Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHÂM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHÂM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thời Tân HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc, luận văn hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thời Tân, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo cán nhân viên phòng chức Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ năm học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Yên Phong số 1- Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Châm i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Nxb Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết liên văn 1.1.1 Nguồn gốc liên văn 1.1.2 Khái niệm liên văn 10 1.1.3 Đặc trưng liên văn 11 1.1.4 Hình thức nhiệm vụ liên văn 11 1.2 Về thể loại truyện ngắn 13 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 13 1.2.2 Đặc điểm truyện ngắn 14 1.3 Thực tiễn truyện ngắn sau năm 1975 155 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 155 1.3.2 Diện mạo truyện ngắn sau năm 1975 17 1.3.3 Những thay đổi thi pháp truyện ngắn sau 1975 22 1.3.3.1 Thay đổi đề tài cảm hứng nghệ thuật 22 1.3.3.2 Thay đổi kết cấu cốt truyện 25 1.3.3.3 Thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật 28 1.3.3.4 Thay đổi nghệ thuật trần thuật 30 1.4 Khái quát văn truyện ngắn Ngữ văn 12 31 1.4.1 Truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) 32 1.4.2 Truyện Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) 33 Tiểu kết chương 1: 34 iii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 ( NGỮ VĂN 12, TẬP 2) VÀ VẬN DỤNG HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC 35 2.1 Thực trạng dạy học văn nhà trường THPT nói chung truyện ngắn sau năm 1975 nói riêng 35 2.1.1 Thực trạng dạy học văn nhà trường THPT nói chung 35 2.1.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn sau năm 1975 nhà trường THPT nói riêng 37 2.2 Những yêu cầu việc dạy học truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập ) theo hướng tiếp cận liên văn 49 2.2.1 Việc trích dẫn, so sánh, liên hệ dạy học Ngữ văn cần thực theo hướng tiếp cận liên văn cách có ý thức khoa học 49 2.2.2 Không để “khách” lấn át “chủ” 50 2.2.3 Tạo liên kết văn hay thành tố văn quen thuộc với học sinh 51 2.3 Một số giải pháp dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập ) theo hướng tiếp cận liên văn 54 2.3.1 Liên kết văn văn học với văn văn học 54 2.3.2 Liên kết văn văn học với văn âm nhạc, hội họa, kịch điện ảnh 57 2.3.3 Liên kết văn văn học với đời sống văn hóa- Xã hội 59 Tiểu kết chương 2: 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC PHẦN TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 (NGỮ VĂN 12,TẬP 2) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN 62 3.1 Những vấn đề chung việc thực nghiệm dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập - Ban bản) theo hướng tiếp cận liên văn 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 iv 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 63 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.2 Tiến trình kết thực nghiệm 64 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm 64 3.2.2 Kết thực nghiệm 65 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 69 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị đề xuất 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng soạn giáo án GV 43 Bảng 2.2 Thực trạng tổ chức dạy GV 44 Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng cách tiếp cận liên văn vào dạy học 44 truyện ngắn sau năm 1975 lớp 12 44 Bảng 2.4 Thực trạng soạn nhà HS 46 Bảng 2.5 Thái độ HS học 47 Bảng 2.6 Kết học tập tiết học truyện ngắn sau năm 1975: 48 Bảng 3.1 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng 66 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút 66 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 60 phút 67 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ quan trọng đổi phương pháp dạy học làm để nâng cao chất lượng dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII cụ thể hóa luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [ 34, điều 28.2 ] Đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo, động, học sinh tự khám phá giải vấn đề Trong Những định hướng đổi chương trình- sách giáo khoa phổ thông nêu rõ tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo với tổ chức, hướng dẫn mức giáo viên, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học Nằm xu đổi đó, phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, thực trạng dạy học nhà trường nhiều nan giải Vì vậy, để đạt mục tiêu giáo dục đề giáo viên dạy Ngữ văn cần thực đổi phương pháp dạy học cách triệt để toàn diện Ngữ văn môn nghệ thuật mang tính khoa học phản ánh chân thực sống hình tượng ngôn ngữ, môn học xây dựng gìn giữ đạo đức xã hội, tác động nhiều đến nhân cách tâm hồn góp phần hình thành lực cho người Đây môn có đặc thù riêng, đòi hỏi giáo viên học sinh phải có tìm tòi, sáng tạo dựa sở lực lịch sử - xã hội, văn học, thẩm mĩ hiểu Tuy nhiên nhìn vào thực trạng dạy học văn không thừa sáng, qua nhân vật Hộ Điền Nam Cao bộc lộ quan điểm tác phẩm nghệ thuật phải sống người GV nêu câu hỏi: Tại nhà văn Nguyễn Minh Châu lai đặt nhan đề Chiếc thuyền xa? - GV: nhận xét chốt lại vấn đề GV nêu câu hỏi: Điều nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi thông điệp đến người đọc? Hoạt động: Luyện tập GV hƣớng dẫn HS tổng kết - HS: suy nghĩ trả lời ý nghĩa nhan đề truyện - HS: ghi chép ý nghĩa nhan đề: - “Chiếc thuyền” đối tượng tiếp cận người nghệ sĩ - “ngoài xa” cách tiếp cận người nghệ sĩ Nói rộng cách tiếp cận nghệ sĩ với đời sống => Nếu anh tiếp cận từ xa phản ánh đối tượng Do muốn phản ánh - HS: suy nghĩ đối tượng cần tiếp cận trả lời trực tiếp với sống - HS: ghi chép Người nghệ sĩ- người chèo lái thuyền nghệ thuật phải hiểu sâu sắc thuyền điều quan trọng họ phải hiểu rõ luồng lạch nông sâu biển đời đưa thuyền nghệ thuật tới chân trời lí tưởng đẹp hạnh phúc người - HS: suy nghĩ III Tổng kết trả lời Nghệ thuật 91 GV nêu câu hỏi: Khái quát nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm? Cách xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu tác phẩm có độc đáo? - GV: nhận xét chốt lại vấn đề - GV định hƣớng HS mở rộng đánh giá: So với truyện viết kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Vợ chồng A Phủ, Rừng xà nu, Những đứa gia đình Chiếc thuyền xa cho thấy đổi văn học Việt Nam sau 1975 (về đề tài, bút pháp, nhìn nghệ thuật người)? - HS: ghi chép -HS: nhận xét ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm hai phương diện: Về ngôn ngữ người kể chuyện? Về ngôn ngữ nhân vật? - HS: thảo luận đưa câu trả lời - HS: ghi chép - HS so sánh đánh giá khái quát + Cách xây dựng cốt truyện độc đáo: Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống + Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm: Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người +Tác phẩm cho thấy đổi văn học Việt Nam sau năm 1975.Sau năm 1975,văn học trở với vấn đề đời sống nhân sinh,quan tâm nhiều đến đề tài đạo đứcthế sự(như câu chuyện người đàn bà hàng chài truyện ngắn )Mặt khác, văn học sau 1975 hướng nội nhiều hơn, sâu vào giới nội tâm phức tạp đầy mâu thuẫn người sống thường nhật GV tổ chức cho HS tự - HS: phát biểu Nội dung đánh giá cách tổng theo nhiều góc độ + Giá trị thực quát giá trị tác cảm nhận khác Phán ánh sống nghèo 92 phẩm - GV nhận xét chốt lại vấn đề - HS: ghi chép GV nêu câu hỏi: Bài học cách nhìn sống người đặt thể người nghệ sĩ với chúng ta? - GV: nhận xét chốt lại vấn đề (VD: mâu thuẫn phức tạp đời sống tâm hồn người đàn bà vùng biển) Khác với giai đoạn trước-chủ yếu khắc họa người quan hệ với cộng đồng, dân tộc-văn hóa giai đoạn khai thác sâu sắc số phận cá nhân than phận người thường (VD: số phận người lao động nghèo vùng biển) khổ nạn bạo lực gia đình người dân vùng biển + Giá trị nhân đạo Ca ngợi tình mẫu tử cao đẹp, ca ngợi phẩm chất người phụ nữ + Giá trị nhận thức Chúng ta phải có nhìn đa diện, nhiều chiều phát chất thật sau vẻ đẹp bề tượng E Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung vừa tìm hiểu - Câu hỏi củng cố bài: Anh (chị) thu hoạch kinh nghiệm sống, tri thức sống sau học này? Hãy viết thu hoạch riêng anh chị ? - Dặn học sinh học cũ chuẩn bị Một người Hà Nội Nguyễn khải G Rút kinh nghiệm dạy: 93 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cách tiếp cận liên văn giảng dạy truyện ngắn sau năm 1975 chương trình Ngữ văn lớp 12 cụ thể truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhận thấy việc dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa theo hướng tiếp cận liên văn bước đầu chứng tỏ tính khả thi Cách tiếp cận mang lại hiệu cao GV nắm yêu cầu giải pháp dạy học theo hướng tiếp cận liên văn 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm văn học dân tộc đưa vào giảng dạy bậc học phổ thông từ lâu góc độ tiếp cận khác Có thể nhận thấy, truyện ngắn sau năm 1975 chương trình, đặc biệt chương trình Ngữ văn 12 lựa chọn có quan hệ gần gũi đề tài cách thức biểu Nghiên cứu dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 thực chất dạy “đọc” tác phẩm văn học từ tìm mối liên hệ mặt ngữ nghĩa-chức văn với văn bản, văn với văn cảnh, tầng bậc cấu trúc Xuất phát từ đó, đề giải pháp dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo hướng tiếp cận liên văn để tìm tòi, khám phá hay đẹp tác phẩm Tiếp cận theo hướng liên văn vận dụng dạy học Ngữ văn nhiều bất cập GV chưa khai thác hết ưu điểm cách dạy học Điều thúc đẩy tìm hiểu thực tế giảng dạy GV cách tiếp nhận HS (Cách tìm hiểu tác phẩm hướng khai thác theo hướng tiếp cận liên văn chưa? GV hiểu chất dạy học theo hướng tiếp cận liên văn chưa? Sự vận dụng phương pháp dạy học giúp tích cực hóa hoạt động HS để em thực chủ thể trình cảm thụ, sáng tạo, khám phá tác phẩm chưa? Và tìm nguyên nhân vấn đề) Đề tài dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn cho học sinh lớp 12 chọn thể nghiệm làm rõ cách thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận liên văn với tác phẩm văn học nói chung nhằm giúp HS có phông văn hóa, vốn hiểu biết để tự chiếm lĩnh, cảm nhận văn Từ thực tế thực nghiệm dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa theo hướng tiếp cận liên văn bản, nhận thấy việc dạy học tác phẩm truyện 95 ngắn theo hướng tiếp cận liên văn hoàn toàn thực Kết khảo sát trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi cách dạy học phương pháp, biện pháp dạy học theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo Hoàn thành luận văn, mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng nhà trường phổ thông để giáo viên tiếp cận với hướng giảng dạy đổi với tác phẩm văn chương nói chung với phần truyện ngắn sau năm 1975 nói riêng Khuyến nghị đề xuất Để việc vận dụng phương pháp dạy học đọc-hiểu tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận liên văn phát huy tối đa hiệu quả, xin kiến nghị đề xuất: Tiếp tục cải cách chương trình, đổi phương pháp theo cấp học thực mục tiêu giáo dục đề nhằm mục đích phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, đào tạo người chủ tương lai thực đất nước Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho GV Cung cấp thông tin đầy đủ, thường xuyên, tạo điều kiện để GV học hỏi, trao đổi với chuyên gia đồng nghiệp đổi phương pháp giảng dạy GV cần nhận thức việc dạy học tác phẩm truyện theo hướng tiếp cận liên văn hướng khoa học, hiệu quả, vừa có ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm Nắm vững cách dạy này, người dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà có khả thiết kế có hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hướng dẫn HS cách thức đọc–hiểu tác phẩm truyện HS cần nâng cao tính chủ động, sáng tạo học tập, đặc biệt tiếp nhận văn văn học Tăng cường thực hành, nâng cao vai trò người học giúp HS tiếp nhận kiến thức hứng thú hiệu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh Đổi văn học phát triển Tạp chí Văn học, (1995), (4), trang 14-19 Vũ Tuấn Anh Văn học Việt Nam đại-Nhận thức thẩm định Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 M Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 M Bakhtin Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 Nguyễn Thị Bình Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Khảo sát nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 1996 Bộ giáo dục đào tạo Ngữ văn 12, tập II Nxb Giáo dục, 2012 Nguyễn Minh Châu Đôi điều truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822, 2015 Trần Cƣơng Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh Tạp chí Văn học, (3), 1986 Phan Cự Đệ Mấy vấn đề lí luận văn học nay.Tạp chí văn học, (5), 1986 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 11 Hà Minh Đức Lí luận văn học NXBGD, Hà Nội, 2001 12 Trần Thị Minh Đức Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục,1995 13 TS Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ Văn 12, tập2 Nxb Hà Nội, 2009 14 Lê Thị Hƣờng Những đặc điểm truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975 -1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 97 15 Nguyễn Trọng Hoàn Tuyển chọn Nguyễn Minh Châu, tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục, 2002 16 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp cận văn học trường PTTH Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 17.Võ Thị Hảo có Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử giàn thiêu Tạp chí khoa học- Đại học Huế 18 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học – chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, 2006 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Giáo dục, 1998 20 GS.Phan Trọng Luận Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập Nxb Giáo dục, 1998 21 GS.Phan Trọng Luận Thiết kế học ngữ văn 12 tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 22 Phan Trọng Luận Xã hội – văn học – nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 23 TS Nguyễn Nam (Viện Harvard - Yenching) có buổi thuyết trình Lý thuyết liên văn nghiên cứu văn học Hán Nôm khoa Văn học, Đại học KHXH &NV,2009 24 Phùng Phƣơng Nga có viết Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Văn nghệ trẻ số (741) số 13 (754) 25 Nhikonxki Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập Nxb Giáo dục, 1978 26 Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 2006 27 Nguyễn Văn Thuấn với đề tài Liên văn sáng tác nguyễn Huy Thiệp Luận án nghiên cứu nguồn gốc lý thuyết liên văn định hướng cách tiếp cận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, 2003 98 28 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục, 1999 29 Nguyễn Văn Kha Đổi quan niệm người truyện Việt nam 1975- 2000 Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 30 Nguyễn Kim Phong (chủ biên) Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 31 Phạm Thị Bích Phƣợng Luận văn thạc sĩ với đề tài Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ Văn 11- Trung học phổ thông Trường ĐH Giáo dục- khóa (2012 – 2014) 32 Lê Trí Viễn Những giảng văn PTTH Nxb Giáo dục,1993 33 Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1992 34 Luật giáo dục 2005 99 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối với giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975trong Trường THPT, xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………… Đã dạy Ngữ văn lớp:……………………… Trường:……………… * Câu hỏi điều tra Câu 1: Thầy cô có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tác phẩm theo phương pháp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Hầu không Câu 2: Mức độ hứng thú thầy (cô) giảng dạy truyện ngắn sau năm 1975? □ Rất hứng thú □ Bình thường □ Không hứng thú Câu 3: Khi giảng dạy truyện ngắn sau năm 1975 thầy (cô) thường: □ Bám sát vào văn bản, cấu trúc tác phẩm □ Dạy tương tự với tác phẩm tự khác □ Dựa vào sách giáo viên, thiết kế giảng để dạy 100 □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Thầy cô có thường xuyên sử dụng cách tiếp cận liên văn vào dạy học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Hầu không Câu 5: Khi giảng dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, tập II) thầy (cô) cần nhấn mạnh cho học sinh điều gì? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 101 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (đối với học sinh) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 Trường THPT, mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Xin chân thành cám ơn * Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………… Học sinh lớp:………… Trường:………………………….…… * Câu hỏi điều tra Câu 1: Các em có thấy hứng thú học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 không? □ Rất hứng thú □ Bình thường □ Không hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 là: □ Dễ □ Bình thường □ Khó Câu 3: Em có hội phát biểu xây dựng không? □ Nhiều lần □ Ít lần □ Không lần Câu 4: Em có thích thảo luận nhóm học không? □ Thích □ Bình thường □ Không thích 102 Câu 5: Khi học xong tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 em tự tìm hiểu tác phẩm truyện tương tự không? □ Có thể □ Không thể □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 6: Em mong muốn điều học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 sách giáo khoa? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em ! 103 Phụ lục Các bảng sử dụng dạy “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu: Bảng Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu Tiểu thuyết Cửa sông (1967) Truyện viết cho thiếu nhi Người đàn bà chuyến 1.Từ giã tuổi thơ (1974) Truyện ngắn Dấu chân người lính tàu tốc hành (1983) Những ngày lưu lạc (1972) Bến quê (1985) Miền cháy (1977) Chiếc thuyền xa Đảo đá kì diệu (1985) (1981) Lửa từ nhà (1987) Cỏ lau (1989) (1977) Những người từ rừng (1982), Mảnh đất tình yêu (1987) Bảng 2: Phát thứ người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Phát thứ ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng " tranh mực tàu danh họa thời cổ" "Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng Các chi tiết miêu tả hài hòa đẹp" "Một vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích" Vẻ đẹp "trời cho" mà đời bấm máy có lẽ anh có diễm phúc bắt gặp lần Tâm trạng nghệ sĩ Sung sướng, hạnh phúc → tâm hồn thăng hoa Phùng đẹp tuyệt diệu 104 Bảng 3: Phát thứ hai người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Phát thứ hai ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý - Lão đàn ông: đánh đập vợ cách tàn bạo - Người đàn bà: cam chịu nhẫn nhục "không kêu Sự việc chứng kiến tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn" - Thằng Phác: lao tới, nhảy xổ vào lão đàn ông nhận hai tát Thái độ Phùng - Kinh ngạc muốn can thiệp 105 [...]... tích thực tiễn dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong nhà trường THPT hiện nay, luận văn đề xuất giải pháp dạy học các tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 ở chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản Từ đó, giúp học sinh yêu thích phần truyện ngắn, từng bước nâng cao chất lượng dạy học các truyện ngắn sau năm 1975 nói riêng và góp phần nâng cao năng lực cảm thu ̣ văn chương cho ho... hướng tiếp cận liên văn bản vào việc tìm hiểu các tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình Ngữ văn lớp 12 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp, cách thức tiếp cận truyện ngắn sau năm 1975 - Học sinh lớp 12 ban cơ bản THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về dạy học các truyện ngắn sau năm 1975 theo hướng tiếp cận. .. luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thực trạng dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 (Ngữ văn 12, tập 2) và vận dụng hướng tiếp cận liên văn bản vào dạy học Chương 3: Thực nghiệm dạy học phần truyện ngắn sau năm 1975 ( Ngữ văn 12, tập 2) theo hướng tiếp cận. .. hiệu quả của quá trình thực nghiệm 6 Đóng góp của luận văn - Tìm ra thực trạng khi dạy học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 hiện nay - Đặt truyện Chiếc thuyền ngoài xa và Một người Hà Nội theo hướng tiếp cận liên văn bản - Đề ra yêu cầu và giải pháp tối ưu trong dạy học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 theo hướng tiếp cận liên văn bản - Góp phần khắc phục tình trạng dạy học truyện ngắn đơn điệu như... tài: Dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản Đây là một vấn đề bổ ích, thiết thực đối với nghề nghiệp của tôi Qua công trình nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn tìm ra một cách tiếp cận để giảng dạy các tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 đạt hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn cho học sinh THPT, giúp các em khai thác đúng hướng. .. cho học sinh phương pháp tiếp cận lĩnh hội được những vấn đề đổi mới của truyện ngắn giai đoạn này, có năng lực đánh giá giải quyết được các vấn đề đặt ra trong tác phẩm Từ đó học sinh có cái nhìn toàn diện bao quát về tiến trình truyện ngắn Việt Nam, là cơ sở để các em tiếp tục học tập nghiên cứu văn học sau năm 1975 ở cấp học cao hơn Trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 có hai bài học về truyện ngắn sau. .. cơ bản của giáo dục học hiện đại Nxb Giáo dục, 1999 Qua sự khảo sát các công trình nghiên cứu này chúng tôi rút ra được những kiến thức cơ bản về phần truyện ngắn sau năm 1975 phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên chưa có cuốn sách hay công trình nghiên cứu nào tìm hiểu về các truyện ngắn sau năm 1975 được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản 3 Mục đích và nhiệm... pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát việc dạy- học tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 ở trường THPT hiện nay để nắm bắt thực trạng, làm cơ sở đề xuất yêu cầu và giải pháp giảng dạy các tác phẩm truyện ngắn sau năm 1975 theo hướng tiếp cận liên văn bản 5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của việc dạy học theo hướng. .. văn học xác định: trích dẫn, ám chỉ, bình giải, nhại, bắt chước, vay mượn Theo cách hiểu này, thì trong quá trình sáng tạo văn bản phải có sự hiện hữu của văn bản gốc đã có trước và xu hướng tác giả sử dụng văn bản gốc đó Trên phương diện tiếp nhận, lí luận và phê bình văn học, liên văn bản được hiểu như một thuộc tính bản thể của mọi văn bản R Barthes cho rằng bất kì văn bản nào cũng là liên văn bản. .. 10 Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tài liệu trong phạm vi của luận văn này, chúng tôi đưa ra khái niệm về liên văn bản như sau: Liên văn bản là liên kết các văn bản trong một văn bản qua sự sáng tạo và tiếp nhận của người đọc với tính đối thoại một cách ý thức hay vô thức 1.1.3 Đặc trưng của liên văn bản Trên phương diện là người sáng tạo ra văn bản, các tác giả hiểu liên văn bản như là