Dạy học truyện ngắn vợ nhặt của nhà văn kim lân (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận thi pháp học

39 485 0
Dạy học truyện ngắn vợ nhặt của nhà văn kim lân (ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC MAI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC MAI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, người viết nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội – người nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho người viết thời gian học tập Người viết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồn Đức Phương – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết suốt trình thực hoàn thành luận văn Người viết xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, học viên lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn khóa 10, Đại học Giáo dục tồn thể thầy giáo em học sinh trường THPT Vũ Duy Thanh, trường THPT Tô Hiến Thành nhiệt tình hỗ trợ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thành tiến độ Cuối cùng, điều kiện thời gian khả bạn thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, người viết mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy cơ, q độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10, năm 2016 Tác giả ĐINH THỊ NGỌC MAI i DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sư phạm PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SKG Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học BĐTD Bản đồ tư ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn hành 1.1.2 Khái lược thi pháp học .11 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tình hình vận dụng thi pháp dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông .22 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Vợ nhặt tác giả Kim Lân chương trình Ngữ văn 12 .23 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG TÍCH CỰC HĨA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA TÁC GIẢ KIM LÂN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC Error! Bookmark not defined 2.1 Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cách thức sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark not defined 2.1.5 Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.6 Điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 2.2 Kết hợp phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tiếp cận thi pháp học tác phẩm Vợ nhặt Error! Bookmark not defined iii 2.2.1 Phương pháp diễn giảng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp đàm thoại Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp trực quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỚI TÁC PHẨM VỢ NHẶT CỦA TÁC GIẢ KIM LÂN Error! Bookmark not defined 3.1 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Thực nghiệm cụ thể học Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương môn nghệ thuật có đặc thù riêng khơng giống với ngành khoa học khác Văn chương có khả bồi dưỡng cho học sinh lực khiếu thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ góp phần xây dựng nhân cách người, bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Việc tiếp nhận tác phẩm văn học thời đại ngày phát triển ngày trở nên quan trọng em học sinh khơng cịn nhiều hứng thú với văn học trước Đây thách thức khơng nhỏ người “chèo lái thuyền giáo dục” Là cá nhân quan tâm đến vấn đề dạy học, chọn lựa đề tài Dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (Ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận thi pháp học, người viết dựa vào lý đây: - Do yêu cầu xã hội dạy học môn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) xác định môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn học khoa học xã hội nhân văn, môn học công cụ môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Ngữ văn mơn học quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển trí tuệ lực người học Việc dạy học môn Ngữ văn gặt hái nhiều thành công, mang lại cho người học rung cảm thẩm mĩ với tầm nhìn rộng lớn sống,… Bên cạnh thành công đáng kể, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam cịn bộc lộ khơng hạn chế nhiều mặt Chính điều thu hút quan tâm dư luận xã hội với yêu cầu đổi chương trình; sách giáo khoa phương pháp dạy học môn Ngữ văn - Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học văn chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002, tr.14) khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử Thực trạng giáo dục diễn thời gian dài chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật giáo dục, điều 27) Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc cải cách toàn diện giáo dục THPT đổi PPDH yêu cầu cấp thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thơng Trong đó, vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông vấn đề quan tâm hàng đầu Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học văn từ hướng tiếp cận thi pháp đặc biệt ý bước đầu đạt kết đáng mong đợi - Tiếp cận thi pháp học – hướng đầy tiềm dạy học tác phẩm văn học Giáo sư Trần Đình Sử nhận định: Thi pháp học đem lại phạm trù mới, đề tài cho nghiên cứu văn học người, khơng gian, thời gian, trần thuật, điểm nhìn, đối thoại,… mở rộng cánh cửa tiếp cận văn Do đó, việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu, đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ngành Giáo dục Việt Nam cần thiết Nó thổi gió cho việc đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tìm hiểu tác phẩm văn học theo thể loại khiến em u thích mơn Văn mục đích dạy học tác phẩm văn chương giai đoạn nói theo Nguyễn Thị Khánh Dư “xem tác phẩm sáng tạo nghệ thuật phép phản ánh đơn giản Nhằm khám phá vẻ đẹp văn chương nghệ thuật nét đặc sắc phong cách nghệ thuật tác phẩm đem đến cho người đọc giá trị đích thực” Tuy nhiên, việc vận dụng thi pháp việc tìm phương pháp thích hợp để tổ chức q trình tiếp nhận cho học sinh theo hướng diễn chậm chạp lúng túng - Kim Lân – bút truyện ngắn danh tiếng văn học Việt Nam đại Vùng đất Kinh Bắc nho nhã sản sinh bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại: Kim Lân Ông nhà văn tiếng với số truyện ngắn xếp vào hàng “kinh điển” văn xuôi Việt Nam kỷ XX Nhà văn Nguyễn Khải coi Kim Lân số nhà văn có tài thiên phú, dường “khơng phải người viết mà thần viết, thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ” [26; tr.628] Cái tên Kim Lân công chúng biết nhớ đến từ sớm, ông cho đăng Đứa ngƣời vợ lẽ báo Trung Bắc chủ nhật năm 1942 Hơn tám mươi năm đời gần sáu mươi năm đau đáu với nghiệp văn chương gia tài ơng để lại khoảng ngồi ba mươi tác phẩm, mà chủ yếu truyện ngắn Mặc dù vỏn vẹn chừng “những đứa tinh thần” “đứa” có chỗ đứng vững chắc, chí trang trọng lịng độc giả nước nhà Truyện ngắn Kim Lân không tạo nên sắc riêng cho người sáng tạo mà cịn đóng góp khơng nhỏ vào việc hồn thiện đại hóa thể loại văn học mẻ văn đàn dân tộc từ buổi đầu kỉ XX Kim Lân số khơng nhiều nhà văn ln có tác phẩm lựa chọn giảng dạy nhà trường phổ thông chọn làm đề thi văn nhiều trường Đại học nước Từ năm 1995, ông có hai tác phẩm đưa vào chương trình dạy học Làng (lớp 9, Phổ thông Cơ sở) Vợ nhặt (Lớp 12, Phổ thông Trung học) Sau năm 1995, chương trình chỉnh lý sách giáo khoa, hai tác phẩm kể tiếp tục giữ nguyên vị trí chương trình giảng dạy Ngữ văn phổ thơng - Vợ nhặt – tác phẩm ưu tú nhà văn Kim Lân thành tựu xuất sắc văn học cách mạng Vợ nhặt có tiền thân truyện Xóm ngụ cƣ, đời năm 1948, tác phẩm bật giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám 1945 Kim Lân Tác phẩm thực mở cho nhiều hệ bạn đọc nhìn khác hình ảnh người nơng dân sống Truyện ngắn viết giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc: Nạn đói năm 1945 - Từ Quảng Trị đến Bắc Bộ Tác phẩm mang giá trị nhân văn cao cả: niềm tin không tắt hướng người Trước thời kì thống sách giáo khoa, Vợ nhặt tác phẩm có mặt ba sách: Văn học 12 chưa phân ban; Ngữ văn 12 thí điểm ban Khoa học Xã hội Nhân văn; Ngữ văn 12 thí điểm ban Khoa học Tự nhiên Ở thời điểm nay, tác phẩm có mặt hai sách thuộc Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học theo hƣớng thi pháp học Từ kỉ XX, cơng việc nghiên cứu, lý luận phê bình văn học theo tinh thần thi pháp học xu hướng chung phạm vi toàn giới Ở Việt Nam, từ sau Đổi 1986 nay, việc nghiên cứu thi pháp học quan tâm, diễn với đội ngũ nhà nghiên cứu đông đảo Ngay từ năm 1980, nhà nghiên cứu văn học Phạm Vĩnh Cư, Duy Lập, Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân,… giới thiệu thi pháp học Liên Xô vào Việt Nam, dịch số cơng trình Bakhtin, Khrapchenco,… Đồng thời, chun đề thi pháp học Trần Đình Sử mở Đại học Sư phạm Hà Nội số hội thảo chuyên đề thi pháp học tổ chức Hà Nội tạo nên bầu không khí sơi động giới nghiên cứu giảng dạy văn học Bên cạnh đó, việc giới thiệu lí thuyết, trường phái nghiên cứu phương Tây thực từ có “cởi trói” “mở cửa” từ năm 1986 Đến cuối năm 1990, thi pháp học Trần Đình Sử viết thành giáo trình Việt Nam dành cho bậc đại học cao đẳng Như vậy, việc phổ biến tri thức thi pháp học nhà trường có bề dày gần 30 năm Trong năm gần đây, chương trình Ngữ văn phổ thông bắt đầu quan tâm nhiều đến thi pháp học Nội dung chương trình dạy học ý nhiều đến vấn đề Nhiều nhà nghiên cứu phương pháp có cơng trình hướng vào việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường theo hướng tiếp cận thi pháp học như: luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục Dạy học thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình Ngũ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học Nguyễn Thị Bích Ngọc năm 2014; luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục Dạy học Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ - Ngữ văn 11 – Ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Nguyễn Văn Tuấn bảo vệ năm 2010; luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục truyền đạt tới người thưởng thức Bố cục trần thuật xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn [32; tr.307] Từ quan niệm đó, ta hiểu: Trần thuật giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, việc theo nhìn định Nghệ thuật trần thuật phương diện phương thức tự sự, có tác dụng soi sáng nội dung tư tưởng tác phẩm thể sáng tạo độc đáo nhà văn Nghệ thuật trần thuật giúp cho người nghiên cứu sâu khám phá đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn, sở đó, người đọc tiếp nhận giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đồng thời đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển truyện ngắn nói riêng q trình đại hố văn xi Việt Nam nói chung 1.1.2.2.2.5 Thời gian không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật Trong triết học, thời gian hình thức tồn vật chất Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian phương thức tồn giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, thời gian “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật, văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật” Như vậy, thời gian nghệ thuật thời gian ta chiêm nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp điệu nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật khơng mang tính khách quan, mà gắn với cảm nhận chủ quan người Thời gian nghệ thuật gắn với việc tác giả tổ chức chất liệu Chất liệu văn học ghi khắc, in dấu cố định diễn trình thời gian Ngồi ra, thời gian nghệ thuật cịn biểu tượng nên mang tính quan niệm, tư tưởng nhà văn sống Thời gian nghệ thuật thời gian tổ chức lại từ thời gian thực khách quan tự nhiên, vậy, tác giả văn học tua nhanh, làm chậm, đan xen, xếp chồng, nhảy cóc… tùy theo ý đồ sáng tác Chúng ta xem xét biểu thời gian nghệ thuật tác phẩm thông qua 19 từ ngữ thời gian theo: năm tháng, tuổi tác, mùa, chiều thời gian tại, khứ, tương lai,… - Không gian nghệ thuật Cùng với thời gian, không gian phạm trù triết học, hình thức tồn giới thực Nhưng không gian nghệ thuật lại khác với không gian thực tế Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, có giá trị tình cảm nên mang tính chủ quan người sáng tác Theo Từ điển thuật ngữ văn học khơng gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn qn tính nó: bên cạnh kia, cách quãng, tiếp nối, cao thấp, xa, gần, rộng, dài… tạo nên viễn cảnh nghệ thuật” Khơng gian nghệ thuật tác phẩm có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới thời gian xã hội, đạo đức, tôn ti, trật tự,… Khơng gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới dùng để mơ hình hóa phạm trù thời gian như: bước đường đời, đường cách mạng,… Khơng gian nghệ thuật mang tính cản trở để mơ hình hóa kiểu tính cách người, khơng mang tính cản trở để thực hóa ước mơ người truyện cổ tích Ngơn ngữ khơng gian nghệ thuật đa dạng, phong phú Các cặp phạm trù cao – thấp; xa – gần;… dùng để biểu phạm vi giá trị phẩm chất đời sống xã hội Không gian nghệ thuật cho ta thấy cấu trúc nội tác phẩm, ngơn ngữ tượng trưng mà cịn cho thấy quan niệm thời gian, chiều sâu cảm thụ thời gian hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật 1.1.2.2.2.6 Ngơn ngữ, giọng điệu - Ngôn ngữ trần thuật Theo M Gorki: ngôn ngữ “yếu tố thứ văn học (…) “một yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [9; tr.215] 20 Văn học nghệ thuật ngôn từ nhà văn người sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Hơn thứ chất liệu phương tiện nghệ thuật nào, ngôn ngữ vừa chất liệu vừa phương tiện tối ưu nhà văn sáng tác Theo Lý luận văn học Phương Lựu chủ biên, ngôn ngữ nghệ thuật “một hệ thống phương thức, quy tắc thơng báo tín hiệu thẩm mỹ ngành, sáng tác nghệ thuật Người ta nói “ngơn ngữ ba lê”, “ngơn ngữ chèo”, “ngơn ngữ điện ảnh” Cũng nói đến ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác văn học cấp độ đó” [33; tr.185-186] Ngơn ngữ nghệ thuật cho phép nhà văn sử dụng để thể vẻ đẹp sống động giới tự nhiên, đời sống xã hội nội tâm đa dạng người Ngơn ngữ cịn có ưu tính khái quát, tính trừu tượng tính đa nghĩa, nhân tố hỗ trợ giúp cho nhà văn nhân lên nhiều lần hiệu lực sản phẩm mà họ sáng tạo Khi xem xét ngôn ngữ nghệ thuật, Khrapchenko nêu ý nghĩa “khơng phải sở tác phẩm văn học mà tượng phong cách văn học với tư cách tượng phong cách” [21; tr.109] Ngôn ngữ thể loại tự ngơn ngữ mang tính khách quan: “lời tự lời miêu tả, trần thuật theo lối kể lể, phân tích, thuộc tính cách khách quan” [33; tr.365] Đối với trần thuật, ngơn ngữ người trần thuật có vai trò then chốt phương thức tự mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả - Giọng điệu trần thuật Giọng điệu tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ, gắn với phong cách nhà văn, phương diện tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, giọng điệu hiểu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, xơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9; tr.91] Giọng điệu tác phẩm văn học giọng điệu nghệ thuật, phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học “Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng điệu 21 “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể hiện” [9; tr.91] Đối với tác phẩm văn học, giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm mà cịn yếu tố đóng vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Hơn nữa, giọng điệu không tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói mà cịn tượng “siêu ngôn ngữ” phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại Khi trần thuật, tác giả tạo sắc thái giọng điệu khác nhau, mà M.Bakhtin gọi “tính đa giọng điệu” Như vậy, giọng điệu biểu thái độ cảm xúc chủ thể đời sống, giọng điệu mang nội dung tình cảm thái độ ứng xử nhà văn thực phản ánh, giọng điệu thể điểm nhìn chủ thể, quan hệ chủ thể miêu tả Trong truyện, giọng điệu thường phức tạp thơ, chủ yếu gồm hai giọng điệu bản: giọng điệu nhân vật giới giọng người kể chuyện nhân vật Tùy theo đặc điểm tính cách, số phận nhân vật, người kể mối quan hệ đa dạng chúng mà ta có giọng điệu đa dạng Do giọng điệu gắn với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác nên thể cách nhìn nhận riêng cá nhân đời sống Nói cách khác, giọng điệu nhân vật chủ yếu dựa vào cảm hứng chủ đạo nhà văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình vận dụng thi pháp dạy học tác phẩm văn học nhà trƣờng phổ thông Dạy học Ngữ văn theo hướng thi pháp học nghĩa nghiêng phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm Hiện nay, nhà trường phổ thông, thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội,… Khi dạy học môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận thi pháp học, giáo viên thường quan tâm đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại,… Nhiệm vụ giáo viên học sinh tiếp cận tác phẩm văn học với “Phương pháp hình thức” từ việc phân tích khía 22 cạnh hình thức tác phẩm văn học, người học phải hiểu ý nghĩa thẩm mỹ khía cạnh chỉnh thể nội dung tác phẩm Ở Việt Nam nay, việc vận dụng thi pháp vào dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng có điều kiện tốt Việc phổ biến quan điểm thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Sách giáo khoa Ngữ văn hành chứa đựng nhiều tri thức thi pháp học; đề thi đáp án môn Ngữ văn gần yêu cầu học sinh trọng phân tích hình thức nghệ thuật Nhưng thi pháp học có biến thành thực tiễn sinh động hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vận dụng tích cực giáo viên học sinh việc dạy-học văn Thông qua việc dự giảng Ngữ văn số lớp học thuộc cấp trung học phổ thông, người viết nhận thấy phận giáo viên định hướng việc áp dụng thi pháp học dạy học tác phẩm văn học lại thiếu sáng tạo phương pháp dạy học gây nên nhàm chán, khó hiểu học sinh Bên cạnh đó, giáo viên thiếu tương tác với người học, chưa giúp người học tìm hiểu sâu hình thức nghệ thuật văn mà chủ yếu dừng mức gọi tên khái quát hời hợt 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Vợ nhặt tác giả Kim Lân chƣơng trình Ngữ văn 12 1.2.2.1 Khảo sát thực tế Qua thực tế khảo nghiệm tình hình dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà trường nay, người viết nhận thấy giáo viên chưa thực ý đến hướng tiếp cận thi pháp học truyện ngắn Kim Lân Hầu giáo viên tập trung vào giảng dạy tình truyện diễn biến tâm lý nhân vật mà không ý tới đặc trưng thi pháp khác tác phẩm khiến cho hiệu học chưa cao, chưa khơi gợi hứng thú người học Để tìm hiểu thực trạng dạy học truyện ngắn Vợ nhặt tác giả Kim Lân chương trình THPT lớp 12, người viết tiến hành điều tra, khảo sát thực tế việc dạy học truyện ngắn trường THPT - Thời gian khảo sát: Học kì II năm học 2015 – 2016 - Đối tượng khảo sát: Người viết tiến hành khảo sát đối tượng tham gia trực tiếp vào trình dạy học nhà trường với mặt trình độ, học lực tương đương gồm có: 23 + Giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Vũ Duy Thanh, n Khánh, Ninh Bình trường THPT Tơ Hiến Thành, Đống Đa, Hà Nội + Học sinh: Học sinh khối lớp 12 trường THPT Vũ Duy Thanh, Yên Khánh, Ninh Bình trường THPT Tơ Hiến Thành, Đống Đa, Hà Nội Phương pháp khảo sát: + Phát phiếu điều tra khảo sát + Tổng hợp, phân tích số liệu + Nghiên cứu kiểm tra viết học sinh truyện ngắn Vợ nhặt trình học trước + Nghiên cứu giáo án trao đổi với giáo viên + Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo 1.2.2.1.1 Khảo sát đối tượng giáo viên Đổi phương pháp dạy học văn nhà trường đề cập từ lâu việc áp dụng vào dạy học nào, giảng dạy lớp nhiều điểm cần xem xét Thái độ học sinh với việc tiếp cận tác phẩm tình trạng học sinh tiếp thu học có phần ảnh hưởng khơng nhỏ từ phía người dạy Do đó, việc hiểu cho hợp lý giá trị tác phẩm, tiếp cận tác phẩm từ góc độ nào, phương cách giảng dạy cho vừa đủ lượng tri thức, vừa có tính gợi mở để kích thích tư người học vấn đề cần bàn bạc, nâng cấp Để có kết tương đối xác thực phương pháp dạy học tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân theo hướng tiếp cận thi pháp học, người viết tiến hành điều tra khảo sát GV phiếu ghi sẵn câu hỏi với số lượng người tham gia khảo sát cụ thể là: - Trường THPT Vũ Duy Thanh: giáo viên - Trường THPT Tô Hiến Thành: giáo viên Kết phiếu khảo sát GV sau: Kết Số phiếu (%) STT Câu hỏi Tơi thường cảm thấy thích Phân loại Rất thích 24 THPT Vũ Duy THPT Tô Hiến Thanh Thành (33%) (0%) dạy truyện ngắn? Bình thường (50%) (25%) Khơng thích (17%) (75%) Tần suất GV dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Thường xuyên (0%) (25%) Kim Lân theo hướng tiếp cận thi pháp học? Thỉnh thoảng (67%) (0%) Chưa (33%) (75%) Hiệu (83%) (50%) Bình thường (17%) (50%) Không hiệu (0%) (0%) Thường xuyên (0%) (0%) Thỉnh thoảng (33%) (25%) Chưa (67%) (75%) GV có thích dạy học theo Thích dạy (50%) (25%) hướng tiếp cận thi pháp học khơng? Bình thường (50%) (50%) Khơng thích (0%) (25%) Nhận xét GV sử dụng phương pháp này? GV có thường kết hợp phương pháp dạy học gợi mở, nêu vấn đề để phát huy vai trò bạn đọc HS? Nhận xét: Thông qua phiếu khảo sát ý kiến đóng góp thầy giáo trực tiếp giảng dạy, người viết nhận thấy số thực trạng tồn sau: - GV trọng khai thác nội dung mà không trọng đến phương diện đặc trưng thi pháp tác phẩm, không hỗ trợ người học tiếp thu tác phẩm cách có chiều sâu - GV chưa có thói quen tìm kiếm cho học sinh sưu tầm tác phẩm thể loại để mở rộng hiểu biết, liên tưởng, so sánh HS - Nhiều GV áp đặt cảm nhận HS tác phẩm theo tiền đề nội dung có sẵn làm kìm hãm sáng tạo tư người học 1.2.2.1.2 Khảo sát đối tượng học sinh Tiếp nhận tác phẩm văn chương bạn đọc nói chung, học sinh nói riêng q trình phức tạp, gồm nhiều khâu, chịu chi phối nhiều yếu tố 25 Thông qua hoạt động đọc học tác phẩm lớp, bước đầu em HS hiểu nội dung tác phẩm nhận biết đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Để hiểu rõ thực trạng tiếp thu vấn đề xung quanh tác phẩm Vợ nhặt theo hướng tiếp cận thi pháp học, người viết tiến hành khảo sát đối tượng học sinh dựa phiếu khảo sát có mẫu với số lượng HS tham gia sau: - THPT Vũ Duy Thanh: 40 học sinh - THPT Tô Hiến Thành: 30 học sinh Kết khảo sát thu cụ thể sau: Kết phiếu khảo sát HS: Kết Số phiếu (%) STT Câu hỏi Phân loại Em học tác phẩm Đã học truyện ngắn chưa? Thái độ em học truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân? THPT Tô Hiến Thành 40 (100%) 30 (100%) Chưa học (0%) (0%) Yêu thích (22,5%) 10 (33%) Bình thường 62,5% 25 63% 19 Khơng thích (15%) (3%) Rất hiểu (0%) (0%) Hiểu mơ hồ 35 (87,5%) 28 (93%) Không hiểu (12,5%) (7%) Hứng khởi (0%) (0%) Em có hiểu biết vấn đề nghệ thuật truyện ngắn không? Khi dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, GV có áp dụng phương pháp dạy THPT Vũ Duy Thanh Bình thường 26 30 (75%) 19 (63%) học gây hứng khởi cho HS Nhàm chán không? Em học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân với hướng tiếp cận giá trị Đã nghệ thuật tác phẩm chưa? Chưa 10 (25%) 25 (62,5%) 15 (37,5%) 11 (37%) 20 (67%) 10 (33%) Nhận xét: Cùng với việc khảo sát, người nghiên cứu tiến hành dự giảng số tiết dạy truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn khác chương trình Ngữ văn 12 địa bàn khảo sát rút nhận xét đây: - HS nhận thức nội dung tác phẩm khám phá thành công vài yếu tố nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn - Ngoài yếu tố nhân vật, cốt truyện, tình truyện, HS cịn mơ hồ yếu tố thi pháp không gian, thời gian, điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, kết cấu truyện - Qúa trình tiếp thu học lớp HS cịn thụ động, chủ yếu thơng qua việc giảng GV 1.2.2.2 Thuận lợi khó khăn việc dạy học truyện ngắn Vợ nhặt tác giả Kim Lân chương trình Ngữ văn 12 1.2.2.2.1 Thuận lợi Là bút truyện ngắn xuất sắc, nhà văn Kim Lân tạo dựng vị trí vững văn xi đại Việt Nam Một số tác phẩm Kim Lân Làng Vợ nhặt đánh giá cao xếp vào loại gần “thần bút” Ngay từ bậc THCS, em học sinh tiếp cận với phong cách Kim Lân thông qua truyện ngắn Làng có phản hồi tích cực Do đó, truyện ngắn Vợ nhặt đưa vào giảng dạy chương trình THPT lớp 12, khoảng cách nhà văn, tác phẩm người đọc mặt ngôn ngữ, tư nghệ thuật khơng cịn q lớn Bên cạnh đó, khoảng cách không gian, thời gian môi trường sống hình tượng nhân vật tái tác phẩm thật gần gũi với đời sống sinh hoạt người Việt Nam Do đó, tìm hiểu truyện ngắn Vợ nhặt rào cản thời đại, văn hóa không gây ảnh hưởng, áp lực lên việc dạy học Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, môn Ngữ Văn trang bị thêm phương tiện dạy học mẻ, sinh động với âm thanh, 27 hình ảnh, phim góp phần nâng cao hiệu mang luồng sáng hấp dẫn học sinh Bên cạnh đó, phương pháp dạy học hứa hẹn tạo kích thích mạnh mẽ, làm tăng hứng thú dạy học, tiếp nhận GV HS 1.2.2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi, có khơng khó khăn bắt tay vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Thứ nhất, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Kim Lân, có lối mịn giảng dạy phương pháp cũ chưa có trọng kiến thức thi pháp tác phẩm Thứ hai, tác phẩm truyện ngắn đưa vào giảng dạy phổ thông chiếm 3/4 số lượng tác phẩm chương trình Điều phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học Mặc dù vậy, việc phân tích giảng dạy truyện ngắn chưa ý mức chưa làm bật đặc trưng thể loại Thứ ba, toàn tác phẩm có dung lượng dài, nên bên cạnh việc nắm bắt vấn đề cốt lõi, GV khai thác khơng sâu rộng dễ phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm trượt khỏi ý đồ tác giả Thứ tư, khoảng cách lịch sử, hoàn cảnh lịch sử trải qua chục năm nhiều có thay đổi Cùng với điều rào cản tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu thẩm mỹ, thời đại,… khiến cho việc tiếp cận tác phẩm nhiều hạn chế 28 Tiểu kết chƣơng Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn nghiên cứu văn học kỷ XX, XXI, có cội nguồn xa xưa cải tạo triệt để, mang nội dung mới, đa dạng quan niệm, phương pháp, đồng thời tự biến đổi nhanh chóng lịch sử Thi pháp học cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng Nó giúp khám phá cách xác cấu trúc hình thức mang tính nội dung tác phẩm văn học, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm cách đích thực, hồn tồn khơng có gán ghép cảm nhận thiếu sở Bên cạnh đó, thi pháp học giúp bạn đọc hiểu đủ, hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật tác phẩm văn chương, không sa vào hình thức chủ nghĩa Việc áp dụng lý thuyết thi pháp học vào dạy tác phẩm văn học cụ thể yêu cầu cấp thiết nhìn vào thực trạng thiếu khả quan dạy học văn học mơn Ngữ văn nói chung dạy học truyện ngắn nói riêng thời gian vừa qua Đó cách thay đổi tư dạy văn truyền thống môn Ngữ văn dần vị trí vai trị hệ thống giáo dục quốc dân 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2000), Nhà văn làng quê nước Việt, Tạp chí Nhà văn (số 5) Lại Nguyên Ân (1999); 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học (số 9) Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích tác phẩm truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 – 1945; Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao – Luận án phó tiến sĩ, ĐHSPHN Trần Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Hương Giang (1993), Nhà văn Kim Lân nói chuyện Vợ nhặt”, Báo Văn Nghệ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu (1995), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Kim Hoa (1994), Ngòi bút Kim Lân cày xới cánh đồng quê, Báo nhân dân chủ nhật (số 34) 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Công Hoan, Nghệ thuật viết truyện ngắn, Báo Văn nghệ (số 2324) 15 Đỗ Kim Hồi (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 16 Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình tồn diện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học 18 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Văn học 19 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb giáo dục, Hà Nội 20 Khrapchenkơ.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 21 Khrapchenkô.M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Khuông (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở giáo dục Hà Sơn Bình 24 Đặng Thị Huy Lam, Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 25 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Kim Lân (2012), Kim Lân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2002), Thiết kế học tích tác phẩm văn học nhà trường phổ thông tập 1, 2, 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 30 Phan Trọng Luận (2008), Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, “Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12”, Nxb Giáo dục 31 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học; Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà Nội M 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Từ điển tác gia – tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 36 Bùi Thị Mùi (2010), Giáo trình lí luận dạy học, Trường Đại học Cần Thơ 37 Hồ Qúy Nghĩa (2004), Sức sống truyện ngắn Vợ nhặt, Báo giáo dục thời đại, (số 49) NG 38 Nguyên Ngọc, Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí văn học số 4/1990 39 Bảo Nguyên (1997), Sử dụng ngôn ngữ - nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân, TC Ngữ học trẻ, Nxb Hội ngôn ngữ học Việt Nam 40 Lữ Huy Nguyên (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 41 G.N.Pôxpêlôp (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Quyên (2010), Kim Lân – người giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 185) 43 Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2010), Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân, Đại học sư phạm Hà Nội 44 Chu Văn Sơn (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 45 Từ Sơn (1990), Đổi xã hội, đổi văn học, Báo văn nghệ (số 13) 46 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Trung tâm giáo dục từ xa, Đại học Huế 47 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Quốc Thanh (2006), Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ ĐHSP.TP Hồ Chí Minh 49 Trần Khánh Thành (2010), Tập giảng thi pháp học cho học viên cao học, Đại học quốc gia Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 51 Nguyễn Quang Thiều, Phỏng vấn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt, http://phanthanhvan.vnwebblogs.com, 23.04 52 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 53 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường Kim Lân, Nbx giáo dục, Hà Nội 54.Nhiều tác giả (1998); Giảng văn văn học Việt Nam 1945 – 1975; Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả, (2000) Nghệ thuật viết truyện ký Nxb Thanh niên 33 ... vấn đề dạy học, chọn lựa đề tài Dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (Ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận thi pháp học, người viết dựa vào lý đây: - Do yêu cầu xã hội dạy học mơn Ngữ văn Chương... phẩm văn học nói chung truyện ngắn Vợ nhặt nói riêng nhà trường trung học phổ thông Định hướng đổi phương pháp dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân theo hướng tiếp cận thi pháp học - Thứ ba: Thi? ??t...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ NGỌC MAI DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN (NGỮ VĂN 12, TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan