Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 1 MỤC LỤC: NỘI DUNG 1.Mở đầu TRANG 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng 2.3.Giải pháp 2.4.Kết 3.Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận 3.2.Kiến nghị 1 2 2 20 21 21 21 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: Một quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Hơn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, đặc biệt đánh giá lực vận dụng kiến thức môn học vào sống; coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Bởi việc chuẩn bị cho học sinh phẩm chất, kiến thức kỹ gắn liền với thực tiễn sống cần thiết nhà trường Trước đòi hỏi thực tiễn Việt nam đường hội nhập phát triển đổi phương pháp dạy học cần thiết Nền giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho học tính động, óc tư sáng tạo thực hành giỏi, 2 tức đào tạo người khơng biết mà phải có lực hành động phẩm chất Bởi vậy, để em chủ động lĩnh hội kiến thức Văn học thực cần thiết, tạo tiền đề vững cho học sinh, giúp học tự tin bước vào sống Thực tiễn trường - Trường THCS Tân Phong 2, lực chủ động tiếp thu kiến thức mơn Văn em cịn hạn chế đặc biệt em lớp chuyển cấp nên cịn bỡ ngỡ với chương trình cách học Trong Chương trình Ngữ văn hồn tồn khó khăn giáo viên học sinh Bởi qua kì khảo sát chất lượng mơn Văn học sinh chưa cao Là giáo viên dạy Văn quan tâm đến vấn đề Tôi thường suy nghĩ: Làm để nâng cao kết mơn Văn lớp mình? Làm để em học sinh yêu quý cô giáo dạy Văn mình? Làm để em say mê với môn Ngữ văn? Làm cho em đạt kết cao học tập khơng khác thực việc hướng dẫn em phát huy lực vào cụ thể để từ hình thành nên phẩm chất cần có Từ sở để em định hướng làm khác Qua năm trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Tân Phong 2, nhận thấy phần văn chương trình Ngữ văn phong phú mặt thể loại, đặc biệt văn văn học nước tương đối nhiều, kiến thức văn trừu tượng nên em gặp khó khăn q trình tiếp cận khám phá nội dung Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy có đoạn trích chủ đề gần gũi với lứa tuổi em học sinh ngơn từ lại trừu tượng văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” ( trích “ Hoảng tử bé” Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) Bởi chọn đề tài nghiên cứu “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” theo hướng phát triển lực” – SGK Ngữ văn 6- tập 1” Với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn Văn học 6, nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh Trường THCS Tân Phong đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK bậc THCS 1.2 Mục đích sáng kiến Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo hướng đổi tồn diện giáo dục, tơi tìm tịi, vận dụng phương pháp dạy học nhà trường trọng, nhằm giúp em phát huy hết khả tư sáng tạo mình.Vậy chất thực phát triển lực phẩm chất học sinh mơn Ngữ văn gì? Điều làm rõ qua mục đích Sáng kiến làm sáng tỏ vấn đề “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” theo hướng phát triển lực” – SGK Ngữ văn 6- tập 1” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 3 Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ Văn trường nên đề tài nghiên cứu giới hạn học sinh khối trường THCS Tân Phong 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Trong trình thực Sáng kiến này, phạm vi khảo sát chủ yếu văn “Nếu cậu muốn có người bạn” - SGK Ngữ Văn lớp - Tập 1- NXB áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra -Phương pháp đối chứng: So sánh, đối chiếu kết trước vận dụng -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm nghiên cứu tài liệu có liên quan: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo -Phương pháp kiểm tra: đưa số tập, câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh làm để lấy kết 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 – Cơ sở lý luận: Nghị Trung ương nhiều lần khẳng định “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học “áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, từ hình thành nên phẩm chất cần thiết” Qua việc học tập nghiên cứu nhận thấy việc đổi chương trình giáo dục khơng việc đổi chương trình sách giáo khoa mà thực cách mạng phương pháp dạy học Trong nhà trường nay, mục tiêu giáo dục tổng quát xác định tương đối phù hợp với phát triển thời đại nhằm đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn có phẩm chất cần thiết để phù hợp với phát triển xã hội Muốn đào tạo người phương pháp giáo dục phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, sáng tạo học tập lao động nhà trường Bên cạnh , theo quan điểm giáo dục lấy người học làm trung tâm, phát huy vai trị chủ động tích cực học sinh q trình học tập Đó mục tiêu quan điểm chung nhà trường hiên Ngồi mục tiêu chung nhà trường phổ thơng , mơn Ngữ văn nhà trường THCS có mục tiêu cụ thể nó.Mơn Ngữ văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ, vị trí nói lên mối quan hệ môn Ngữ văn với môn học khác Học tốt mơn Ngữ văn có tác động tích 4 cựcđến kết học tập môn học khácvà ngược lại môn học khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Hơn nữa, biết “văn học nhân học”, “văn học nghệ thuật ngôn từ” Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bề bộn vô phong phú Mỗi tác phẩm văn chương mảng sống nhà văn chọn lọc phản ánh.Vì mơn văn nhà trường có vị trí quan trọng: Nó thứ vũ khí tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M.Goóc- Ki nói : ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý".[1 ]Văn học "Chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân, thiện, mỹ [2] Tiếp xúc với tác phẩm văn chương em tự đặt cảnh ngộ, tâm trạng nhân vật, vui buồn, sướng khổ với nhân vật Thế giới hình tượng, tiếng lịng nghệ sĩ qua khơi dậy, khích lệ em từ khiếu văn chương đến khiếu sáng tạo nói chung Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học chương trình Ngữ Văn THCS việc làm đắn, cần thiết có tầm quan trọng 2.2.Thực trạng: 2.2.1.Thuận lợi: - Trường THCS Tân Phong năm qua trường đứng tốp đầu huyện chất lượng dạy học - Các giáo viên nhiệt huyết say mê với nghiệp trồng người, có nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp tỉnh -Phụ huynh quan tâm sát đến việc học tập em -HS có nhiều cố gắng học tập, năm có học sinh đạt giải cấp tỉnh mơn Ngữ văn 2.2.2 Khó khăn: - Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh môn Ngữ văn chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ cho học sinh hạn chế Đặc biệt học sinh khối 6, em bỡ ngỡ với kiến thức phương pháp học nên gặp nhiều khó khăn tiếp thu rèn luyện Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn 5 - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức lớp thực chương trình SGK hành chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại dựa dẫm, ỷ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Mặc dù giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn Hơn nữa, nói đến vấn đề nghiên cứu văn học nước ngồi ln đòi hỏi bạn đọc, đặc biệt tác phẩm văn học nhà trường Trong văn “ Nếu cậu muốn có người bạn”( SGK Ngữ văn – Tập 1) lại hoàn toàn với giáo viên học sinh nên nhu cầu tìm hiểu văn lại cần thiết Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu sâu vấn đề đặt tác phẩm Một số viết dừng lại nội dung tác phẩm, khó cho việc tìm hiểu tham khảo giáo viên học sinh Hơn bối cảnh trường THCS dạy học hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh nên việc dạy học quan trọng Từ yêu cầu việc đổi phương pháp, đổi cách thức tiếp cận tác phẩm văn học theo định hướng phát triển lực hình thành nhiều phẩm chất đáng quý cho học sinh, nhận thấy viết nhà nghiên cứu, nhà phương pháp có nhiều ý kiến định hướng gợi ý bổ ích thiết thực cho việc dạy học văn Tuy nhiên vấn đề chưa giải triệt để, đặc biệt bối cảnh dạy học nhiệm vụ theo định hướng phát triển lực Cụ thể qua điều tra thực tế học sinh lớp năm trước, nhận thấy ý thức học tập môn Ngữ văn chưa cao kết cụ thể qua khảo sát chất lượng kĩ làm văn, kĩ giao tiếp, kĩ xử lí tình học sinh nhiều hạn chế Kết đánh sau: Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu - Lớp SL % SL % SL % SL % số 24,3 64,9 6A 37 5,4% 16 5,4% % % 42,5 6B 40 10% 16 40% 17 7,5% % 6C 39 8% 13 33% 6 20 51% 8% Qua số liệu trên, nhận thấy rằng, tỉ lệ học sinh yếu nhiều, kĩ viết văn, cảm thụ văn chương nghệ thuật em cịn nhiều hạn chế Vì thế, thiết nghĩ q trình dạy học phát triển lực ( cảm thụ, sáng tạo văn nghệ thuật) cho học sinh lớp việc làm thiết thực nên làm làm cách cặn kẽ để có hiệu qủa tốt Trên lý thúc đẩy lựa chọn thực đề tài: “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” theo hướng phát triển lực” – SGK Ngữ văn 6- tập 1” Hơn lòng yêu thích cá nhân tác giả văn học nước ngồi nói chung văn “Nếu cậu muốn có người bạn” nói riêng Hy vọng giúp hiểu đầy đủ tác phẩm hay, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Trên sở rút kinh nghiệm kế thừa giải pháp cũ, từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu học, tăng cường tính tích cực, nhằm hướng tới lực người học Nhưng đổi thay đổi phương pháp đặc thù vốn có mơn Ngữ văn mà cách vận dụng phương pháp cho hiệu Trước hết cần hiểu lực gì? [3]Đó kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Đối với mơn Ngữ văn THCS lực cần hình thành phát triển cho người học gồm có lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực thẩm mỹ Hay nói cách khác lực hình thành cho em lực nghe, nói, đọc, viết Năng lực nghe, đọc gọi lực đọc, hiểu, lực nói, viết lực tạo lập văn Để hướng tới hình thành lực trên, người thầy phải vận dụng phương pháp môn dạy đọc hiểu Dạy đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Cách dạy đọc hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học mà hướng tới cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung, nghệ thuật văn bản, từ hình thành lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc hiểu HS cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua giai đoạn từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo, hình thành lực đọc hiểu hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư duy.Năng lực đọc hiểu học sinh hiểu 7 tích hợp kiến thức kĩ phân mơn tồn kĩ kinh nghiệm sống học sinh [4] Sau học sinh tiếp xúc với văn bản, khám phá giá trị văn bản, vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác thể loại, giải tình đặt thực tiễn sống Cụ thể, đề xuất số giải pháp dạy học văn “Nếu cậu muốn có người bạn” ( Trích “ Hồng tử bé” Antoine de Saint- Exupery) theo hướng phát triển lực phẩm chất người học sau: 2.3.1 Để phát triển lực người học người giáo viên cần thông qua việc tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng - Hoạt động khởi động.Trước tiếp xúc với văn bản, giáo viên cho học sinh tìm hiểu thơng tin, kiến thức ngồi văn có liên quan đến văn Ví dụ đầu tiết học giáo viên tổ chức cho học sinh khởi động thơng qua trị chơi “ Đuổi hình bắt chữ” Các em xem búc tranh câu chuyện liên quan đến cáo gọi tên câu chuyện lồi cáo ví dụ như: “Con cáo chùm nho” , “Con cáo tổ ong” sau em nêu cảm nghận em loài cáo tính từ Từ tạo lơi tâm thoải mái để em bước vào khám phá nội dung học Ngoài giáo viên yêu cầu học sinh bộc lộ cảm xúc người bạn thân suy nghĩ em người, điều khiến em người bạn trở nên thân thiết.Từ việc trả lời câu hỏi giúp em có hội bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ cách thắng thắn tự tin -Hoạt động tiếp xúc văn việc đọc- hiểu văn Đọc- hiểu văn không nhằm tiếp nhận giá trị riêng văn cụ thể Với vị trí tiêu biểu cho thể loại đó, việc tiếp nhận văn bao hàm định hướng cách thức tiếp cận kiến thức thể loại kiểu Việc đọc văn diễn thường xuyên học: đọc bài, đọc phần, chí đọc vài câu phân tích Với phương pháp đọc sáng tạo bước đầu có phân loại lực cho học sinh: em lực trung bình cần đọc đúng, đọc em có cảm nhận bước đầu tác phẩm đọc diễn cảm tốt em có hiểu cảm nhận phần giá trị văn Trên sở đọc, giáo viên nắm bắt lực em uốn nắn cho đối tượng học sinh Trong văn bản, giáo viên cho học sinh đọc theo vai hoàng tử bé cáo; ý từ “ cảm hóa” xuất hiện, cảm nhận khác nahu tiếng bước chân cánh đồng lúa mì, cách cáo cho Hồng tử bé cách cảm hóa… Từ tìm hiểu giọng đọc học sinh hểu băn khoăn, suy nghĩ Hồng tử bé tình bạn, cách thức để xây dựng tình bạn thân thiết 8 2.3.2 Hướng dẫn học sinh giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn thông qua việc vận dụng dạy học tích hợp Trước hết tích hợp phân môn văn học với tiếng Việt làm văn học Khi dạy văn cho HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật ngôn từ ( biện pháp nghệ thuật sử dụng, tác dụng hay giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ) Đó tích hợp với phân mơn tiếng Việt để từ hình thành cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận văn Kiến thức từ văn bản, tiếng việt lại có tác dụng trở lại giúp học sinh tạo lập văn theo thể loại định( tích hợp với phân mơn làm văn) Ví dụ giáo viên nêu câu hỏi: em giải thích nghĩa từ cảm hóa? Em hiểu “ làm cho gần gũi hơn” nghĩa gì? Nhìn chung, Việc giải nghĩa từ ngữ, phân tích tác dụng từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ văn mối liên hệ thơng tin văn bản( thực thao tác tích hợp với phân mơn tiếng Việt) Phần này, học sinh làm việc cá nhân 2.3.3 Phản hồi, đánh giá thông tin văn Từ việc hiểu biết chung văn bản, học sinh tiếp tục đánh giá thông tin: từ ngữ, hình ảnh hay biện pháp nghệ thuật dùng văn nào? mức nào?( thành công hay không thành công?) Đánh giá cảm xúc người viết nhận khuynh hướng người viết tư tưởng, quan điểm người viết Giáo viết vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, học sinh tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đè mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ( cặp đơi cặp ba), nhóm trung bình( bốn đến sáu người) nhóm lớn( tám đến mười người trở lên) tùy vào mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Khi thực nhiệm vụ, thảo luận nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân công người việc , thành viên 9 10 phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để tổ chức hoạt động theo hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần tiến hành bước sau: Bước chuẩn bị: ( giao nhiệm vụ): chuẩn bị đề tài, mục tiêu học thơng qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày vận dụng thời gian cho thảo luận -Nội dung thảo luận nhóm: câu hỏi tập gắn với tình dạy học mang tính phức hợp có vấn đề , cần huy động suy nghĩ, chia sẻ nhiều học sinh để tìm giải pháp phương án giải Bước hai: thực nhiệm vụ: chia nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ, nhóm tự phân cơng vị trí thành viên Trong q trình thảo luận nhóm, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Bước 3, trình bày kết quả: đại diện nhóm trình bày kết quả, thành viên nhóm bổ sung thêm nhóm khác nhận xét bổ sung -Giáo viên người đúc kết, bổ sung ý kiến nhấn mạnh nội dung quan trọng ý nhóm thảo luận, giáo viên khơng dừng lâu nhóm -Khi nhóm trình bày chủ đề giống nhau, không thiết nhóm trình bày, nhóm trình bày quan điểm mà khác với nhóm trước Với văn ta tổ chức em thảo luận nhóm nhiều nội dung Ví dụ: Ở phần khám phá văn chia làm bốn nhóm - Mỗi nhóm tương ứng với câu hỏi - Thời gian làm việc nhóm phút - Phương tiện phiếu học tập + N1: Hoàng tử bé đến từ đâu? Và gặp cáo hoàn cảnh ? + N2: Tâm trạng hoàng tử bé đặt chân đến trái đất? + N3: Cáo trả lời hoàng tử bé đề nghị làm bạn chơi với minh? + N4: Em nhận thấy hoàng tử bé cáo có điểm chung Các nhóm làm việc thời gian phút, kết nhóm tập trung làm bặt nội dung, tư tưởng người viết Như nhiệm vụ giao cho nhóm phân chia theo mức độ lực, tạo điều kiện cho em lớp tham gia làm việc 2.3.4 Tiếp theo, Học sinh vận dụng hiểu biết văn học để phục vụ đời sống thực tiễn - Thông qua văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” em rút học bổ ích cho thân cách thức xây dựng tình bạn đẹp, cách kết bạn, trách nhiệm tình bạn…Đó mục tiêu mà văn hướng tới giáo dục phẩm chất cho học sinh 10 10 10 12 Con cáo chùm nho Cáo gà trống Con cáo bầy ong Cáo cò HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các tác phẩm - GV chuyển giao nhiệm vụ - Cáo gà - Tổ chức thi " Đuổi hình bắt chữ", chia - Cáo quạ lớp thành nhóm, nhóm trả lời câu - Cáo thỏ hỏi: Kể tên tác phẩm viết cáo - Con cáo chùm nho Hãy dùng tính từ thể cảm nhận em - Con cáo bầy ong cáo Các nhóm làm giấy A0 sau - Cáo cừu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 12 12 12 13 nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày ý kiến - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vơ bài: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a.Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Gv tổ hướng dẫn, gợi mở, tổ chức thảo luận nhóm theo hình thức cặp đôi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời PHT HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 13 13 13 14 NV1: Hướng dẫn hs đọc tìm hiểu I Đọc tìm hiểu chung thích Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs biết cách đọc thầm, đọc diễn cảm, - GV hướng dẫn cách đọc (Yêu cầu học đọc giọng nhân vật - Hiểu chiến lược đọc vận dụng sinh đọc trước đến lớp) + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn hộp dẫn văn để theo dõi đầu, sau cho Hs đọc theo hình thức dự đốn chi tiết, nội dung quan đọc theo "vai": người kể chuyện, nhân trọng vật cáo, nhân vật hoàng tử bé - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Chú thích thảo luận - Hủn hoẳn - HS trình bày sản phẩm - Cảm hóa - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Ăn xổi - Cẩu thả bạn Bước 4: Đánh giá kết thực - Tắt lửa tối đèn nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV bổ sung: NV2: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Tác giả - Để tìm hiểu tác giả, GV hướng dẫn hs làm PHT số theo hình thức nhóm đơi - N1: Nêu hiểu biết đời nhà 14 14 14 15 văn? - N2: Các sang tác tiêu biểu tác giả? - N3: Nguồn cảm hứng sang tác tác giả? - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Tên: Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri; - HS trình bày sản phẩm (1900 – 1944), Nhà văn lớn Pháp; Bước 4: Đánh giá kết thực - Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ nhiệm vụ hững chuyến bay sống - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức người phi cơng; - Đậm chất trữ tình, trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn b Tác phẩm - Trích Hồng tử bé, chương XXI - Kể gặp gỡ bất ngờ hoàng tử bé cáo trái đất Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Định nghĩa cảm hóa hồng tử bé cáo [5] - Ý nghĩa cách thức chân để nhìn nhận tình bạn - HS nhận biết yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật, ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS 15 15 15 16 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu hoàn cảnh gặp gỡ II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoàn cảnh gặp gỡ - Gv yêu cầu hai học sinh diễn hoạt cảnh: Hoàn cảnh gặp gỡ cáo hoàng tử bé Từ tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đơi: + Hồng tử bé cáo gặp gỡ tình đặc biệt Đó tình nào? + Em nhận thấy hồng tử bé cáo có điểm chung? Gv: Chiếu hình ảnh minh họa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Hoàn nhiệm vụ cảnh: hoàng tử bé từ hành tinh khác - HS thảo luận vừa đặt chân tới trái đất Hoàng tử bé - Gv quan sát, hỗ trợ thất vọng, đau khổ ngỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hồng khơng phải thảo luận - Con cáo bị săn đuổi, sợ hãi, - HS trình bày sản phẩm thảo luận; chạy trốn người… - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Hai nhân vật cô đơn, buồn bạn bã Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Hoàng tử bé cư xử với cáo lịch sự, Trò chuyện làm quen NV2: Tìm hiểu trị chuyện thân thiện "bạn dễ thương quá"; khác làm quen 16 16 16 17 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ với nhiều người Trái Đất coi - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cáo tinh ranh, xảo quyệt, xấu tính nên phương pháp gợi mở, cáo thiết tha mong kết bạn với + Thái độ hoàng tử bé dành cho hoàng tử bé cáo khác người nào? -> Cáo nhận thấy hoàng tử bé + Như vậy, phút giây đầu tiên, điều ngây thơ, sáng, ln hướng tới hồng tử bé khiến cáo thiết tha mong thiện kết bạn với cậu? + Từ đó, rút cho học tình làm quen? Nhận xét trò chuyện lần đầu gặp gỡ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV3: Tìm hiểu cảm hóa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 17 17 17 18 - GV yêu cầu Hs đọc đoạn đến đồng lúa mì + Hồn thiện phiếu học tập PHT số: Em ghi lại điều mà hai nhân vật nói đến trị chuyện ? Hồng tử bé Con cáo - “Cảm hố” kết bạn, tạo Nhận xét: dựng mối liên hệ gần gũi, gắn kết tình + Từ “cảm hoá” xuất cảm để biết quan tâm, gắn kết cần lần đoạn trích? Cáo giải thích đến “Cảm hố” gì? Vậy em hiểu “làm - Cáo nói cho hồng tử cách cảm hố: cần phải kiên nhẫn giúp họ cho gần gũi hơn” nghĩa gì? + Cách cảm hóa mà cáo nói có đặc xích lại gần biệt? Khi hồng tử bé cảm hố cáo mối quan hệ họ thay đổi nào? + PHT: Tìm chi tiết miêu tả thay đổi sống cáo trước hoàng tử bé Cảm nhận cáo trước cảm hóa Nếu cảm hóa Về tiếng bước chân 18 18 18 19 Cánh đồng - Sự thay đổi cáo: lúa mì Cuộc sống Cảm nhận - Hồng tử bé cảm hố cáo họ trở nên thân thiết với em => Tình bạn khiến cho đời -GV: chiếu hình ảnh đáp án lên cáo thay đổi, trở nên tươi sáng, đẹp đẽ, hình để học sinh đối chiếu với làm tràn đầy hạnh phúc nhóm -GV: Đưa kết luận + Theo em, tình bạn mang lại giá trị gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Hoàng tử bé chia tay cáo - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Cáo thể tâm trạng buồn, lưu luyến, xúc động phải xa người bạn - Con cáo không hối tiếc việc kết bạn với hoàng tử bé - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến -Tình bạn giúp cáo khơng cịn thức đơn, buồn tẻ, sợ hãi mà rực rỡ, ấm áp NV4: Tìm hiểu chia tay - Hoàng tử bé lặp lại lời cáo lần Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ “để cho nhớ” - GV đặt câu hỏi: + Khi chia tay hồng tử bé, cáo có cảm xúc gì? Những cảm xúc có khiến cáo hối tiếc việc kết bạn với 19 19 19 20 hoàng tử bé khơng? Vì sao? + GV đặt câu hỏi kết nối với trải nghiệm cá nhân: Em có người bạn thân phương xa không? Mỗi nghĩ đến bạn em cảm thấy nào? + GV tổ chức thảo luận nhóm: Yêu cầu - Bài học: HS đọc đoạn kết văn bản, liệt kê lại + Bài học cách kết bạn: cần thân lời nói hồng tử bé nhắc lại thiện, kiên nhẫn, dành thời gian để cảm “để cho nhớ” Mỗi nhóm nêu cảm hố nhau; ý nghĩa tình bạn: mang nhận ý nghĩa lời nói đến cho người niềm vui, hạnh phúc, - Từ cho biết "bí mật" mà cáo khiến cho sống trở nên phong phú, muốn gửi gắm gì? đẹp đẽ + Bài học cách nhìn nhận, đánh giá + GV đặt tiếp câu hỏi: Cáo chia sẻ trách nhiệm bạn bè: biết lắng với hoàng tử bé nhiều học tình nghe, quan tâm, thấu hiểu, chia sẻ, bảo bạn Em thấy học gần gũi có vệ ý nghĩa thân mình?(kết => cáo nhân vật thuộc truyện nối trải nghiệm cá nhân) đồng thoại Tổng kết - GV: Giao nhiệm vụ - Hs : Thực nhiệm vụ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoàn thiện PHT + Nhập vai nhân vật hoàng tử bé để ghi lại “nhật kí” gặp gỡ với người bạn – cáo theo phiếu học tập sau: 20 20 20 21 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 21 21 21 22 a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: Đoạn văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Học sinh triển khai đoạn vă hướng, Gv yêu cầu: - GV yêu cầu HS: viết hợp lí đoạn văn (5-7 câu) miêu tả cảm xúc nhân vật cáo sau từ biệt hoàng tử bé - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến 2.4.1 Thực nghiệm BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tác phẩm - Nhận biết - Hiểu nêu -Nêu nhận xét, đánh - Phân tích " Nếu cậu muốn Tác giả, nội giá ngôn ngữ, giá trị có người bạn" hồn cảnh dung, chủ đề giọng điệu, nội dung biện pháp nghệ ( tác giả, chủ đề, sang tác văn tư tưởng, trình bày thuật tu từ, giải nghệ thuật, hình dạng đoạn nghĩa từ cảm ảnh thơ) văn ngắn hóa CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 22 22 22 23 Mức độ – Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nêu thể loại Nêu chủ đề phương thức biểu văn bản? đạt? Vận dụng thấp Nhận xét tâm trạng nhân vật? Vận dụng cao Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảm xúc nhân vật cáo từ giã hoàng tử bé Tác phẩm "Nếu cậu muốn có người bạn” 2.4.1.Kết -Sau chấm kiểm tra, áp dụng trường THCS Tân Phong 2, thu kết quả: Giỏi Khá Trung bình Yếu TT Lớp SL TL % SL TL % SL TL % SL TL 6A(37) 6B (40) 6C( 39 13 ) 26 21 13 13 34 34 13 16 34 39 2 % 6 33 17 43 24 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận Sau khảo sát, nghiên cứu vấn đề: “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn” theo hướng phát triển lực” – SGK Ngữ văn 6tập 1” rút kết luận sau: - Để có dạy tốt “Nếu cậu muốn có người bạn” phải nắm vững sở lí thuyết thể loại, sở lí thuyết phương pháp.Nhất phương pháp dạy học hướng tới phát triển lực người học -Về sở tư liệu cần theo hệ thống: Văn hóa ,thời đại, tác giả; đặc điểm phong cách sáng tác; sách tham khảo đặc biệt thời đại yếu tố ảnh hưởng tới tác phẩm - Định hướng dạy học: Trong việc thiết kế dạy đặc biệt lưu ý phát triển lực cho học sinh như: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, giải vấn đề, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào tình khác 3.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài cho phép tơi có vài đề nghị sau : Thứ nhất, giáo viên, lớp học truyền thống hoạt động tổ chức có hiệu quả: thay vào lối truyền thụ kiến thức chiều giáo viên tổ chức hoạt động, giao nhiệm vụ, học sinh tương tác, hoạt 23 23 23 24 động nhóm, trình bày báo cáo sản phẩm; vận dụng kiến thức từ học để giải vấn đề thực tiễn Thứ hai, nhà trường, sở bài/tiết học có liên quan đến môn nhà trường cần tổ chức thành lập câu lạc bộ: hát, nói, để vận dụng nâng cao hiểu biết, khuyến khích khiếu, sở trường cho học sinh thể loại tiêu biểu học chương trình liên quan đến chủ đề: Tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, thầy cơ… Đồng thời, tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh dịp tìm hiểu, nghiên cứu, em dịp chia sẻ, trao đổi với liên quan vấn đề văn học Đặc biệt hoạt động trải nghiệm hình thức hội thảo, diễn đàn giúp em làm chủ trước đám đông, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng mình, phát triển kĩ thuyết trình hùng biện Trên số vấn đề phương pháp giảng dạy “ Nếu cậu muốn có người bạn” ( trích “ Hoảng tử bé” - Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xube-ri) mà thân tơi nghiên cứu tìm hiểu Vấn đề tơi nêu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp, q thầy giáo đóng góp ý để vấn đề nghiên cứu tơi hồn thiện vận dụng có hiệu giảng dạy./ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 13 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hải 24 24 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] , [2] Tác phẩm văn học quan niệm sang tác văn học ( Trần Đăng Suyền) [3] Đổi phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực ( Nguyễn Thúy Quỳnh) [4] Dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh ( PGS TS Nguyễn Hữu Hợp) [5].Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Ngữ văn 6, NXB Giáo dục (Trần Đình Chung ) SGK Ngữ văn tập SGv Ngữ văn tập 25 25 25 26 26 26 26 ... Nếu cậu muốn có người bạn? ?? ( trích “ Hoảng tử bé” Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) Bởi chọn đề tài nghiên cứu “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn? ?? theo hướng phát triển lực? ?? – SGK Ngữ văn 6- tập. .. có hiệu qủa tốt Trên lý thúc đẩy lựa chọn thực đề tài: “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn? ?? theo hướng phát triển lực? ?? – SGK Ngữ văn 6- tập 1” Hơn cịn lịng u thích cá nhân tác giả văn học. .. phẩm chất học sinh mơn Ngữ văn gì? Điều làm rõ qua mục đích Sáng kiến làm sáng tỏ vấn đề “ Dạy học văn “ Nếu cậu muốn có người bạn? ?? theo hướng phát triển lực? ?? – SGK Ngữ văn 6- tập 1” 1.3 Đối tượng