sử dụng công nghệ thông tin

II CHUẨN BỊ:

GV: - Cốc thủy tinh, các loại nhiệt kế, nước đá, nước nóng

- Giá thí nghiệm, lưới tản nhiệt, đèn cồn HS: Nghiên cứu bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Hoạt động khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh theo SHD

- GV quan sát trự giúp các nhóm

Khi học sinh mô tả, giáo viên có thể yêu cầu dùng

các mũi tên để chỉ sự thay đổi trạng thái cũng như

gọi tên các trạng thái đó:

Nước Hơi nước

Hơi nước Nước

+ Chu trình của nước

Chu trình của nước là: nước bay hơi (Học sinh có thể dùng thuật ngữ “bốc hơi”, thuật ngữ này, theo quan niệm của học sinh có thể mô tả sự “mất đi” của nước – điều này không phù hợp với nguyên lí bảo toàn vật chất), nước ngưng tụ, nước đông đặc (đóng băng)

- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về các từ

mô tả chu trình của nước

- Trao đổi với bạ những kiến thức em học ở tiểu học về các thể của nước, ĐK nước chuyển thể sang dạng khác

Từ trình bày của các nhóm, giáo

viên sẽ tổ chức trao đổi toàn lớp và

ghi lại các ý kiến thống nhất:

– Nước đông đặc từ từ.

HS thảo luận toàn lớp trả lời câu hỏi:

1 Sự nóng chảy và sự đông đặc:

Trang 33

– Nước đông đặc ở 0 0 C.

(Thuật ngữ “từ từ” cho biết quá

trình chuyển trạng thái, thuật ngữ

“0 0 C” cho biết nhiệt độ chuyển

trạng thái)

- GV lưu ý học sinh thí nghiệm

phải trả lời được hai vấn đề: “nước

đông đặc như thế nào và ở nhiệt độ

nào nước đông đặc”

- GV cần lưu ý học sinh trong quá

GV: Yêu cầu thảo luận toàn lớp theo

câu hỏi sách hướng dẫn

- HS hoạt động nhóm thảo luận:

+ Thảo luận các cách tiến hành+ Tiến hành thí nghiệm theo sách hướng dẫn

– Cho nhiệt kế vào nước– Đọc giá trị nhiệt kế sau mỗi khoảng thời gian 30 giây

+ Ghi lại kết quả

- HS thảo luận toàn lớp trả lời:

+ Điều kiện nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn: 00C+ Trong quá trình nước đông đặc,thể tích của nước đá tăng lên

+ Khi nước đông đặc, bao giờcũng quan sát thấy các tảng băngnhỏ xuất hiện ở phía trên do thểtích của nó tăng nên khối lượngriêng nhỏ đi

+ Trong suốt quá trình đông đặcnhiệt độ của nước không thay đổi

+ Trong quá trình thí nghiệm, diễn

ra cả hiện tượng bay hơi và ngưng

tụ của nước, nhưng ở đây ta chỉ

chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc

-Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ xác định, được gọi là nhiệt độ nóng chảy

- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt

độ của chất không thay đổi

Trang 34

GV: Yêu cầu từ thí nghiệm, thảo

luận hoàn thành sơ đồ

nghiên cứu hiện tượng đông đặc

-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận

trả lời câu hỏi SHD

- GV yêu cầu giải thích hiện tượng

thực tế

? Tại sao khi trồng chuối hay mía

phaỉ phạt bớt lá

? Mô tả cách lây muối từ nước biển

? Tại sao rượu sau khi dùng cồn

phải đậy kín nút chai

- GV hỏi: Thế nào là sự ngưng tụ

- GV yêu cầu thảo luận thiết kế thí

nghiệm nghiên cứu sự ngưng tụ

- GV yêu cầu giải thích hiện tượng

thực tế:

? Hiện tượng sương đêm

- GV yêu cầu học sinh thảo luận

câu hỏi SHD

- GV yêu cầu thảo luận toàn lớp

- GV yêu cầu vận dụng kiến thức

trả lời câu hỏi liên hệ:

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến

sự bay hơiNhiệt độ, diện tích mặt thoáng, tốc độ gió

+ Đề xuất các dụng cụ thí nghiệmkiểm chứng

+Thống nhất cách tiến hành trên khổ giấy lớn

+ Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả

+ Chia sẻ với cả lớp

- HS thảo luận thiết kế thí nghiệm:

+ Đặt hai cốc thủy tinh một chứa nước, và một chứa đá

+ Trong hai cốc có nhiệt kế+ Lau sạch thành hai cốc và đặt ngoài không khí

- HS chia sẻ với các bạn về sự ngưng tụ

- HS thảo luận nhóm đưa ra dự đoán

- Tiến hành thí nghiệm ghi vào bảng 25.3

- HS thảo luận lớp ghi câu trả lời vào vở

2 Sự bay hơi, ngưng tụ

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là

sự bay hơi(Làm tăng nhiệtđộ)

- Sự chuyển từ thể hơi thành thể lỏng được gọi là

sự ngưng tụ(làm giảm nhiệt độ)

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió,

và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Trang 35

? Tại sao đo nhiệt độ của hơi nước

sôi người ta phải dùng nhiệt kế

thủy ngân không dùng nhiệt kế

rượu

GV yêu cầu đọc thông tin ghi nhớ

- HS đọc và ghi nhớ thông tin

C Hoạt động luyện tập

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

GV: Yêu cầu mô tả chu trình của nước

Giáo viên vẽ trước đồ thị trên giấy trong,

sau khi học sinh vẽ xong và trao đổi về

đồ thị đã vẽ, giáo viên đưa đồ thị đã vẽ

trên giấy trong để học sinh áp vào đồ thị

đã vẽ nhằm so sánh và phát hiện những

sai sót trong quá trình vẽ

GV quan sát trợ giúp các nhóm

Hoạt động 1 Mô tả chu trình của nước

- Cá nhân mô tả chu trình của nước

– Đèn đóng vai trò như Mặt Trời

– Khay kim loại chứa nước muối đóng vai trò như đại dương

– Bình thuỷ tinh như các sông hồ– Bình chứa nước đá là hơi nước ở trên cao gặp nhiệt độ thấp bị đông đặc

Như vậy, dưới tác dụng của hơi nóng Mặt Trời,nước ở biển và đại dương bay hơi mạnh, lên caogặp nhiệt độ thấp bị ngưng tụ lại thành nước và trởthành các “tuyết” (nước đá) Đó cũng là nguyênnhân gây ra mưa, nước từ trên cao đổ xuống cácsông hồ, nước từ các sông hồ lại đổ ra biển và đạidương

Hoạt động 2 Vẽ khai thác đồ thị

- Cá nhân khai thác bảng 25.2 vẽ đồ thị

- Cá nhân nhận xét đồ thị của bạn:

Từ phút thứ 0 đến phút thứ 11, nước tăng nhiệt độ

từ 40 0 C đến 100 0 C Đường biểu diễn là một đường

đi lên.

Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ của nước luôn là 100 0 C Đường biểu diễn là đường nằm ngang, song song với trục hoành.

Hoạt động 3 Nhiệt độ và sự chuyển thể.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở

điểm nào?

Đó là quá trình nước ở thể lỏng chuyển sang thểhơi Tuy nhiên, sự bay hơi diễn ra trên mặt thoángcủa chất lỏng, còn sự sôi diễn ra cả trên mặt thoáng

và cả trong lòng chất lỏng Ta còn gọi đó là sự hoá

Trang 36

– Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?

D Hoạt động vận dụng

HS làm bài tập cá nhân ở nhà:

1 Bên dưới vung có những giọt nước là do khi sôi, nước bay hơi, gặp vung nồi có nhiệt độ thấp nên hơi nước đã bị ngưng tụ lại Các giọt nước này là nước nguyên chất Khi đun nước, ta cần đậy vung để phần nước bị ngưng tụ có thể rơi xuống nồi, hơi nữa vung nồi ngăn cản hơi nước bay vào không khí, khi đó nước sẽ nhanh bị cạn

2 Khi đó nhiệt độ sôi sẽ cao hơn nhiệt độ sôi của nước, nên mau làm giừ thực phẩm

3 Về mùa đông, vào những ngày giá lạnh, khi thở ra em thường nhìn thấy có “khói” hay còn gọi là

“hơi”

– “Khói” đó là nước ở trạng thái lỏng (Hơi nước gặp nhiệt độ thấp bị ngưng tụ lại)

– Chúng ta không quan sát thấy “khói” đó vào mùa hè vì mùa hè nhiệt độ ngoài trời cao, hơi nước

do ta thở ra không ngưng tụ được

4 Thời tiết nóng, khô và có nhiều gió thì ta sẽ nhanh thu hoạch được muối

5 Các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này giúpgiảm diện tích tiếp xúc nên giảm sự thoát hơi nước của lá cây Vì thế xương rồng có thể sống

ở các nơi khô cằn

6 Quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là vào mùa hè vì hơinước thoát ra từ các lá cây, từ sông hồ làm dịu không khí nóng xung quanh

Trang 37

E Hoạt động vận dụng

1 Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của nước muối

Hoạt động này học sinh cần nhớ lại thông tin đã có ở hoạt động hình thành kiến thức mới:hỗn hợp đá và nước muối có nhiệt độ nóng chảy dưới 00C Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất khíquyển, nhiệt độ nóng chảy của nước đá (hay nhiệt độ đông đặc của nước) là 00C, nhưng nếu cóthêm muối, nhiệt đông đặc của nước giảm xuống dưới 00C Khi đó, càng nhiều đá bị tan thànhnước thì nhiệt độ càng hạ thấp cho đến khi đá tan hoàn toàn

Quá trình hạ nhiệt độ đông đặc của nước đá cần nhiều nhiệt từ môi trường xung quanh chođến khi đá tan hoặc hỗn hợp đạt đến nhiệt độ đông đặc của nước muối Vì tính chất này mà hỗnhợp nước đá có muối được ứng dụng trong kĩ thuật làm tan băng trên đường, trong sân bay.Trong thực tế, hỗn hợp nước đá và muối có thể đạt tới nhiệt độ –1800C

Người ta cũng có thể ướp bia theo cách này

Trong các trận bão tuyết, có nơi người ta còn rắc hỗn hợp cát và muối với mục đích vừa làmcho tuyết tan nhanh, vừa làm tăng ma sát

2 Sự thay đổi khối lượng riêng khi đông đặc

Các sinh vật vẫn sống dưới nước được trong thời tiết băng giá, mặc dù mặt nước phía trên đãđóng băng vì do tính chất đặc biệt của nước khi đông đặc Thể tích của nước tăng lên khi đôngđặc, do vậy khối lượng riêng của nó nhỏ hơn khối lượng riêng của nước Các tảng băng trên cácsông hồ có tác dụng giữ ấm nước ở phía dưới, do vậy, về mùa đông băng giá, các sinh vật nàyvẫn sống được

Trang 38

– Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ với đời sống sinh vật.

– Nêu được sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ môi trường

– Trình bày được vai trò của cây xanh đối với việc điều hoà nhiệt độ môi trường b) Kĩ năng

– Thực hiện được thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của hạt.– Biết cách ghi chép nhật kí theo dõi các hiện tượng khoa học

– Có kĩ năng đọc hiểu văn bản khoa học và phân tích thông tin

c) Thái độ

– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;

– Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập;

– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

– Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

d) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

Trang 39

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết;

– Năng lực hợp tác và giao tiếp

– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh ảnh hưởng của nhiệt độ tới các sinh vật

HS: Làm thí nghiệm về sự này mầm của hạt theo SHD

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Hoạt động khởi động

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được

Trang 40

- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh theo SHD

Giáo viên nên lựa chọn các loài thực vật ở địa

phương, gần gũi với vốn hiểu biết của học sinh để

kích thích học sinh đưa ra câu trả lời

GV có thể gợi ý câu hỏi cuối:

– Động vật không thể tồn tại nếu di chuyển đột ngột

– Động vật có thể tồn tại nếu có thời gian thích nghi,

hoặc sự thay đổi của môi trường nằm trong gới hạn

chịu đựng của sinh vật

GV cho học sinh trao đổi, thảo luận trong lớp nhằm

làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết:

– Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng như thế nào

đến đời sống sinh vật? Ngược lại, sinh vật có tác

động trở lại với nhiệt độ của môi trường như thế

nào?

GV dẫn dắt vào bài

- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

– Vì sao một số loài cây khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thì cây lại chết?

– Vì sao cây xương rồng lại có thể sống ở nơi sa mạc, nơi có nhiệt độ môi trường rất cao?

– Vì sao nhiều loài cây lại rụng lá về mùa đông?

- Trao đổi với bạ những kiến thức em học ở tiểu học về các thể của nước, ĐK nước chuyển thể sang dạng khác

– Nếu di chuyển động vật sống ở Nam cực(nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) nhưchim cánh cụt về nơi có khí hậu ấm áp (ởvùng nhiệt đới) liệu chúng có sống đượckhông? Vì sao?

B Hoạt động hình thành kiến thức

Trợ giúp của giáo viên /

Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả

GV yêu cầu các nhóm nêu dự

đoán của mình

GV quan sát các nhóm

GV yêu cầu đọc thông tin trả

lời câu hỏi

- GV quan sát trợ giúp HS

- GV yêu cầu hoạt động cả lớp

làm bảng 26.2

- Các nhóm cử đại diện thông

báo dự đoán của mình

- Kiểm tra kết quả của thí nghiệm và ghi vào bảng 26.1

- Đối chiếu với dự đoán ban đầu xem có phù hợp không

- Giải thích kết quả thu được

- Nêu nhận xét của nhóm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sựnảy mầm

- Cá nhân học sinh đọc thông tin trong SHD và trả lời câu hỏi Thông báo trước lớp

b)Tìm hiểu ảnh hưởng củanhiệt độ đến hình thái và hoạtđộng sinh lí của TV

-Các loài thực vật có khả năngđiều hòa thân nhiệt(chủ yếuqua thoát hơi nước) thíchnghi với nhiệt độ môi trường-Nhiệt độ môi trường ảnhhưởng đến:

Ngày đăng: 14/08/2017, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w