Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG THƠM THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN NGỮ VĂN 10, TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Tôn Quang Cường, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo dạy Văn em học sinh trường THPT Nho Quan A, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học Ngữ văn k8 hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, với hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ thân, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em hy vọng nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để hồn thiện cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25/11/2014 Học viên Lê Thị Hồng Thơm i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học DHDA: Dạy học Dự án GV: Giáo viên HS: Học sinh KN: Kỹ NL: Năng lực VHDG: Văn học dân gian SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận lực tiếp cận lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 19 2.1 Phân tích chương trình SGK Ngữ văn 10 19 2.1.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình Ngữ văn 10 19 2.1.2 Mục tiêu xây dựng chương trình Ngữ văn 10 20 2.1.3 Vị trí cấu trúc nội dung phần VHDG 20 2.2 Tính khả thi việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực 22 2.3 Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận lực 23 2.3.1 Những yêu cầu việc xây dựng hệ thống lực theo chuẩn đầu 23 2.3.2 Quy trình dạy học tiếp cận lực 26 2.4 Thiết kế dạy học số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực 34 2.4.1 Dạy học Dự án Hội thi sáng tác kịch Truyện Tấm Cám 34 2.4.2 Tự học hợp tác theo nhóm Ca dao 47 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 52 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 iii 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 52 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 53 3.3 Kết thực nghiệm 54 3.3.1 Kết đánh giá giáo viên học sinh 54 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm lớp TN ĐC 55 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 55 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng: 2.1 Thống kê chi tiết học phần VHDG (SGK Ngữ văn 10, Ban bản) 21 Bảng 2.2 Hệ thống lực tiếp cận tác phẩm văn học dân gian cụ thể hóa theo cấp độ 33 Bảng 2.3 Tiến trình triển khai dự án Hội thi sáng tác kịch 38 Bảng 3.1 Kết KT lớp 10A4 10A5 55 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số số HS lớp TN ĐC 56 Bảng 3.3 Bảng phân loại KQ học tập HS - Trường THPT Nho Quan A 57 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hình thành lực 27 Biểu đồ 3.1 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp đổi dạy học Ngữ văn 54 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ GV sử dụng phương pháp đổi theo hướng tích cực hóa học tập học sinh vào dạy học Ngữ Văn lớp 54 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra số 57 Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra số 57 Biểu đồ 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 1) 58 Biểu đồ 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 2) 58 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề đổi toàn diện giáo dục trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Các cách mạng khoa học lĩnh vực: tin học, truyền thông, công nghệ… không làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội mà cịn có tác động mạnh mẽ đến phương pháp giảng dạy đánh giá trình dạy học Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi người phải có nhiều lực mới: lực tư độc lập, lực tự học tự cập nhật thường xuyên kiến thức mới, lực thích ứng với thay đổi… Đây lực giúp người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển khu vực giới Xu hướng dạy học nước phát triển khu vực giới ngày có tiêu chuẩn hoá cao Ở yếu tố q trình đào tạo có chuẩn mực tiêu chí để kiểm sốt, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo Ngay phương pháp giảng dạy đánh giá xác định theo chuẩn mực tiêu chí chuẩn đầu định… Trong đó, phương pháp giảng dạy đánh giá trường học Việt Nam với quan niệm dạy học truyền thông, người dạy làm chủ kiến thức, truyền thụ theo hướng chiều đến cho người học, nặng mặt kiến thức mà yếu kĩ Và người học lúc tiếp nhận tri thức cách thụ động, có sẵn, không phát huy tư sức sáng tạo Đứng trước thực tế đó, nghị 29 Trung ương ban hành có khẳng định: “Phải chuyển mạnh trình giáo dục từ “nặng” truyền thụ kiến thức sang “trọng” hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học Hướng dẫn 791 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ cần thiết yêu cầu việc bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng cho đội ngũ giảng viên trường/ khoa sư phạm, giáo viên phổ thơng Trên sở đó, trường cấu trúc, xếp mơn học chương trình hành theo hướng phát huy lực học sinh Phát triển lực người học hướng đắn nay, đáp ứng xu toàn cầu Hiện nay, với quan niệm dạy học đại, dạy học lấy người học làm trung tâm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Nghị 29 nhấn mạnh đến việc tập trung phát triển toàn diện lực người học Năng lực hiểu vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú…) nhằm thực cơng việc có hiệu Dạy học theo hướng cần có thay đổi đồng yếu tố trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến việc đánh giá kết học tập Với mong muốn thiết kế dạy học nội dung phần văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực để phát huy lực, kĩ đồng thời tạo hứng thú, động lực cho người học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, tập1) theo hướng tiếp cận lực người học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, xu hướng phát triển chung nước giới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có bước phát triển với bùng nổ quy mô đồng thời đối mặt với thách thức lớn chất lượng hiệu Trong bối cảnh đó, vấn đề đổi tồn diện giáo dục nói chung có xu hướng phát triển mơ hình đào tạo theo định hướng lực, trọng hình thành lực cho người học nhà quản lý giáo dục, học giả nước đặc biệt quan tâm Năng lực người học dạy học tiếp cận lực nghiên cứu từ lâu giới đặc biệt trọng bước sang kỉ XXI Năng lực hệ thống lực người học nhà nghiên cứu giáo dục New Zealand nghiên cứu xác định, gồm có lực Những năm đầu kỉ XXI, nước khối EU bàn luận sôi khái niệm Năng lực (key competence) Năng lực nhận quan tâm nhà giáo dục học mà chuyên gia lĩnh vực xã hội học, triết học, tâm lý học đầu tư nghiên cứu Trong quản lý nhân lực lao động quốc gia đặt yêu cần kỹ (năng lực) người lao động Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần thực nghiên cứu kỹ công việc Kết luận đưa có 13 kỹ cần thiết để thành công công việc Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ thành lập Ủy ban Thư ký rèn luyện kỹ cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills SCANS) Thành viên ủy ban đến từ nhiều lĩnh vực khác giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy kinh tế nguồn lao động kỹ cao công việc thu nhập cao” (http://wdr.doleta.gov/SCANS/) Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) Phòng thương mại công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (2002) Tại Hội nghị chuyên đề lực Hội đồng châu Âu tổ chức năm 2001, nhiều chuyên gia đưa phân tích, định nghĩa lực, điển F.E Weinert, J Colahan Các nhà nghiên cứu giới cố gắng đưa định nghĩa, xác định hệ thống lực theo tiêu chí riêng hay điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ, tiêu biểu nghiên cứu chương trình GD Québec, hai nhà triết học M Canto-Sperber J-P.Dupuy, Hội đồng chung châu Âu,… nước, gói bảnh, têm trầu bà ngồi bán hàng Cô Tấm tháo vát, chăm chỉ, hay lam hay làm không thay đổi Và từ đức tính mà Tấm tự tạo cho hội trở cung Tấm trở lại thành người báo trước đoàn tụ Tấm nhà vua đến Trong lần rời khỏi cung, nhà vua ghé vào hàng nước bà lão nhận Tấm qua miếng trầu têm cánh phượng, giống y trước nàng làm Nếu đơi giày vật trao dun miếng trầu têm cánh phượng lại vật nối duyên Miếng trầu hình ảnh quen thuộc đời sống văn hóa Việt Nam, gắn với phong tục nhân người Việt Nhận trầu ăn trầu nhận lời giao ước, kết hôn: “Miếng trầu nên dâu nhà người” hay… “ Miếng trầu ăn đường Đã ăn lấy phải thương lấy người” Miếng trầu có ý nghĩa giao dun khơng thể khơng có mặt hội ngộ Vua Tấm Nó thể sắc văn hóa riêng, mang đậm dấu ấn dân tộc Việt, tôn thêm giá trị nhân văn tác phẩm Ý nghĩa lần tái sinh trở Tấm Nếu truyện dừng lại đoạn Tấm trèo cau chết ý nghĩa nhân văn tác phẩm Trong truyện cổ tích, ác khơng thắng thiện, truyện cổ tích phản ánh suy nghĩ ước mơ nhân dân ta lẽ công xã hội Những lần tái sinh hội mà tác giả dân gian trao cho Tấm để đạt hạnh phúc trọn vẹn cuối Chính người dân nhân hậu giàu tình thương khơng nỡ để gái lương thiện Tấm phải chết oan ức thầm lặng Họ mượn yếu tố kì ảo, thổi sức sống mãnh liệt cho nhân vật, di dưỡng sức sống tiềm tàng đó, vực nhân vật dậy “đi trả thù sống tự do” Nhân dân gửi gắm vào nhân vật Tấm lịng nhân đạo, tình u thương người sâu sắc Chim vàng anh, xoan đào (khung cửi), thị (quả thị) nơi Tấm gửi gắm linh hồn, vật bình dị thân thương sống dân dã Đó hình ảnh đẹp làng q, làm nên ấn tượng thẩm mĩ cho câu chuyện Nếu phần đầu truyện, lần Tấm khóc Bụt thường lên 103 ban tặng vật thần kì, phần sau, đấu tranh với ác liệt Tấm khơng cịn khóc, khơng cịn thấy xuất Bụt, thấy Tấm hành động liên tiếp để chống lại kẻ thù Dường như, bị cướp đường sống Tấm nhận ý nghĩa sống, khát khao sống tìm lại hạnh phúc, từ tâm đấu tranh qua lần hóa thân để trở lại đời để giành lấy quyền làm người hạnh phúc cho Cũng nhân dân lao động, người có thân phận Tấm, người thấu hiểu cảm thương Tấm thiệt thịi, gửi vào nhân vật ý thức mãnh liệt giành giữ hạnh phúc Đằng sau câu chuyện gửi gắm chân lí: Hạnh phúc bền chặt ta biết dũng cảm giành giữ lấy Vì vậy, lúc đầu lần Tấm uất ức biết ngồi khóc, cịn Bụt làm thay tất cả, đến chim vàng anh, khung cửi, thị (yếu tố kì ảo) khơng thay Tấm chiến đấu mà nơi Tấm hoá thân, tạm ẩn để trở đấu tranh với ác liệt Sự hoá thân nhiều lần trở với đời Tấm biểu sinh động quan niệm công xã hội hạnh phúc Người lương thiện phải nhận hạnh phúc, kẻ ác định bị trừng phạt, quy luật lịng nhân đạo, tình u thương người Người lao động không chờ đợi hạnh phúc đẹp mơ hồ cõi khác, mà tìm giữ hạnh phúc thực mảnh đất gắn bó, nơi trần Những lần hố thân Tấm hàm chứa nhiều triết lí dân gian sâu sắc hạnh phúc đấu tranh, có nhà thơ viết: “Khơng rơi xuống bùn, ôi trái thị quê ta, Để bùn lấm thành bùn vạn kiếp, Rơi vào tay người định luật, Của đấu tranh nhân nghĩa Việt Nam.” Khi bàn hố thân Tấm, có người cho ảnh hưởng từ thuyết luân hồi nhà Phật (luân: vòng tròn, bánh xe; hồi: quay trở lại Luân hồi xoay vần liên tục Một sinh vật sau chết chuyển sang hình hài sinh vật khác: người, vật, cỏ để trả nợ cho kiếp trước phạm) Nhưng có mượn thuyết ln hồi truyện Tấm Cám mượn hình thức để thể mơ ước, tinh thần lạc quan người lao động mà Bởi luân hồi nhà Phật để chịu đau khổ tội lỗi từ kiếp trước mình, sau tìm hạnh phúc cõi Niết bàn cực lạc xa xôi Cịn Tấm chết sống lại nhiều lần khơng phải để chịu khổ đau, khơng định tìm hạnh phúc đẹp mơ hồ cõi Niết bàn mà để giành giữ hạnh phúc có thực giới Đó lịng lạc quan, yêu đời tinh thần thực tế người lao động sáng tạo truyện cổ tích 104 Sự đấu tranh Tấm với mẹ Cám qua sinh trình đấu tranh thiện với ác Tấm trở thành hoàng hậu bị ác tiêu diệt Cô Tấm lương thiện, hiếu thảo trèo cau hái cúng cha bị mẹ Cám chặt giết chết Cô Tấm hiền lành, ngây thơ vừa ngã xuống, cô gái mạnh mẽ sống dậy, hoá thân trở với đời, cơng khai chống lại ác địi hạnh phúc Nếu lúc đầu, Tấm cam chịu, yếu đuối qua sinh, phản ứng liệt hơn: từ nhắc nhở đến đe dọa kiếp vật trả thù kiếp người Cùng với đó, âm mưu, thủ đoạn dã tâm mẹ Cám ngày độc ác Mâu thuẫn khơng cịn gia đình mà mở rộng mâu thuẫn xã hội để tranh giành địa vị Trong hố thân có kiên nhẫn lòng dũng cảm Phải nhân vật Tấm hội tụ dịu dàng tính cách bất khuất phụ nữ Việt Nam từ xa xưa III Tấm trừng trị mẹ Cám – Ác giả ác báo Sự trả thù Tấm – Kết thúc câu chuyện Việc trả thù phù hợp với q trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận trở nên mạnh mẽ, liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến cho hạnh phúc Hơn nữa, phần lớn tác phẩm khác kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam giới kết thúc không tốt đẹp cho nhân vật phản diện Sau nhiều lần chết sống lại lốt chim, cây, dường Tấm hiểu khơng thể có hạnh phúc trọn vẹn chừng ác tồn tại, chừng mẹ Cám cịn diện Cơ lừa Cám để sai người đào hố, giội nước sơi, tự tìm đến chết Kết thúc nêu triết lí dân gian “ác giả ác báo”, phù hợp với mong ước nhân dân trừng phạt tận gốc kẻ thù Cuối cùng, hạnh phúc trở với Tấm q tặng q giá cho lịng chung thuỷ dũng cảm cô Ý nghĩa kết thúc truyện Mỗi kết câu chuyện cổ tích để lại lịng người đọc thỏa mãn, kết viên mãn : Ác giả ác báo, Ở hiền gặp lành Với câu chuyện Tấm Cám vậy, tác phẩm kết thúc có hậu Tấm cuối có sống hạnh phúc bên nhà vua sau bao lần bị hãm hại Còn mẹ Cám, họ phải nhận lấy chết bi thảm Cám tin lời Tấm, để bị ngâm vạc nước sơi đến chết, cịn mụ dì ghẻ sau thấy lăn đùng chết Thế nhưng, kết có phần bi thảm mẹ Cám để lại bao tranh cãi liệu có phải Tấm vốn hiền dịu, nết na tàn ác hành động vậy? 105 Trước hết, ta phải nói đến tính nhân văn kết Kết thúc truyện kết viên mãn đầy công Tấm cuối trở thành Hoàng hậu sống sống hạnh phúc bên nhà vua, kẻ xấu mẹ Cám phải nhận lấy hình phạt thích đáng, chết hai Dường kết đầy công lý này, ta cịn nhận khát vọng Ở Hiền gặp lành cha ông ta lời khẳng định cho chân lý Gieo nhân nào, gặt ln ln Khơng có thế, kết thúc truyện cịn lời răn đe cho cháu đời sau phải biết tránh xa ác làm nhiều việc tốt chắn, điều lành đến với Theo thời gian, ta lại thấy Tấm khơng cịn yếu đuối ngày nữa, mà đầy lĩnh nghị lực, tâm đấu tranh giành lại vốn mình, thiện khơng cịn nhu nhược, yếu đuối mà thể với cơng lý trừng trị đến ác Đúng vậy, mẹ Cám làm nhiều điều xấu xa khiến Tấm hay cơng lý, thiện khơng thể dung tha, chết dành cho chúng điều tất yếu Chính chi tiết cuối truyện thể rõ khát vọng công lý người lao động xã hội xưa, xã hội với nhiều bất công uất ức Dường như, câu chuyện, Tấm đại diện cho tầng lớp lao động, người lương thiện, chăm phải chịu áp bức, bóc lột, cịn mẹ Cám đại diện cho xấu, đại diện cho tầng lớp địa chủ Để rồi, kết câu chuyện tiếng lịng người nơng dân, người thuộc tầng lớp lao động xưa Tất thứ có giới hạn nó, chịu đựng, nhẫn nhục người nông dân bị đẩy lên đến đỉnh điểm, phản kháng điều tất yếu xảy Cũng Tấm vậy, cô nhẫn nhịn chịu đựng nhiều, tàn ác mẹ Cám ngày đẩy lên, cơng lý, ý chí phản kháng lên tiếng, kết thúc câu chuyện minh chứng rõ ràng cho phản kháng, lời nói cơng lý Ngồi ra, cịn ca cổ vũ tinh thần cho người bất hạnh, mong muốn họ biết đứng lên giành lại hạnh phúc, công cho riêng Cái kết sâu sắc, chứa đựng nhiều học đạo lý làm người, gây bao tranh cãi chết bi thảm mẹ Cám, hành động Tấm lừa Cám xuống vạc nước sơi, liệu có phải Tấm trở nên độc ác, mưu mẹo? Đối với quen với hình ảnh Tấm lương thiện, hiền dịu, nết na, hẳn cảm thấy ghê sợ trước cách Tấm trả thù,và hình ảnh Tấm mà nhạt nhồ dần Thế nhưng, chuyện cổ tích đời xã hội phong kiến nên chuyện trả thù thời Trung cổ khơng có lạ Nhiều người so sánh kết hoàn toàn khác biệt hai câu chuyện cổ tích mang yếu tố ly kì Tấm Cám Thạch Sanh, mà Thạch Sanh nhân từ tha cho mẹ Lý 106 Thông, để hai người quê, Tấm Cám, trừng trị ác, Tấm giết Cám với vại nước sơi, cịn mụ dì ghẻ thấy lăn chết Hai kết khác biệt nội dung tương tự mà Tấm Thạch Sanh bị kẻ xấu lợi dụng, hãm hại làm hình ảnh Tấm nết na, dịu hiền bị nhạt phai dần Tại Tấm lại không tha cho mẹ Cám Thạch Sanh làm với mẹ Lý Thơng? Đó câu hỏi mà nhiều người đặt Thế nhưng, nhìn xuyên suốt câu chuyện, Tấm bao lần bị ức hiếp, lợi dụng, bị hại chết đến bốn lần có lẽ nhiều người không nghĩ Cái chết cho mẹ Cám điều tất yếu xảy Sau tội ác tày đình thế, chết bi thảm hai mẹ Cám tiếng nói cơng lý : Cái ác phải bị trừng trị đến cùng, gieo gió gặp bão Quan trọng cả, minh chứng cho triết lý nhân sinh nhân dân ta Còn với câu chuyện Thạch Sanh, Lý Thông Thạch Sanh tha cho, cuối khơng thể trừng trị cơng bằng, lẽ phải Vì chết mẹ Cám điều tất yếu, mang lại hê, vui mừng cho nhân dân thấy ác phải bị trả giá, hình ảnh Tấm khơng mà phai nhạt đi, Tơn lên vẻ đẹp mạnh mẽ người Tóm lại, Cuộc chiến đấu Tấm với mẹ dì ghẻ gian nan, liệt cuối Tấm chiến thắng Đó chiến thắng tất yếu thiện, lòng nhân đạo lạc quan theo quan niệm nhân dân Kết thúc có hậu truyện cổ tích biểu tập trung ước mơ tác giả dân gian Hầu hết truyện cổ tích kết thúc có hậu: người nghèo giàu có, người vợ tìm lại sống hạnh phúc, người xấu xí, dị dạng trở nên xinh đẹp, người bị áp nhiều bước lên địa vị tối cao, làm vua hay hồng hậu Kết thúc mang đến ánh sáng vẻ đẹp lãng mạn cho truyện cổ tích, làm cho có sức hấp dẫn đặc biệt hệ, thể tinh thần lạc quan, yêu đời niềm khát khao vươn tới đẹp, thiện nhân dân lao động Việt Nam xưa Cô Tấm nghèo khổ, bị hành hạ, chết sống lại, cuối tiêu diệt ác, gặp lại chồng, trở làm hoàng hậu bên người dân hiền lành tốt bụng Kết thúc cịn mang mơ ước đổi đời người lao động nghèo, tranh xã hội lí tưởng có “vua hiền, tơi giỏi” Trong xã hội mơ ước đó, người lao động hiền lành, lương thiện hưởng hạnh phúc.” Dị phần kết thúc Cũng nhiều truyện dân gian khác, tính truyền miệng, truyện Tấm Cám có nhiều dị Những kể đời thời trung đại phổ biến ngày có kết thúc sau: 107 Sau Cám chết, mụ dì ghẻ khơng hay biết chuyện Tấm vội sai quân hầu đem làm thịt Cám muối thành mắm, đem biếu mụ dì ghẻ nói dối mắm Cám từ hoàng cung gửi biếu mẹ Mụ dì ghẻ tưởng thật, đem mắm ăn tắc khen ngon Có quạ đậu cành bên cửa sổ líu lo: “Ngon mà ngon Mẹ ăn thịt Có cịn xin miếng” Mụ dì ghẻ nghe liền chửi mắng: - Chém tổ cha tổ mẹ mày Mắm gái ta từ hồng cung gửi Ta ăn ngon khen Thế mụ tiếp tục ăn Ăn tận đáy hũ Mụ nhìn thấy đầu lâu, lúc biết lời chim nói lúc thật, sợ mụ lăn đùng chết Khơng người hài lịng trước trừng phạt ấy, Tấm thay mặt thiện để tiêu diệt ác, thực cơng lí mang tính nhân dân; thể quan niệm mơ ước chiến thắng tuyệt đối, tự tiêu diệt tận gốc kẻ thù Mẹ Cám không từ thủ đoạn độc ác để hành hạ Tấm, từ lừa gạt đến trắng trợn bóc lột, từ lút giết Tấm đến công khai đốt cô thành tro bụi…Tội ác man rợ đáng bị trừng trị, theo quan niệm “làm ác trả ác”, “hại nhân nhân hại” trừng phạt đích đáng Nhưng nay, tính chất thời đại thay đổi, hình thức trừng phạt khiến cho nhiều người cảm thấy rùng rợn ấn tượng đẹp cô Tấm thảo hiền, đôn hậu không trọn vẹn Cách kết thúc trả giá đắt cho mưu kế lòng tham mẹ Cám Ta phải đặt câu hỏi: liệu này, Tấm có phải thay đổi thành người độc ác mưu mẹo? Vì người mưu mẹo nghĩ cách muối mắm đồi gửi dì ghẻ Đối chiếu lời kể phẩm chất Tấm phần câu chuyện phần kết thúc, dường ta thấy có đối lập Vì vậy, lời kể truyện cổ tích “Tấm Cám” thay đổi cho phù hợp với nhu cầu quan niệm thẩm mĩ thời đại mà lưu truyền IV Các chi tiết phụ Cá bống Trong phân tích, nhóm biên soạn nhắc đến bống Cá bống loài cá nhỏ nước ngọt, với cá rơ hai lồi cá phổ biến đồng q xưa Thế cá rơ nhân dân đặc biệt “thích” cịn cá bống khơng Cá bống thể “nho nhỏ”, thân thiện Trong truyện, cá bống đóng vai trị xoa dịu nỗi cay đắng tủi nhục Tấm sau chuỗi thời gian đằng đẵng Tấm phải sống 108 bất hạnh Chú cá bống người bạn thân sẻ chia vui buồn Tấm Hàng ngày, Tấm gọi bống lên câu nói quen thuộc: “Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng, cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm, cháo hoa nhà người” Câu gọi cá bống nghe ta thấy hay vần điệu , sâu, ta lại thấy cịn ý nghĩa: Phần cơm mà Tấm để dành cho bống thứ cơm “vàng”, cơm “bạc” mà thứ cơm hẩm, cháo hoa bao nhà khác mà thơi Thế nhưng, với lịng u thương, chăm sóc tận tình Tấm, thứ cơm biến hóa trở nên q báu Thế nhưng, hoàn cảnh bống bất hạnh Tấm Chú bống tồn lâu độc ác mẹ Cám Cục máu bống nỗi đau tái tê không nguôi Tấm nhân dân giành cho vật bé nhỏ Một chi tiết thú vị có liên quan đến “đền ơn đáp nghĩa” là: cá bống chết xương Xương cá bống cho lọ sau hóa đồ đạc xa xỉ giúp Tấm dự hội Phải không phép màu Bụt trả ơn cá bống dành cho Tấm? Chim sẻ Nếu bạn để ý, chim sẻ lồi chẳng có lợi cho người lồi vật chun ăn loại hạt, phá hoại mùa màng Thế đưa vào truyện đóng vai trò yếu tố giúp Tấm hội Đây phải ước muốn nhân dân muốn cảm hóa thiên nhiên, mong thiên nhiên đừng phá hoại mùa màng mà giúp đỡ chúng ta: “Rặt rặt xuống nhặt cho tao Ăn hạt tao đánh chết” Đơi giày Trong truyện Tấm Cám Việt Nam truyện tương tự nước ngồi, gái mồ cơi đến với hạnh phúc nhờ đôi giày, vật báu trực tiếp đem lại may mắn Nhờ giày cô gái đánh rơi mà nhà vua hay hoàng tử nhận người đẹp kết với Hình ảnh đơi giày văn hố số nước có ý nghĩa giao dun, vật làm tin chàng trai cô gái thường trao cho trước hôn lễ Các rể người Đức thường tặng cho vị thê đơi giày lễ đính Khi gái ướm chân vào giày, chàng trai phải tự tay đóng nốt đinh cuối với hi vọng hôn nhân họ bền chặt Ở Trung Quốc, cô gái dù chưa biết mặt người chồng tương lai khâu đơi giày vải tết đơi giày rơm làm q tặng cho chồng Ở Việt Nam, đôi giày ý nghĩa giao duyên, người phụ nữ bình 109 dân nghe tin loa truyền, vừa giày làm hồng hậu “đàn bà gái đám hội chen đến ướm chân vào giày” Ướm chân lần thử vận may mình! Có khơng mơ ước hạnh phúc có lại bỏ qua hội kiếm tìm hạnh phúc cho Ướm giày, họ hi vọng may mắn tình cờ dẫn đến tương lai tốt đẹp Nhưng truyện cổ tích khơng có ngẫu nhiên cho người Chỉ có người đáng hưởng hạnh phúc người ướm chân vừa giày nhận quà may mắn số phận Ta hiểu rằng, đằng sau luỹ tre làng yên tĩnh ấp ủ bao mơ ước lãng mạn kì diệu người nghèo, truyện cổ tích tạo hình cho mơ ước ni sống động câu chuyện kể V Nhân vật phụ Nhân vật ông Bụt Như nói trên, Bụt nhân vật thần thánh hóa từ Phật Một nhân vật có quyền tối đa, hóa phép thứ mà người muốn lại đem lại hạnh phúc cho người Tuy thần Bụt giúp đỡ Tấm cách thụ động (Tấm khóc Bụt ra) Điều thể khát khao vươn tới cân xã hội nhân dân lại thể ý nghĩa thực tiềm ẩn: cân lại tự nhiên đạt mà phải xuất phát từ tự đấu tranh cá nhân Yếu tố “Bụt” truyện làm cho câu chuyện thêm hẫp dẫn thể ước vọng nhân dân Nhà Vua Ông vua thật đặc biệt thấy, truyện cổ tích Trong nhà vua có khung cửi, vợ vua dệt vải giặt áo cho chồng dân thường Sinh hoạt nhà vua thật bình dị Vua dự hội làng, ghé vào quán nước bên đường để ăn trầu uống nước người Đặc biệt đáng ý là, nhà vua yêu thương Tấm lại có đủ quyền lực tay, mà từ Tấm gặp lại Tấm nhà bà lão bán hàng đưa Tấm trở cung, nhà vua hành vi, thái độ dù nhỏ để trừng trị Cám Tất việc (trong quan hệ với Cám) Tấm giải mình, nhà vua hồn tồn người Tại vậy? Phải chăng, quan niệm tác giả dân gian truyện này, nhà vua việc trở thành hoàng hậu Tấm đơn phần thưởng dành cho Tấm mà Nhà vua hiền Bụt xa vời Bụt Ở truyện Tấm Cám có hai nhân vật uy quyền ơng Bụt nhà vua, hai đứng phía Tấm hai đứng bất lực trước ức hiếp Tấm mẹ nhà Cám Tấm phải tự đấu tranh để đạt hạnh phúc 110 Bà lão Tượng trưng cho người nông dân thời xưa Bà lão cho ta biết từ mươi kỉ trước, ‘văn hóa vỉa hè’ xuất Truyện không nhắc đến công việc bà mà cho biết bà ngồi hàng nước gặp Vua Tuy vậy, ta thấy tao nhã sống bà nhân dân ta xưa Bà ăn tốt lành, sống phúc hậu : « Thị thơm thị rụng bị bà Bà để bà ngửi bà không ăn » Tại bà để thị mà ngửi ? Có thể dụng ý nhân dân ? Đó nâng niu giá trị nhỏ mà đáng q sống Nhờ có nâng niu mà bà giải thoát cho Tấm, giúp Tấm trở lại làm người sống hạnh phúc bên nhà vua VI Kết luận Truyện Tấm Cám thành tựu rực rỡ tàng truyện cổ tích Việt Nam Tuyện lưu truyền gọt giũa qua thời gian lâu dài người ưa thích Biến đau khổ người ngời bất hạnh thành chiến đấu dẻo dai thắng lợi to lớn Nó phản ánh hồi bão sâu xa người bị áp tin tưởng nhìn ngày mai tươi sáng Tác giả theo phong cách truyện thần kỳ dân gian không sâu vào việc phân tích tâm lý nhân vật mà nặng nề miêu tả hành động tính nhân vật Việc thiết lập hai tuyến nhân vật song song đối lập làm cho hành động tính cách giai cấp khác rõ rệt Những câu văn vần ca gọi bống, gà cục tác, chim vàng anh kêu, khung cửi kẽo kẹt có tác dụng góp phần cố định hóa cốt truyện thi vị hóa lời văn Bên cạnh chi tiết hấp dẫ, độc đáo dân tọc ta chi tiết bống, chim vàng anh, gà bới xương, thị, hội làng mùa xuân, miếng trầu tên cánh phượng chi tiếp gần gũi, quen thuộc dân gian ta Tấm lực lượng phù trợ từ bống đến ong Bụt với hình thức tái sinh khác truyện mang sức khái quát cao Ước mơ nhân dân xưa truyện Tấm Cám trở thành thật trọn vẹn ngày sáng tỏ sau bậc phát triển Đất nước C Đánh giá chung I Giá trị nội dung Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian gắn liền với đời sống người Việt Nam, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Chắc hẳn biết đến câu chuyện cổ tích Tấm Cám quen thuộc Tuy câu chuyện cổ tích cách lâu vấn đề xã hội đặt câu chuyện đến 111 nguyên giá trị giáo dục người Tồn câu chuyện nói đấu tranh Tấm – cô gái xinh đẹp, nết na với hai mẹ nhà Cám – ganh ghét, đố kị nghĩ kế sách độc ác để hại nàng Tấm trải qua gian khó: hết lần đến lần khác bị Cám dì ghẻ hại mà biết ngồi khóc mình, lần biến hóa, đấu tranh có hạnh phúc Qua đó, thấy rõ giá trị nội dung to lớn tác phẩm Đó đấu tranh thiện ác phần thắng thuộc điều thiện Tấm – đại diện cho người hiền lành, tốt bụng khao khát sống bình yên, hạnh phúc Cám dì ghẻ - đại diện cho kẻ đạo đức giả, sống ác tâm, khơng có tình người ln tìm cách hãm hại người khác Cuộc đấu tranh trải qua nhiều giai đoạn: từ việc Tấm nhẫn nhịn, cam chịu, đến lần hóa thân làm chim vàng anh, xoan đào khung cửi thị, trải qua kiếp nạn có hạnh phúc, sống bên vua Qua đó, thấy ước mơ nhân dân ta, niềm tin vào xã hội công , nơi mà thiện chiến thắng ác, cho dù để có chiến thắng phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ Đồng thời ta thấy rõ thay đổi Tấm sau lần bị Cám dì ghẻ hãm hại Tấm hiền lành, dịu dàng đứng trước áp kẻ xấu, người ta sẵn sang đứng lên dành lại hạnh phúc đáng, trừng phạt kẻ xấu Khơng vậy, ta thấy nhân vật phụ từ thần linh, người đến động vật Bụt, cá bống, gà, bà lão,… Những nhân vật thể niềm tin nhân dân vào thiện Điều thiện luôn nhận giúp đỡ, không đơn độc, ngày mạnh mẽ để xua đuổi ác Như vậy, giá trị nội dung mà truyện Tấm Cám để lại không nhỏ Tác phẩm truyền tải ước mơ, niềm tin nhân dân ta từ xưa đến xã hội công bằng, chiến thắng điều thiện ác bị trừng phạt – giá trị nhân đạo mà câu chuyện truyền tải đến người đọc, người nghe II Giá trị nghệ thuật Tấm Cám thơng qua hình ảnh nhân vật cụ thể giúp ta hình dung xã hội phong kiến với nhiều ngang trái bất công Mỗi nhân vật tác giả dân gian khắc họa chi tiết độc đáo, thể rõ ràng phẩm chất, tính cách họ Cụ thể đối lập sâu sắc hai kiểu nhân vật : Tấm – đại diện cho đẹp cơng lí, cô thôn nữ nết na, thùy mị, chăm làm, lễ phép xinh đẹp nữa; Cịn Dì ghẻ Cám – đại diện cho lực xấu xa, chà đạp lên số phận người khác với lời nói đầy hàm ý cay nghiệt, mỉa mai có hành động tàn bạo hay ngu ngốc, nực cười Nghệ thuật đặc sắc truyện thể chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ 112 động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho Tác giả dân gian khéo léo lựa chọn hình ảnh như: chim vàng anh, khung cửi, xoan đào, thị,…là hình ảnh đẹp thiên nhiên, miền quê chuyển biến hợp lí, chi tiết xây dựng chặt chẽ mạch lạc Những yếu tố thần kì xây dựng thú vị mang ý nghĩa triết lý vô to lớn: biến hóa – người ý thức mình, nhận rõ mặt kẻ thù nên kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho Nghệ thuật truyện cịn nằm yếu tố kịch tích thể rõ Những mâu thuẫn xung đột truyện từ xuất thân “dì ghẻ chồng” phát triển lên thành “người bị áp kẻ áp bức” Qua đó, ta thấy đấu tranh khốc liệt với mơ ước niềm tin vào lẽ phải, cơng hạnh phúc Ngồi ra, ngơn ngữ truyện kết hợp văn xuôi văn vần tạo nên nhịp nhàng sức hấp dẫn cho câu chuyện III Bài học Cùng với học sâu sắc, khuyên răn người “Ở hiền gặp lành” “Gieo gió gặp bão” Trong sống, ln cố gắng sống với chuẩn mực xã hội, lương thiện, làm nhiều điều tốt chắn gặp nhiều may mắn có điều mong muốn ngược lại, độc ác, hãm hại người khác phải nhận trừng phạt đích đáng, chịu khổ cực suốt đời Đó giá trị nội dung học mà truyện Tấm Cám mang đến cho IV Vị trí tác phẩm văn học Việt Nam Chẳng biết cách tự mà thuộc lòng câu truyện Tấm Cám Chẳng biết tự ta biết đến cô Tấm thùy mị, nết na mụ dì ghẻ độc ác đứa độc ác không mụ - Cám Đó cách thức mà tác phẩm văn học vào người Những câu chuyện ta kể, nghe cách từ từ chậm rãi từ hồi bú sữa Càng lớn lên ta quên bớt chi tiết nhân vật chẳng thể bay đâu Đầu ta văng vẳng hình ảnh Tấm tự cảm thấy bị thơi thúc muốn đọc lại truyện Tấm Cám tác phẩm Văn học dân gian nhiều tác phẩm dân gian khác dạy “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặp bão” hay “ác giả ác báo” Thế có quên câu nói chầm chậm Bụt: “Làm khóc” hay câu gọi cá bống Tấm: Bống bống bang bang! Lên ăn cơm vàng, cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm, cháo hoa nhà người” 113 Giống tác phẩm, Tấm Cám có riêng mà khơng tác phẩm có Cái riêng Tấm Cám lại trở thành chung tác phẩm Văn học khác Sọ dừa, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh… tác phẩm nói thiện ác, xong, không truyện giống truyện Sự trường tồn tác phẩm văn học dân gian mãi, Tấm Cám tượng đài bên cạnh tượng đài khác kho tàng văn học Việt Nam Để ngày, tương lai không xa, ta lại nghe : “Ngày xửa ngày xưa, có Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ….” III.2 Kịch Truyện Tấm Cám với nhân vật kể chuyện Tấm Tôi tên Tấm Mẹ sớm, cha năm lấy vợ kế Dì ghẻ sinh đứa gái, đặt tên Cám Khi tơi vừa trịn mười lăm tuổi cha tơi qua đời Vốn ghét nên việc lớn nhỏ nhà, dì ghẻ đổ lên đầu tơi Chăn trâu, cấy lúa, xay thóc, giã gạo… vừa xong việc dì bắt làm việc khác; đó, Cám rong chơi Cậy mẹ, Cám thường mắng mỏ buộc tơi phải hầu hạ Thui thủi thân mình, tơi buồn khổ lắm, biết khóc thầm Một hơm, dì ghẻ bảo: “Sáng hai đứa mò tép, Đứa bắt đầy giỏ, ta thưởng cho yếm đào!" Nghe lời dì nói, tơi mừng thầm tự nhủ cố gắng để đoạt phần thưởng quý cô gái mơ ước Tôi Cám mang giỏ Chẳng ngại vất vả, bẩn thiu, tơi lội xuống ruộng, xuống mương hì hục mị, cịn Cám nhởn nhơ Lúc mặt trời lên cao, giỏ gần đầy Tôi rửa chân tay qua loa lên bờ ngồi nghỉ Bỗng Cám đến gần bảo: “Chị Tấm chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo mẹ mắng” Tưởng thật, lội xuống ao gội đầu thật kĩ Xong xuôi, vui vẻ hỏi: “Cám ơi! Em xem giùm chị chưa?” Không tiếng trả lời Tôi ngẩng nhìn bốn phía, chẳng thấy Cám đâu, có giỏ nằm lăn lốc bên vệ cỏ Tơi mở xem, giỏ rỗng khơng Thì Cám lừa để trút hết giỏ tép tôi, mang nhà trước Vừa tức giận, vừa tủi thân, tơi ơm mặt khóc Bỗng nhiên, có giọng nói trầm ấm vang bên tai tơi: “ Vì cháu khóc?” Tơi ngẩng lên nhìn, trước mặt tơi, Bụt vầng hào quang lấp lánh Tôi thuật lại đầu đuôi câu chuyện, Bụt ân cần bảo: “Con xem kĩ lại giỏ có cịn sót cá chăng!” Tơi ghé mắt nhìn vào thấy cá bống bé xíu nằm đáy giỏ Theo lời Bụt dặn, đem cá bống thả xuống giếng, ngày bớt cơm để ni Mỗi lần cho ăn, tơi lại gọi bống câu Bụt dạy: 114 “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” Bống ngoi lên mặt nước, đớp hạt cơm mà rắc xuống Từ đó, tơi cá bống trở thành bạn thân Cá bống ngày lớn lên trông thấy Để ý thấy sau bữa cơm chiều thường giếng gánh nước, dì ghẻ sinh nghi, sai Cám rình Cám nấp sau bụi cây, nghe gọi bống nhẩm theo cho thuộc kể cho mẹ nghe Đến tối, dì ghẻ bảo tơi: - Con con! Làng bắt đầu cấm đồng Mai chăn trâu phải chăn đồng xa, chăn đồng nhà, làng bắt trâu Tôi lời, sáng hôm sau dẫn trâu ăn cỏ thật xa nhà, Cám bắt chước gọi bống Nghe câu hát, bống ngoi lên bị dì ghẻ chực sẵn, bắt làm thịt Đến chiều, dắt trâu Theo lệ thường, ăn xong lại giấu cơm thùng gánh nước đem cho bống Tôi gọi mãi, gọi mà chẳng thấy bống đâu Chỉ có cục máu đỏ tươi lên mặt nước Tơi ịa khóc Bụt lên hỏi: “Làm khóc?” Tơi kể tình cho Bụt ghe, Bụt bảo : “Con bống bị người ta ăn thịt Thôi, nín tìm nhặt lấy xương nó, kiếm bốn lọ bỏ vào, đem chôn bốn chân giường nằm” Tơi tìm khắp xó vườn, góc sân mà khơng thấy Tự nhiên, gà cất tiếng: “Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc, ta bới xương cho!” Tơi lấy nắm thóc ném cho gà Gà chạy vào bới đống tro bếp lúc tìm thấy xương bống Tơi nhặt bỏ vào bốn lọ nhỏ, chôn bốn chân giường tời Bụt dặn Tết đến, xuân về, nhà vua mở hội ngày đêm Già trẻ, trai gái nô nức xem hội Mọi người ăn mặc đẹp đẽ, dập dìu tn kỉnh thành nước chảy Mẹ Cám sắm sửa quần áo mớ ba mớ bảy, háo hức trẩy hội Thấy muốn đi, dì ghẻ hấm nguýt dài Chẳng biết nghĩ sao, dì lấy đấu gạo trộn lẫn với đấu thóc bảo: “Mày nhặt cho xong chỗ gạo đâu đi, đừng có bỏ dở Tao mà khơng có gạo thổi cơm tao đánh đó!” Nói xong, hai mẹ Cám xem hội Tôi ngồi nhặt hồi lâu mà chút ít, sốt ruột nghĩ nhặt biết cho xong ? Biết dì ghẻ độc ác không muốn cho xem hội, tủi thân, bật khóc Bụt lại hỏi: “Vì khóc?” Tơi vào thúng đựng thóc trộn lẫn gạo kể tình Bụt bảo tơi mang thúng đặt sân sai đàn chim sẻ xuống nhặt giúp Tơi sợ chim ăn Bụt dạy: 115 - Con bảo chúng này: “Rặt rặt xuống nhặt cho tao Ăn hạt tao đánh chết” Chúng khơng ăn đâu! Thống chốc, đàn chim sẻ nhặt thóc thóc, gạo gạo, khơng hạt Nhưng chúng bay rồi, tơi nghĩ làm có quần áo đẹp mà xem hội ?! Tủi thân tủi phận, lại rơi nước mắt Bụt bảo đào bốn lọ đựng xương bống chân giường lên, có đủ Tơi làm theo lời Bụt, nhiên điều kì lạ xảy ra: Lọ thứ có áo mớ ba váy lụa, yếm lụa đào khăn nhiễu Lọ thứ hai có đôi hài thêu, vừa in Lọ thứ ba có ngựa bé tí, vừa đặt xuống đất hí vang, to ngựa thật Lọ cuối có yên cương xinh xắn Tôi mừng rỡ vô cùng, vội cảm tạ Bụt tắm rửa sẽ, mặc quần áo đẹp vào cưỡi lên lưng ngựa Ngựa phi nhanh, chẳng chốc đến kinh Lúc ngựa phóng qua chỗ lội, đánh rơi hài xuống nước, không kịp nhặt lên Đến đám hội, dừng ngựa, lấy khăn gói kĩ hài cịn lại chen vào biển người Kiệu vàng nhà vua vừa đến chỗ lội hai voi dẫn đầu khơng chịu đi, cắm ngà xuống đất kêu rống lên Biết có lạ, nhà vua sai qn lính thử tìm xem Họ nhặt hài thêu tơi, vội trình nhà vua Nhà vua cầm hài lên, ngắm nghía buột miệng khen: “Chiếc hài xinh quá! Người hài hẳn phải trang tuyệt sắc!" Vua lệnh cho tất đàn bà, gái thử hài tuyên bố vừa cưới làm hồng hậu Đám hội lại náo nhiệt Các bà, cô chen đến chỗ thử hài không vừa Mẹ Cám vào cầu may Lúc tơi bước thử, nhìn thấy tơi, Cám liền mách mẹ dì ghẻ khơng tin, bĩu mơi nói: “Con nỡm! Chng khánh cịn chẳng ăn ai, mảnh chĩnh vứt bờ tre!” Tôi người thử cuối Chân đặt vào hài vừa in Tôi mở khăn lấy hài lại vào Hai giống đúc Lính hầu hị reo, vui mừng báo với vua Lập tức, vua sai đồn thị nữ rước tơi cung Tôi bước lên kiệu trước vẻ mặt ngơ ngác hằn học mẹ Cám Tôi sống sung sướng, hạnh phúc bên nhà vua trẻ Đến ngày giỗ cha, tơi xin phép giúp dì em sửa soạn cỗ cúng Thấy tơi làm hồng hậu, hai người ghen ghét cố giấu Dì bảo tơi trèo cau, lấy buồng để cúng cha Tôi vừa leo lên đến dì chặt gốc Cau đổ, tơi ngã xuống ao chết đuối Dì ghẻ lấy quần áo tơi cho Cám mặc rổi đưa vào cung nói dối vua chẳng may chết, cho em gái thay 116 Hồn biến thành chim vàng anh, suốt ngày quanh quẩn vườn ngự uyển; Cám giặt áo cho vua, đem phơi bờ rào, tơi hót: “Phơi áo chồng tao, phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao!” Rồi bay thẳng vào cung, đậu cửa sổ Nhà vua ủ ê, buồn bã, nhớ thương người vợ bạc mệnh Thấy quanh quẩn bên cạnh, nhà vua bảo: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo!” Tôi âu yếm đậu lên vai rúc vào tay áo nhà vua Một lồng làm vàng cho Nhà vua suốt ngày quấn quýt bên tôi, chẳng hỏi han đến Cám Nhân lúc nhà vua vắng, mẹ Cám bắt làm thịt vứt lông vườn Thấy vàng anh, vua hỏi Cám đặt điều nói dối: “Thiếp có mang, thèm ăn thịt chim nên trộm phép bệ hạ giết ăn thịt rồi” Nhà vua giận khơng nói Ngày hôm sau, từ đám lông chim mọc lên hai xoan thật đẹp Khi nhà vua dạo vườn, xòe cành che đầu vua, giống hai lọng Vua thấy sai lính hầu mắc võng vào hai thân chiều chiều nằm đong đưa hóng mát Cám lại đem chuyện mách mẹ Nhân hơm gió bão, dì ghẻ xúi sai thợ chặt hai xoan đào nói đóng khung cửi để dệt áo cho vua Hồn nhập vào khung cửi nên lần Cám ngồi vào dệt, khung cửi lại phát tiếng kêu đầy đe dọa: Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị, Chị khoét mắt ra! Cám hoảng hổn mách với mẹ, dì ghẻ bảo đốt khung cửi thành tro đem đổ thật xa Cám làm theo, từ đống tro mọc lên thị cao lớn, cành xanh tươi Đến mùa, thị nhiều hoa mà đậu có Hồn tơi náu thị vàng thơm Một hôm, bà lão hàng nước gần ngang qua, ngửi thấy mùi thơm ngẩng lên nhìn giơ miệng bị ra, lẩm bẩm: - Thị thị rụng bị bà.Bà để bà ngửi bà không ăn Trái thị liền rụng xuống Bà lão vui mừng mang cất vào buồng, lại đem ngắm nghía Những lúc bà lão chợ vắng nhà, từ thi bước ra, dọn dẹp nhà cửa, nấu sẵn cơm dẻo canh ngon cho bà lão Bà lão lấy làm lạ, cố ý tìm thật Một lần, vờ chợ lúc bà lão quay lại Tôi lúi húi làm việc nhà bà lão bước vào, ơm chầm lấy tơi xé nát vỏ thị Từ đó, bà lão coi tơi gái Tơi giúp bà gói bánh, nấu nước, têm trầu để bà ngồi bán hàng 117 ... VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1. 1 Cơ sở lý luận lực tiếp cận lực 1. 1 .1 Khái niệm lực 1. 1.2 Dạy học tiếp cận lực 1. 2 Cơ sở thực... việc dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học phần Văn học dân gian nói riêng theo hướng tiếp cận lực - Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức nội dung hoạt động học tập tác phẩm VHDG theo hướng tiếp cận lực. .. thành; Thiết kế nội dung phần VHDG (Chương trình SGK Ngữ văn 10 , Ban bản) hoạt động học tập tương ứng theo hướng tiếp cận lực người học; Đánh giá tính hiệu việc dạy học theo hướng tiếp cận lực người