Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
516,5 KB
Nội dung
Tuần 11 CHƯƠNG II: Tiết 19: Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy: 31/10/2016 HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU : - Kiến thức: Các khái niệm “hàm số”, “biến số, hàm số cho bảng, cơng thức Khi y hàm số x viết y = f (x), y = g (x) Giá trị hàm số y = f (x) x0, x1, ký hiệu f (x0), f (x1), Đồ thị hàm số y = f (x) tập hợp tất điểm biểu diễn giá trị tương ứng (x , f (x)) mặt phẳng tọa độ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R - Kỹ năng: HS tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số, biết biểu diễn cặp số (x, y ) mặt phẳng tọa độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, lực ngơn ngữ II CHUẨN BỊ : • GV: bảng phụ, máy tính • HS: ơn lại hàm số lớp 7, đem máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A Hoạt động khởi động: Em nêu khái niệm hàm số mà em học lớp B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hàm số: Khái niệm hàm số: + Định nghĩa hàm số a) Đn hàm số: (SGK) + Các cách cho hàm số GV nêu ví dụ Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy b) Các cách cho hàm số: giá trị ? Có hai cách cho: Cho bảng, cho công thức Hàm số y = , biến số x lấy x c) Tập xác định hàm số: giá trị ? Vì ? Tập xác định hàm số tập giá Có kết luận tập xác định hàm số trị biến số x cho biểu thức f(x) ?nêu đn hàm Cho ví dụ ? ln ln có nghĩa GV cho HS giải ?1 theo nhóm Chú ý: *Khi HS cho công thức y = f(x) ta hiểu biến số x lấy giá trị mà f (x) xác định *Khi y hs x ta viết y = f(x); y = g(x) Ví dụ: y = 2x + viết : y = f(x) = 2x + *Khi x thay đổi mà y nhận giá trị khơng đổi h/s y gọi hàm d) Hàm hằng: (SGK) (?1) (SGK) Cho y = f(x) = x+5 Tính f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10) Hoạt động 2: Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số (?2) a Biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ GV cho HS giải ?2 HS giỏi giải ?2a lên bảng 1 HS giải ?2b lên bảng A ( ;6 ); B ( ;4 ); C (1,2); D (2; 1); E Cho biết tập hợp điểm A, B, C, D, E, F vẽ ?2 a đồ thị hàm số ? (3, ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ? Cách vẽ ? F (4; ) ĐN đồ thị hàm số: (SGK) Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, b) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Hàm số đồng biến, nghịch biến nghịch biến a Cho H/S : y = 2x + HS thực tập ?3/sgk -Qua bảng, giá trị x tăng dần NX: Giá trị x tăng giá trị tương ứng y tăng giá trị hàm số ? GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng ⇒ Hàm số y = 2x + đồng biến R b Cho HS y = - 2x + biến, hàm số nghịch biến NX: Giá trị x tăng giá trị tương HS đọc tổng quát SGK ứng y giảm ⇒ HS: y = -2x + H/S nghịch biến R * Đn: (SGK) Tổng quát: SGK C Hoạt động luyện tập GV cho HS giải 1,2/sgk D&E Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng -Học thuộc định nghĩa -Làm tập 3, 4, 5, 6, /sgk -GV hướng dẫn HS làm tập 7/sgk Tuần 11 Tiết 20: Ngày soạn: 27/10 Ngày dạy: 3/11/2016 HÀM SỐ BẬC NHẤT I MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững hàm số bậc có dạng y = ax + b a ≠ Hàm số bậc xác định với giá trị biến x ∈ R - Kỹ năng: HS hiểu chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến R hàm số y = 3x+1 đồng biến R Từ thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax+b đồng biến R a > 0, nghịch biến R a < - Thái độ: Học tập tích cực, chăm - Hs tiếp cận lực hoạt động nhóm, lực ngơn ngữ, lực suy luận lôgic II CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ - HS: nắm cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến R III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A Hoạt động khởi động: Cho lớp hát truyền tay hộp có chứa câu hỏi sau: HS:Cho hàm số: y = f(x) = 2x – Tính: giá trị hàm số x = -2, -1, -0,5, 0, 1, B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: 1.Khái niệm hàm số bậc 1.Khái niệm hàm số bậc Bài toán: V = 50km/h GV gọi HS đọc đề toán 8km Bến xe Huế HS giải ?1 HS làm ?2 Hỏi sau t (h) ô tô TT HN ? km GV cho HS điền giá trị S Sau t ô tô cách TT Hà Nội tương ứng với giá trị t = 1, 2, 3, 4, HS trả lời S hàm số t S = 50t + s (km) GV cho HS biết làm hàm số bậc Ta thấy S h/s t (vì giá trị t xác định giá trị s) HS định nghĩa hàm số bậc * Định nghĩa : SGK GV hoàn chỉnh lại SGK + Đặc biệt: Khi b = hàm số y = ax + b có GV cho HS cho vài ví dụ hàm số bậc dạng y = ax Xác định hệ số a, b * Ví dụ : y = 3x + hàm số bậc Trong đó: a = 3; b = y = -3x +1 hàm số bậc Trong đó: a = -3; b = HĐ 2: Tính chất Tính chất GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS xét tính * Ví dụ: cho h/s y = 2x + ĐB a = > biến thiên hàm số y = -2x + NB a = -2 < GV: nêu tập ?3/sgk Cho HS thực hành giải tương tự ví dụ H: Qua tập trên, cho biết tính chất hàm số bậc ? HS đọc tổng quát sgk * Tổng quát: SGK * HS làm tập ?4/sgk C Hoạt động luyện tập Bài 8: (SGK) Hàm số bậc y = – 5x ;y = (x - 1) + ;y = - 0,5x - Hàm số đồng biến: y = (x - 1) + (vì a = > 0) - Hàm số nghịch biến: y = – 5x (vì a = - < 0); y = - 0,5x (vì a = - 0,5 < 0) Bài 9: (SGK) HS :y = (m - 2)x + Đồng biến ⇔ m – > ⇔ m > HS : y = (m - 2)x + nghịch biến: ⇔ m – < ⇔ m < D&E Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng - GV hướng dẫn HS học lý thuyết - Làm tập 8, 9, 10/sgk Tuần 12 Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy: 07/11/2016 Tiết 21: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức hàm số y = ax + b về: xác định hàm số bậc nhất, hệ số a, b; tập xác định, công thức, hàm số đồng biến, nghịch biến - Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ sử dụng kiến thức hàm số bậc để giải tập SGK - Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, tích cực - Năng lực tiếp cận: lực hoạt động nhóm, lực tư logic II CHUẨN BỊ : - GV: vẽ sẵn hệ trục tọa độ bảng phụ - HS: nắm vững kiến thức hàm số bậc giải trước tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A Hoạt động khởi động: HS 1: Định nghĩa hàm số bậc Giải tập 8/sgk HS 2: Nêu tính chất hàm số bậc Giải tập 9/sgk C Hoạt động luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 11/sgk Bài 11/sgk GV cho HS giải 11 phiếu học tập có ghi đề vẽ sẵn hệ trục tọa độ Gọi HS lên giải bảng phụ có sẵn hệ C trục tọa độ phiếu học tập GV chấm số phiếu, sau treo bảng B D phụ có giải để lớp nhận xét A E GV hoàn chỉnh lại -1 -3 F H -2 Bài 12sgk GV gọi HS nêu hướng giải Gọi HS lên bảng trình bày giải GV hồn chỉnh lại Bài 13/sgk GV gọi HS nêu hướng giải 13a Gợi ý: HS định nghĩa hàm số bậc H: Hàm số cho có dạng y = ax + b chưa? H: Hãy biến đổi hàm số cho có dạng y=ax + b H: Hàm số cho có dạng y = ax + b chưa? H: Hãy biến đổi hàm số cho có dạng G -4 Bài 12/sgk Giải: Thay x = y = 2,5 vào y = ax + ta 2,5 = a.1 + ⇔ a = 2,5 - = -0,5 Vậy a = -2,5 Bài 13/sgk Giải: a y = − m ( x − 1) ⇔ y = − mx − − m Hàm số y = − m x − − m hàm số bậc ⇔ − m ≠ ⇔ 5-m>0 ⇔ m