Dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản (tt)

13 322 2
Dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHÂM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHÂM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thời Tân HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc, luận văn hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thời Tân, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo cán nhân viên phòng chức Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ năm học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Yên Phong số 1- Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Châm i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Nxb Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Lí thuyết liên văn Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc liên văn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm liên văn Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc trưng liên văn Error! Bookmark not defined 1.1.4 Hình thức nhiệm vụ liên văn bảnError! Bookmark not defined 1.2 Về thể loại truyện ngắn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm truyện ngắn Error! Bookmark not defined 1.3 Thực tiễn truyện ngắn sau năm 1975 Error! Bookmark not defined.5 1.3.1 Bối cảnh lịch sử Error! Bookmark not defined.5 1.3.2 Diện mạo truyện ngắn sau năm 1975 Error! Bookmark not defined 1.3.3 Những thay đổi thi pháp truyện ngắn sau 1975Error! Bookmark not defined 1.3.3.1 Thay đổi đề tài cảm hứng nghệ thuậtError! Bookmark not defined 1.3.3.2 Thay đổi kết cấu cốt truyện Error! Bookmark not defined 1.3.3.3 Thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vậtError! Bookmark not defined 1.3.3.4 Thay đổi nghệ thuật trần thuật Error! Bookmark not defined iii 1.4 Khái quát văn truyện ngắn Ngữ văn 12 Error! Bookmark not defined 1.4.1 Truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)Error! Bookmark not defined 1.4.2 Truyện Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1: Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 ( NGỮ VĂN 12, TẬP 2) VÀ VẬN DỤNG HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng dạy học văn nhà trường THPT nói chung truyện ngắn sau năm 1975 nói riêng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực trạng dạy học văn nhà trường THPT nói chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn sau năm 1975 nhà trường THPT nói riêng Error! Bookmark not defined 2.2 Những yêu cầu việc dạy học truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập ) theo hướng tiếp cận liên văn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Việc trích dẫn, so sánh, liên hệ dạy học Ngữ văn cần thực theo hướng tiếp cận liên văn cách có ý thức khoa học 49 2.2.2 Không để “khách” lấn át “chủ” Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tạo liên kết văn hay thành tố văn quen thuộc với học sinh Error! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập ) theo hướng tiếp cận liên văn Error! Bookmark not defined 2.3.1 Liên kết văn văn học với văn văn họcError! Bookmark not defined 2.3.2 Liên kết văn văn học với văn âm nhạc, hội họa, kịch điện ảnh Error! Bookmark not defined iv 2.3.3 Liên kết văn văn học với đời sống văn hóa- Xã hội 59 Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC PHẦN TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 (NGỮ VĂN 12,TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề chung việc thực nghiệm dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập - Ban bản) theo hướng tiếp cận liên văn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Tiến trình kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị đề xuất Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng soạn giáo án GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thực trạng tổ chức dạy GV Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng cách tiếp cận liên văn vào dạy học Error! Bookmark not defined truyện ngắn sau năm 1975 lớp 12 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Thực trạng soạn nhà HS Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Thái độ HS học Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Kết học tập tiết học truyện ngắn sau năm 1975: Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 60 phút Error! Bookmark not defined vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ quan trọng đổi phương pháp dạy học làm để nâng cao chất lượng dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII cụ thể hóa luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [ 34, điều 28.2 ] Đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo, động, học sinh tự khám phá giải vấn đề Trong Những định hướng đổi chương trình- sách giáo khoa phổ thông nêu rõ tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo với tổ chức, hướng dẫn mức giáo viên, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học Nằm xu đổi đó, phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, thực trạng dạy học nhà trường nhiều nan giải Vì vậy, để đạt mục tiêu giáo dục đề giáo viên dạy Ngữ văn cần thực đổi phương pháp dạy học cách triệt để toàn diện Ngữ văn môn nghệ thuật mang tính khoa học phản ánh chân thực sống hình tượng ngôn ngữ, môn học xây dựng gìn giữ đạo đức xã hội, tác động nhiều đến nhân cách tâm hồn góp phần hình thành lực cho người Đây môn có đặc thù riêng, đòi hỏi giáo viên học sinh phải có tìm tòi, sáng tạo dựa sở lực lịch sử - xã hội, văn học, thẩm mĩ hiểu Tuy nhiên nhìn vào thực trạng dạy học văn không thừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh Đổi văn học phát triển Tạp chí Văn học, (1995), (4), trang 14-19 Vũ Tuấn Anh Văn học Việt Nam đại-Nhận thức thẩm định Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 M Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 M Bakhtin Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 Nguyễn Thị Bình Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Khảo sát nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 1996 Bộ giáo dục đào tạo Ngữ văn 12, tập II Nxb Giáo dục, 2012 Nguyễn Minh Châu Đôi điều truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822, 2015 Trần Cƣơng Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh Tạp chí Văn học, (3), 1986 Phan Cự Đệ Mấy vấn đề lí luận văn học nay.Tạp chí văn học, (5), 1986 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 11 Hà Minh Đức Lí luận văn học NXBGD, Hà Nội, 2001 12 Trần Thị Minh Đức Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục,1995 13 TS Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ Văn 12, tập2 Nxb Hà Nội, 2009 14 Lê Thị Hƣờng Những đặc điểm truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975 -1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Trọng Hoàn Tuyển chọn Nguyễn Minh Châu, tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục, 2002 16 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp cận văn học trường PTTH Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 17.Võ Thị Hảo có Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử giàn thiêu Tạp chí khoa học- Đại học Huế 18 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học – chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, 2006 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Giáo dục, 1998 20 GS.Phan Trọng Luận Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập Nxb Giáo dục, 1998 21 GS.Phan Trọng Luận Thiết kế học ngữ văn 12 tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 22 Phan Trọng Luận Xã hội – văn học – nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 23 TS Nguyễn Nam (Viện Harvard - Yenching) có buổi thuyết trình Lý thuyết liên văn nghiên cứu văn học Hán Nôm khoa Văn học, Đại học KHXH &NV,2009 24 Phùng Phƣơng Nga có viết Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Văn nghệ trẻ số (741) số 13 (754) 25 Nhikonxki Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập Nxb Giáo dục, 1978 26 Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 2006 27 Nguyễn Văn Thuấn với đề tài Liên văn sáng tác nguyễn Huy Thiệp Luận án nghiên cứu nguồn gốc lý thuyết liên văn định hướng cách tiếp cận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, 2003 28 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục, 1999 29 Nguyễn Văn Kha Đổi quan niệm người truyện Việt nam 1975- 2000 Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 30 Nguyễn Kim Phong (chủ biên) Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 31 Phạm Thị Bích Phƣợng Luận văn thạc sĩ với đề tài Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11- Trung học phổ thông Trường ĐH Giáo dục- khóa (2012 – 2014) 32 Lê Trí Viễn Những giảng văn PTTH Nxb Giáo dục,1993 33 Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1992 34 Luật giáo dục 2005

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan