Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
53,98 KB
Nội dung
Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài GS Trần Đình Sử cho rằng: “Thi pháp học đem lại phạm trù mới, đề tài cho nghiên cứu văn học, người, không gian, thời gian, trần thuật, điểm nhìn, đối thoại, giễu nhại, mỉa mai mở rộng cánh cửa tiếp cận văn bản” Việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu, đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cần thiết Nó góp phần khơng nhỏ vào việc đổi phương pháp nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường Phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hướng vào phát huy tính chủ động, tích cực người học không hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Đồng thời “Xem tác phẩm sáng tạo nghệ thuật phép phản ánh đơn giản Nhằm khám phá vẻ đẹp văn chương nghệ thuật, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật tác phẩm đem đến cho người đọc giá trị đích thực” (Nguyễn Thị Dư Khánh) Việc tuyển chọn đưa vào chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập (cả chương trình Chuẩn chương trình Nâng cao) văn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 việc làm đắn sáng suốt Những đổi phương diện đề tài, quan niệm nghệ thuật người, không thời gian nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu điểm kích thích, mời gọi háo hức cho người học Điều đem đến nhiều thuận lợi cho giáo viên dạy học Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, tồn không khó khăn định Bởi chương trình Ngữ văn THPT nhiều tác phẩm - đặc biệt truyện ngắn thời kì đổi đưa vào giảng dạy có nhiều hướng tiếp cận khác Vì thân giáo viên lúng túng việc vận dụng thi pháp việc tìm phương pháp thích hợp để tổ chức q trình cảm thụ, tiếp nhận cho học sinh Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Do yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học văn nhằm hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hướng vào phát huy tính chủ động, tích cực người học không hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Vậy nên, tiếp cận số tác phẩm truyện ngắn thuộc giai đoạn văn học Việt Nam sau 1975? Làm để tháo gỡ vướng mắc cách tiếp cận, giảng dạy để hút học sinh say mê tìm hiểu tác phẩm thuộc giai đoạn văn học này? Đó điều chúng tơi vơ trăn trở Trong q trình giảng dạy trường THPT Thạch Thành IV, Vận dụng thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nhận thấy cách làm hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh đặc điểm nhà trường Vì mạnh dạn lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm cách tiếp cận mới, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môm Ngữ văn Nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THPT Thạch Thành Đối tượng nghiên cứu Chúng sâu nghiên cứu hiệu việc vận dụng Thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Thạch Thành 4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu tài liệu, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn lớp 12, nghiên cứu văn bản, tài liệu số truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 chương trình Nghiên cứu tài liệu Thi Pháp học, Ngiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mơn Ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: quan sát trình học tập học sinh lớp 12A1, 12A2,12A3,12A4 trường THPT Thạch Thành - Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh, xử lí số liệu để thấy rõ hiệu sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề thi pháp học: Thi pháp học có từ thời Arixtốt phát triển, nhiều dạng thức khác nhau, có thời gian dài bao kỷ bị bỏ quên mà có lúc người ta cảm thấy xa lạ với nó, đến kỷ XIX giới học giả quan tâm trở lại Vôxôlốpxki xem người tiên phong mở hướng cho thi pháp Vào tận năm 20 kỷ XX thi pháp học phát triển lại cách mạnh mẽ Liên Xô với tên tuổi lẫy lừng Vichto Sôlốpxki, V.Êykhonbam dần tới năm 60 thi pháp học thực ảnh hưởng sâu rộng giới văn học Phương Tây Ở Việt Nam, với cơng trình nghiên cứu PGS Tiến sỹ Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu ( 1987), Những giới nghệ thuật thơ ( 1995),Thi pháp Truyện Kiều ( 2002)…đã làm chấn động giới nghiên cứu, tạo nên sốt nghiên cứu thi pháp học tận ngày Nếu xưa quen với cách khám phá tác phẩm nghệ thuật theo lối truyền thống giới thiệu, cảm nhận, đánh giá, phân tích yếu tố nghệ thuật riêng lẻ thi pháp học đại có nhìn cách khám phá hồn chỉnh, cụ thể cách tiếp cận văn chương với quy luật phổ quát tổ chức hình thức mang tính nội dung sáng tác văn học Nếu nói văn học hình thái ý thức xã hội, tác phẩm văn học tượng ngơn ngữ, thi pháp hệ thống nghệ thuật tượng văn học thi pháp học môn khoa học nghiên cứu hệ thống nghệ Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm thuật Chính đối tượng thi pháp học khơng phải hình thức mang tính cấu trúc, quan điểm ngơn ngữ mà hình thức mang tính nội dung Tức sống ý thức tự ý thức sống thơng qua hình thức nghệ thuật Vì khám phá tác phẩm văn học góc độ thi pháp ta thấy hình thức nghệ thuật ln gắn với tính hệ thống, tính quan niệm tính chất tinh thần Hồn tồn khơng mang tính riêng lẻ Cũng mà tác phẩm văn học soi rọi hữu khả phản ánh đời sống hình thức nghệ thuật góc độ thẩm mỹ Từ nâng cao khả cảm thụ cho người đọc với tác phẩm văn học khám phá Chúng ta biết chất văn học phản ánh đời sống hình tượng, mà hình tượng nghệ thuật linh hồn tác phẩm văn học nghệ thuật Nghệ thuật khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người, nghiên cứu tác phẩm văn học nghiên cứu giới tinh thần người sáng tạo hình thức tồn tác phẩm nghệ thuật Cho nên nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ thi pháp giúp tránh hạn chế việc chia tách tác phẩm theo cấu trúc văn để nghiên cứu mà phải nhìn cách vừa cụ thể vừa tổng quát hình tượng nghệ thuật mảng , chẳng hạn quan niệm nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật, màu sắc nghệ thuật, hình tượng tác giả tác phẩm… 1.2 Khái niệm thi pháp học Hiện nay, có nhiều cách hiểu Thi pháp học Nhưng nhà trường, nên có cách hiểu thống học sinh phải học chung sách giáo khoa, thi chung đề, đáp án Có thể hiểu, thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật – không gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại… Nội dung tác phẩm phải Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm suy từ hình thức, “hình thức mang tính quan niệm” (Trần Đình Sử) Phương pháp chủ yếu Thi pháp học phương pháp hình thức Chúng ta hiểu, “Phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ nó” (Nguyễn Văn Dân) Dạy Văn theo hướng thi pháp học nghĩa nghiêng phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm 1.3 Những phạm trù quan trọng thi pháp học a Một phạm trù quan trọng hàng đầu Thi pháp học thể loại Trong cơng trình Thi pháp học mình, Bakhtin quan tâm tới “phong cách học thể loại”(3) Trong giảng văn, cần ý đến thể loại chi phối tất yếu tố lại hình thức tác phẩm Mỗi thể loại có đặc điểm riêng u cầu phân tích theo phương pháp riêng Không phải ngẫu nhiên mà sách giáo khoa thường xếp tác phẩm theo thể loại Chẳng hạn, sách Ngữ văn 11, nâng cao, tập 1, học sinh học đọc thêm liền mạch tác phẩm truyện như: Hai đứa trẻ, Cha nghĩa nặng, Chữ người tử tù, Vi hành, Số đỏ, Việc làng, Chí Phèo, Tinh thần thể dục, Đời thừa kèm với “Đọc tiểu thuyết truyện ngắn” Mỗi dạy tới thể loại, sách giáo khoa thường nêu thích đặc trưng thể loại Có số thể loại nói lướt qua loại cần phải học kỹ lưỡng lớp b Nhân vật hình tượng trung tâm tác phẩm Thi pháp học xem xét nhân vật ba khía cạnh: tính cách nhân vật, quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật miêu tả nhân vật Khi phân tích tính cách nhân vật, cần lưu ý đến kiểu nhân vật để có cách phân tích cho phù hợp Chẳng hạn, phân tích truyện ngắn đại cần ý đến kiểu nhân vật tính cách Phần quan niệm nghệ thuật người thường đặt thành mục riêng mà nói lướt qua phần tiểu dẫn, chủ đề kết luận Vì thực tế, khơng phải Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm tác phẩm thể rõ nét nội dung Nhưng tác phẩm thể rõ quan niệm nghệ thuật người cần phải đặt thành mục riêng, như: truyện ngắn Nam Cao, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền xa… Nên lưu ý rằng, quan niệm người toát từ văn nghệ thuật khơng phải áp đặt từ bên ngồi Mặc dù biết rằng, quan niệm tác giả người tác phẩm ngồi đời khơng thống Nhưng tơn trọng tính nghệ thuật khách quan, vào văn Muốn biết tính cách nhân vật quan niệm người, cần phải phân tích nghệ thuật thể nhân vật Đó vào lai lịch, nghề nghiệp, hình dáng, hành động, nội tâm, ngôn ngữ nhân vật, cách xưng hô đánh giá tác giả nhân vật khác nhân vật đó, mối quan hệ nhân vật với người môi trường xung quanh, đồ vật mà nhân vật thường sử dụng, sở thích nhân vật… Căn vào yếu tố mà suy tính cách nhân vật triết lý nhân sinh tài nghệ tác giả c khơng có nhân vật mà có khơng gian, thời gian Thi pháp học ý chi tiết không gian, thời gian có ý nghĩa, góp phần thể sống người, chúng vừa mang tính quan niệm lại vừa thủ pháp nghệ thuật (lấy cảnh tả tình) Không gian thời gian thường gắn liền với nhau, chi phối, cộng hưởng lẫn tạo “thế giới mang tính quan niệm” Cần ý đặc điểm chúng thể loại, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Nó phân tích tầm bao qt phân tích chi tiết nhỏ Như lối mở đầu quen thuộc văn học dân gian: “Ngày xửa ngày xưa, làng nọ…”, “Chiều chiều…” Hình tượng đường rộng mở thơ Tố Hữu hay cổng nhà ln khép kín Hồng (Đơi mắt) Khơng gian nghệ thuật gồm có: khơng gian kiện, khơng gian bối cảnh, không gian tâm lý, không gian kể chuyện Thời gian nghệ thuật gồm có: thời gian trần thuật (hình tượng thời gian) Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm thời gian trần thuật (thời gian kể chuyện) Tìm hiểu hình tượng thời gian, cần quan tâm ý nghĩa thời: khứ, tại, tương lai, độ đo thời gian nhân vật…Tìm hiểu thời gian trần thuật, cần lưu ý cấp độ thời gian như: trật tự kể với trật tự thời gian kiện, thời lưu (độ dài kiện tính câu), tần xuất (số lần lặp lại) Và thủ pháp thời gian như: trì hỗn, gián cách, đảo tuyến, chêm xen, hoán vị, đồng hiện, bỏ lửng, che giấu, đón trước d Trong văn học có nhiều loại kết cấu: không gian – thời gian – điểm nhìn – nhân vật – chi tiết – ngơn từ… quan trọng kết cấu cốt truyện Lâu nay, giảng văn, thầy trò thường có thao tác tìm hiểu bố cục tác phẩm để dễ phân tích Bố cục tác phẩm có nằm kết cấu thể loại, phần đề - thực - luận – kết thơ Đường Kết cấu thể loại hịch, cáo mang tính nghệ thuật cao, thân bố cục mang tính hùng biện Đó tính nội dung hình thức nghệ thuật Những tác phẩm kể chuyện theo trật tự tuyến tính tìm bố cục dễ Nhưng nhiều truyện đại thường theo lối trần thuật phi tuyến tính, đa tuyến nên chia bố cục khơng dễ dàng Chẳng hạn, truyện Chí Phèo khơng thể chia đoạn theo thời gian trần thuật mà phải chia theo hình tượng nhân vật: Chí Phèo – Bá Kiến, Chí Phèo lại chia theo thời gian kiện: lúc lương thiện – lúc bị lưu manh hóa – lúc ý thức phục thiện Ngoài ra, cần phải cho thấy dụng ý tác giả đảo lộn thứ tự kiện Chú ý khai thác chi tiết đắt có vai trò quan trọng việc tạo tình truyện chi tiết bát cháo hành Trong Vợ nhặt, chi tiết nhặt vợ ngẫu nhiên mà làm thành chủ đề tác phẩm e Ngôn ngữ yếu tố quan trọng Thi pháp học Không phải ngẫu nhiên mà người khởi xướng Thi pháp học nhà ngôn ngữ học R Jakobson chủ trương tìm “chất văn” đích thực ngơn ngữ thơ ca Còn V Shkolovski trọng thủ pháp “lạ hóa”, nhòe nghĩa nghệ thuật ngơn Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm từ(4) Ngơn ngữ văn học có tính tổ chức cao, giàu hình ảnh, đa nghĩa mang dấu ấn riêng tác giả Khi phân tích ngơn ngữ văn xuôi cần ý cách sử dụng kiểu câu, chủ thể phát ngôn, cách xưng hô, giọng điệu kể, cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật tác giả… f Điểm nhìn gọi điểm quan sát, vị trí người kể chuyện, nhãn quan, cách nhìn đời Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, có câu hỏi: “Đoạn trích Những đứa gia đình trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật ?” Trong tác phẩm có hai điểm nhìn tác giả nhân vật, nhiều đan xen, khó tách biệt rạch ròi Điểm nhìn làm thành kết cấu chủ đề tác phẩm truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao g Thi pháp học nghiên cứu hình tượng tác giả Người xưa nói: “Văn kỳ nhân”, xem văn biết người, đọc tác phẩm biết tác giả Nhà văn xuất tác phẩm qua cách xưng “tơi” ẩn Để biết phong cách nhà văn, vào ngôn ngữ trần thuật, cách xưng hô, giọng điệu, cảm hứng đề tài, không gian – thời gian kiện, cách bố cục cách sử dụng chi tiết tác phẩm… Nhà văn tác phẩm khơng đồng với nhà văn đời Để khách quan, ta cần bám vào văn Trên thành tố tạo nên cấu trúc tác phẩm văn học Tuy nhiên, lúc ta phân tích đầy đủ yếu tố mà trọng yếu tố quan trọng, đặc sắc, thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thi pháp học vấn đề lớn, cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy văn học nhà trường Nó giúp khám phá cách xác cấu trúc hình thức mang tính nội dung tác phẩm văn học, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm cách đích thực, hồn Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm tồn khơng có gán ghép cảm nhận thiếu sở Bên cạnh giúp hiểu đủ, hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật, đánh giá tư nghệ thuật tác phẩm văn chương hình tượng tác giả Nhưng khơng sa vào hình thức chủ nghĩa Việc dạy học Văn theo tinh thần Thi pháp học xu hướng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để thực điều Chúng ta có nhiều nhà Thi pháp học Sách giáo khoa Ngữ văn hành chứa đựng nhiều tri thức Thi pháp học Các đề thi đáp án môn Văn gần yêu cầu học sinh trọng phân tích hình thức nghệ thuật Nhưng vấn đề nói nằm dạng lý thuyết Thi pháp học có biến thành thực tiễn sinh động hay khơng phụ thuộc nhiều vào vận dụng tích cực thầy trò giảng văn Vận dụng thi pháp học vào giảng dạy tác phẩm truyện sau năn 75 nhà trường hạn chế nhiều nguyên nhân Đặc biệt tác phẩm khiến nhiều giáo viên lúng túng tiếp cận tìm cách truyền thụ cho học sinh Vận dụng thi pháp học vào giảng dạy tác phẩm lại khó khăn Tuy nhiên cách làm khoa học, hiệu quả, áp dụng thành cơng chắn góp phần khơng nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học 3.Các giải pháp tiến hành Nghiên cứu bối cảnh diễn công đổi Văn học sau 1975 Với thắng lợi mùa xuân năm 1975, đất nước ta khép lại trang sử chiến tranh, bước sang trang - bảo vệ, xây dựng phát triển non sơng đất nước bối cảnh hồ bình Trong thời đại mới, đất nước có biến chuyển sâu sắc phương diện Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Trước hết, phải kể đến chuyển biến hồn cảnh xã hội với tốc độ thị hố nhanh chóng tác động nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh đó, việc giao lưu, hội nhập đa phương với giới bên rộng mở Những biến chuyển làm thay đổi sâu sắc ý thức xã hội với trỗi dậy tinh thần dân chủ, từ nảy sinh nhu cầu nhận thức lại vấn đề sống Nhiều chuẩn mực thừa nhận trước dần tính chất tuyệt đối nhận thức lại, trở nên linh hoạt uyển chuyển Trước trạng thái tâm lí xã hội mới, nhu cầu thời đại, văn học bước vào hành trình đổi Tuy nhiên, cơng đổi văn học không khơi dậy từ tác động bên ngồi mà xuất phát từ quy luật nội văn học với nhu cầu tự khẳng định, tự làm Cơng đổi văn học mở với người “mở đường tinh anh tài hoa nhất” - Nguyễn Minh Châu , sau đóng góp cách tân hàng loạt bút đầy trăn trở khát khao đổi Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Thanh Thảo, Thu Bồn, Hoàng Cầm, Lê Đạt … Các nhà văn, nhà thơ mang đến cho văn học giai đoạn quan niệm sáng tác thể nghiệm hình thức thể tác phẩm văn chương Bằng thể nghiệm, tìm tòi sáng tác lí luận, phê bình… văn học Việt Nam sau 1975 bước hình thành đặc trưng mới, hồn thiện diện mạo giai đoạn văn học so với thời kì văn học trước Đặt tiến trình phát triển chung lịch sử văn học nước nhà bối cảnh riêng năm sau 1975 thấy tình hình văn học Việt Nam sau 1975 phong phú, đa dạng song phức tạp đầy biến động 3.2 Nhận diện nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT- Phần truyện ngắn VN sau năm 1975 a Chương trình Chuẩn: Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 10 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm - Đọc chính: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thời gian dạy tiết - Đọc thêm: Một người Hà Nội Nguyễn Khải Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, thời gian dạy tiết b Chương trình Nâng cao: - Đọc chính: + Một người Hà Nội Nguyễn Khải, thời gian dạy tiết + Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thời gian dạy tiết - Đọc thêm: Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, thời gian dạy tiết 3.3 Hướng dẫn học sinh vận dụng thi pháp học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, đề cập đến hai truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 Đó truyện Chiếc thuyền ngồi xa, truyện Một người Hà Nội a Hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 gắn với đặc trưng thể loại cảm hứng sáng tác Giá trị truyện ngắn sức chứa ý tưởng lớn “kích cỡ nhỏ” tác phẩm Một tiền đề quan trọng làm nên thành tựu văn học Việt Nam thực cách mạng khơi nguồn cho sáng tạo cảm hứng chủ đạo nhiều tác phẩm văn chương Truyện ngắn từ sau năm 1975 phản ánh rõ thay đổi thực sống, rõ nét sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Nhận thức điều này, tìm hiểu, tiếp cận truyện ngắn Việt Nam từ sau năm 1975, GV cần hướng dẫn HS ý đến cảm hứng sáng tác tác giả nói riêng cảm hứng thời đại nói chung Khơi nguồn cảm hứng từ tác phẩm Chiếc thuyền xa thực sống phản ánh qua nhìn người nghệ sĩ Đằng sau tranh bình minh biển đẹp tuyệt đích, hoàn mĩ thật tồi tệ, phũ phàng - Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 11 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm sống gia đình hàng chài: người đàn bà bị chồng hành hạ vơ lí khơng muốn từ bỏ kẻ độc ác ấy; chiến sĩ nhiệt thành chiến đấu giải phóng miền Nam lại khơng thể giải thoát cho người đàn bà bất hạnh Còn truyện ngắn Một người Hà Nội, điều mà nhà văn hướng đến thực sống thơng qua nhân vật Hiền Hình tượng xây dựng lên để chứng minh có tinh thần Hà Nội, linh hồn Hà Nội thực tồn tại, để lại dấu ấn đậm nét người Do vậy, cảm hứng nhà văn tác phẩm khám phá sắc văn hoá Hà Nội - định vận mệnh vị Hà Nội lịch sử, làm tảng cho bước phát triển tương lai, tác giả khẳng định: “Một người cô phải chết thật tiếc, hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khơng gian, thời gian nghệ thuật * Không gian nghệ thuật Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, văn xuôi thường viết vấn đề đời tư, sự; khơng gian khơng gian sinh hoạt đời thường Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nằm dòng chảy chung văn học nước nhà, thể rõ nét sáng tác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải Họ viết sống thành thị, nông thôn, số phận người thời đại Vì ta thường thấy xuất khơng gian sinh hoạt đời thường Đó nơi để nhân vật hoạt động tự thể sống thường ngày Cái không gian chật chội gia đình có năm đứa thuyền lênh đênh biển lúc sóng to gió lớn; có lúc khổ đau đến tận người chồng vũ phu “cứ ba ngày trận nặng, năm ngày trận nhẹ” Thế người vợ không chịu bỏ chồng theo đề nghị người làm cơng lí nhiều lí mà bà đưa thuyết phục Nhưng xét đến cùng, khơng gian người bộc Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang 12 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm lộ đến chất nhiều mặt: tốt - xấu, thiện - ác, cao - thấp hèn, cách đối nhân xử Qua tác giả thể nhìn vấn đề có ý nghĩa nhân sinh * Thời gian nghệ thuật Đọc truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải, dễ dàng nhận thời gian nghệ thuật tác phẩm thời gian khứ, tương lai Nó đan quyện vào nhau, gắn kết với để người thể mình, từ làm nên giá trị, ý nghĩa tác phẩm Điều thể rõ nét qua hình ảnh Hiền - người Hà Nội (trong truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải) lặng lẽ giữ lấy nét hào hoa, lịch văn hoá Hà Nội lại đặt bối cảnh có đối lập lối sống người Hà Nội xưa với người Hà Nội hơm Có thể nói rằng, tác giả truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 thành công việc sử dụng thời gian phương tiện hữu hiệu để tạo nên hiệu nghệ thuật định Do vậy, tìm hiểu yếu tố thời gian nghệ thuật tác phẩm để khám phá tác phẩm mà giúp học sinh thấy rõ tài nghệ nhà văn; có nhận thức sâu sắc, tinh tế nội dung tác phẩm, việc tiếp nhận tác phẩm trở nên toàn vẹn c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngơn ngữ, giọng điệu * Ngơn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 thể phong phú, đa dạng vừa gần gũi, bình dị sống hàng ngày lại vừa đầy suy tư, sâu lắng Truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải Chiếc thuyền xa nguyễn Minh Châu minh chứng hùng hồn cho đặc điểm Sự lí giải người đàn bà hàng chài trước tòa án huyện: “Mong cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi cho đến khôn lớn phải gánh lấy Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 13 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hòa thuận, vui vẻ” Phải nói rằng, ngơn ngữ mà người đàn bà hàng chài đưa để giải thích lí chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng; dù khơng hoa mĩ, cầu kì, sắc sảo chứa đầy sức thuyết phục Vì ngơn ngữ người đàn bà hàng chài, bình dị gần với sống đời thường mang đậm triết lí sâu sắc Bởi thực tế sống mà có họ người nếm trải, lại thấm thía thấu hiểu mà khơng làm thay * Giọng điệu Sau năm 1975, chiến tranh qua, nhịp sống đời thường trở lại với tất biểu phong phú đời sống: ích kỉ, vị tha, cao thượng, thấp hèn, phàm tục Văn xuôi từ chỗ “phản ánh thực” đến chỗ “nghiền ngẫm thực”, vào tìm hiểu “tồn chiều sâu tâm hồn người”.Vì văn chương khơng thể có cảm xúc ngợi ca mà có đối thoại, biểu mối quan hệ bình đẳng nhà văn độc giả Thời kì này, nhà văn nhìn sống qua lăng kính đời tư, sự, quan tâm đến người tư cách cá nhân Từ giọng điệu trang trọng sử thi, sắc bén họ chuyển dần sang giọng điệu tâm tình, gần gũi, giản dị đời thường Con người khơng đối tượng để ngợi ca mà tiêu điểm để nhà văn khai thác bề sâu tâm hồn Nếu trước 1975, nhà văn ngợi ca người, kiện mang tầm vóc sử thi sau 1975, tác phẩm truyện ngắn tập trung ngợi ca người bình dị, hồn nhiên thể niềm tin tác giả vào người đời Việc ngợi ca đức hi sinh cao người phụ nữ làm nghề chài lưới tác phẩm Chiếc thuyền xa cho thấy thái độ trân trọng, thấu hiểu cảm thông nhà văn nhân vật Hay truyện ngắn Một người Hà Nội, Nguyễn Khải cho thấy: trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử nhân vật cô Hiền “hạt bụi vàng” đất Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 14 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm kinh kì “chói sáng ánh vàng” d Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt truyện, kết cấu tác phẩm * Cốt truyện Khi tìm hiểu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, để giúp HS nắm phát triển cốt truyện, GV yêu cầu HS kể lại tác phẩm sau đọc Khi kể, em trình bày cách chi tiết sơ lược, miễn giới thiệu câu chuyện xoay quanh phát nghệ sĩ Phùng sống gia đình hàng chài Qua đó, nhà văn gửi gắm quan niệm người sống Nắm cốt truyện tức giúp HS củng cố tri thức văn học đồng thời trau dồi lực tư duy, ngôn ngữ, phát triển khiếu thẩm mĩ cho HS Điều quan trọng để nắm vững cốt truyện tác phẩm phân tích chặng đường phát triển chủ yếu nó.Từ tạo em ấn tượng hồn chỉnh hình tượng tự tác phẩm Nắm vững cốt truyện yếu tố khơng thể thiếu q trình hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 trường phổ thông * Kết cấu Truyện ngắn từ sau năm 1975 không chịu đầu hàng trước thực phức tạp, đa chiều sống; đem lại nhiều kiểu kết cấu đa dạng, phong phú linh hoạt Đó kiểu kết cấu tâm lí, giúp nhà văn có điều kiện thâm nhập vào giới bên tâm hồn người mà không cần nhiều lời Toàn câu chuyện xoay quanh sống gia đình người đàn bà hàng chài (trong Chiếc thuyền xa) sinh hoạt quen thuộc dường trở thành “nếp” gia đình Hiền (trong Một người Hà Nội); tưởng chừng đơn giản chất chứa bao nỗi niềm trăn trở nhà văn người sống Dường tác giả muốn trao quyền kết luận cho người đọc qua việc sử dụng lối kết cấu độc đáo Hay phần kết tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, hình ảnh người đàn bà “bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang 15 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm đám đơng” Hình ảnh gợi cho người đọc cảm nhận rằng: “người đàn bà” hòa lẫn đám đơng phải bao số phận khác người đàn bà hàng chài chăng? Cuộc đời họ đâu Kết cấu gợi mở nhiều vấn đề, tạo nhiều khoảng trống để người đọc cảm nhận giải mã khoảng trống e Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật trung tâm Khi tìm hiểu nhân vật trung tâm truyện ngắn, cần dựa vào yếu tố: lai lịch, ngoại hình, gốc gác, ngơn ngữ, nội tâm, cách ứng xử, cử chỉ, hành động nhân vật Phân tích, tìm hiểu nhân vật Hiền truyện ngắn Một người Hà Nội cho thấy: Điều mà tác giả quan tâm tập trung thể nhân vật Hiền vẻ đẹp lối sống, nhân cách người Hà Nội, "một người Hà Nội hôm nay, túy Hà Nội, không pha trộn", lời người kể chuyện nói nhân vật Truyện đưa nhiều chi tiết việc nhân vật cô Hiền, lại hai mối quan hệ chính: gia đình xã hội, với cách mạng Với tư cách người mẹ, người chủ gia đình, hay cơng dân, nhân vật Hiền tốt lên vẻ đẹp nhân cách, lối sống văn hoá, lĩnh Đó người ln giữ vững quan niệm cách sống mình, khơng bị biến suy theo đổi thay thời cuộc, lại tỉnh táo sáng suốt, không xu thời không để bị rơi vào tình kẻ lạc thời Sinh trưởng gia đình gia giáo, giàu có; thời trẻ Hiền cha mẹ cho phép mở xa lông văn chương, nơi gặp gỡ nhiều văn nhân nghệ sĩ có tiếng đất Hà thành Như thế, thuộc hệ tân tiến lớp niên thành thị thời trước cách mạng Nhưng việc cô lấy chồng lại chọn “một ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến Hà Nội phải kinh ngạc” Điều thể rõ lựa chọn tỉnh táo quan niệm nghiêm túc cô hôn nhân gia đình Nhưng việc dạy dỗ cô nhằm hướng tới quan trọng nhân cách người f Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình truyện Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang 16 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Truyện ngắn Chiếc thuyền xa thuộc loại tình cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lí nhân vật Điều thể rõ nét thơng qua trình nhận thức quanh co “vỡ ra” từ thực sống nhiếp ảnh Phùng chánh án Đẩu Để có lịch nghệ thuật thuyền biển theo yêu cầu trưởng phòng, nhiếp ảnh Phùng tới vùng biển vốn chiến trường cũ anh Và ngày “săn tìm”, anh “chộp” ý Đó sản phẩm quý hóa công mà đời người nghệ sĩ có Nó giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” Phùng trở nên bối rối “trong tim có bóp thắt vào” Anh cảm thấy vừa “khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” Nhưng bước từ thuyền người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập vợ cách thô bạo; đứa thương mẹ đánh lại cha Phùng kinh ngạc đến thẫn thờ, “chết lặng”, không tin vào diễn trước mắt Tuy nhiên, phần khởi đầu truyện tình Cuộc tiếp xúc chánh án Đẩu người đàn bà hàng chài đẩy tình truyện lên tầm cao giá trị nhận thức Theo lời mời chánh án Đẩu - người có ý định khuyên bảo, chí đề nghị người đàn bà từ bỏ lão chồng vũ phu Nhưng trước án, chị ta từ chối liệt với lí khơng khỏi Phùng Đẩu “đau đầu” suy nghĩ: Đó gã chồng chỗ dựa quan trọng đàn bà hàng chài chị, biển động, phong ba Hơn nữa, chị có đứa con, chị phải sống chúng nhiều cho thân chị Và quan trọng thuyền có lúc vợ chồng, sống hồ thuận, vui vẻ Như vậy, tình truyện Chiếc thuyền xa giống vòng tròn đồng tâm mà người nhiếp ảnh Phùng chánh án Đẩu Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 17 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm phải trải qua trình nhận thức để vỡ lẽ nhiều điều mẻ 3.4 Tổ chức thực a Những yêu cầu giáo viên học sinh Yêu cầu giáo viên - Nắm vững đặc điểm học sinh tình hình, điều kiện nhà trường địa phương - Chủ động tích cực cơng tác đổi phương pháp dạy học, ý thức rõ vai trò, trách nhiệm người giáo viên - Bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng - Nắm vững kiến thức thi pháp học văn học việt Nam sau năm 1975 - Chú trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học, quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện, hội cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức - Dạy học thể mối quan hệ tích cực, thân thiện giáo viên học sinh, học sinh với học sinh Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm Yêu cầu học sinh - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ - Phải chủ động, tích cực học tập Coi trình học trình tự chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn người thầy Xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn - Khi giao nhiệm vụ trình học tập phải tích cự tham gia hồn thành nhiệm vụ Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 18 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm b Thực nghiệm sư phạm Để đánh giá đầy đủ hiệu cách làm cần phải có thời gian định Tuy nhiên, giới hạn góc độ Sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin trình bày tính hiệu ban đầu cách làm mối tương quan lớp mà thân trực tiếp giảng dạy Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp so sánh, phân tích số liệu Cách thức tiến hành: Sử dụng kết học tập (Điểm thi học kì II năm học 2018-2019) học sinh lớp vận dụng thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 Đặc biệt là, bên cạch kết học tập phản ánh điểm số,để đối chiếu với kết học tập học sinh lớp dạy bình thường Đối tượng thực nghiệm.: - Các lớp thực nghiệm: 12A2,12A3 - Các lớp đối chứng: 12A1,12A4 Kết thực nghiệm: Xếp loại Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yêú Tổng số Xếp loại Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yêú Tổng số 12A2 SL 28 12 43 12A1 SL 15 26 43 Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh % 6,97 65,13 27,90 100 12A3 SL 21 17 41 % 4,87 53,67 41,46 100 % 34,88 60,47 4,65 100 12A4 SL 14 23 40 % 35,00 57,50 7,50 100 Trang 19 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm nghiệm hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua bảng thống kê kết học tập môn ngữ văn học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng phản ánh hiệu ban đầu việc vận dụng thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 Đặc biệt là, bên cạch kết học tập phản ánh điểm số, việc phát huy tính chủ động, tích cực học tập em đạt tiến đáng mừng Nhiều học sinh hứng thú, tích cực học tập môn Ngữ văn trước Nhiều đồng nghiệp bày tỏ quan tâm, trao đổi sâu sắc kinh nghiệm này, tạo hoạt động sinh động, sôi hoạt động giảng dạy qua góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THPT Thạch Thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thay lời kết luận Vận dụng thi pháp học vào dạy học tác phẩm hướng tới giúp học sinh vận dụng vào phát hiện, tìm hiểu, phân tích chi tiết, hình ảnh tác phẩm cụ thể; để cảm nhận hay, đẹp thể qua thơng điệp thẩm mĩ Xét mặt lí luận, thi pháp học truyện ngắn thể cách phong phú, đa dạng qua nhiều yếu tố kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật, cốt truyện, nhân vật trung tâm Song, thực tế việc vận dụng thi pháp học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 cần phải linh hoạt, đa dạng Tùy vào truyện ngắn, điểm sáng thẩm mĩ, đặc điểm học mà có vận dụng khác Ngồi ra, hiệu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan Vì vậy, vận dụng thi pháp học vào dạy học truyện ngắn thời kì đổi cần đặc biệt ý đến văn tác phẩm lực, khiếu học sinh, mạnh giáo viên để phát huy tác dụng đem lại hiệu thiết thực Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 20 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Trên thực nghiệm thân trình Vận dụng thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 nhận thấy cách làm phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Thạch Thành IV Xin chia sẻ anh chị đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp q báu để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Thạch Thành, Ngày 26 tháng năm 2019 Xác nhận Hiệu trưởng Tôi xin cam kết SKKN thân tự viết Nếu sai thật, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết Nguyễn Hoài Thanh Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 12 (Nâng cao, bản), tập - 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo viên: Nguyễn Hoài Thanh Trang 21 Trường THPT Thạch Thành IV Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2009), “Nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại” Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Dư Khánh (1998), Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử cộng (2007), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên)- Bộ Giáo dục Đào tạo Lê Văn Tùng (2008), “Tính động nghệ thuật văn học phương pháp tiếp cận văn học đại Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục,(181), tr.27-30 Giáo viên: Nguyễn Hồi Thanh Trang 22 ... cứu hiệu việc vận dụng Thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Thạch Thành 4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu... tập (Điểm thi học kì II năm học 2018-2019) học sinh lớp vận dụng thi pháp học vào dạy học số tác phẩm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 Đặc biệt là, bên cạch kết học tập phản ánh điểm số, để đối... kĩ Ngữ văn lớp 12, nghiên cứu văn bản, tài liệu số truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 chương trình Nghiên cứu tài liệu Thi Pháp học, Ngiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mơn Ngữ văn