Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 16 tiết: 32 Bài 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại. - Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở. - Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát). 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình để thu nhận thông tin. Phát triển tư duy lý luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát) 3. Thái độ - Yêu khoa học, bác bỏ thuyết tự sinh hay thuyết thượng đế hóa II. Phương pháp Vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Phương tiện Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày học thuyết tiến hóa của DacUyn. Thành công lớn nhất của Ông ? 3. Mở bài: Giới sinh vật đang tồn tại nổi bật ở tính đa dạng và hợp lý. Người ta giải thích vấn đề nầy như thế nào? II. Phương tiện: - Phiếu học tập: + Bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ + Bảng nội dung thuyết tiến hóa trung tính + Bộ câu hỏi trắc nghiệm cuối bài - Bảng phụ: + Trả lời bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ + Trả lới nội dung thuyết tiến hóa trung tính III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Mở bài: Lamac là người đầu tiên đề ra học thuyết tiến hoá. Tuy nhiên,quan điểm của ông về tiến hoá là chưa chính xác. Đến Đacuyn, ông đã đưa ra được những quan điểm đúng đắn về CLTN, biến dị di truyền, nguồn gốc chung của sinh giới…Nhưng ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. Tiếp tục khắc phục những hạn chế của Đacuyn, đưa quan niệm tiến hoá đi đến chỗ đúng đắn và đầy đủ hơn, thuyết tiến hoá hiện đại đã ra đời. 4. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA (10 phút) (?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa trên - Thuyết tiến hóa tổng hợp dựa trên: phân loại học, cổ sinh vật học, sinh thái học, di truyền học quần thể… - Học sinh xem SGK, rút ra công lao của Dobsanxki, I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp: Dựa trên thành tựu của nhiều lĩnh vực sinh học. 3 người đại diện đầu tiên là: Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn những thành tựu nào? (?) Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những gì? Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục được bổ sung nhờ sinh học phân tử. (?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia thành mấy mức độ? Mayơ, Sim son. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ. Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Qui mô, thời gian Phương thức nghiên cứu - Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các qui luật Menđen - Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về loài, sự hình thành loài khác khu. - Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể. 1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: - Nội dung PHT Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành. Qui mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài Phương thức nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng (?) Theo Rixopxki, đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện, đó là gì? (?) Vì sao chỉ quần thể mới thỏa mãn 3 điều kiện đó? (?) Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên? (?) Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất? (?) Chứng minh quần thể là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ? (?) Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì? (?) Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình tiến hóa? - Học sinh xem SGK, nêu 3 điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở - Học sinh đọc nội dung SGK, mục 3, phần I, thảo luận trả lời - Quần thể là đơn vị tổ chức của loài. - Trong sinh sản hữu tính, 1 cá thể không thể là đơn vị sinh sản - Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần gen của quần thể - Tiến hóa bắt đầu khi có biến đổi di truyền trong quần thể - Dấu hiệu bắt đầu quá trình tiến hóa: sự thay đổi tần số alen và thành phần gen trong quần thể 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở - Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện: + Có tính toàn vẹn trong không gian, thới gian + Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ + Tồn tại thực trong tự nhiên - Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: + Là đơn vị tổ chức tự nhiên + Là đơn vị sinh sản nhỏ nhất + Là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Khái niệm: là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 1. Đột biến a. Đặc điểm Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn - Nếu một kiểu gen khơng thích nghi tốt điều kiện mơi trường sẽ khơng sống sót và khơng có khả năng sinh sản. - Những gen khơng thích nghi sẽ bị đào thải khỏi quần thể. - Tác động lên kiểu gen và alen của quần thể. - Vì: Alen trội biểu hiện kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp tử nên loại bỏ nhanh hơn. Alen lặn chỉ bị loại bỏ ở trạng thái đồng hợp. Chọn lọc khơng bao giờ loại bỏ hết alen ra khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp tử. - Áp lực chọn lọc tự nhiên lớn hơn so với áp lực đột biến. - Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ tác động đối với từng cá thể riêng lẽ mà còn đối với cả quần thể. - Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi thì quần thể cũng thay đổi về kiểu hình sau đó thay đổi kiểu gen thích nghi với điều kiện mới. Các alen bị đột biến kéo theo sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể, Điều kiện mơi trường thay đổi là nhân tố quan trọng sàn lọc lại những kiểu gen thích nghi và đào thải dạng kém thích nghi Đột biến gen khá phổ biến hơn đột biến NST vì số lượng gen nhiều hơn số lượng NST và ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể sinh vật Các quần thể khơng cách li hồn tồn nên các cá thể có thể di hay nhập cư nên thành phần kiểu gen có thể thay đổi. Mơi trường sống ln thay đổi sinh vật của ln biến đổi để thích nghi, nhân tố quan trọng trong q trình hình thành quần thể thích nghi sau này Chọn lọc tự nhiên nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của - ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. - Tạo ra các biến dò di truyền gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn trên cơ thể sinh vật. - Phần lớn ĐB tự nhiên là có hại nhưng là nguyên liệu tiến hóa vì: + thể ĐB có thể thay đổi giá trò thích nghi khi môi trường thay đổi. + Tùy từng tổ hợp gen. - ĐBG là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì: + ĐBG phổ biến hơn ĐBNST. + ĐBG ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. b. Tần số đột biên gen: - TSĐBG: tỉ lệ % các loại giao tử mang gen ĐB trên tổng số giao tử được sinh ra. - TSĐB ở mỗi gen rất thấp(10 -6 10 -4 ) nhưng sinh vật có số lượng gen rất lớn nên số gen ĐB nhiều. - TSĐBG phụ thuộc vào các loại tác nhân ĐB và đặc điểm cấu trúc của gen. 2. Di – nhập gen. - Di - nhập gen (dòng gen) là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác. - Di nhập gen làm thay đổi TSTĐ các gen và vốn gen của quần thể. 3. Chọn lọc tự nhiên Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi - Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn áp lực áp lực của đột biến và tác động lên cả quần thể Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn - Tần số của quần thể gốc là 0.5A:0.5a đột ngột biến đổi thành 0.7A: 0.3a ở quần thể mới, thậm chí tần số của A= 0, của a = 1.Hiện tượng này gọi là biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Xảy ra ở những quần thể nào? - Kích thước quần thể quyết định hiện tượng biến động di truyền. quần thể, định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc Do các yếu tố ngẫu nhiên: động đất, hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, bão,… Quần thể có kích thước càng nhỏ, phạm vi phân bố càng hẹp thì ảnh hưởng càng thấp và ngược lại phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc 4. Các yếu tố ngẫu nhiên - Tần số tương đối cảu các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó. - Hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ. 4. Củng cố: Câu 1: Để được gọi là 1 đơn vị tiến hóa, phải thỏa mãn điều kiện: A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian B. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ C. Tồn tại thực trong tự nhiên D. Cả A, B, C Câu 2: Tiến hóa lớn là quá trình hình thành: A. Các cá thể thích nghi hơn B. Các cá thể thích nghi nhất C. Các nhóm phân loại trên loài D. Các loài mới Câu 3: Thuyết Kimura đề cập tới các nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ: A. Nguyên tử B. Phân tử C. Cơ thể D. Quần thể Câu 4: Đơn vị cơ sở của quá trình tiến hóa là: A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Loài 5. Dặn dò: - Học sinh về, xem lại các thuyết tiến hoá từ cổ điển đến hiện đại. - Phân biệt, đánh giá điểm mới và tồn tại của từng thuyết. - Xem trước nội dung SGK bài 27 (phần đóng khung): giảm tải RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 17, tiết: 33 BÀI 28. LOÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được khái niệm loài. Trình bày được các đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc -Phân biệt được các cấp tổ chức trong loài: cá thể, quần thể, nòi (nòi địa lí, nòi sinh thái, nòi sinh học) -Giải thích được việc vận dụng các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc -Nêu được vai trò của các cơ chế cách li đối với quá trình tiến hóa. 2. Kỹ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa) 3. Thái độ: Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giảng. III. PHƯƠNG TIỆN: -GV: hình 40.1, 40.2, tranh ảnh minh họa về các loài trong tự nhiên -HS: đọc bài trước IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định – Kiểm tra: 4’ Giải thích sự hóa đen của các loài bướm vùng công nghiệp. Qua đó cho biết vai trò của các nhân tố: đột biến, giao phối, CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi? 2.Mở bài: 1’ ĐVĐ: Làm thế nào để phân biệt được 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau nhưng có quan hệ thân thuộc? 3.Bài mới: 36’ HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC: 10 ‘ -Loài sinh học là gì? Giới thiệu và phân tích 1 số khái niệm về loài -> ưu điểm và hạn chế của các kn này Hoạt động 2. II.CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI (20 phút) -Biểu hiện của cách li địa lí? -Những loài nào thường chịu ảnh hưởng nhiều của cách li địa lí? -Mùa sinh sản khác nhau, tập tính hoạt động sinh dục khác nhau dẫn đến hiện tượng gì? là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, các cá thể g.phối với nhau và được cách li sinh sản. Do các vật cản địa lí khác nhau, nên không giao phối với nhau -HS phân biệt được cách li không gian, cách li khoảng cách I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC: Loài SH là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể g.phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm qt thuộc loài khác. II.CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 1.Cách li địa lí: các qthể SV bị phân cách bởi: + Các vật cản địa lí (núi, sông, biển, dải đất liền) + Ngăn cách bởi khoảng cách lớn hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối 1. Cách li trước hợp tử (cách li trước giao phối): không giao phối được do: -Chênh lệch mùa sinh sản (cách li sinh thái) -Khác nhau về tập tính sinh dục (cách li tập tính) -Không tương hợp cơ quan giao cấu (cách li cơ học) - Nơi ở khác nhau (cách li nơi ở) Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn -Mỗi loài có bộ NST đặc trưng. Sự không tương đồng giữa hai bộ NST của hai loài bố mẹ dẫn đến hiện tuợng gì? -Vai trò của các cơ chế cách li trong tiến hóa? -Trong các cơ chế cách li. Cách li nào là điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau làm cho kiểu gen sai khác ngày càng nhiều? -Cách li địa lí kéo dài dãn đến hiện tượng gì? -> nêu được các mức độ do cách li sinh sản: không giao phối đươc hoặc thụ tinh nhưng hợp tử không phát triển,… -> Nêu được vai trò của các cơ chế cách li, -> Các cơ chế cách li ->cách li di truyền đánh dấu sự xuất hiện loài mới 2. Cách li sau hợp tử: (cách li sau giao phối): do không tương hợp giữa 2 bộ NST của hai loài bố mẹ -Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển -Con lai chết non -Con lai bất thụ =>Vai trò: ngăn cản sự gphối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá vốn gen trong qthể bị chia cắt. 4. Củng cố: 3’ -Định nghĩa loài sinh học và phân biệt các cấp độ tổ chức dưới loài (cá thể, quần thể, nòi) -Vai trò của các cơ chế cách li với quá trình tiến hóa như thế nào? 5. Dặn dò: 1’ Học bài và xem trước bài: Quá trình hình thành loài, ôn lại kiến thức về đột biến NST, lai xa và đa bội hóa. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 17, tiết: 34 BÀI 29. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Phân tích được vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí thông qua 1 ví dụ cụ thể -Nêu được đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho vd minh họa -Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình này 2. Kỹ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa) 3. Thái độ: Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN: -Hỏi đáp, diễn giảng. -Các tranh ảnh, bản đồ về sự hình thành loài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định – Kiểm tra: 4’ -Phân tích các tiêu chuẩn thường được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc? Ví dụ cho mỗi tiêu chuẩn. -Vai trò của các cơ chế cách li? Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài? 2.Mở bài: 2’ Dựa vào nội dung KTBC ->Thực chất của quá trình hình thành loài là gì? Diễn ra theo những con đường nào? Những cơ chế nào đã thúc đẩy quá trình hình thành loài mới? 3.Bài mới: 35’ HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG -Thực chất của quá trình hình thành loài mới? -Phân tích tác động của các nhân tố tiến hoá lên quá trình hình thành loài mới. Hoạt động 1. I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ: 15’ -Phân tích ví dụ ở loài chim sẻ ngô ->Do đâu các quần thể trong loài bị cách li? -Phân tích vai trò của đk địa lí, cách li địa lí, CLTN? ->Lưu ý: đk địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể SV mà là nhân tố chọn lọc những KG thích nghi -> qui định các hướng chọn lọc -Cho VD và phân tích về sự hình thành 13 loài chim sẻ ở quần đảo Galapagos ->Tại sao quần đảo được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu qtrình hình thành loài mới? - Do sự trở ngại về mặc địa lí nên con đường hình thành loài này có những đặc điểm sau: + Chậm, nhiều dạng trung gian + Loài phát tán mạnh + Điều kiện địa lí, sàn lọc kiểu hình thích nghi, giúp lựa chọn lại kiểu gen thích nghi Thực chất: Hình thành loài là sự cải biến thành phần KG của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ: (hình thành loài khác khu) 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới Ví dụ: -Loài chim sẻ ngô phân bố rộng, có ba nòi chính: nòi Châu Âu, nòi Ấn Độ, nòi Trung Quốc -Nơi tiếp giáp giữa các nòi Châu Âu – Ấn Độ, Ấn Độ – Trung Quốc đều có dạng lai tự nhiên -Tại vùng thượng lưu sông Amua các nòi Châu Âu và Trung Quốc cùng tồn tại mà không có dạng lai -> đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lí sang loài mới Cơ chế: Loài mở rộng khu phân bố chiếm những vùng khác nhau Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn *Giảng:Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí: + Hay xảy ra với các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh +Thường xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. +Thường gắn liền với quá trình hình thành qthể thích nghi. +Quá trình hình thành qthể th.nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. -> Giống về hình thái nhưng lại khác nhau về đặc tính sinh thái: chênh lệch thời kì sinh sản Điều kiện địa lí chỉ sàn lọc lại kiểu hình thích nghi chứ không tạo ra kiểu hình thích nghi. Trong tự nhiên, chúng không giao phối nhau nên có thể là hai loài khác nhau, nhưng nuôi nhân tạo lại giao phối nên chúng cùng loài hoặc khu phân bố của loài bị chia cắt -> đkiện sống khác nhau > CLTN tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau ->nòi địa lí ->loài mới. -Điều kiện địa lí: qui định các hướng chọn lọc cụ thể . -Cách li địa lí: là nhân tố tạo điều kiện thúc đẩy sự phân hoá trong loài. -CLTN: tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau ->Hình thành loài bằng con đường địa lí giải thích cho quan niệm của Đacuyn về con đường PLTT *Đối tượng: ở thực vật ,động vật Phát tán mạnh, di chuyển xa 2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (giảm tải) (hình thành loài cùng khu) 4. Củng cố: 3’ Câu hỏi TN: 1.Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Mtrường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen cảu các qthể cách li. B.Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C.Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản. D.Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. 2.Chọn phương án trả lời đúng nhất: Từ quần thể cây 2n, người ta đã tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể được xem là 1 loài mới vì: A.quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST B.quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n C.quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể 2n cho ra cây lai 3n bất thụ D.qthể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. 3.Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là: A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ B. Hai bộ NST đơn bội khác loài ở cùng trong một tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử C. Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính D. Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản dinh dưỡng 4.Đặc điểm của hệ ĐV và TV ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tố nào sau đây? A.Cách li địa lí B.Cách li sinh thái C.Cách li sinh sản D.Cách li di truyền 5. Dặn dò: 1’ Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Học bài và ôn tập lí thuyết dựa vào phần tóm tắt cuối bài, các câu hỏi sgk, xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 18, tiết: 35 BÀI 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nêu được đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho vd minh họa -Trình bày cơ chế hình thành loài nhanh (đa bội thể cùng nguồn, đa bội khác nguồn) -Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình này 2. Kỹ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa) 3. Thái độ: Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN: -Hỏi đáp, diễn giảng. -Các tranh ảnh, bản đồ về sự hình thành loài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định – Kiểm tra: 4’ -Phân tích các tiêu chuẩn thường được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc? Ví dụ cho mỗi tiêu chuẩn. -Vai trò của các cơ chế cách li? Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài? 2.Mở bài: 2’ Dựa vào nội dung KTBC ->Thực chất của quá trình hình thành loài là gì? Diễn ra theo những con đường nào? Những cơ chế nào đã thúc đẩy quá trình hình thành loài mới? 3.Bài mới: 35’ HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. . Hình thành loài bằng cách li tập tính và sinh thái (20 phút) Giải thích cơ chế hình thành hai loài cá ở hồ Châu Phi ? Hình thành loài bằng con đưòng sinh thái thưòng gặp ở những sinh vật nào? Do chúng ít phát tán nên dễ cách li sinh sản, dần dần chọn lọc tự nhiên chọn lọc theo điều kiện môi trường khác nhau nên cách li sinh sản khác nhau, loài mới được hình thành. Hoạt động 2. Hình thành loài - Trong tự nhiên, chúng không giao phối nhau nên có thể là hai loài khác nhau, nhưng nuôi nhân tạo lại giao phối nên chúng cùng loài Do đột biến nên có màu sắc khác nhau, thay đổi tập tính giao phối, cách li sinh sản, hình thành loài mới Những loài ít di chuyển, di chuyển chậm ->Nêu được: quần thể cây 4n II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và sinh thái a) Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái Ví dụ: Một hồ ở châu Phi, có 2 loài cá rất giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về màu sắc là đỏ và xám, trong tự nhiên không giao phối nhau, nhưng nuôi nhân tạo dưới ánh sáng đơn sắc chúng giao phối nhau Giải thích: do đột biến nên có màu sắc khác nhau, thay đổi tập tính giao phối, cách li sinh sản nên hình thành loài mới. b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái Do 2 quần thể cùng khu vực địa lí nhưng ổ sinh thái khác nhau, cách li sinh sản với nhau, loài mới VD: loài côn trùng cây A phát tán sang cây B, lâu dần thích nghi và cách li sinh sản, loài mới 2. Hình thành loài nhờ cơ chế [...]... về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình, người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại: Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn A.Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh B.Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh C.Tân sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Tiền Cambri D.Nguyên sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh 3.Trong lịch sử phát triển của SV trên Trái Đất, bò sát... khí quyển nguyên thủy chứa: khác với vật vô cơ ra sao? hiệu của sự sống (không có ở CO, NH3, hơi H2O, ít N2, không có O2 giới vô cơ) -Nguồn NL tự nhiên (bức xạ nhiệt của - Th hóa học ->tiền sinh học Mặt Trời, sự phóng điện trong khí - >sinh học quyển, hđ núi lửa,…) các chất vô cơ -Theo quan điểm hiện đại các giai -> hợp chất hữu cơ đơn giản 2 nguyên đoạn phát sinh sự song theo trình tố C, H (cacbonhidro)->3... ………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 18, tiết: 36 CHƯƠNG III SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Liệt kê được các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất -Nắm được quá trình diễn ra trong các giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học 2. Kỹ năng: Phát triển năng lực tư duy... chia các giai đoạn ->các chất vô cơ -> hợp chất *TN chứng minh sự hình thành CHC hữu cơ đơn giản 2- >3 từ CVC (SGK Hình 32 137) nguyên tố C, H, O ->4 2. Quá trình trùng phân tạo nên các nguyên tố đại phân tử hữu cơ: -Tóm tắt sự hình thành các chất Hợp chất hữu cơ đơn giản hòa tan hữu cơ từ các chất vô cơ? ->CHC được tổng hợp trong trong các đại dương -> cô đọng trên -Trong đk hiện nay của Trái Đất, cơ. .. xưa đã từng có dạng người cổ Homo sinh sống KHBH Sinh 12 CB -Sống thành đàn trong hang, biết dùng lửa thông thạo, sống săn bắt và hái lượm, công cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như: dao, búa, rìu, bước đầu có đời sống văn hoá -Không phải tổ tiên trực tiếp của người hiện đại, mà là 1 nhánh trong chi Homo, đã tuyệt diệt - Nêu các nhân tố sinh học chi phối quá trình phát sinh loài người -Có vai trò chủ... các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n 2 .Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là: A Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ B Hai bộ NST đơn bội khác loài ở cùng trong một tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử C Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh. .. điều gì? Hoạt động 3 III TIẾN HÓA SINH HỌC: 5’ KHBH Sinh 12 CB ->TĐC, ST, SS,… ->+ĐK tự nhiên khác khí quyển nguyên thủy +Nếu có được Th ngoài cơ thể cũng không tồn tại được Tại sao ngày nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ? 4 Củng cố: 4’ -Liệt kê các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái Đất? -CLTN tác động từ giai đoạn nào? 5 Dặn dò: 1’ Học bài và trả lời các câu hỏi... ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn sẽ có khả năng sinh sản hữu tính D Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản dinh dưỡng 3 Đặc điểm của hệ ĐV và TV ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tố nào sau đây? A.Cách li địa lí B.Cách li sinh. .. Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn Tuần: 19, tiết: 37 BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Nêu khái niệm hóa thạch, vai trò của hóa thạch, vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa chất học, cách xác định tuổi hóa thạch -Trình bày được mối quan hệ giữa SV với môi trường và địa chất và khí hậu qua các kỉ 2 Kỹ năng: Rèn luyện tư...Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn nhờ cơ chế lai xa và đa bội giao phấn được với các cây hóa (15 phút) của quần thể 2n cho ra cây lai 3n bất thụ Nhưng con đường hình thành loài nhanh nhất thuộc về con đường lai xa và đa bội hóa Cải củ (2n =18) x Bắp cải (18) Mô tả lại thí nghiệm của F1: Con lai bất thụ (2n) Kapetrenco ? Đa bội hóa, F1 hữu thụ Lai xa là gì? Vì sao cơ thể lai xa thường . đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại: Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn A.Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh B.Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh C.Tân. giới vô cơ) - Th hóa học ->tiền sinh học -> ;sinh học ->các chất vô cơ -> hợp chất hữu cơ đơn giản 2- >3 nguyên tố C, H, O ->4 nguyên tố ->CHC được tổng hợp trong cơ thể. đây? A.Đại Cổ sinh B.Đại Tân sinh C.Đại Trung sinh D.Đại Nguyên sinh, Thái cổ Trường THPT Trung An KHBH Sinh 12 CB GV Lê Trường Sơn 2. Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người,