1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học đoạn trích việt bắc của tố hữu (ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm

48 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số:60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỢI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đoàn Đức Phƣơng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cảm ơn thầy cô phòng Đào tạo, thƣ viện trƣờng Đại học Giáo dục, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trƣờng THPT Hoài Đức A tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều khóa học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông STT Số thứ tự Tr Trang TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn hành 1.1.2 Khái lược thi pháp học, thi pháp thơ đại 1.1.3 Những bình diện thi pháp học đại………………… 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Tình hình vận dụng thi pháp để dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông 30 1.2.2 Nhà thơ Tố Hữu với đoạn trích Việt Bắc trường phổ thơng 32 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu chương trình Ngữ văn 12 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCHVIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƢỚNG TIẾP CẬNTHI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨMError! defined iii Bookmark not 2.1 Một số vấn đề thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thi pháp tác giả đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu Error! Bookmark not defined 2.2 Kết hợp phƣơng pháp, biện pháp dạy học tích cực theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp đọc sáng tạo Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp diễn giảng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp đàm thoại Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp trực quan Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơnError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4 Thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.5 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.7 Kết thực nghiệm: Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined iv Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp 06 giáo viên trƣờng THPT Hoài Đức A, 35 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 35 Bảng 2: Tổng hợp 90 phiếu học sinh trƣờng THPT Hoài Đức A 37 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra 15 phút Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra 90 phút Error! Bookmark not defined vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể xem thơ dạng tiêu biểu nhất, dạng gốc văn chƣơng Nếu văn học nghệ thuật “quy luật riêng tình cảm” điều đƣợc biểu tập trung, sâu sắc thơ Hegel cho rằng: “Thơ ngày mà ngƣời cảm thấy cần phải tự biểu lịng mình” Hay Lê Q Đơn nói: “Thơ khởi phát từ lòng ngƣời mà ra” Tiếp nhận tác phẩm văn học thời đại ngày trở nên quan trọng, em học sinh ngày trở nên sợ học thơ, sợ học văn Các em thích chạy theo mơn học thời thƣợng nhƣ Tốn, Lí, Hóa, Ngoại ngữ, thích sống thực tế Vì vậy, để đa số em học sinh có nhìn văn học? Bởi văn học mang đến cho em nhìn giới, sống có văn học thật phong phú hơn, ý nghĩa Văn học bồi đắp cho em tình yêu sống, nhìn sống mắt “xanh non, biếc rờn” Văn học giúp em biết yêu thƣơng ngƣời hơn, biết chia sẻ, cảm thơng giống nhƣ M.Gorki nói “Văn học nhân học” Văn học thời kì lại có đặc điểm riêng Văn học phát triển địi hỏi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn phải đƣợc đổi mới.Đã có nhiều phƣơng pháp đổi cách tiếp nhận tác phẩm văn học Có ngƣời từ phƣơng pháp khai thác nội dung để rút nét nghệ thuật tác phẩm Có ngƣời lại ý khám phá tầng sâu ý nghĩa tác phẩm, nhƣng thực tế dạy học Ngữ văn nay, thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm chƣa thực đƣợc quan tâm, ý Trong số bao nhà thơ, nhà văn, Tố Hữu đƣợc coi đại thụ lớn văn học Các tác phẩm nhà thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình nhà trƣờng khơng ít, rải rác từ lớp Tiểu học qua thơ Lượm, đến THCS THPT với loạt thi phẩm Từ ấy, Bác ơi! Đặc biệt Việt Bắclà thơ hút bao ngƣời u thơ khơng giới học trị Tuy nhiên, thơ dài chƣơng trình Ngữ văn lớp12 lƣợc trích 90 câu phần đầu thơ Vậy mà việc dạy học đoạn tríchViệt Bắc nhà thơ Tố Hữu gặp nhiều khó khăn Chúng khao khát muốn khám phá hay đẹp qua đoạn trích Vì thế,chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Dạy học đoạn tríchViệt Bắc Tố Hữu (Ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm.Với đề tài này, chúng tơi muốn tìm cách dạy thích hợp mang tính khoa học nghệ thuật để nâng cao hiệu giảng dạy Ngữ văn giúp học sinh biết cách cảm thụ văn chƣơng, yêu môn Ngữ văn Chúng mong muốn đề tài góp phần nhỏ vào cơng đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử vấn đề Đề tài: “Dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm” đƣợc xem xét nghiên cứu lịch sử vấn đề theo hƣớng sau: Thứ nhất: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu thi pháp học Từ trƣớc tới nay, vấn đề tìm phƣơng pháp dạy học thơ văn đƣợc ngành nghiên cứu lý luận, nhà giáo, nhà lý luận dạy học ý quan tâm mức độ khác Trong phải kể đến số tác giả nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Ngữ văn theo quan điểm tiếp cận thi pháp:Thi pháp thơTố Hữu (Trần Đình Sử),Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường (Nguyễn Thị Khánh Dƣ), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu Văn học dân gian (Hồng Tiến Tựu), Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy (Nguyễn Thanh Hùng)…Các cơng trình chủ yếu giới thiệu cách vận dụng đặc trƣng thi pháp thể loại, thể tài vào phân tích hình tƣợng, kết cấu, ngơn ngữ, để làm sáng tỏ tƣ tƣởng chủ đề giá trị nghệ thuật tác phẩm giảng văn Các tác giả nêu lên phƣơng pháp, biện pháp, giảng dạy cụ thể nhƣ: đọc, phân tích, giảng giải, rút khâu, bƣớc q trình tìm hiểu, phân tích tác phẩm thuộc thể loại - 1986, đặc trƣng riêng biệt văn học cách mạng phƣơng pháp phê bình xã hội học mác xít mà vấn đề “khơng gian nghệ thuật” đƣợc quan tâm, chí bị bỏ qua Khơng gian chiến đấu sản xuất trở thành khơng gian thực có tính “mẫu số chung” văn học nên ngƣời ta dễ lãng qn “khơng gian nghệ thuật” với vai trị thể cảm xúc thẩm mĩ, tƣ tƣởng cá nhân nhà thơ Nếu quan sát cơng trình phê bình nghiên cứu thơ Tố Hữu giai đoạn yếu tố “không gian nghệ thuật” gần nhƣ vắng mặt Có bình điểm hình ảnh, chi tiết Phải đến Thi pháp thơ Tố Hữu, vấn đề “không gian nghệ thuật” đƣợc khai thác cụ thể, gắn “không gian nghệ thuật” nhƣ yếu tố thuộc quan niệm nghệ thuật tác giả, kiểu tác giả đặt tính chỉnh thể hệ thống thơ Trần Đình Sử nêu bốn đặcđiểm không gian nghệ thuật thơ trữ tình cổ xƣa: “Ƣu tuyệt đối khơnggian cao không gian lữ thứ”, “Sự tƣơng thông, hô ứng không gian nhỏ ngƣời không gian lớn vũ trụ”, “Ƣu không gian tĩnh so với khơng gian động”[30; tr 167].Trần Đình Sử kết luận: “Hình tƣợng khơng gian quan trọng đóng vai trị hình tƣợng xun suốt giới thơ Tố Hữu đƣờng cách mạng”, đƣờng “là phản ánh không gian tồn dân tộc ta nửathế kỉ qua”[30;tr 171] Có quan hệ khăng khít tồn song song với “khơng gian nghệ thuật” “thời gian nghệ thuật” Thời gian nghệ thuật văn học giản đơn quan điểm tác giả thời gian mà phong phú Đó hình tƣợng thời gian sinh động, đa dạng, đƣợcdùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh thực, tổ chức tác phẩm Thời gian nghệ thuật đƣợc ý thức sâu sắc, tinh nhạy không gian nghệ thuật văn học vênh lệch thời gian trần thuật thời gian đƣợc trần thuật đƣợc biểu rõ Vì vậy, yếu tố thời gian nghệ thuật đƣợc lƣu tâm không gian nghệ thuật.Thời gian tác phẩm gồm có: thời gian đƣợc trần thuật (hình tƣợng thời gian) thời gian trần thuật (thời gian kể chuyện) Tìm hiểu 26 hình tƣợng thời gian cần ý ý nghĩa thời: thời khứ, tại, tƣơng lai, độ đo thời gian nhân vật Tìm hiểu thời gian trần thuật cần ý cấp độ thời gian nhƣ: trật tự kể với thời gian kiện, thời lƣu (độ dài kiện đƣợc tính câu), tần suất Các thủ pháp thời gian nhƣ: trì hỗn, giãn cách, đảo tuyến, chêm xen, hốn vị, đồng hiện, bỏ lửng, che dấu, đón trƣớc Mỗi tác phẩm có cách lựa chọn thời gian khác phụ thuộc vào mục đích văn Thơ Tố Hữu thuộc dòng văn học cách mạng nên Trần Đình Sử tìm nét đặc trƣng thời gian nghệ thuật thơ Tố Hữu là: “Nhà thơ xây dựng thành cơng hình tƣợng thời gian lịch sử thơ với bình diện khác nhau, khắc hoạ dòng thời gian vận động mang nhịp sống lớn thời đại” Nếu thơ cổ điển thời gian vũ trụ tuần hoàn, Thơ thời gian cá nhân, riêng tƣ “Tố Hữu ngƣời đem gắn thời gian đời tƣ vào hệ quy chiếu thời đại mới”; “tính thời điểm đời tƣ thời điểm cách mạng”, “thờigian cá nhân thời gian lịch sử hồ hợp thành dịng nhất”[30; tr 199] Và “Đặc sắc khác thơ Tố Hữu thể thành công thơ Việt Nam hình tƣợng dịng thời gian vận động” [30; tr 200] 1.1.3.2.4 Thi pháp nhân vật trữ tình, hình tượng trữ tình Nói đến thơ trữ tình, điều cần nói khái niệm nhân vật trữ tình, hình tƣợng trữ tình ngƣời, đối tƣợng mà nhà thơ miêu tả qua số kiện định, qua rung cảm suy tƣởng nhà thơ.Ở đây, cần phân biệt rõ hai khái niệm: nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tƣợng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ mình, nguyên nhân trực tiếp khơi gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Nhân vật trữ tình khơng phải đối tƣợng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tƣ lẽ sống ngƣời đƣợc thể tác phẩm Khi đọc thơ, trƣớc mắt không xuất cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, ngƣời mà cịn hình tƣợng ngắm nhìn, 27 rung động, suy tƣ chúng, sống nói chung Hình tƣợng nhân vật trữ tình Ðó tâm hồn, nỗi niềm, lòng mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc qua tác phẩm thơ ca.Phần lớn nhân vật trữ tình xuất với tƣ cách tình cảm, tâm trạng, suy tƣ thân nhà thơ Tuy nhiên, có nhiều trƣờng hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tƣởng tƣợng, hóa thân vào đối tƣợng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa sáng tạo nghệ thuật Có thể coi nhân vật trữ tình nhập vai.Chẳng hạn, anh đội Bầm ơi, bà mẹ Bà mẹ Việt Bắc Tố Hữu Cùng tác giả, có nhiều nhân vật trữ tình khác Với Xuân Diệu, chẳng hạn nhân vật trữ tình Lời kĩ nữ em Có nhân vật trữ tình xuất dƣới dạng bộc lộ có xƣng danh Đó thƣờng em, tơi, ta, Chẳng hạn Lũ ngủ giường chiếu hẹp (Chế Lan Viên), Em buồn chi, Anh đưa em bên sông Đuống (Hồng Cầm) Lại có nhân vật trữ tình khơng bộc lộ, không xƣng danh nhƣng ngƣời đọc nhận Đó nhân vật trữ tình ẩn Chẳng hạn ông già ngồi câu cá Thu điếu Nguyễn Khuyến, nhân vật Tràng giang Huy Cận Nhân vật trữ tình cịn ngƣời đại diện cho lớp ngƣời, giai cấp, dân tộc để phát biểu Lời lẽ riêng tƣ ý nghĩa chung thƣờng hịa nhập lời nhân vật trữ tình kiểu này, ví dụ, ngƣời lính nơng dân thơ Đồng chí Chính Hữu Hình tƣợng trữ tình hình tƣợng nghệ thuật văn học Vì thế, hình tƣợng trữ tình thơ biểu phƣơng diện trữ tình, bộc lộ tâm tƣ, tình cảm tác giả 1.1.3.2.5.Thi pháp thể loại Các tác phẩm văn học tác giả từ Khuất Nguyên đến Đỗ Phủ, từ Rôngxa đến Aragong, từ Nguyễn Trãi đến Phan Bội Châu… có mặt gần gũi điệu cảm xúc tâm hồn, phƣơng thức biểu giới nội cảm nhà thơ nhƣng khác nội dung tƣ tƣởng, thể 28 loại.Có nhiều định nghĩa khác thi pháp thể loại Sách Lí luận văn học tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam có đƣa khái niệm: “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể”[29; tr 220].Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) xác định thể loại văn học nhƣ sau:“Thể loại văn học dạng thức tác phẩm văn học, đƣợc hình thành tồn tƣơng đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tƣợng đời sống đƣợc miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tƣợng đời sống ấy” Thể loại văn học tƣợng mang tính thời đại rõ [29; tr225] Ở Trung Quốc cổ đại phát triển tác phẩm với thể loại trữ tình nhƣ Kinh thi, Li tao, thể loại tiểu thuyết phát triển muộn Ở Việt Nam, thể loại văn học phát triển sau nhƣ: thơ, phú, thể loại truyện kí truyền kì, thể loại văn học đại…Nhƣ vậy, thể loại văn học thể quy luật phản ánh đời sống tổ chức tác phẩm cách tƣơng đối ổn định bền vững, đƣợc định hình thực tiễn sáng tác.Nhƣng mặt khác, thể loại đƣợc tái sinh, đổi để thích ứng với nội dung thực Vì vậy, có nhiều cách phân loại khác có cách truyền thống “chia ba” phƣơng Tây: loại tự sự, trữ tình, kịch Loại tự tái đời sống thông qua việc miêu tả kiện Loại kịch gồm tác phẩm đem nhân vật đặt lên sân khấu để chúng tự biểu qua hành động chúng Loại trữ tình gồm tác phẩm thơng qua bộc lộ tình cảm tác giả mà phản ánh thực Tác giả trực tiếp bộc bạch cảm xúc tình cảm yêu ghét trƣớc thực đời sống Ở đây, thơ dừng lại nhân tố nội tại, cảm giác ý nghĩ giai đoạn tìm tịi, tinh thần từ thực bên rút lui vào thân, đem vật bên chuyển vào thân trút 29 sắc thái sặc sỡ phong phú cho thơ Ở đây, cá tính nhà thơ chiếm vị trí chủ đạo cịn biết thơng qua cá tính nhà thơ mà cảm thụ lí giải tất Loại thƣờng khơng có cốt truyện hoàn chỉnh, dung lƣợng thƣờng ngắn, bao gồm văn xi trữ tình.Ở Trung Quốc có cách chia bốn: thơ ca, tiểu thuyết, văn xuôi, kịch Ở Việt Nam, sách Ngữ văn lớp 10 tác giả: Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn, Lê A… chia hệ thống thể loại văn học viết nhƣ sau: Thứ nhất, văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX: văn học chữ Hán, có ba nhóm thể loại chủ yếu: văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết chƣơng hồi…); thơ (thơ cổ phong, thơ Đƣờng luật, từ khúc…); văn biền ngẫu (hình thức trung gian thơ văn xuôi, đƣợc dùng nhiều phú, cáo, văn tế…) Ở văn học chữ Nôm, phần lớn thể loại thơ (thơ Nôm Đƣờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) văn biền ngẫu.Thứ hai, văn học từ đầu kỉ XX đến nay: loại hình loại thể văn học có ranh giới tƣơng đối rõ ràng Loại hình tự có tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tùy bút, phóng sự) Loại hình trữ tình có thơ trữ tình trƣờng ca Loại hình kịch có nhiều thể nhƣ kịch nói, kịch thơ… [1; tr 6] 1.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Tình hình vận dụng thi pháp để dạy học tác phẩm văn họctrong nhà trường phổ thông Trong văn văn học, tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung Nội dung thể hình thức Và hình thức phải hình thức nội dung Vì thế, tìm hiểu tác phẩm văn học nào, ngƣời đọc phải nắm vững mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức Belinskynói: “Trong tác phẩm nghệ thuật, tƣ tƣởng hình thức phải hịa hợp với cách hữu nhƣ tâm hồn thể xác, hủy diệt hình thức hủy diệt tƣ tƣởng ngƣợc lại ” Thông thƣờng để giải mã đƣợc nội dung tƣ tƣởng tác phẩm cần thiết phải tiếp cận hình thức nghệ thuật “Hình thức mang tính nội dung” (Trần 30 Đình Sử) Cho nên, phƣơng pháp dạy học Ngữ văn dựa vào thi pháp học quan tâm nhiều hình thức để làm bật nội dung Thực tế, giảng dạy Ngữ văn trƣờng THPT, nhiều giáo viên dạy theo lối cũ Đó tìm nội dung tác phẩm trƣớc sau đến tìm hiểu nghệ thuật phần nghệ thuật đƣợc coi nhƣ phần phụ, tìm hiểu cách sơ sài Cách giảng dạy nhƣ khiến cho tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ nói riêng chƣa trọng nghệ thuật Đặc biệt học sinh khó cảm nhận hết chiều sâu nội dung văn mà tác giả gửi gắm Học sinh lâu dần quen với cách tìm hiểu thơ theo kiểu bỏ quên nghệ thuật quan trọng để so sánh bút pháp nghệ thuật tác giả thi phẩm khác Theo phƣơng pháp giảng dạy mới, giáo viên ngƣời khơi gợi vấn đề cịn việc tìm hiểu, sâu vào văn học sinh Cách giúp cho em tự đƣa ý kiến cách thơng minh sáng tạo nhiều em học sinh tinh tế việc tìm hiểu vấn đề đặt tác phẩm.Sau giáo viên ngƣời tổng hợp lại ý kiến, hƣớng em đến vấn đề cách Song thực tế khác, phận giáo viên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy cũ, giáo viên truyền thụ, học sinh tiếp thu cách thụ động Nhƣ thế, giáo viên vơ tình lấy sáng tạo cách hiểu em Lâu dần em không chịu suy nghĩ, không cảm nhận nét hay nét đẹp tác phẩm văn chƣơng Điều đồng nghĩa với việc em học sinh thiếu đam mêtrong việc học Ngữ văn Giờ dạy – học văn tẻ nhạt Đã vậy, học sinh cịn thờ với mơn Ngữ văn đa số dạy chay, minh hoạ Hầu hết em học sinh soạn bài, chuẩn bị nhà Tới lớp em đƣợc thầy cô giảng dạy lý thuyết thực hành, làm tập Tất trình diễn sách vở, lớp học Giáo viên dạy có hình ảnh minh họa qua giáo án điện tử, qua tranh ảnh, học sinh đƣợc tham quan, thực tế Đặc biệt vấn đề thi pháp 31 đƣợc giáo viên, học sinh sâu, đa số giáo viên kết hợp phần nghệ thuật.Tài liệu tham khảo thi pháp lại khơng nhiều.Đây điều khó khăn dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông 1.2.2 Nhà thơ Tố Hữu với đoạn trích Việt Bắc trường phổ thông Tố Hữu đến với thơ cách mạng lúc Nhà thi sĩ làm cách mạng nhà cách mạng làm thơ, nhà thơ đẻ cách mạng Cả đời Tố Hữu, từ tuổi thiếu niên học hoài bão phản phong phản đế, say mê, vui thú Tố Hữu làm cách mạng, thở tự nhiên tâm hồn Tố Hữu chiến đấu hi sinh.Thơ Tố Hữu hay đời tâm hồn Tố Hữu đẹp, “cuộc đời Tố Hữu thơ cách mạng rồi” (Xuân Diệu) Tố Hữu giƣơng cao cờ chiến đấu thơ, tô thắm giữ vững cho suốt thời kì tối tăm, để đƣa tung bay dƣới mặt trời rực rỡ Cách mạng tháng Tám Tập thơ Từ chặng đƣờng đời thơ Tố Hữu, gắn liền với 10 năm đầu hoạt động cách mạng thể niềm tin yêu nhân dân với chế độ Cảm hứng Từ ấylà lí tƣởng cách mạng, nhân sinh quan cách mạng, đƣờng cần phải chọn để có sống xứng đáng Với tập thơ Việt Bắc, nhà thơ khơng nói mình, thay vào thể trực tiếp quần chúng cách mạng Những anh vệ quốc, em bé liên lạc, bà mẹ từ chiến tranh nhân dân vào thơ ca, vào lịng ngƣời đọc Đoạn trích Việt Bắclà phần đầu thơ tập thơ tên nỗi niềm tâm trạng ngƣời lại thấu hiểu, đồng cảm, đồng vọng ngƣời Qua đó, nhà thơ khẳng định tình cảm son sắt ngƣời dân Việt Bắc với kháng chiến nhƣ thủy chung ngƣời kháng chiến với quê hƣơng cách mạng Không vậy, đoạn trích cịn nỗi nhớ sâu sắc ngƣời với thiên nhiên, ngƣời Việt Bắc, với sống sinh hoạt thời kháng chiến Một loạt tập thơ khác Tố Hữu: Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta phản ánh đƣờng cách mạng chiêm nghiệm đời ngƣời Song đoạn trích thơ Việt Bắc đƣợc đƣa vào chƣơng trình Sách giáo khoa lớp 12 32 THPTđã thể đầy đủ phong cách thơ Tố Hữu Thể thơ lục bát, lối xƣng hơ – ta quen thuộc ca dao, giọng thơ mang tính chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành thể rung động nhà thơ với đời sống cách mạng, với tình nghĩa cách mạng, hƣớng đồng bào, đồng chí mà trị chuyện, nhắn nhủ, tâm sự: Ta với mình,mình với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Vì thế, đoạn trích thơ Việt Bắc đƣợc ngƣời Việt Nam, bao hệ học trị đón nhận cách nồng nhiệt 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn tríchViệt Bắc Tố Hữutrong chương trình Ngữ văn 12 1.2.3.1.Thuận lợi Các em học sinh biết đến tác giả Tố Hữu qua số thơ đƣợc học chƣơng trình Trung học sở nhƣ Lượm, Nhớ đồng, Từ chƣơng trình Trung học phổ thông, lớp 11 Qua sách báo, qua thông tin đại chúng, em đƣợc biết nhà thơ tiếng với vần thơ vào quần chúng, vào lòng ngƣời Đặc biệt vần thơ Việt Bắc theo thể lục bát gần gũi với ca dao, sử dụng cách xƣng hô ta – mình, nhiều thành ngữ dân gian, ngơn ngữ đời thƣờng, biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, đối… khiến em học sinh dễ đọc, dễ hiểu Cho nên, nhà văn, tác phẩm ngƣời đọc khơng có khoảng cách q lớn mặt ngơn ngữ, tƣ nghệ thuật, hồn cảnh mơi trƣờng sống Đó mặt thuận lợi để em học đoạn trích Việt Bắc Phƣơng pháp dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên ngƣời khơi gợi, hƣớng dẫn, cịn em ngƣời chủ động tìm tịi, chủ động tìm hiểu tác phẩm Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học đoạn trích theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm để em có hƣớng tiếp cận mẻ, sâu sắc vấn đề Đây cách tạo kích thích mạnh mẽ, làm tăng hứng thú dạy học, tiếp nhận học sinh 33 Đối với học sinh: kiến thức thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm mơ hồ Các em hiểu tác giả thông qua đời, nghiệp mà sâu vào thi pháp tác giả Phân tích tác phẩm, thơ, đa số em tìm hiểu nội dung trƣớc đến nghệ thuật hiểu nghệ thuật cách chung chung không thấy hết ngụ ý mà tác giả gửi gắm.Vì vậy, hƣớng học sinh khai thác đoạn trích Việt Bắc theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm chìa khóa giúp em sâu cảm hứng nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, tứ thơ, kết cấu … Từ đó, em áp dụng vào tác phẩm chƣơng trình học mình, mở hội để em chiếm lĩnh tác phẩm mô ̣t cách sâu sắ c cảm nhận đƣợc vẻ đẹp muôn màu sống xung quanh Đối với giáo viên: dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đƣờng quan trọng để hình thành cách khai thác nhiều tác phẩm văn học khác Giáo viên biết bám sát đặc điểm thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm để khai thác mạnh Tuy nhiên, tác giả, tác phẩm đặc điểm khác đơi chút, giáo viên tùy mà sâu, khám phá hết chiều sâu tác phẩm 1.2.3.2.Khó khăn Đây đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tố Hữu Vì thế, có lối mịn giảng dạy phƣơng pháp cũ,chủ yếu dạy theo phƣơng pháp truyền thống, phân tích thơ, đọan trích theo đoạn thơ, khổ thơ tức phân tích theo cách bổ ngang, từ nội dung đến nghệ thuật Đa số giáo viên giảng dạy theo cách với thơ theo họ phân tích theo đoạn thơ, khổ thơ giúp học sinh dễ dàng theo dõi học, khơng bị bỏ sót ý, thừa ý, thiếu ý Điều khiến cho giáo viên học sinh chƣa trọng kiến thức thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Các em khơng đƣợc làm quen với kiến thức 34 Tồn tác phẩm có dung lƣợng dài, tính riêng đoạn trích sách giáo khoa có đến 90 câu thơ nên bên cạnh việc nắm bắt vấn đề cốt lõi, GV khai thác khơng sâu rộng dễ phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm trƣợt khỏi ý đồ tác giả Các rào cản tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu thẩm mĩ, thời đại… Học sinh lứa tuổi 9X sinh thời bình nên em chứng kiến chiến tranh, chia tay nhƣ bàinên khó hiểu hết tình cảm gắn bó cán kháng chiến với đồng bào miền xi cho dù em có tƣởng tƣợng, nhập vai vào nhân vật.Hơn nữa, học sinh phổ thơng cịn thờ ơ, đọc thơ, khơng có thói quen chủ động, khám phá, tìm hiểu học Số lƣợng em có sổ tay văn học để chép thơ, văn yêu thích khơng có bao.Các em học thuộc đƣợc có chƣơng trình học chăm Thậm chí, có học sinh cịn nhầm lẫn thơ với thơ khác Bởi em chủ yếu lựa chọn môn học thời thƣợng nhƣ Tốn, Lí, Hóa, Ngoại ngữ… mà dần rời xa mơn Ngữ văn Vì thế, đơi nhìn em tác phẩm lệch lạc, chí sai kiến thức Đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu ngoại lệ Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh chƣacó hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm 1.2.3.2.1 Kết khảo sát từ giáo viên Bảng 1: Tổng hợp 06 giáo viên trƣờng THPT Hoài Đức A, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội STT Câu hỏi GV có dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm không? GV chƣa biết đến phƣơng 35 Phân loại Kết Thƣờng xuyên 37,5% Thỉnh thoảng 50% Chƣa 12,5% 12,5% pháp này? Hiệu cao Nhận xét giáo viên Bình thƣờng sửdụng phƣơng pháp này? Khơng có hiệu 25% 50% 25% Thƣờng xuyên 37,5% Thỉnh thoảng 50% Chƣa 12,5% Nguyệnvọng muốn biết sâu sắc Muốn biết 100% phƣơng pháp này? Không biết 0% Thích dạy 37,5% Bình thƣờng 50% Khơng thích 12,5% Thời gian dạy theo phƣơng pháp này? GV thích dạy theo phƣơng pháp này? Qua trình khảo sát kết hợp với việc giảng dạy lớp giáo viên, thấy từ khâu chuẩn bị đến dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; thầy cô thực nghiêm túc quy trình giảng dạy nên khám phá đƣợc phần giá trị nội dung nhƣ nghệ thuật tác phẩm Giáo viên thƣờng tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm theo bƣớc lên lớp Tuy nhiên, việc dạy học đoạn trích Việt Bắccủa Tố Hữu theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đƣợc thực số học Có nhiều học, giáo viên coi trọng hoạt động phân tích văn có giáo viên lại thiên giảng – bình, truyền thụ kiến thức…mà chƣa ý tới hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Các học chủ yếu diễn theo phƣơng pháp đàm thoại chiều: thầy hỏi – trò trả lời; chƣa có hƣớng trị hỏi thầy, trị hỏi trò Các hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm học sinh với có hình thức 36 Nhìn chung, qua số ý kiến thầy trực tiếp đứng lớp, nhận thấy thực trạng tồn nhƣ sau: giáo viên trọng khai thác nội dung mà không xuất phát từ hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm khiến học sinh hiểu tác phẩm chƣa có chiều sâu; có số giáo viên có thói quen cho học sinh sƣu tầm tác phẩm thể loại nhƣ tác phẩm đề tài nhiều tác giả khác để mở rộng hiểu biết nắm vững học nhờ so sánh, liên tƣởng.Một số thầy cịn cho rằng: sau học xong học sinh cần nhớ tác phẩm đoạn trích tốt, giảng cần giảng ý chính, học sinh hiểu thành cơng rồi; có thầy lại khẳng định: đích việc học văn rèn kĩ viết văn cho học sinh để thi học sinh đạt điểm cao đƣợc; dạy học sinh đƣợc tự suy nghĩ, phát biểu quan điểm cá nhân mình, giáo viên thƣờng áp đặt học sinh nói, nghĩ theo định sẵn; nhiều giáo viên nặng phần bình khiến học sinh khơng phát huy đƣợc lực sáng tạo học sinh nhƣng có giáo viên lại ý đến hệ thống câu hỏi mà xem nhẹ phần bình làm cho học trở nên khô khan, lực cảm thụ đẹp tác phẩm học sinh chƣa mức Những phân tích cho thấy, giáo viên cần trọng, sâu vào hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm tác phẩm văn chƣơng để học sinh làm quen hiểu sâu hƣớng khai thác 1.2.3.2.2 Kết khảo sát từ học sinh Bảng 2: Tổng hợp 90 phiếu củahọc sinh trƣờng THPT Hoài Đức A STT Câu hỏi Phân loại Em đƣợc học đoạn Đƣợc học Kết 100% trích Việt Bắc nhà Chƣa đƣợc học thơ Tố Hữu chƣa? Em suy nghĩ nhƣ Thích 32% học đoạn trích Khơng thích 23% Việt Bắc Tố Hữu ? 45% Bình thƣờng 37 Trong đoa ̣n trić h Việt “Tiếng ai….hôm nay” 25% Bắc Tố Hữu, em “Mình … đa” 14% thích khổ thơ “Nhớ …suối xa” 10% nào? Vì sao? “Ta về…thuỷ chung” 35% “Những đường…núi Hồng” 16% Em hiểu Hiểu 30% nhân vật trữ tình Khơng hiểu 20% thơ tìm Hiểu mơ hồ 50% nhân vật trữ tình đoạn trích Việt Bắc? Em cho biết Hiểu 15% phong cách thơ Tố Không hiểu 20% Hữu? 65% Hiểu mơ hồ Cùng với khảo sát phiếu, dự số dạy học thơ Tố Hữu thuộc địa bàn khảo sát có đƣợc suy nghĩ tình hìnhhọc tập học sinh Các em hiểu bài, hiểu đƣợc giá trị nội dung tác phẩm qua việc khám phá yếu tố nghệ thuật đặc sắc với hƣớng dẫn giáo viên Chúng tơi cịn đƣa số câu hỏi nhƣ: Em có cảm nhận nhƣ học thơ Tố Hữu? Em thấy thơ Tố Hữu chƣơng trình Sách giáo khoa lớp 12 có khó học so với thơ nhà thơ khác không? Thật bất ngờ nhận đƣợc câu trả lời em là: Nội dung thơ Tố Hữu thƣờng viết Đảng, Bác Hồ, Cách mạng Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể thơ lục bát, gần với ca dao, có vần điệu, dễ đọc, dễ nhớ… cịn yếu tố tứ thơ, nhân vật trữ tình, hình tƣợng nhân vật trữ tình, ngơn ngữ, kết cấu… thƣờng không đƣợc em nhắc đến So với thơ khác, thơ Tố Hữu dễ học nhƣng đa số thơ nhƣ Việt Bắc, Bác q dài nên em học khó thuộc.Khơng học sinh tiếp thu thụ động, chủ yếu giảng giáo viên tài liệu Việc 38 chuẩn bị nhà em hạn chế, em chủ yếu đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nên việc học tập theo phƣơng pháp cịn gặp nhiều khó khăn Với kết khảo sát nhƣ trên, nhận thấy việc dạy họcNgữ văn nói chung, dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu nói riêng thực chƣa tạo niềm hứng thú, say mê cho học sinh Các em đón nhận tác phẩm cách hời hợt, thiếu khoa học, chƣa tƣơng xứng với thành tựu thơ ca mà Tố Hữu để lại cho văn học dân tộc Đây hạn chế việc dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng kéo dài nhiều năm qua nhƣng chƣa có biện pháp thay đổi Để cải thiện tình trạng đó, sách giáo khoa Ngữ văn đƣợc biên soạn trọng nhiều vào thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm nhằm trang bị tri thức sơ giản thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm việc tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm Đƣợc hƣớng dẫn tìm hiểu theo cách học sinh có nhiều hội khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng Trên sở đó, em có lực tiếp nhận độc lập tác phẩm văn học nhà trƣờng Muốn vậy, ngƣời giáo viên phải tìm phƣơng pháp dạy học hữu hiệu để giúp học sinh nắm kiến thức thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm nói chung qua đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu nói riêng Khi nắm kiến thức học sinh có hứng thú tiếp nhận văn bản, yêu mến môn Ngữ văn yêu mến vốn văn hoá tinh thần dân tộc 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nghiên cứu vấn đề thi pháp để thấy khác biệt thi pháp học cổ điển thi pháp học đại.Các bình diện thi pháp học đại phong phú Đi sâu vào đề tài giúp ta hiểu chi tiết hơn, cụ thể hơnvề tứ thơ, nhân vật trữ tình, hình tƣợng trữ tình… Chúng khơng xa lạ với học sinh nhƣ giáo viên dạy Ngữ văn nhƣng từ trƣớc đến nay, theo thói quen vấn đề thi pháp đƣợc nói sau nội dung học, từ nội dung mà rút nét nghệ thuật hay chúng đƣợc coi phần phụ đọc văn Điều chứng tỏ việc vận dụng thi pháp dạy học trƣờng phổ thơng cịn nhiều hạn chế Bởi tài liệu tham khảo ít, giáo viên chƣa mạnh dạn đổi phƣơng pháp dạy học.Vì vậy, thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm có vai trị quan trọng q trình nghiên cứu đặc biệt dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu nhà trƣờng phổ thông 40 ... PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCHVIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƢỚNG TIẾP CẬNTHI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨMError! defined iii Bookmark not 2.1 Một số vấn đề thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích. .. hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm vào dạy học tác phẩm thơ trƣờng THPT - Khảo sát tình hình dạy học thơ Tố Hữu việc dạy học đoạn trích Việt Bắc theo hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM LUẬN VĂN

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w