Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG MINH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG MINH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thày, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Kim Chung tận tình hướng dẫn em thực đề tài Hà Nội, 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Tổng quan chương trình PISA lĩnh vực khoa học 12 1.1.1 Giới thiệu chung chương trình PiSa 12 1.1.2 Mục tiêu PiSa 12 1.1.3 Mục đích PiSa 13 1.2 Đánh giá lực khoa học theo tiếp cận PISA 14 1.2.1 Năng lực khoa học theo tiếp cận PISA 14 1.2.2 Các lĩnh vực mức độ đánh giá lực theo PISA 18 1.2.3 Đặc điểm câu hỏi lĩnh vực khoa học PISA 22 1.3 Bài tập vật lí vai trị dạy học vật lí 25 1.3.1 Bài tập vật lí 25 1.3.2 Vai trò tập vật lí dạy học 25 1.3.3 Mục đích sử dụng tập vật lí trường phổ thơng 28 1.3.4 Các dạng tập vật lí 29 1.3.5 Các yêu cầu chung dạy học tập vật lí 30 ii 1.3.6 Các bước giải tập vật lí 31 1.4 Bài tập vật lí dựa tình theo hướng tiếp cận PiSa 32 1.4.1 Định hướng xây dựng tập vật lí theo tiếp cận PiSa 32 1.4.3 Hướng dẫn giải tập tình theo hướng tiếp cận PISA 36 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập vật lí theo hướng tiếp cận PiSa dạy học vật lí trường THPT 39 1.5.1 Mục đích điều tra 39 1.5.2 Nội dung điều tra 40 1.5.3 Đối tượng điều tra 40 1.5.4 Kết điều tra 40 1.6 Kết luận chương 42 CHƯƠNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PI SA (PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM –VẬT LÍ 10) 43 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm 43 2.1.1 Nội dung kiến thức 43 2.2 Xây dựng tập theo hướng tiếp cận PI SA 46 2.2.1 Xây dựng khung lực phần Động lực học chất điểm 46 2.2.1 Mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm 50 2.2.3 Xây dựng ngữ cảnh 52 2.2.3 Xây dựng tập theo tiếp cận PISA 54 2.3 Hướng dẫn học sinh giải tập tình theo tiếp cận PISA 77 2.4 Kết luận chương 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 iii 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Tổ chức thực nhiệm sư phạm thu thập liệu thực nghiệm 80 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 80 3.4.2 Thu thập liệu thực nghiệm 82 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 83 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 83 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 88 3.6 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh KHKT Khoa học - kỹ thuật TLGK Tài liệu giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MTĐT Máy tính điện tử PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa VL Vật lí v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Khung đánh giá lực khoa học PISA 17 Bảng 1.2 Các cấp độ Năng lực Khoa học 18 Bảng 1.3 Sáu mức độ đánh giá lực Khoa học PISA 2012 21 Bảng 2.1 Khung lực phần Động lực học chất điểm 47 Bảng 2.2 Mục tiêu dạy học phần Động lực học chất điểm 50 Bảng 2.3 Các ngữ cảnh tạo tình có vấn đề phần Động lực học 53 Bảng 3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm 81 Bảng 3.1 Kết khảo sát câu hỏi 86 Bảng 3.2 Kết khảo sát câu 87 Bảng 3.3 Các số thống kê câu hỏi 89 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 90 Bảng 3.6 Các tham số thống kê 91 Bảng 3.7 Phân phối F ( =0,05)- số mẫu: 50 91 Bảng 3.8 Phân phối t (Student)- số mẫu: 52 92 Hình 3.1 Màn hình kết phân tích câu hỏi phần mềm IATA 88 Hình 3.2.Đồ thị đường tần suất luỹ tích 90 vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nghị TW2 khoá VIII khẳng định phải " Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Định hướng pháp chế hoá Luật giáo dục: " Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Tâm lý học lý luận dạy học đại khẳng định : Con đường có hiệu để làm cho học sinh nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thực lĩnh hội chúng, học sinh phải tự làm lấy, trí tuệ thân Bài tập vật lí trường THPT có vai trị quan trọng việc phát triển khả vận dụng kiến thức vật lí để giải vấn để, giúp học sinh phát triển tư Tuy nhiên, việc xây dựng tập vật lí hướng dẫn học sinh giải tập vật lí cịn nặng lí thuyết, vận dụng vào thực tế PISA (Programe for International Student Assessment - PISA) chương trình đánh giá học sinh quốc tế Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development, viết tắt OECD) khởi xướng, nhằm tìm kiếm xác định tiêu chuẩn đánh giá kết người học thời đại thơng qua tiêu chí, phương pháp, cách thức kiểm tra so sánh học sinh nước sở lĩnh vực là: Đọc hiểu, Toán, Khoa học tự nhiên, xử lý tình Theo tiếp cận PISA, tập, câu hỏi quan tâm nhiều đến khả năng, lực vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào thực tiễn học sinh, xuất phát từ vấn đề nhu cầu thực tiễn cần giải quyết, vấn đề nảy sinh trình học tập, lao động người học phục vụ cho nhu cầu, lợi ích người học, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Việc xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập vật lí theo cách tiếp cận không giúp học sinh nắm rõ chất vật tượng tồn xung quanh mình, từ hình thành kĩ phát giải vấn đề sống, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ việc dạy học mơn Tốn, Hóa học theo tiếp cận PISA, nhiên nghiên cứu dạy học vật lí nói chung dạy học sinh giải tập vật lí theo tiếp cận PISA cịn ỏi Phần Động lực học chất điểm phần đầu chương trình vật lí 10, phần nội dung kiến thức phần học, đồng thời học sinh lứa tuổi 15 lứa tuổi tham gia chương trình PISA Từ lý trên, lựa chọn đề tài : Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập theo hướng tiếp cận PISA (Phần động lực học chất điểm – Vật lí 10 –THPT) để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập vật lí theo hướng tiếp cận đánh giá PISA nhằm nâng cao lực giải vấn đề theo hướng tích cực, tự lực, tăng hứng thú học tập học sinh Cải thiện sơ vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu cho phương pháp dạy học đại, tích cực Đặc biệt, sở vật chất phục vụ cho trình tự học HS hệ thống thư viện (truyền thống điện tử), hệ thống mạng, Có việc học tập tích cực, chủ động HS đảm bảo, tạo điều kiện để GV đổi phương pháp dạy học Do điều kiện mặt thời gian, lực khuôn khổ luận văn, TNSP lớp, trường THPT Bắc Ninh nên việc đánh giá tính hiệu dạy học theo hướng tiếp cận PISA nội dung tập Động lực học chất điểm vật lí 10 THPT với việc phát huy tính tích cực, phát triển tư hình thành thái độ HS vấn đề xã hội chưa có tính khái qt cao Đây thử nghiệm nhỏ quy mô TNSP Việc thành công đề tài nguồn động viên cho chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến để dạy theo hướng tiếp cận PISA phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1.Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Sách Giáo Viên Vật lí lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OEDC phát hành lĩnh vực khoa học, Văn phòng PISA Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán quản lý giáo dục giáo viên trung học, Văn phòng PISA Việt Nam – Chương trình phát triển Giáo dục trung học Bùi Quang Hân (1997), Giải Tốn Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Trần Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần hóa học vô lớp 9, Luận văn cao học, ĐHGD Vũ Thanh Khiết (2002), Giải toán Vật lí sơ cấp, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quốc Trịnh (2011) Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Luận văn cao học, ĐHGD 10 Phạm Hữu Tịng (2001) Lí luận dạy học vật lí trường trung học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật lí trường trung học phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2011), Dạy học tập Vật lí trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm,Hà Nội 96 Tiếng Anh: 13 Antonio Argüelies, Andrew Gonczi (2000), Competency Based Educaiton and Training: A world Perspective, Noriega Editores, Mexico 14 Programme for International Student Assessment (PISA) in Wales (2009) A guide to using PISA as a learning context, Welsh Government 15 L.H Salganik, D.S Rychen, U Moser and J Konstant (1999) , Projects on competencies in the OECD context: Analysis of theoretical and conceptual foundations, DeSeCo Project 97 Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Học sinh hiểu tương tác có tính chất hai chiều -Học sinh hiểu nội dung ,viết biểu thức định luật III NEWTƠN , ý nghĩa định luật -Hiểu đặc điểm lực phản lực -Biết cách biểu diễn lực phản lực 2.Kỹ năng: - Biết cách khai thác ngữ cảnh tóm tắt tình lên phương án giải tình cho -Biết vận dụng định luật III NIU TƠN để làm tập giải thích vài tượng thực tế 3.Thái độ: -Có ý thức làm việc nhóm, phối hợp với thành viên khác nhóm để giải nhiệm vụ học tập giao II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Lựa chọn xây dựng tình thực tế phù hợp với nội dung kiến thức dạy - Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân -Cho lớp kê lại bàn ghế để phù hợp với hoạt động nhóm -Phân cơng vị trí nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị học cho nhóm Học sinh 98 -Đọc tìm hiểu thơng tin, ví dụ thực tế phù hợp với kiến thức học -Nghiên cứu nhiệm vụ giao phiếu học tập nhà giáo viên cho III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) - Phát biểu nội dung định luật I NEWTON ? ý nghĩa định luật ? - Phát biểu viết biểu thức định luật II NEWTON?khối lượng ?đặc điểm khối lượng ? - Phát biểu viết biểu thức định luật III NEWTON?nêu đặc điểm lực phản lực ? Hoạt động 2: Đặt vấn đề tìm hiểu ngữ cảnh (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát - Chiếu slied hình ảnh ngữ cảnh - Tóm tắt phân tích ngữ cảnh - u cầu học sinh quan sát đọc kỹ -Tìm thơng tin ngữ cảnh ngữ cảnh liên quan đến nội dung định luật -Giaó viên hướng dẫn cách mã hóa III Newton cách trả lời câu hỏi theo hướng tiếp cận PI -Lắng nghe giáo viên hướng dẫn SA hỏi đáp thắc mắc Hoạt động 3: Giải tập1 N03Q01-019 (7Phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát - Chiếu slied hình ảnh tập - Tóm tắt phân tích đầu N03Q01-019 -Thảo luận nhóm phân tích - Yêu cầu học sinh quan sát đọc kỹ tượng tìm quy luật đầu chi phối tượng 99 -Giaó viên theo dõi hoạt động nhóm -Đưa phương án trả lời tối ưu sau nhóm trả lời Hoat động 4:Giai tập N03Q02-0129 (10phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều khiển hoạt động nhóm - Quan sát - Chiếu slied hình ảnh tập - Tóm tắt phân tích đầu N03Q02-0129 tập N03Q02-0129 - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu -Thảo luận nhóm phân tích -Theo dõi hoạt động nhóm tượng liên quan đến -Đưa phương án trả lời tối ưu ngữ cảnh - Đại diện nhóm thơng báo phương án trả lời Giải tập vận dụngN03Q030-0129 (10Phút) Hoạt động giáo viên -Điêù khiển hoạt động nhóm Hoạt động học sinh -Quan sát -Chiếu slied hình ảnh tập -Làm theo yêu cầu giáo viện N03Q03-0129 -Các thành viên nhóm chia -Yêu cầu học sinh tìm kiếm nhiệm vụ tìm kiếm thông tin thông tin kiến thức để trả lời câu hỏi mạng nguồn tư liệu mạng khác - Yêu cầu học sinh công bố -Ghi chép thơng tin thơng tin tìm - Thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh giải thích 100 - Chốt lại phương án trả lời cho câu hỏi Hoạt động nhà (3 phút) -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (xem phụ lục 3) -Dặn dò học sinh nhà làm tập chuẩn bị nhiệm vụ, tình học tập cho tiết sau 101 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT BÀI TẬP VẬT LÝ Họ tên: Trường: Huyện (Quận) Tỉnh (Thành Phố) Xin quý thầy(cô) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiến tình hình dạy tậpvật lý nói chung tình hình dạy tập theo hướng tiếp cận PI SA nói riêng Xin q thầy(cơ) khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy(cô) lựa chọn Thầy(cô) chủ yếu dùng phương pháp để dạy tập vật lý? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp nêu giải vấn đề C Phương pháp dạy họctheo hướng tiếp cận PI SA Trong tập “Động lực học chất điểm’’ Thầy (cô) thường sử dụng phương tiện dạy học nào? A Máy chiếu B Tranh ảnh minh hoạ C Hình ảnh mơ D Các phương tiện khác E Không sử dung Hình thức tổ chức mà thầy(cơ) sử dụng tập phần “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT tượng gì? A.Làm việc nhóm B.Làm việc cá nhân C.Kết hợp làm việc cá nhân nhóm Nếu làm việc theo nhóm, thầy(cơ) tổ chức cho HS làm việc theo nhóm dạng tập ? 102 :Thầy(cô) xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập theo hướng tiếp cận PI SA chưa? A Có B.Chưa Nếu có, thầy(cơ) xây dựng thuộc phần kiến thức chương trình THPT ? 5:Theo thầy(cơ), khó khăn lớn xây dựng hướng dẩn học sinh giải tập theo hướng tiếp cận PI SA phần “Động lực học chất điểm gì? A.Thời gian phân phối chương trình B Kiến thức khó trừu tượng C Nguyên nhân khác 6.Theo thầy(cô), điều kiện nay, để dạy tiết tập có hiệu cần? A Bố trí thêm tiết tự chọn để dạy thêm tập B Cho HS làm nhiều tập luyện tập C Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập tình theo hướng tiếp cận PI SA D Phương pháp khác 7.Trong tập Vật lí, mức độ sử dụng hoạt động dạy học sau thầy(cô) nào? Thầy(cô) đánh dấu X vào cột phù hợp với phương pháp mà thầy(cô) sử dụng 103 Mức độ sử dụng Hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Cho HS quan sát hình ảnh, đoạn phim có liên quan đến nội dung tập Sưu tầm tập trường chuyên Tổ chức giao tập nhà thật nhiều Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 5.Diến giải, thuyết trình Giải vấn đề: hỏi - đáp Liên hệ thực tế, giải thích tượng liên quan đến tập định tính Kể chuyện lịch sử trình nhà khoa học xây dựng kiến thức Ngồi ra, thầy(cơ) cịn sử dụng hoạt động khác? 8.Theo thầy(cô), mục đích hoạt động sau có tầm quan trọng tập vật lý bậc THPT? Thầy (cô) đánh số từ đến 12 theo mức độ quan trọng giảm dần Mục đích Thứ tự HS thuộc lịng kiến thức HS giải tập liên quan SGK SBT Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế đời sống 104 Phát triển lực tư cho HS Rèn luyện cho HS kĩ thực nghiệm Hình thành cho HS kĩ giải vấn đề Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm Rèn luyện cho HS kĩ thuyết trình, kĩ nói, kĩ lắng nghe tích cực bảo vệ quan điểm Rèn luyện tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho HS 10 Gây hứng thú học tập cho HS khiến HS yêu thích mơn Vật lí 11 Kích thích hứng thú tự tìm tịi kiến thức nhà cho HS 12 Hình thành cho HS thái độ tích cực vấn đề xã hội liên quan đến kiến thức Ngoài ra, thầy(cơ) cịn hướng tới mục đích giáo dục khác? 9.Trong tập Các tập xây dựng theo hướng tiếp cận PI SA mức độ giải tập học sinh mức độ nào? A.Rất tích cực B.Khá tích cực C.Bình thường D.Nhàm chán 10.Sau học tiết tập xây dựng theo hướng tiếp cận PI SA thái độ em học sinh A.Rất quan tâm B.Quan tâm C.Bình thường D.Khơng quan tâm 105 Phụ luc BÀI KIỂM TRA ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTƠN TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Họ tên: Lớp: Ngữ cảnh chung: Hải đội Hoàng Sa Từ nhiều kỷ trước, Việt Nam có hải đội Hồng Sa làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền khai thác quần đảo Lớp lớp chiến binh vượt sóng gió biển Đơng ghi dấu ấn Việt Nam đó, lịch sử khắc ghi lòng quốc Quần đảo Hoàng Sa nằm họ Ghe Bàu, phát-minh người Việt cơng-tác đóng tàu bè, từ điển hàng hải giới ghi nhận, đặc biệt mềm dẻo kiến trúc sườn vỏ Chính nhờ loại ghe bầu mà người dân khoảng 15045 đến 17015 bắc, 1110 đến 1130 đông, cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, gồm 30 đảo, cồn đá, san hô, bãi cát rải rác vùng biển rộng từ Tây sang Đông 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam 85 hải lý (1 hải lý = 1.8 km) vươn khơi xa để đánh bắt cá, đặc biệt việc tổ chức đội lính Hồng Sa dùng thuyền chiếm canh phòng đảo cách xa đất liền gần 300 km Tên gọi ghe bầu xuất phát từ dáng bụng bầu tròn mắt đầu thuyền, bụng phình to để chứa nhiều hàng hóa Lái 106 mũi động dễ dàng Ghe có ba cột với cánh buồm lớn giản dị, lại giương lên dễ Nhà hàng-hải George Windsor đầu thế-kỷ thứ 18 viết nhật kí sau: “Bão táp thật dội biển khơi, thiếu chút thuyền chúng tơi bị gãy đổ cột buồm Vậy mà nhận thuyền nhỏ người VN giương hết cánh buồm, thản nhiên không, tiến thẳng tới trước, thuyền bé nhỏ mà cách thức vận chuyển để vượt sóng lượn gió thật tài-tình” BÀI ĐỊNH LUẬT III NEWTON Ngữ cảnh Cánh buồm ghe bầu Ghe bầu thành phần cốt cán thủy quân Tây Sơn vào nửa sau kỷ XVIII, thiết kế để chở voi Ghe bầu di chuyển buồm nhờ sức gió Những lúc thiếu gió hay gió ngược họ có kỹ thuật chạy “vát” hay chạy “ganh” độc đáo Tức ghe bầu chạy ngược gió cách kéo xiên xiên cánh buồm, ghe nghiêng ganh Tùy theo độ nghiêng mà người bạn ghe chạy ngồi đòn ganh, ghe nghiêng nhiều lúc hai, ba, bốn người chạy Cột buồm dựng 107 đà ngang vững nối liền hai mạn gọi “then” Buồm đệm khơng có nẹp gỗ chạy ngang kiểu buồm Trung Hoa Câu 4.1 (N03Q01 - ) Vì buồm ghe bầu khơng có nẹp gỗ chạy ngang kiểu buồm Trung Hoa nên khó bị thủng có vật va vào, ví dụ lốc xốy, hịn đá bay trúng vào cánh buồm khó làm thủng buồm ghe bầu lí sau đây: A Vì khơng có nẹp nên lực đá tác dụng vào buồm nhỏ lực buồm tác dụng vào đá nên buồm khó bị thủng B Lực hịn đá tác dụng vào buồm (về độ lớn) lực buồm tác dụng vào hịn đá, buồm khơng có nẹp, dễ di động nên tác dụng lực đá lên buồm yếu C Vì khơng có nẹp nên lực đá tác dụng vào buồm lớn lực kính tác dụng vào hịn đá nên buồm khó bị thủng D Viên đá khơng tương tác với buồm làm thủng buồm Câu 4.2 (N03Q02 - ) Trên ghe bầu, dây chằng ngang (khi buồm kéo hai đầu dây) thường nhỏ dây sau (hai buồm kéo đầu dây, đầu lại buộc vào thân ghe) Nếu dùng sợi dây chằng ngang dây không đứt, dùng dây cho dây sau dây bị đứt Hãy giải thích? Dây Giải thích: Dây Câu hỏi 4.3 (N03Q03 – 9) Trong sưu-tập "Man Across the Ocean", Stephen C Jett cho rằng: "các ghe Á-Đơng, nói đến vận-tốc chạy biển, vượt xa thuyền chạy 108 nhanh giới mà ngược lại gần với hướng gió thuyền buồm khác" Làm ghe bầu ngược chiều gió? Vẽ hình giải thích: Giải thích: 109 ... khoa học Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập phần Động lực học chất điểm - Vật lí 10 theo hướng tiếp cận PISA phát triển lực khoa học học sinh theo hướng tăng hứng thú, tích cực, tự lực học tập. .. học tập chương động lực học chất điểm, vật lí lớp 10 - Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập chương Động lực chất điểm, Vật lí 10 theo tiếp cận PISA - Thực nghiệm sư phạm 6.Vấn đề nghiên cứu Tập. .. chức tình học tập dạy học tập môn vật lí trường THPT 42 CHƯƠNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PI SA (PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM –VẬT LÍ 10) 2.1 Phân