1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập phần động lực học chất điểm vật lí 10 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận pisa

12 457 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 340,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG MINH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG MINH

XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

Mã số: 60.14.01.11

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG MINH

XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP

PHẦN“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

Mã số: 60.14.01.11

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung

HÀ NỘI 2014

Trang 3

i

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thày, cô giáo, các cán bộ ở Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn này

Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Kim Chung đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này

Hà Nội, 2014

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Minh

Trang 4

ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined.

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

7 Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined.

8 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

9 Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan về chương trình PISA lĩnh vực khoa họcError! Bookmark not defined.

1.1.1 Giới thiệu chung về chương trình PiSa Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Mục tiêu của PiSa Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Mục đích của PiSa Error! Bookmark not defined.

1.2 Đánh giá năng lực khoa học theo tiếp cận PISAError! Bookmark not defined.

1.2.1 Năng lực khoa học theo tiếp cận PISA Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Các lĩnh vực và mức độ đánh giá năng lực theo PISAError! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm câu hỏi lĩnh vực khoa học của PISAError! Bookmark not defined.

1.3 Bài tập vật lí và vai trò nó trong dạy học vật líError! Bookmark not defined.

1.3.1 Bài tập vật lí Error! Bookmark not defined.

1.3.2 Vai trò của bài tập vật lí trong dạy và họcError! Bookmark not defined.

1.3.3 Mục đích sử dụng bài tập vật lí trong trường phổ thôngError! Bookmark not defined 1.3.4 Các dạng bài tập vật lí Error! Bookmark not defined.

1.3.5 Các yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật líError! Bookmark not defined.

Trang 5

iii

1.3.6 Các bước giải bài tập vật lí Error! Bookmark not defined.

1.4 Bài tập vật lí dựa trên tình huống theo hướng tiếp cận PiSaError! Bookmark not defined.

1.4.1 Định hướng xây dựng bài tập vật lí theo tiếp cận PiSaError! Bookmark not defined.

1.4.3 Hướng dẫn giải bài tập tình huống theo hướng tiếp cận PISAError! Bookmark not defined.

1.5 Thực trạng việc sử dụng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PiSa trong dạy

học vật lí ở trường THPT Error! Bookmark not defined.

1.5.1 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined.

1.5.2 Nội dung điều tra Error! Bookmark not defined.

1.5.3 Đối tượng điều tra Error! Bookmark not defined.

1.5.4 Kết quả điều tra Error! Bookmark not defined.

1.6 Kết luận chương 1 Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH

GIẢI CÁC BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PI SA (PHẦN

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM –VẬT LÍ 10) Error! Bookmark not defined.

2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểmError! Bookmark not defined 2.1.1 Nội dung kiến thức Error! Bookmark not defined.

2.2 Xây dựng các bài tập theo hướng tiếp cận PI SAError! Bookmark not defined.

2.2.1 Xây dựng khung năng lực phần Động lực học chất điểmError! Bookmark not defined.

2.2.1 Mục tiêu dạy học phần Động học chất điểmError! Bookmark not defined.

2.2.3 Xây dựng ngữ cảnh Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Xây dựng các bài tập theo tiếp cận PISA Error! Bookmark not defined.

2.3 Hướng dẫn học sinh giải các bài tập tình huống theo tiếp cận PISAError! Bookmark not defined 2.4 Kết luận chương 2 Error! Bookmark not defined

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm

Error! Bookmark not defined

Trang 6

iv

3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined.

3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined.

3.4 Tổ chức thực nhiệm sư phạm và thu thập các dữ liệu thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.4.2 Thu thập các dữ liệu thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.5 Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.5.1 Phân tích định tính kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.5.2 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệmError! Bookmark not defined.

3.6 Kết luận chương 3 Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

v

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CSVC Cơ sở vật chất

DH Dạy học

DHVL Dạy học vật lí

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

HS Học sinh

KHKT Khoa học - kỹ thuật TLGK Tài liệu giáo khoa

TNSP Thực nghiệm sư phạm

THPT Trung học phổ thông MTĐT Máy tính điện tử

PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa

VL Vật lí

Trang 8

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 1.1 Khung đánh giá năng lực khoa học trong PISAError! Bookmark not defined.

Bảng 1.2 Các cấp độ Năng lực Khoa học Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.3 Sáu mức độ đánh giá năng lực Khoa học trong PISA 2012Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Khung năng lực phần Động lực học chất điểmError! Bookmark not defined.

Bảng 2.2 Mục tiêu dạy học phần Động lực học chất điểm.Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3 Các ngữ cảnh tạo tình huống có vấn đề phần Động lực họcError! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined.

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát câu hỏi 6 Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát câu 8 Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3 Các chỉ số thống kê từng câu hỏi Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6 Các tham số thống kê Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.7 Phân phối F ( =0,05)- số mẫu: 50 Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.8 Phân phối t (Student)- số mẫu: 52 Error! Bookmark not defined.

Hình 3.1 Màn hình kết quả phân tích câu hỏi trên phần mềm IATAError! Bookmark not defined Hình 3.2.Đồ thị các đường tần suất luỹ tích Error! Bookmark not defined

Trang 9

7

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Nghị quyết TW2 khoá VIII đã khẳng định phải " Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Định hướng trên đây đã được pháp chế hoá trong Luật giáo dục: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"

Tâm lý học và lý luận dạy học hiện đại khẳng định : Con đường có hiệu quả nhất để làm cho học sinh nắm vững kiến thức và phát triển được năng lực sáng tạo phải là đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thực sự lĩnh hội chúng, cái đó học sinh phải tự mình làm lấy, bằng trí tuệ của chính bản thân

Bài tập vật lí ở trường THPT có vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng vận dụng kiến thức vật lí để giải quyết vấn để, giúp học sinh phát triển tư duy Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng các bài tập vật lí và hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí còn nặng về lí thuyết, ít vận dụng vào thực tế

PISA (Programe for International Student Assessment - PISA) là chương trình đánh giá học sinh quốc tế do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development, viết tắt

là OECD) khởi xướng, nhằm tìm kiếm và xác định các tiêu chuẩn đánh giá kết quả của người học trong thời đại mới thông qua tiêu chí, phương pháp,

Trang 10

8

cách thức kiểm tra và so sánh học sinh giữa các nước trên cơ sở 4 lĩnh vực

cơ bản là: Đọc hiểu, Toán, Khoa học tự nhiên, và xử lý tình huống

Theo tiếp cận PISA, các bài tập, câu hỏi quan tâm nhiều hơn đến khả năng, năng lực vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào thực tiễn của học sinh, xuất phát từ các vấn đề do nhu cầu thực tiễn cần giải quyết, vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập, lao động của người học và phục vụ chính cho nhu cầu, lợi ích của người học, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước Việc xây dựng và hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí theo cách tiếp cận trên không chỉ giúp học sinh nắm rõ bản chất của sự vật hiện tượng tồn tại xung quanh mình, từ đó hình thành các kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề của cuộc sống, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu và luận văn thạc sĩ về việc dạy học các môn Toán, Hóa học theo tiếp cận PISA, tuy nhiên những nghiên cứu dạy học vật lí nói chung và dạy học sinh giải các bài tập vật lí theo tiếp cận PISA còn ít ỏi

Phần Động lực học chất điểm là phần đầu của chương trình vật lí 10, đây là phần nội dung kiến thức cơ bản nhất của phần cơ học, đồng thời học sinh ở lứa tuổi 15 cũng là lứa tuổi có thể tham gia chương trình PISA

Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài : Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập theo hướng tiếp cận PISA (Phần động lực học chất điểm – Vật lí 10 –THPT) để làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu xây dựng và hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí theo hướng tiếp cận đánh giá PISA nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề theo hướng tích cực, tự lực, tăng hứng thú trong học tập của học sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

Trang 11

9

1.Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 12 Nâng Cao,

NXB Giáo Dục, HN

2 Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách Giáo Viên Vật lí lớp 12 Nâng Cao,

NXB Giáo Dục, HN

3 Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng

câu hỏi do OEDC phát hành lĩnh vực khoa học, Văn phòng PISA Việt Nam

4 Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý

giáo dục và giáo viên trung học, Văn phòng PISA Việt Nam – Chương trình

phát triển Giáo dục trung học

5 Bùi Quang Hân (1997), Giải Toán Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN

6 Trần Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo

hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn cao học, ĐHGD

7 Vũ Thanh Khiết (2002), Giải các bài toán Vật lí sơ cấp, NXB Hà Nội

8 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003)

Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội, Hà

Nội

9 Nguyễn Quốc Trịnh (2011) Dạy học phát triển năng lực cho học sinh

trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh

quốc tế (PISA) Luận văn cao học, ĐHGD

10 Phạm Hữu Tòng (2001) Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội

11 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông

theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

12 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2011), Dạy học bài tập Vật lí ở

trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm,Hà Nội

Tiếng Anh:

Trang 12

10

13 Antonio Argüelies, Andrew Gonczi (2000), Competency Based

Educaiton and Training: A world Perspective, Noriega Editores, Mexico

14 Programme for International Student Assessment (PISA) in Wales

(2009) A guide to using PISA as a learning context, Welsh Government

15 L.H Salganik, D.S Rychen, U Moser and J Konstant (1999) ,

Projects on competencies in the OECD context: Analysis of theoretical and conceptual foundations, DeSeCo Project

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 12 Nâng Cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách Giáo Viên Vật lí lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo Viên Vật lí lớp 12 Nâng Cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OEDC phát hành lĩnh vực khoa học, Văn phòng PISA Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OEDC phát hành lĩnh vực khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2014
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên trung học, Văn phòng PISA Việt Nam – Chương trình phát triển Giáo dục trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
5. Bùi Quang Hân (1997), Giải Toán Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Toán Vật lí lớp 10
Tác giả: Bùi Quang Hân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
6. Trần Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn cao học, ĐHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn cao học
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Minh
Năm: 2012
7. Vũ Thanh Khiết (2002), Giải các bài toán Vật lí sơ cấp, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải các bài toán Vật lí sơ cấp
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003). Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
9. Nguyễn Quốc Trịnh (2011). Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Luận văn cao học, ĐHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn cao học
Tác giả: Nguyễn Quốc Trịnh
Năm: 2011
10. Phạm Hữu Tòng (2001). Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học.. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
11. Phạm Hữu Tòng (2004). Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
12. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2011), Dạy học bài tập Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm,Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bài tập Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
13. Antonio Argüelies, Andrew Gonczi (2000), Competency Based Educaiton and Training: A world Perspective, Noriega Editores, Mexico Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competency Based Educaiton and Training: A world Perspective
Tác giả: Antonio Argüelies, Andrew Gonczi
Năm: 2000
14. Programme for International Student Assessment (PISA) in Wales (2009). A guide to using PISA as a learning context, Welsh Government Sách, tạp chí
Tiêu đề: A guide to using PISA as a learning context
Tác giả: Programme for International Student Assessment (PISA) in Wales
Năm: 2009
15. L.H. Salganik, D.S. Rychen, U. Moser and J. Konstant (1999) , Projects on competencies in the OECD context: Analysis of theoretical and conceptual foundations, DeSeCo Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Projects on competencies in the OECD context: Analysis of theoretical and conceptual foundations

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w