Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện trong trường hợp - Hãy ch
Trang 1- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
- Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
* Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên
- Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK
- Xác định vị trí phân loại của con người trong
tự nhiên?
- Con người có những đặc điểm nào khác biệt
với động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK
- Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật
lớp thú có ý nghĩa gì?
I Vị trí của con người trong tự nhiên
- Người có những đặc điểm giống thú Ngườithuộc lớp thú
- Đặc điểm chỉ có ở người, không có ở độngvật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 – SGK)
- Sự khác biệt giữa người và thú chứng tỏngười là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biếtlao động, có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừutượng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiênnhiên
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
Trang 2- Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người
và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những
ngành nghề nào trong xã hội?
II.Nhiệm vụ của môn sinh học người
- Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức vềcấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong
cơ thể mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường,những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rènluyện thân thể Bảo vệ cơ thể
- Kiến thức cơ thể người và vệ sinh có liên quanđến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thểthao
Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên
hệ các phương pháp đã học môn Sinh học ở
- Học bài và trả lời câu 1, 2 SG- Kẻ bảng 2 vào vở
- Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú
V RÚTKINH NGHIỆM
………
………
………
Trang 3TUẦN 1
Ngày soạn: 14/8
Ngày dạy:
Chương I – Khái quát về cơ thể người
Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Nêu được đặc điểm của cơ thể người
- HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trên mô hình
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơquan
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức
- Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng
* Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể
1.Các phần cơ thể
- Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm
hiểu bản thân để trả lời:
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
- Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào?
Chức năng của cơ quan này là gì?
-Dưới da là cơ quan nào?
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ
- Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể
- Dưới da là lớp mỡ cơ và xương (hệvận động)
- Khoang ngực ngăn cách với khoangbụng nhờ cơ hoành
Trang 42, Các hệ cơ quan.
- Cho 1 HS đọc to SGK và trả lời:-? Thế nào là
một hệ cơ quan?
- Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2
(SGK) vào phiếu học tập
- GV thông báo đáp án đúng
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các
hệ cơ quan nào khác?
- So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận
xét gì?
2 Các hệ cơ quan
- Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phốihợp hoạt động thực hiện một chức năngnhất định của cơ thể
Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời :
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể được thể hiện trong trường hợp
- Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và
hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì?
- GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ
thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội
tiết điều hoà qua cơ chế thể dịch
II Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợphoạt động
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên
sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệthần kinh và hệ nội tiết
C, D Hoạt động luyện tập- vận dụng
HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng:
1 Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là:
a Trái ngược nhau b Thống nhất nhau c Lấn át nhau d 2 ý a và b đúng
2 Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác
a Hệ thần kinh và hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp
c Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết d Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh
Trang 5Chuyện kể rằng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng từ xưa vẫn chung sống với nhau thân thiết Chẳng biết nghĩ thế nào mà một hôm, cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Các anh ạ! Càng nghĩ tôi càng tức Bác Tai với hai anh và tôi quần quật làm việc, mệt nhọc quanh năm Trong khi đó, lão Miệng lại chẳng làm gì cả Từ nay, chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão ấy có sống được không!
Cậu Chân, cậu Tay gật gù đồng tình:
- Cô Mắt nói chí phải! Chúng ta đi gặp lão Miệng, nói cho lão biết hãy tự lo thân Nay đã đến lúc lão phải tự đi kiếm thức ăn, xem lão có làm nổi không nào?
Cả ba kéo nhau đến nhà lão Miệng Ngang qua nhà bác Tai, thấy bác ngồi im lặng như đang nghe ngóng, suy nghĩ điều gì, họ chạy vào nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi cùng chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu định nói cho lão biết là
từ nay mọi người sẽ không làm để nuôi lão nữa Bác cháu mình vất vả nhiều rồi, tới lúc phải nghỉ ngơi thôi!
Bác Tai nghe xong gật đầu lia lịa:
- Phải đấy! Phải đấy! Bác sẽ đi cùng các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng Chẳng chào chẳng hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng:
- Chúng tôi hôm nay đến đây không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông đâu mà nói thẳng cho ông biết: Từ nay, chúng tôi không làm để nuôi ông nữa Bấy lâu nay, chúng tôi cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi!
Chẳng hiểu đầu đuôi ra sao, lão Miệng ngạc nhiên lắm Lão bảo:
- Ấy, có chuyện chi thì mọi người hãy vào nhà đã, làm gì mà nóng nảy thế?
Bốn người kia lắc đầu cả quyết:
- Không, không bàn bạc gì nữa! Từ nay trở đi, ông phải tự lo lấy mà sống Còn chúng tôi có biết cái gì
là ngọt bùi ngon lành đâu, làm chi cho cực!
Nói rồi, họ kéo nhau về và hả hê nghĩ rằng phen này thì lão Miệng cứ là chết đói!
Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong Họ cứ sống trong tình trạng như thế chotới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn Bác Tai cố cất tiếng:
- Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?
Cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cố gượng dậy theo bác Tai đến nhà lão Miệng Khốn khổ cho lão, lão cũng sống dở chết dở Môi thì nhợt nhạt, hai hàm khô cứng, không buồn nhếch mép Bốn người kia thành thật xin lỗi lão về sự hiểu lầm vừa qua Thế rồi bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã đi kiếm thức ăn Lão Miệng ăn xong, dần dần tỉnh lại Lạ thay! Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cũng thấy đỡ mệt và tinh thần sảng khoái hẳn ra Họ nhận thấy là mình đã nghĩ sai cho lão Miệng Từ đấy, năm người lại chung sống thuận hoà, thân thiết như xưa
Bài học luân lí hàm chứa trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng khá sâu sắc:
Trang 6Trong cuộc sống đừng a dua, đừng nghe người ta xui dại, làm bậy mà thiệt hại đến mình Con người không thể sống riêng biệt một mình mà tồn tại, mà được hạnh phúc Mỗi người, mỗi bộ phận, mọi tổ chức đều gắn bó trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau như các bộ phận trong cơ thể Cũng đừng cho mình
là quan trọng nhất mà coi thường người khác, hoặc suy bì tị nạnh bon chen trong cuộc sống Cùng sống, cùng hoà hợp và tồn tại để mưu cầu hạnh phúc là bài học sâu sắc nhất được rút ra từ truyện ngụ ngôn này.
IV DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK
- Ôn lại cấu tạo tế bào thực vât
Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh vàhạch thần kinh
- Vận động cơ thể
- Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất
dd cung cấp cho cơ thể
- Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vậnchuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơquan bài tiết
- Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonicgiữa cơ thể và môi trường
- Bài tiết nước tiểu
- Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường,điều hoà hoạt động của các cơ quan
Trang 7
- HS trình bày được các thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức năng của cơ thể.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức
- Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộmôn
* Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? Đơn vị cấu tạo của cơ thể các loài sinh vật
? Các thành phần cấu tạo cơ bản của một tế bào
B Hoạt động hình thành kiến thức
VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào
- GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu các loại tế bào cơ thể
? Nhận xét về hình dạng, kích thước, chức năng của các loại tế bào?
- GV: Tế bào khác nhau ở các bộ phận nhưng đều có đặc điểm giống nhau
Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào
- Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và cho biết cấu tạo
một tế bào điển hình
- Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn chú thích
I.Cấu tạo tế bào
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:
+ Màng+ Tế bào chất gồm nhiều bào quan+ Nhân
Hoạt động 2: Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Trang 8Hoạt động của GV Nội dung
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi
nhớ chức năng các bào quan trong tế bào
- Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao?
- Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống
của tế bào?
- Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?
- Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?
- Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức
năng giữa màng, chất tế bào và nhân?
II.Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Kết luận bảng 3.1
Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào
Yêu cầu HS đọc mục III SGK và trả lời câu
- Tại sao trong khẩu phần ăn mỗi người cần có
đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng
và nước?
- Trao đổi nhóm để trả lời
+ Các nguyên tố hoá học đó đều có trong tự
a Chất hữu cơ:
+ Prôtêin: C, H, O, S, N
+ Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O)+ Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại)+ Axit nuclêic: ADN, ARN
b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K,
Fe và nước
Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào
- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2
SGK để trả lời câu hỏi:
- Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
+ Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất
hữu cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho
tế bào trao đổi chất tạo năng lượng cho cơ
thể hoạt động và thải cacbonic, chất bài
tiết
- Kể tên các hoạt động sống diễn ra trong
tế bào.
- Hoạt động sống của tế bào có liên quan
IV.Hoạt động sống của tế bào
- Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớnlên, phân chia, cảm ứng
- Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạtđộng sống của cơ thể
+ Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chấtgiữa cơ thể và môi trường
+ Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng
và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phảnứng của cơ thể với môi trường bên ngoài
=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Trang 9gì đến hoạt động sống của cơ thể?
- Qua H 3.2 hãy cho biết chức năng của tế
bào là gì?
C D Hoạt động luyện tập - củng cố
Cho HS làm bài tập 1 (Tr 13 – SGK)
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng:
Nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì:
a Các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào
b Các hoạt động sống của tế boà là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể
c Khi toàn bộ các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết
d a và b đúng
(đáp án d đúng)
E Hoạt động mở rộng
- Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở
- Tìm hiểu thêm về các loại tế bào trong mục “Em có biết”
Trang 10- HS trình bày được khái niệm mô.
- Phân biệt được các loại mô chính, cấu tạo và chức năng các loại mô
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh
- Rèn luyện khả năng khái quát hoá, kĩ năng hoạt động nhóm
- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?
- Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
B
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khái niệm mô
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác
nhau mà em biết?
- Giải thích vì sao têa bào có hình dạng khác
nhau?
- GV phân tích: chính do chức năng khác nhau mà
tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác
nhau Sự phân hoá diễn ra ngay ở giai đoạn phôi
- Vậy mô là gì?
I.Khái niệm mô:
*Mô là một tập hợp các tế bào chuyênhoá:
- Có cấu tạo giống nhau
- Đảm nhiệm chức năng nhất định,.* Mô gồm TB và chất gian bào (phibào)
Hoạt động 2: Các loại mô
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK II.Các loại mô
Trang 11- Yêu cầu HS đọc mục II SGK kết hợp quan sát
H 4.2, hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học
tập
- GV treo H 4.2 cho HS nhận xét GV đặt câu hỏi:
- Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào
loại mô đó?
- Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm ở
phần nào?
- GV nhận xét, đưa kết quả đúng
- Yêu cầu HS đọc kĩ mục III SGK kết hợp quan
sát H 4.3 và trả lời câu hỏi
- Hình dạng tế bào cơ vân và cơ tim giống và
khác nhau ở điểm nào?
- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế
nào?
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành tiếp vào phiếu học
tập
- GV nhận xét kết quả, đưa đáp án
- Yêu cầu HS đọc kĩ mục 4 kết hợp quan sát H
4.4 để hoàn thành tiếp nội dung phiếu học tập
- GV nhận xét, đưa kết quả đúng
Kết luận:
Cấu tạo, chức năng các loại mô
- Bảo vệ che chở, hấp thụ.
- Tiết các chất.
- Chủ yếu là tế bào, các tế bào xếp xít nhau, không
Nâng đỡ, liên kết các
cơ quan hoặc là đệm cơ học.
- Cung cấp chất dinh dưỡng.
Đặc điểm cấu tạo: gồmcác TB liên kết nằm rảirác trong chất nền
động của các cơ quan
và cơ thể.
Chủ yếu là tế bào, phi bào ít Các tế bào cơ dài, xếp thành bó, lớp.
Trang 12- Mô cơ vân
- Mô cơ tim
- Mô cơ trơn
- Gắn vào xương
- Cấu tạo nên thành tim
- Thành nội quan
- Hoạt động theo ý muốn.
- Hoạt động không theo
ý muốn.
- Hoạt động không theo
ý muốn.
- Tế bào có nhiều nhân,
có vân ngang.
- Tế bào phân nhánh, có nhiều nhân,có vân ngang.
- Tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có 1 nhân.
4 Mô thần kinh - Nằm ở não, tuỷ sống,
có các dây thần kinh chạy đến các hệ cơ quan.
- Tiếp nhận kích thích
và sử lí thông tin, điều hoà và phối hợp hoạt động các cơ quan đảm bảo sự thích ứng của cơ thể với môi trường.
- Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệm.
C D Hoạt động luyện tập – vận dụng
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu đúng nhất:
1 Chức năng của mô biểu bì là:
a Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
b Bảo vệ, che chở và tiết các chất
c Co dãn và che chở cho cơ thể
2 Mô liên kết có cấu tạo:
a Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau
b Các tế bào dài, tập trung thành bó
c Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền)
E Hoạt động mở rộng
HS tập xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào?
IV DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Làm bài tập 4 vào vở
V RÚTKINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
………
Tuần 3
Trang 13- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ tế bào tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương,
mô cơ vân, mô cơ trơn Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất vànhân
- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ, tách tế bào
- Kỹ năng hợp tác nhóm, quản lý thời gian, quản lí thời gian
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau khi làm
* Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực thực hành thí nghiệm
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, thực hành thí nghiệm.
2 Đồ dùng dạy học
- HS: Mỗi tổ 1 con ếch
- GV: + Kính hiển vi, lam kính (2), lamen, bộ đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác
+ 1 ếch đồng sống hoặc bắp thịt ở chân giò lợn
+ Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1%
+ Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn đinh lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo và chức năng của Nơron? Có các loại Nơron nào?
- Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Cho ví dụ?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành
- GV gọi 1 HS đọc phần I: Mục tiêu của bài thực hành
- GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung các bước làm
tiêu bản
- Nếu có điều kiện GV hướng dẫn trước cho nhóm HS
yêu thích môn học các thao tác thực hiện
- Phân công các nhóm thí nghiệm
Kết luận:
a Cách làm tiêu bản mô cơ vân:
- Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ
- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ( thấm sạch máu)
- Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn lên 2
Trang 14- GV hướng dẫn cách đặt tế bào mô cơ vân lên lam
kính và đặt lamen lên lam kính
- Nhỏ 1 giọt axit axetic 1% vào cạnh lamen, dùng giấy
thấm hút bớt dd sinh lí để axit thấm dưới lamen
- GV kiểm tra các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu
- Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi
- GV kiểm tra kết quả quan sát của HS, tránh nhầm lẫn
hay mô tả theo SGK
Hoạt động 3: Quan sát tiêu bản các loại mô khác
- GV phát tiêu bản cho các nhóm, yêu cầu HS quan sát
các mô và vẽ hình vào vở
- GV treo tranh các loại mô để HS đối chiếu
Kết luận:
- Mô biểu bì: tế bào xếp xít nhau
- Mô sụn: chỉ có 2 đến 3 tế bào tạothành nhóm
- Mô xương: tế bào nhiều
- Mô cơ: tế bào nhiều, dài
4 Củng cố:
- GV nhắc nhở HS thu dọn, vệ sinh ngăn nắp, trật tự
Trả lời câu hỏi:
? Làm tiêu bản cơ vân, em gặp khó khăn gì?
? Em đã quan sát được những loại mô nào? Nêu sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo 3 loại mô: môbiểu bì, mô liên kết, mô cơ
5 Dặn dò:
- Mỗi HS viết 1 bản thu hoạch theo mẫu SGK
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 3
Ngày soạn: 20/8
Trang 15Ngày dạy:
Tiết 6: PHẢN XẠI
I MỤC TIÊU:
1, Kiến thức
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể
- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron
- Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
2,Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3, Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
* Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Vì sao khi sờ tay vào vật nóng, tay rụt lại?
- Nhìn thấy quả me, quả khế có hiện tượng tiết nước bọt?
- Đèn chiếu vào mắt, mắt nhắm lại?
- Hiện tượng trên là gì? Những thành phần nào tham gia vào? Cơ chế diễn ra như thế nào? BàiPhản xạ sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi này
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK kết hợp quan
sát H 6.1 và trả lời câu hỏi:
- Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh
- Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả
cấu tạo 1 nơron điển hình?
- GV treo tranh cho HS nhận xét,
rút ra kết luận
- Nơron có chức năng gì?
- Cho HS nêu khái niệm tính cảm ứng, tính dẫn
truyền
- GV chỉ trên tranh chiều lan truyền xung thần kinh
I.Cấu tạo và chức năng của nơron
1 cấu tạo nơron gồm:
Trang 16trên hình 6.1 và 6.2 (cung phản xạ)
Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo 1 chiều
- Dựa vào chức năng dẫn truyền, người ta chia nơron
- Nơron hướng tâm (nơron cảm giác)
- Nơron trung gian (nơron liên lạc)
- Nơron li tâm (nơron vận động)
Kết quả phiếu học tập: Các loại nơron
Nơron hướng tâm
Nơron trung gian
- Hiện tượng cảm ứng ở thực vật (chạm tay vào
cây trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ
không?
- Thế nào là 1 cung phản xạ?
- Yêu cầu HS quan sát H 6.2 và trả lời câu hỏi:
- Có những loại nơron nào tham gia vào cung
phản xạ?
- Các thành phần của cung phản xạ?
- GV nêu vai trò từng thành phần
- GV cho HS quan sát H 6.2
- Xung thần kinh được dẫn truyền như thế nào?
- Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, tay rụt
3 Vòng phản xạ
- Khái niệm:Vòng phản xạ là luồng thần
Trang 17- Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết
được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng kích thích
chưa? GV dẫn sắt tới : Cung phản xạ có đường
liên hệ ngược tạo thành vòng phản xạ
- GV đưa VD về vòng phản xạ và giải thích trên
sơ đồ H 6.3
- Yêu cầu HS đọc mục 3
- Khái niệm vòng phản xạ?
kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi ( xung TK hướng tâm ngược từ
cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng về TWTK)
- Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược
C D Hoạt động luyện tập – vận dụng
- Cho HS dán chú thích vào sơ đồ câm H 6.2 và nêu chức năng của các bộ phận trong phản xạ
- Trả lời câu 1, 2 SGK
E Hoạt động mở rộng
Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền
dẫn các xung điện Ước tính có khoảng 100 tỷ (1011) nơron và 100 nghìn tỷ (1014) xináp trong não người
Các xung thần kinh đến và đi từ não lan truyền với tốc độ 270 km/h, tương đương với tốc độ của một siêu xe đua công suất lớn Đã bao giờ bạn thắc mắc rằng làm thế nào cơ thể phản ứng ngay lập tức với những tác động xung quanh hoặc tại sao khi chân vấp vào một vật thì cảm giác đau xuất hiện ngay lập tức? Đó là nhờ sự chuyển động siêu tốc của các xung thần kinh từ não tới mọi bộ phận trên cơ thể và ngược lại
IV DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- Vẽ sơ đồ cung phản xạ H 6.2 và chú thích
V RÚTKINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
………
Tuần 4
Trang 18Ngày soạn: 5/ 9
Ngày dạy: 13/9/2017
Chương II – Vận động Tiết 7: BỘ XƯƠNG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
- Ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống
- Kể tên các thành phần chính của bộ xương người
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
*Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
? Hệ vận động gồm những cơ quan nào?
? Bộ xương người có đặ điểm cấu tạo và chức năng như thế nào?
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các thành phần chính của bộ xương
- Yêu cầu HS quan sát H 7.1 và trả lời câu hỏi:
- Bộ xương gồm mấy thành phần ?
? Nêu đặc điểm của mỗi thành phần?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
- Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa
xương tay và xương chân?
+ Giống: có các thành phần tương ứng với
nhau
+ Khác: về kích thước, cấu tạo đai vai và đai
hông, xương cổ tay, bàn tay, bàn chân
-Vì sao có sự khác nhau đó?
- Sự khác nhau là do tay thích nghi với quá
I.Các thành phần chính của bộ xương
1 Thành phần của bộ xương
- Bộ xương chia 3 phần:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.+ Xương thân gồm cột sống và lồng ngực,xương ức
+ Xương chi gồm xương chi trên và xương chidưới
- Đặc điểm mỗi phần: SGK
+ Xương chi trên nhỏ bé, linh hoạt
+ Xương chi dưới to, khoẻ, dài, chắc chắn, ít
cử động
Trang 19trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng
thẳng
- Từ những đặc điểm của bộ xương hãy cho
biết bộ xương có chức năng gì?
=> Bộ xương người thích nghi với quá trìnhlao động và đứng thẳng
2 Vai trò của bộ xương
- Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể
- Tạo khoang chứa, bảo vệ các cơ quan
- Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động
Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương
- Yêu cầu HS đọc mục II , quan sát hình
7.1 để trả lời câu hỏi:
- Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại
xương?
- Phân biệt đặc điểm của mỗi loại?
- Xác định các loại xương đó trên tranh và
mô hình?
II.Phân biệt các loại xương
- Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo chia xương thành
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục III và trả lời
câu hỏi:
- Thế nào gọi là khớp xương?
- Có mấy loại khớp?
- Yêu cầu HS quan sát H 7.4 và trả lời câu hỏi:
- Dựa vào khớp đầu gối, hãy mô tả 1 khớp động?
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán
động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác
nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động?
- GV lứu ý HS: trong bộ xương người chủ yếu là
khớp động giúp con người vận động và lao động
có khả năng cử động linh hoạt
+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xương có đệm sụngiúp cử động hạn chế
+ Khớp bất động: 2 đầu xương khớp với nhaubởi mép răng cưa hoặc xếp lợp lên nhau, không
cử động được
C.D Hoạt động luyện tập - vận dụng
? Chức năng của bộ xương là gì?
? Xác định trên tranh vẽ bộ xương và các thành phần của bộ xương người? Các khớp xươngbằng dán chú thích
E Hoạt động mở rộng
- HS tự xác định các phần của bộ xương trên cơ thể
- Tìm hiểu sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Trang 20- Đọc mục “Em có biết”.
IV DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa
V RÚTKINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
………
Tuần 4
Ngày soạn: 5/ 9 Ngày dạy: 14/9/2017 Tiết 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - HS nắm được cấu tạo chung 1 xương dài Từ đó giải thích được sự lớn lên của xương - Xác định được thành phần hoá học của xương chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương - Rèn kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản 2 Kỹ năng - Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế: vì sao cho trẻ em tắm nắng
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác ứng xử, giao tiếp khi thảo luận
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trên SGK, internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thành phần hóa học, tính chất của xương
3 Thái độ
- Thái độ vệ sinh, bảo vệ xương, bảo vệ cơ thể
*Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ;
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trực quan
2 Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ phóng to các hình 8.1 -8.4 SGK
- Vật mẫu:
Xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà
Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương
Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc nước lã để rửa xương, 1 cốc đựng HCl 10% , đầu giờ thả 1 xương đùi ếch vào axit
(Nếu HS làm thí nghiệm theo nhóm cần chuẩn bị các dụng cụ như trên theo nhóm)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Hoạt động khởi động
Trang 21- Bộ xương người được chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
- Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với hoạt động củacon người?
- Nêu cấu tạo và vai trò của từng loại khớp?
VB: Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” (Tr 31 – SGK)
GV: Những thông tin đó cho ta biết xương có sức chịu đựng rất lớn Vậy vì sao xương có khả năng đó?Chúng ta sẽ giải đáp qua bài học ngày hôm nay
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cấu tạo của xương
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát
H 8.1; 8.2 ghi nhớ chú thích và trả lời câu hỏi:
- Xương dài có cấu tạo như thế nào?
- GV treo H 8.1(tranh câm), gọi 1 HS lên dán chú thích và
trình bày
- Cho các HS khác nhận xét sau đó cùng HS rút ra kết luận
- Cấu tạo hình ống của thân xương, nan xương ở đầu xương
xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc
- Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực
làm tăng khả năng chịu lực
- GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống và cấu trúc
hình vòm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền vững và
tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa)
- Nêu cấu tạo chức năng xương dài?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.3 và quan sát H 8.3
để trả lời:
- Nêu cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
I.Cấu tạo của xương
1 Cấu tạo xương dài bảng 8.1SGK
2 Chức năng của xương dài bảng8.1 SGK
3 Cấu tạo xương ngắn và xươngdẹt
- Ngoài là mô xương cứng (mỏng)
- Trong toàn là mô xương xốp,chứa tuỷ đỏ
Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương
- Yêu cầu HS đọc mục II và trả lời câu hỏi:
- Xương to ra là nhờ đâu?
- GV yêu cầu quan sát H 8.5 SGK mô tả thí nghiệm chứng
minh vai trò của sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào
vị trí A, B, C, D ở xương 1 con bê B và C ở phía trong sụn
tăng trưởng A và D ở phía ngoài sụn của 2 đầu xương Sau
vài tháng thấy xương dài ra nhưng khoảng cách BC không
đổi còn AB và CD dài hơn trước
II.Sự to ra và dài ra của xương
- Xương to ra về bề ngang là nhờcác tế bào màng xương phân chia
- Xương dài ra do các tế bào ởsụn tăng trưởng phân chia và hoáxương
Trang 22Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai trò của sụn tăng
trưởng
- GV lưu ý HS: Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi
dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi
- Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng
trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa Tuy
nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương
Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất của xương
- HS làm thí nghiệm theo nhóm: Cho xương đùi ếch vào
ngâm trong dd HCl 10%
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dùng kẹp gắp xương đã ngân rửa vào cốc nước lã
- Thử uốn xem xương cứng hay mềm?
- HS quan sát và nêu hiện tượng:
+ Có bọt khí nổi lên (khí CO2) chứng tỏ xương có muối
CaCO3
+ Xương mềm dẻo, uốn cong được
- Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi hết khói:
Bóp phần đã đốt, nhận xét hiện tượng
- Đốt xương bóp thấy xương vỡ
- Từ các thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về thành
phần, tính chất của xương?
- GV giới thiệu về tỉ lệ chất cốt giao thay đổi ở trẻ em, người
già
III.Thành phần hoá học và tính chất của xương
- Xương gồm 2 thành phần hoáhọc là:
+ Chất vô cơ: muối canxi
+ Chất hữu cơ (cốt giao)
- Sự kết hợp 2 thành phần nàylàm cho xương có tính chất đànhồi và rắn chắc
C D Hoạt động luyện tập vận dụng
Trả lời câu hỏi 1 2, 3/ 31 sgk
Câu 1 Đáp án : 1 b ; 2 g ; 3 d ; 4 e ; 5 a.
Câu 2 Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của
xương, chất vô cơ (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn của xương
Câu 3 Khi hầm xương bò, lợn chất cốt giao bị phân hủy Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và
ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở
E Hoạt động mở rộng
Xương tương đối cứng và có thành phần nhẹ, tạo phần tạo bởi Calcium phosphate trong cách sắp xếp hóa học gọi là kiểu Ca5(PO4)3OH Có sức nén tương đối cao nhưng sức căng kém Trong khi xương giòn, có độ co giãn phụ thuộc vào thành phần sinh học (chủ yếu vào sụn) Xương có cấu trúc mắt lưới,
và độ đặc tùy vào từng điểm Trên cơ thể người có 206 xương và được chia làm 3 phần: xương đầu, xương mình và xương chi
IV DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Trang 23- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
- Giải thích được tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ
2 Kỹ năng
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác ứng xử, giao tiếp khi thảo luận
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trên SGK, internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tính chất của cơ
3 Thái độ
- Thái độ vệ sinh, bảo vệ xương, cơ, bảo vệ cơ thể
*Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, , trực quan, thực hành thí nghiệm
2 Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK
- Tranh vẽ hệ cơ người
- Nếu có điều kiện: chuẩn bị ếch, dd sinh lí 0,65%, máy ghi nhịp co cơ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Hoạt động khởi động
- Nêu cấu tạo chức năng của xương dài?
- Nêu thành phần hoá học và tính chất của xương?
B Hoạt động hình thành kiến thức
GV dùng tranh hệ cơ ở người giới thiệu một cách khái quát về các nhóm cơ chính của cơ thểnhư phần thông tin đầu bài SGK
Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và quan
sát H 9.1 SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu
I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ:
Trang 24- Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ?
- Nêu cấu tạo tế bào cơ ?
- Gọi HS chỉ trên tranh cấu tạo bắp cơ và tế
+ Tơ cơ mỏng: trơn tạo nên vân sáng + Các tơ cơ xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối
-Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ dày
và tơ cơ mỏng(đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩasáng ở hai đầu)
Hoạt động 2: Tính chất của cơ
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát H 9.2 SGK
(nếu có điều kiện GV biểu diễn thí nghiệm)
- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm sự co cơ
- GV giải thích về chu kì co cơ (nhịp co cơ)
- Yêu cầu HS đọc thông tin
+ Gập cẳng tay sát cánh tay
- Nhận xét về sự thay đổi độ lớn của cơ bắp trước
cánh tay? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm phản xạ đầu gối, quan
sát H 9.3
- Giải thích cơ chế phản xạ sự co cơ?
II Tính chất của cơ.
- Tính chất căn bản của cơ : là sự co cơ vàdãn khi bị kích thích tạo chu kì co cơ
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vàovùng phân bố của tơ cơ dày → tế bào cơ
co ngắn lại → bắp cơ ngắn lại, to về bềngang
- Khi kích thích tác động vào cơ quan thụcảm làm xuất hiện xung thần kinh theo dâyhướng tâm đến trung ương thần kinh, tớidây li tâm, tới cơ và làm cơ co
Hoạt động 3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
- Quan sát H 9.4 và cho biết :
- Sự co cơ có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS phân tích sự phối hợp hoạt động co,
dãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ duỗi) ở
cánh tay
- GVnhận xét, giúp HS rút ra kết luận
- Yêu cầu 1 HS đọc kết luận cuối bài
III ý nghĩa của việc co cơ.
- Cơ co giúp xương cử động để cơ thể vận động,lao động, di chuyển
- Trong sự vận động cơ thể luôn có sự phối hợpnhịp nhàng giữa các nhóm cơ
C D Hoạt động luyện tập – vận dụng
- HS làm bài tập trắc nghiệm :Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
1 Cơ bắp điển hình có cấu tạo:
a Sợi cơ có vân sáng, vân tối b Bó cơ và sợi cơ
c Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu to, giữa phình to d Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó
Trang 252 Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a Vân tối dày lên
b Một đầu cơ co và một đầu cơ cố định
c Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày làm cho vân tối ngắn lại
d Cả a, b, c e Chỉ a và c
Câu 1/ sgk Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng
co cơ ?
Câu 2/ sgk Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân
cùng co Giải thích hiện tượng đó
Câu 3*/ sgk Có Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối
đa ? Vì sao ?
Gợi ý:
Câu 1 Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
Câu 2 Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa Cả 2 cơ đối kháng đều
co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế
*HS tìm hiểu về hiện tượng chuột rút:
- Chuột rút hay vọp bẻ là hiện tượng co thắt cơ đột ngột, ngoài ý muốn, gây đau dữ dội ở một bắp thịt,
làm cho sự cử động khó khăn Chuột rút có thể xảy ra ở bất cứ bắp thịt nào, nhưng thường gặp ở bắp thịt của cẳng chân, bắp thịt đùi và hông, bàn tay, bàn chân và cơ bụng Thời gian cơ co rút có thể diễn ra
từ vài giây tới vài phút, nhưng hay tái diễn
- Có hai nguyên nhân chính dẫn đến chuột rút Nguyên nhân thứ nhất là thiếu ôxy đến cơ, nguyên nhân thứ hai là thiếu nước và muối ăn Các rối loạn điện giải có thể gây ra chuột rút
- Chuột rút do thiếu ôxy có thể được chữa bằng việc hít thở sâu, và làm giãn cơ Chuột rút do thiếu nước
và muối ăn có thể chữa bằng việc giãn cơ, uống thêm nước và ăn thêm muối
- Chuột rút cơ bắp cũng được chữa bằng cách xoa bóp nhẹ lên chỗ bị đau, giãn cơ và chườm nóng hoặc chườm lạnh Việc chườm nóng làm tăng tuần hoàn máu và làm cơ đàn hồi hơn, tuy nhiên một số người cảm thấy việc chườm nóng làm đau hơn là chườm đá Sau khi đỡ đau cũng có thể vận động nhẹ tăng dần để máu lưu thông tốt hơn
- Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp
+ Pha co: 4/10 (co ngắn lại , sinh công
+ Pha dãn: 1/2 thời gian (trở lại trạng thái ban đầu, cơ phục hồi)
IV DẶN DÒ
Trang 26- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Đọc trước bài 10: Hoạt động của cơ
- HS chứng minh được cơ co sinh ra công Công của cơ được sử dụng trong lao động và di chuyển
- Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dụcthể thao và lao động vừa sức
2 Kỹ năng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK quan sát tranh để tìm hiểu hoạt động của cơ
- Kỹ năng đặt mục tiêu : rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ
- Kỹ năng trình bày sáng tạo
3 Thái độ
-Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ
*Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
VB: Từ ý nghĩa của hoạt động co cơ dẫn dắt đến câu hỏi:
- Vậy hoạt động của cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ?
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Công của cơ
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK
- Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về sự liên quan
giữa cơ, lực và sự co cơ?
+ Hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay
mang vác vật
I.Công của cơ
- Khi cơ co tác động vào vật làm dichuyển vật, tức là cơ đã sinh ra công
- Công của cơ : A = F.S
F : lực Niutơn
Trang 27- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi:
- Thế nào là công của cơ? Cách tính?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của cơ?
- Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu?
+ Khối lượng của vật di chuyển
Hoạt động 2: Sự mỏi cơ
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên
máy ghi công cơ đơn giản
- GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và
điền vào ô trống để hoàn thiện bảng
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời :
- Qua kết quả trên, em hãy cho biết khối
lượng của vật như thế nào thì công cơ sản
sinh ra lớn nhất ?
+ Khối lượng của vật thích hợp thì công
sinh ra lớn
- Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân
nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ
trong quá trình thí nghiệm kéo dài ?
+ Biên độ co cơ giảm dẫn tới ngừng khi cơ
làm việc quá sức
- Hiện tượng biên độ co cơ giảm khi cơ làm
việc quá sức đặt tên là gì ?
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để
trả lời câu hỏi :
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ ?
a Thiếu năng lượng
- Khi mỏi cơ cần làm gì?
II.Sự mỏi cơ
- Công của cơ có trị số lớn nhất khi cơ co nângvật có khối lượng thích hợp với nhịp co cơ vừaphải
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâudẫn tới biên độ co cơ giảm=> ngừng
1 Nguyên nhân của sự mỏi cơ
- Cung cấp oxi thiếu
- Năng lượng thiếu
- Axit lactic bị tích tụ trong cơ, đầu độc cơ
2 Biện pháp chống mỏi cơ
- Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoabóp cơ sau khi hoạt động (chạy ) nên đi bộ từ từđến khi bình thường
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịpnhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co cơ thíchhợp) đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái
- Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sứcchịu đựng của cơ
Trang 28Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố
- Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập
cơ?-? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như
thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn
tới kết quả gì đối với hệ cơ?
- Nên có phương pháp như thế nào để đạt hiệu
+ Xương thêm cứng rắn, tăng năng lực hoạtđộng của các cơ quan; tuần hoàn, hô hấp,tiêu hoá Làm cho tinh thần sảng khoái
- Tập luyện vừa sức
C D Hoạt động luyện tập - củng cố
? Nguyên nhân của sự mỏi cơ?
? Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?
- Cho HS chơi trò chơi SGK
Trang 29Tiết11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
- Kỹ năng so sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hóa của hệ vận động
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh ảnh
- Kỹ năng giải quyết vấ đề khi xác định cách luyện tập thể thao, lao động vừa sức
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối
*)Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Công của cơ là gì ? công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?
Hãy tính công của cơ khi xách túi gạo 5 kg lên cao 1 m
- Nguyên nhân sự mỏi cơ ? giải thích ?
VB: Chúng ta đã biết rằng người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhưng người đã thoátkhỏi động vật và trở thành người thông minh Qua quá trình tiến hoá, cơ thể người có nhiều biến đổitrong đó có sự biến đổi của hệ cơ xương Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vậnđộng
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú(14phút)
- GV treo tranh bộ xương người và tinh tinh, yêu I Sự tiến hoá của bộ xương người so
Trang 30cầu HS quan sát từ H 11.1 đến 11.3 và làm bài tập
Bảng 11- Sự khác nhau giữa bộ xương người và xương thú
- Lớn, phát triển về phía sau
- Hẹp
- Bình thường
- Xương ngón dài, bàn chân phảng
- Nhỏ
- Những đặc điểm nào của bộ
xương người thích nghi với tư
thế đứng thẳng và đi bằng 2
chân ?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
- HS trao đổi nhóm hoàn để nêuđược các đặc điểm: cột sống,lồng ngực, sự phân hoá tay vàchân, đặc điểm về khớp tay vàchân
Kết luận:
- Bộ xương người cấu tạo hoàntoàn phù hợp với tư thế đứng thẳng
và lao động
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
quan sát H 11.4, trao đổi nhóm để trả lời
II Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú
- Cơ nét mặt biểu hiện tình cảm của con người
- Cơ vận động lưỡi phát triển
- Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụtrách các phần khác nhau Tay cử động linh hoạt,đặc điệt là ngón cái
- Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi
Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động
Trang 31- Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao
đổi nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Để xương và cơ phát triển cân
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng
+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức
+ Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêngvẹo
C, D Hoạt động luyện tập - củng cố
Khoanh tròn vào dấu “- ” các đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật.
- Xương sọ lớn hơn xương mặt
- Cột sống cong hình cung
- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng
- Cơ nét mặt phân hoá
- Cơ nhai phát triển
- Khớp cổ tay kém linh động
- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu
- Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng
- Ngón cái nằm đối diện với 4 ngón kia
E Hoạt động mở rộng
HS tham khảo thông tin liên quan đến bộ xương
Răng thì không được tính là xương, nhưng chúng vẫn là một phần của hệ thống xương Hầu hết con người có 52 răng trong cuộc đời, 20 răng sữa được thay từ khi còn nhỏ và 32 cái răng vĩnh viễn
Cận cảnh các hàng rặng của cá mập
Cá mập thì lại khác, chúng có răng cửa hình cưa và rất nhiều các hàng răng thay thế Những hàng răng này dịch chuyển đều đặn, ổn định về phía trước khi răng cửa rụng đi Nhiều khi, cá mập thay răng thường xuyên đến nỗi khoảng thời gian giữa hai đợt thay răng chỉ tầm 8 đến 10 ngày Tốc độ thay răng như vậy cũng có nghĩa là một con cá mập thay khoảng 30.000 cái răng trong đời
Xương không phải cấu trúc chắc nhất trong cơ thể người
Xương rất chắc và khỏe, được cấu tạo để nâng đỡ một lực rất lớn, chúng còn cứng hơn cả thép Nhưng, đáng ngạc nhiên là xương không phải cấu trúc chắc nhất trong cơ thể chúng ta
Danh hiệu này được đặt cho một bộ phận khác của hệ thống xương: men răng Chất này bảo vệ chân răng và độ cứng của nó có được là do nồng độ chất khoáng cao (chủ yếu là muốn canxi), theo như nghiên cứu của Viên Y tế Quốc gia Hoa Kỳ
Trang 32Ngày dạy: 2/10/2017
Tiết 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân
2 Kỹ năng
- Kỹ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi bị gảy xương
3 Thái độ
- Học sinh biết cách băng bó vết thương và có thể vận dụng trong cuộc sống
*)Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
II CHUẨN BỊ.
1 Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, đóng vai.
2 Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh vẽ h 12.1 đến 12.4
Băng hình sơ cứu và băng bó cố định khi gãy xương (nếu có)
- HS: Mỗi nhóm: 2 nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, 4 cuộn băng y
tế dài 2m (cuộn vải), 4 miếng vải sạch kích thích 20x40 cm hoặc gạc y tế
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?
- Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ?
+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao thông
+ Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất
cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính
rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ Tuy vậy
trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do
- Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông, em cần chú ý đến
điểm gì ?
- Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên nắn chỗ
xương gãy không ? Vì sao ?
+ Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào
mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da
Trang 33- GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó
- GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm
mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4
giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp
băng cố định
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó
- GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó
- Từng nhóm tiến hành làm:
Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy xương
cẳng tay, cẳng chân)
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu
- Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra
- Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao
động, vui chơi để tránh cho mình và người khác
không bị gãy xương ?
Kết luận:
Phương pháp sơ cứu :
- Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy
- Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầuxương
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bênchỗ xương gãy
* Băng bó cố định
- Với xương cẳng tay : dùng băng quấnchặt từ trong ra cổ tay, sau dây đeo vòngtay vào cổ
- Với xương chân: băng từ cổ chân vào.Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từsườn đến gót chân và buộc cố định
4 Củng cố :
- GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm
- Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu
Trang 34Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I MỤC TIÊU.
1 Kiến Thức
- Xác đinh các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo
- Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô Máu cùng nước mô tạo thành môi trườngtrong cơ thể
- Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ cơ thể
*)Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
? Em đã nhìn thấy máu chưa? Máu có đặc điểm gì?
Theo em máu có vai trò gì đối với cơ thể sống?
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Máu
1Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 13.1
và trả lời câu
hỏi: ? Máu gồm những thành phần nào?
- Có những loại tế bào máu nào?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ SGK
- GV giới thiệu các loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc
của bạch cầu và tiểu cầu trong H 13.1 là so nhuộm
màu Thực tế chúng gần như trong suốt
2 Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng
cầu
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 và trả lời câu hỏi:
- Huyết tương gồm những thành phần nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
phần SGK
- Khi cơ thể mất nước nhiều (70-80%) do tiêu chảy,
lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu
thông dễ dàng trong mạch nữa không? Chức năng
của nước đối với máu?
- Huyết tương có chức năng:
+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễdàng
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, cácchất cần thiết và các chất thải
Trang 35- Thành phần chất trong huyết tương gợi ý gì về
chức năng của nó?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
- Thành phần của hồng cầu là gì? Nó có đặc tính
gì?
+ Hồng cầu có hêmoglôbin có đặc tính kết hợp
được với oxi và khí cacbonic
- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ
tươi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có
màu đỏ thẫm?
+ Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ
tươi Máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 nên
có màu đỏ thẫm
- Hồng cầu có Hb vận chuyển O2 và CO2:
Hb + O2→máu đỏ tươi (phổi về tim, tếbào)
Hb + CO2→máu đỏ thẫm (tế bào về timphổi)
.Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể
- GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ của máu,
nước mô, bạch huyết
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi :
- Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực
tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được
không ?
+ Không, vì các tế bào này nằm sâu trong cơ
thể, không thể liên hệ trực tiếp với môi trường
ngoài
- Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với
môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu
tố nào ?
+ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với
môi trường ngoài gián thiếp qua máu, nước mô
và bạch huyết (môi trường trong cơ thể)
- Vậy môi trường trong gồm những thành phần
nào ?
- Môi trường bên trong có vai trò gì ?
- GV giảng giải về mối quan hệ giữa máu, nước
mô và bạch huyết
II Môi trường trong cơ thể
- Môi trường bên trong gồm ; Máu, nước mô,bạch huyết
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyênliên hệ với môi trường ngoài trong quá trìnhtrao đổi chất
C D Hoạt động luyện tập – vận dụng
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1 Máu gồm các thành phần cấu tạo:
a Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Trang 36b Nguyên sinh chất, huyết tương.
c Prôtêin, lipit, muối khoáng
d Huyết tương
Câu 2 Vai trò của môi trường trong cơ thể:
a Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào
b Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài
c Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất
d Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống
E Hoạt động mở rộng
- Giải thích tại sao càng lên cao bầu không khí càng khó thở ?
- HS đọc phần Em có biết và thử tính xem cơ thể mình có bao nhiêu lít máu.
- Tìm hiểu vì sao những người sống trên núi cao lâu năm da thường hồng hào hơn người sống ở đồngbằng
Cơ quan sản xuất hồng cầu
Trong những tuần lễ đầu tiên của phôi, những tế bào hồng cầu có nhân được tạo ra trong túi noãn
hoàng Ba tháng giữa thai kì, gan (chủ yếu), lách và các hạch lympho là những cơ quan tạo hồng cầu (tạo hồng cầu có nhân) Từ những tháng cuối thai kì về sau, chỉ có tủy xương là nơi tạo hồng cầu
Dưới 5 tuổi, hầu như tủy xương nào cũng tạo hồng cầu Lớn lên, tủy các xương ống (trừ đoạn gần của
xương cánh tay và xương chày) dần dần mỡ hóa và không sản xuất hồng cầu nữa Sau tuổi 20, hồng cầu được tạo ra trong tủy các xương dẹt (như xương đốt sống, xương ức, xương sườn, xương vai, xương chậu, xương sọ) Càng lớn tuổi, chức năng sinh hồng cầu càng giảm
Trang 37Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I MỤC TIÊU.
1 Kiến Thức
- Trình bày được khái niệm miễn dịch
- HS trả lời được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
- Phân biệt đựơc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
2 Kỹ năng
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK quan sát tranh tìm hiểu hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm lớp
- Kỹ năng rèn luyện sức khỏe để tăng cường miễn dịch cho cơ thể
3 Thái độ
- Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch
*)Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng
- Thành phần của máu, vai trò của huyết tương?
- Tế bào bạch cầu có gì đặc biệt? Vì sao?
GV: Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là
một thành phần của máu Chúng giúp cho cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trongmáu Chúng là một phần của hệ miễn dịch, số lượng bạch cầu các loại trong một lít máu người lớn khỏemạnh dao động từ 4x109 tới 11x109
Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân Ngoại trừ máu, chúng được tìm thấy với số lượng lớntrong các hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ thể
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây nhiễm
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể
theo cơ chế nào?
- GV nêu câu hỏi:
+ Vi khuẩn, vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp
những hoạt động nào của bạch cầu?
+ Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào
thường thamgia thực bào?
I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây nhiễm
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do
cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
- Cơ chế: Chìa khoá, ổ khoáBạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
Trang 38+ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng
cách nào?
+ Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiếm vi
khuẩn, vi rút bằng cách nào?
- GV nhận xét phần trao đổi của các nhóm và giảng
giải thêm kiến thức như ở thông tin bổ sung để HS
có cái nhìn khái quát hơn
- Quay trở lại vấn đề mở bài, em hãy giải thích:
Mụn ở tay sưng tấy rồi tự khỏi
+ Do hoạt động của bạch cầu đã tiêu diệt vi khuẩn
ở mụn
+ Hạch ở nách đó là bạch cầu được huy động đến
- GV liên hệ với căn bệnh thế kỷ AIDS để HS tự
+ LIM PHÔ T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm
vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng
Hoạt động 2 : Miễn dịch
- GV cho một ví dụ: dịch đau mắt đỏ có một số người
mắc bệnh, nhiều người không bị mắc Những người
không mắc đó có khả năng miễn dịch với bệnh này?
- GV hỏi:
+ Miễn dịch là gì?
(GV lưu ý: HS thường không chú ý hiện tượng là môi
trường xung quanh có mầm bệnh)
- GV nêu câu hỏi:
+ Có những loại miễn dịch nào?
+ Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó là gì?
- GV giảng giải về vắc xin:
+ Yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế
+ Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do H5N1
gây ra vừa qua?
+ Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh
nào? và kết quả như thế nào?
II.Miễn dịch
- Miễn dịch: Là khả năng không mắc
một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (Do kháng thể)+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thểkhả năng miẫn dịch bằng vắc xin
D Hoạt động luyện tập – vận dụng
1- Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
a Bạch cầu trung tính b Bạch cầu ưa axít
c Bạch cầu ưa kiềm d Bạch cầu đơn nhân e LIM PHÔ bào
2- Hoạt động nào là hoạt động của LIM PHÔ B
a) Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên
b) Thực bào bảo vệ cơ thể
c) Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3- Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?
a) Tiết men phá huỷ màng
Trang 39b) Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu
c) Dùng chân giả tiêu diệt
E Hoạt động mở rộng
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Tìm hiểu về virut HIV tấn công bạch cầu:
Trong đội ngũ bạch cầu, có một loại đặc biệt gọi là lympho bào T có điểm thụ cảm CD4 (gọi tắt là tế bào CD4), đóng vai trò như một “Tổng chỉ huy”, có nhiệm vụ điều phối, huy động hay “rút lui” toàn bộ
hệ thống miễn dịch của cơ thể Sau khi xâm nhập cơ thể, HIV tấn công ngay vào các bạch cầu, nhất là lympho bào T-CD4 HIV sử dụng chính chất liệu di truyền của các tế bào bạch cầu này để nhân lên, để sinh sôi nảy nở Như vậy, bạch cầu không những không bao vây, tiêu diệt được HIV, mà còn bị HIV biến thành “kẻ tòng phạm” và cuối cùng bị HIV phá huỷ
Bệnh ung thư máu (bệnh máu trắng) (thường được gọi là “ung thư máu (bệnh máu trắng)”) là
bệnh trong đó tủy và hệ bạch huyết bị rối loạn và tạo ra những bạch cầu ác tính Chúng tăng sinh ngoài
tầm kiểm soát và nhu cầu của cơ thể, lấn át các tế bào khác trong máu khiến cho máukhông hoàn thành
được các nhiệm vụ thường lệ
*)Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu
Trang 40I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa, ứng dụng.
- Ý nghĩa của sự truyền máu
- Cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền máu
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh
*)Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Hoạt động khởi động(Kiểm tra 15’)
Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu?
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt đông1 :Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó
- GV yêu cầu: Hoàn thành nội dung phiếu học tập
- GV chữa bài bằng cách:
+ Các nhóm trình bày bổ sung
+ Chiếu phiếu học tập của HS rồi bổ sung hoàn thiện
- Sau cùng GV chiếu phiếu học tập kiến thức chuẩn để
HS theo dõi và tự so sánh với kết quả của mình, nội dung
đúng bao nhiêu %
- GV hỏi: Nhìn cơ chế đông máu, cho biết
+ Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?
+ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
I.Cơ chế đông máu và vai trò của nó
Kết luận: Nội dung kiến thức trong
phiếu học tập
Phiếu học tập
Tìm hiểu về hiện tượng đông máu
1- Hiện tượng - Khi bị tương đứt mạch máu -> máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một
khối máu bịt vết thương