1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn tin học lớp 6 phần 1

86 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MƠN TIN HỌC Líp HÀ NỘI - 2015 PhÇn 1 MỘT SỐ HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ MƠN Vai trị mơn học Ở nhà trường phổ thơng, mơn Tin học đóng vai trị quan trọng giúp cho học sinh (HS) hình thành phát triển lực sử dụng CNTT truyền thơng (ICT) Cụ thể mơn Tin học góp phần hình thành phát triển lực sau HS - Năng lực sử dụng, quản lí công cụ ICT, khai thác ứng dụng thông dụng ICT khác; - Năng lực nhận biết ứng xử sử dụng ICT, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội Việt Nam; - Năng lực phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ ICT, bao gồm khả tư tự động hoá điều khiển; - Năng lực khai thác ứng dụng, dịch vụ công nghệ kĩ thuật số môi trường ICT để học tập có hiệu lĩnh vực khác nhau; - Năng lực sử dụng công cụ môi trường ICT để chia sẻ thông tin, hợp tác với người Trong hệ thống môn học trường phổ thơng, Tin học đóng vai trị cơng cụ phục vụ tạo môi trường việc giảng dạy mơn, góp phần làm tăng hiệu giáo dục; Giúp cho mơn học cập nhật liên tục kiến thức xã hội Tin học tạo môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ hình thành nhân cách cho HS không thực khuôn khổ nhà trường tổ chức đoàn thể, trị mà thực nơi, lúc – 2– Đặc điểm môn học a Thực hành máy tính yêu cầu bắt buộc dạy học môn Việc thiết kế nội dung sách hướng dẫn học để thực việc dạy học máy tính Trong số nội dung cịn được diễn đạt hồn tồn thông qua thao tác cụ thể với phần mềm b Kiến thức môn học gắn liền với công nghệ thay đổi nhanh Đặc thù làm cho Tin học khác hẳn so với tất môn học có liên quan đến cơng nghệ hay học nghề khác Cơng nghệ thơng tin, cụ thể máy tính thay đổi ngày len lỏi ngõ ngách sống ngày, ngành, nghề khác Đặc thù làm cho Tin học trở thành mơn học khó giảng dạy địi hỏi giáo viên (GV) phải khơng ngừng nâng cao trình độ cá nhân đủ kiến thức cập nhật c Môi trường thực hành đa dạng không thống Đây đặc thù bật môn Tin học Chỉ nói riêng họ hệ điều hành Windows có nhiều phiên khác dùng Việt Nam, ví dụ: Windows XP, Vista, 7, 8, tới lại Windows 9, 10, ; Tương tự vậy, phần mềm Microsoft Office phổ biến nhiều phiên khác Microsoft Office 2003, 2007, 2010, 2011, Hệ thống cấu hình đĩa kèm máy tính đa dạng Các máy tính có một, hai hay nhiều ổ đĩa cứng bên Trên máy tính chí cài đặt song song nhiều hệ điều hành khác Do vậy, thơng tin tài liệu học mang tính định hướng kiến thức môn học không áp đặt quy trình thao tác máy tính hay phần mềm cụ thể Với học, tuỳ vào điều kiện thực tế mà GV hồn tồn chủ động việc trình bày khái niệm, minh hoạ thao tác máy tính cho dễ hiểu HS d Là môn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Tin học ngành công nghệ mẻ Việt Nam phát triển nhanh giới Tại Việt Nam, Tin học đưa vào nhà trường thành mơn học thức Chính lí mà Tin học, Máy tính xã hội phổ cập nhà trường lại mẻ – 3– Từ đặc thù quan trọng nêu trên, có số lưu ý GVgiảng dạy môn sau (1) Việc giảng dạy nhà trường cần phải linh hoạt, không nên áp đặt tiêu chuẩn đánh giá chặt phương pháp tiến độ giảng dạy (2) Các nhà trường cần ưu tiên tối đa trang thiết bị cho GV giảng dạy môn học (3) GV dạy môn Tin học cần cập nhật kiến thức thường xuyên Nhà trường cần tạo điều kiện cho GV có điều kiện học tập, nâng cao kiến thức kinh nghiệm (4) Phương pháp giảng dạy cần phải đổi tuân theo quy chế đặc biệt linh hoạt Các phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dạy học tích cực, thực hành; dạy học theo dự án; hoạt động trải nghiệm sáng tạo (5) Việc đánh giá HS nên trọng đánh giá lực HS dựa kết hoạt động sản phẩm cụ thể Do GV nên phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật việc đánh giá HS Giới thiệu cấu trúc nội dung tài liệu hướng dẫn học Cấu trúc nội dung Tin học mơ hình trường học gồm ba mô đun: a Mô đun I- Làm quen với Tin học máy tính điện tử Mơ đun gồm lí thuyết thực hành, nhằm làm cho HS làm quen với máy tính có hiểu biết ban đầu lĩnh vực Tin học Nội dung mơ đun tương đồng với nội dung cốt lõi chương I, II III sách Tin học dành cho Trung học sở Quyển 1, nhiên cấu trúc đặt khác chút, đặc biệt trọng thực hành, giới thiệu kiến thức phổ thông ứng dụng thực tế Một số điểm khác so với sách hành cần ý là: Tránh trang bị kiến thức hàn lâm có tính hệ thống, mơ đun khơng trình bày nguyên lí Von Neumann, khái niệm bit biểu diễn thông tin nêu sơ lược để HS hình dung vận dụng đơn vị đo dung lượng thông tin Một số kiến thức cập nhật so với sách hành có nhiều yếu tố tích hợp với mơn học khác, điều thấy bài: Khả máy tính, Các thiết bị vào/ra, Làm quen với máy tính, Phần mềm, Hệ điều hành Windows, Một số phần mềm ứng dụng – 4– Đặc biệt quan tâm đến kĩ gõ 10 ngón, dạy kĩ tăng thời lượng thực hành nói chung kĩ đánh máy 10 ngón nói riêng Bổ sung thêm cách cầm chuột tư ngồi làm việc với máy tính để HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ tuân theo nguyên tắc vệ sinh làm việc với máy tính b Mơ đun 2- Mạng máy tính Internet Mơ đun gồm lí thuyết thực hành Đây phần nội dung chương I sách hành cho lớp 9- cuối cấp THCS (Tin học dành cho THCS Quyển 4) Hiện việc sử dụng Internet trở nên phổ biến, HS đầu cấp THCS, nội dung cần đưa xuống dạy sớm cho HS lớp Để phù hợp với HS đầu cấp, mô đun bắt đầu thực hành, nhằm hình thành cho HS khả khai thác dịch vụ thơng dụng Internet: dùng trình duyệt tìm kiếm thơng tin, sử dụng thư điện tử Trên sở trải nghiệm HS khai thác dịch vụ mạng thực hành, khái niệm mạng máy tính nói chung Internet nói riêng trình bày hai Có số điểm đáng lưu ý so với nội dung Mạng máy tính Internet trình bày sách lớp hành: • Dành thời gian cho thực hành nhiều • Các kiến thức mạng LAN, client-server, lược đồ mạng, HTML, tạo trang web lược bỏ khơng trình bày mơ đun, kiến thức khơng thật cần thiết cho người dùng, đặc biệt với HS THCS • Chú trọng bổ sung số nội dung đơn giản cần thiết, như: tác hại virus, phần mềm độc hại, spam, mặt trái Internet, thói quen làm việc an tồn mạng c Mơ đun 3- Soạn thảo văn Mô đun gồm Do nội dung Mạng máy tính Internet (trong sách hành dạy lớp 9) đưa xuống dạy lớp 6, nên nội dung soạn thảo văn tách thành hai phần dạy lớp lớp So với sách hành, phần soạn thảo văn lớp có số điểm khác cần ý: • Mỗi đầu gồm lí thuyết thực hành Bài cuối hoàn toàn thực hành, nhằm giúp HS vận dụng tổng hợp tất kĩ có để tạo sản phẩm văn • Lớp HS học soạn thảo văn mức bản, nội dung Tìm kiếm thay Trình bày đọng bảng khơng có mơ đun – 5– • Mơ đun Làm quen với Tin học máy tính trước đặc biệt quan tâm hình thành kĩ gõ 10 ngón cho HS Bởi mô đun soạn thảo văn cần phải củng cố hoàn thiện kĩ Cần thiết có biện pháp khuyến khích động viên em soạn thảo văn với kĩ gõ 10 ngón • Phiên MS Word minh hoạ mô đun thuộc Office 2010 Trên thực tế, nhà trường có quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục mình, đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường lực GV, HS Chẳng hạn, để phù hợp với điều kiện cụ thể, Nhà trường thêm bớt thực hành, bổ sung thay phần mềm (hoặc phiên phần mềm) mà GV nhà trường cân nhắc lựa chọn Tài liệu Hướng dẫn học chỗ dựa cho GV, HS phụ huynh (PH) khung nội dung hướng dẫn triển khai chuỗi hoạt động theo mơ hình trường học GV khơng nên hiểu cần máy móc lặp lại lớp chi tiết sách hướng dẫn học, GV có quyền có trách nhiệm sử dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thực tế, để đạt hiệu dạy học theo tinh thần mơ hình trường học Thơng qua việc dạy học, sử dụng tài liệu mơ hình trường học mới, GV có đóng góp ý kiến để giúp nhóm tác giả chỉnh sửa tài liệu hướng dẫn học ngày tốt Cấu trúc chương trình dự kiến thời lượng tương ứng bảng sau: MÔ ĐUN: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH (34 tiết) Bài Thời lượng Bài - Thông tin Tin học Bài - Các dạng thông tin Bài - Khả máy tính Bài - Cấu trúc máy tính Bài - Các thiết bị vào/ra Bài thực hành – Sử dụng chuột Bài thực hành – Làm quen với máy tính Bài – Tập gõ bàn phím – 6– Ghi Bài thực hành – Làm quen với luyện gõ bàn phím Bài thực hành – Luyện gõ bàn phím trình độ trung bình Bài thực hành – Luyện gõ bàn phím trình độ nâng cao Bài thực hành – Phần mềm trò chơi luyện gõ bàn phím Bài – Phần mềm Bài – Hệ điều hành Windows Bài thực hành – Một số phần mềm ứng dụng Bài – Lưu trữ thơng tin máy tính Bài thực hành – Các thao tác với tệp thư mục MƠ ĐUN: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET (10 tiết) Bài thực hành – Sử dụng trình duyệt web Bài thực hành – Đăng kí tài khoản thư điện tử Bài thực hành – Soạn, gửi nhận thư điện tử Bài – Mạng máy tính Bài – Mạng Internet MÔ ĐUN: SOẠN THẢO VĂN BẢN (16 tiết) Bài – Làm quen với soạn thảo văn Bài – Soạn thảo văn đơn giản Bài – Chỉnh sửa văn Bài – Định dạng văn Bài – Định dạng đoạn văn Bài – Trình bày trang văn in Bài – Thêm hình ảnh để minh hoạ Bài – Thực hành tổng hợp Thời lượng môn Tin học (3 mô đun): 60t học + 10t thực hành bổ sung, ôn tập kiểm tra đánh giá = 70 tiết – 7– PhÇn 2 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN I - LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH I Giới thiệu chung Mô đun nhằm làm cho HS làm quen với máy tính có hiểu biết ban đầu lĩnh vực Tin học HS sử dụng sách hướng dẫn học để thực hoạt động học tập tổ chức, theo dõi, hỗ trợ đánh giá GV nhằm đạt mục đích sau đây: Kiến thức • Hiểu khái niệm thông tin, biết Tin học khoa học xử lí thơng tin máy tính điện tử Biết ứng dụng thực tế máy tính khoa học kĩ thuật đời sống, qua thấy vai trị quan trọng máy tính • Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB • Biết sơ lược cấu trúc máy tính Nhận biết phận máy tính, thiết bị lưu trữ chức chúng • Biết cách tổng quan phần mềm, biết chức hệ điều hành phần mềm ứng dụng Phân biệt hai loại phần mềm • Hiểu khái niệm tệp thư mục, hiểu cách tổ chức tệp thư mục theo dạng Kĩ • Sử dụng máy tính với tư hợp vệ sinh (tư ngồi, cách cầm chuột) • Sử dụng chuột máy tính • Bước đầu sử dụng số phần mềm thông dụng (Calculator, Windows Media Player, Từ điển Lạc Việt), phần mềm trợ giúp học tập – 8– sử dụng trình duyệt Google Chrome để xem tin tức thời hàng ngày, tin dự báo thời tiết • Thực thành thạo thao tác như: tạo thư mục mới, chép, di chuyển tệp thư mục Bước đầu biết sử dụng chức Windows Explorer Computer để quản lí tệp thư mục máy tính • Bắt đầu có kĩ gõ 10 ngón (chưa mức thành thạo) Thái độ • Muốn biết khả máy tính, u thích mơn học, có ý thức tìm cách sử dụng máy tính để nâng cao hiệu suất công việc, phục vụ học tập đời sống • Biết ích lợi tầm quan trọng kĩ gõ phím mười ngón • Tự tin khả tự học sử dụng phần mềm, khả trình bày khả cộng tác với người khác Năng lực hướng tới • Năng lực sử dụng công cụ phần mềm phục vụ học tập sống • Năng lực tìm kiếm thơng tin • Năng lực giải vấn đề Những điểm cần lưu ý tổ chức dạy học Nội dung mơ đun tương đồng với nội dung cốt lõi chương I, II III sách Tin học dành cho Trung học sở Quyển 1, nhiên cấu trúc đặt khác chút, đặc biệt trọng thực hành, giới thiệu kiến thức phổ thông ứng dụng thực tế Một số điểm cần ý là: a GV tránh sa vào việc giải thích kĩ lưỡng kiến thức hàn lâm, khái niệm bit biểu diễn thông tin nêu sơ lược để HS hình dung vận dụng đơn vị đo dung lượng thông tin b Một số kiến thức cập nhật so với sách hành có nhiều yếu tố tích hợp với mơn học khác, điều thấy bài: Khả máy tính, Các thiết bị vào/ra, Làm quen với máy tính, Phần mềm, Hệ điều hành Windows, Một số phần mềm ứng dụng – 9– c Đặc biệt quan tâm đến kĩ gõ mười ngón d Ln quan tâm đến cách cầm chuột tư ngồi làm việc với máy tính HS thực hành, để HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ tuân theo nguyên tắc vệ sinh làm việc với máy tính Yêu cầu chuẩn bị Các phương tiện dạy học cần thiết để tiến hành hoạt động dạy học mơ đun là: • Tài liệu Hướng dẫn GV môn Tin học lớp – Mô hình trường học • Tài liệu Hướng dẫn học Tin học lớp – Mơ hình trường học • Một số hình ảnh nội dung học • Mỗi HS (hoặc nhóm) có máy tính để thực hành • Phịng máy có trang bị máy tính cho GV máy chiếu • Cài đặt phần mềm cần dùng tạo biểu tượng chúng hình Desktop • Quy định thư mục ổ đĩa để lưu tập thực hành tệp tư liệu phục vụ hoạt động học tập Mỗi có yêu cầu thêm (xem phần hướng dẫn cụ thể bài) BÀI THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Mục tiêu học Bài trang bị cho HS kiến thức lực sau: • Hiểu khái niệm thơng tin lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ thơng tin • Chỉ vật mang tin diện sống hàng ngày thông tin mà chúng mang theo – 10– B Hoạt động hình thành kiến thức Windows cách GV chuẩn bị: - Trên máy tính nên tạo sẵn hai tài khoản: đăng nhập “Administrator” “Hoc sinh”, bỏ chế độ đăng nhập tự động Hoạt động cá nhân: Đọc thực theo để buộc HS phải chọn User đăng nhập hướng dẫn sách, - Đặt tài khoản “Hoc sinh” “standard user” để em bật máy tính, thực khơng vơ ý gây ảnh hưởng lên hoạt động khác máy tính thao tác đăng nhập, - Đặt mật chung dễ nhớ cho tài khoản Hocsinh chọn user, gõ mật tất máy, chẳng hạn lấy tên trường tên lớp - Hướng dẫn em bật công tắc máy, chọn user “Hoc sinh” gõ mật đăng nhập Mục có số khái niệm mới, GV nên giải thích thêm: - “Đăng nhập” = đăng kí gia nhập - “Tài khoản”: có nguồn gốc ngành tài chính, để thơng tin người sử dụng mà nhờ thông tin người sử dụng dịch vụ đó, trường hợp sử dụng máy tính User name Password: tên người dùng mật Hai thông tin tạo nên tài khoản Làm quen với Nhắc HS ý quan sát hình làm việc, nhận diện hình làm việc đối tượng quan trọng nút Hoạt động cá nhân: Nhận diện nút Start, Start, tác vụ Taskbar, tác vụ Taskbar, biểu tượng Recycle Bin, biểu tượng Computer,… Recycle Nhắc em đừng vội nháy chuột vào mục Shut down Bin, Computer,… Nháy chuột vào đối tượng để tìm hiểu Nháy chuột vào nút Start tìm hiểu thành phần: – 72– Tổng kết chức vị trí thành phần hình làm việc: - All Programs - Computer - Shut Down - All Programs - Computer C Hoạt động vận dụng Tìm hiểu chức Làm mẫu cho lớp quan Giải thích thêm: Thơng tin Computer sát, sau để em tự CPU có ghi đơn vị GHz, thực tương đương tỉ phép tính Hoạt động cá nhân: Nháy đúp vào biểu Quan sát HS thao tác, giải giây tượng Computer để tìm thích HS thắc mắc thơng số máy hiểu: hiển thị mục Nút Minimize, Computer Maximize, Restore Down nút Close - Các thông số máy tính phiên Windows, kích thước ổ đĩa, tốc độ CPU, dung lượng RAM,… Thao tác với biểu Làm mẫu cho lớp quan tượng sát, sau để em tự thực Hoạt động cá nhân: Thực thao tác sách: kích hoạt thao tác với cửa sổ Calculator, dùng chuột để di chuyển biểu tượng Recycle Bin, nháy chuột vào nút Minimize, Maximize/ Restore Down Close D Hoạt động vận dụng Quan sát HS thao tác, giải thích hướng dẫn HS thắc mắc hay khơng thực thao tác HS khởi động máy tính đăng nhập, sau tìm khởi động: – 73– - Phần mềm trị chơi dị mìn Minesweeper - Phần mềm máy tính bỏ túi Calculator - Phần mềm luyện gõ bàn phím RapidTiping E Hoạt động tìm tịi, mở rộng HS tìm hiểu chức Computer máy tính khác, GV u cầu HS xung phong nêu nhận xét BÀI THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Mục tiêu học Bài trang bị cho HS lực sau: • Biết cách sử dụng phần mềm Từ điển Lạc Việt để tra nghĩa từ • Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để tìm hiểu chuyển động Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời Những kiến thức có liên quan biết Khi học này, HS hiểu biết về: • Kích hoạt phần mềm cách nháy đúp vào biểu tượng • Hiểu biết sơ chuyển động Trái Đất số hành tinh Mặt Trăng, Mặt Trời Yêu cầu phương tiện dạy học • (Như nêu đầu chương) • Ngồi HS nhóm HS thực hành máy tính có cài đặt sẵn phần mềm Từ điển Lạc Việt, phần mềm Solar System 3D Simulator trang bị cặp loa tai nghe – 74– Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động HS Định hướng hoạt động GV Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động A Hoạt động khởi động Mô tả khái quát: hoạt động Phát biểu ý kiến nhằm tạo động cho HS công cụ tra nghĩa từ bắt đầu học thông qua việc tìm hiểu phần mềm Từ điển học ngoại ngữ Lạc Việt Hoạt động lớp: Ngoài đáp án “phần mềm Từ điển Lạc Việt”, HS trả lời kim từ điển, phần mềm từ điển smartphone GV so sánh để lợi phần mềm Từ điển Lạc Việt so với cơng cụ (chi phí bỏ ra, thuận tiện sử dụng) B Hoạt động luyện tập Khởi động phần GV chuẩn bị: cài đặt trước mềm từ điển Lạc Việt phần mềm Từ điển Lạc Việt lên máy tính Hoạt động cá nhân: Khởi động chương trình Từ điển Lạc Việt, quan sát để làm quen với cửa sổ làm việc, chuyển ngôn ngữ giao diện từ English sang tiếng Việt GV hướng dẫn HS tìm kiếm biểu tượng, kích hoạt phần mềm Từ điển Lạc Việt tìm hiểu thành phần cửa sổ làm việc phần mềm Tra nghĩa tiếng Việt GV nhắc em dùng nút từ tiếng Anh cuộn chuột dùng để kéo nội Hoạt động cá nhân: dung bị khuất bên lên Thực thao tác xem để tra nghĩa từ, nghe phát âm từ, mở xem nội dung liên quan “đồng nghĩa – 75– Nhắc HS tra chéo: đưa trỏ chuột vào từ phần giải nghĩa, trỏ chuột biến thành hình bàn tay nháy chuột để tra cứu nghĩa từ phản nghĩa”, tra chéo từ,… Tra nghĩa tiếng Anh Quy định: em chưa biết cách gõ từ tiếng Việt có từ tiếng Việt dấu nên tạm thời tra từ không dấu “hai”, “ba”, Hoạt động cá nhân: “tay”, “sao mai”, “tai”, “lan man”, Đọc hướng dẫn sách thực thao tác để dịch từ hay câu tiếng Việt sang tiếng Anh Xem hướng dẫn sử Nhắc HS: xem hướng dẫn sử dụng dụng việc cần làm Hoạt động cá nhân: bắt đầu làm quen với phần HS xem hướng dẫn sử mềm dụng phần mềm cách nháy chuột vào mục “Trợ giúp” thực đơn Tìm hiểu hành GV chuẩn bị: tải cài đặt tinh Hệ Mặt Trời trước phần mềm Solar System thơng qua phần mềm 3D Simulator lên máy tính Solar System 3D Simulator Sau HS gõ xong, hướng dẫn HS dùng chuột đóng chương trình lại cách bấm nút Close gõ cụm phím Alt-F4 Đây việc cần làm để giải phóng nhớ cho máy tính GV trả lời thắc mắc, hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần cửa sổ phần mềm Solar System 3D Simulator Hoạt động cá nhân: Khởi động tìm hiểu hình phần mềm Solar System 3D Simulator Điều chỉnh hoạt GV làm mẫu trước cho HS GV trả lời thắc mắc HS động chương trình quan sát thao tác: kích hoạt hoạt động nút Hoạt động cặp đôi: phần mềm, sử dụng nút lệnh: Quan sát hình lệnh hình làm việc để – 76– nháy chuột vào nút thay đổi góc quan sát, mặt để lệnh cho phần phẳng chuyển động mềm thay đổi cách hành tinh, hiển thị Hoạt động nhóm: Quan sát chương trình Solar System 3D Simulator để trả lời câu hỏi chuyển động Trái Đất Mặt Trăng GV lưu ý: Ở mơn Địa Lí lớp em học chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời khơng học hành tinh cịn lại, khơng nên phân tích q sâu Đáp án gợi ý: - Chuyển động Trái Đất: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời - Chuyển động Mặt Trăng: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất vệ tinh - Vì nhìn thấy Mặt Trăng tròn khuyết? Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ln hướng mặt phía Mặt Trời, mặt ln Mặt Trời chiếu sáng, mặt lại Mặt Trăng vĩnh viễn nằm bóng tối Từ góc nhìn Trái Đất vùng sáng biến đổi, trịn khuyết - Vì Trái Đất có ngày đêm? Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng nửa Trái Đất Tuy nhiên Trái Đất tự xoay quanh nên hai phía Trái Đất luân phiên Mặt trời chiếu sáng, nửa bên ban ngày nửa ban đêm C Hoạt động vận dụng Những thuật ngữ tiếng Anh thông tin hành tinh: - Diameter: Đường kính - Orbit: Chiều dài quỹ đạo - Orbit period: Thời gian di chuyển hết vòng xung quanh quỹ đạo (tức năm) – 77– - Mean Orbit Velociti: tốc độ chuyển động - Planet day: thời gian tự quay xung quanh vịng - Mass: khối lượng hành tinh - Temperature: nhiệt độ trung bình - Densiti: tỉ trọng Sao Thủy Sao Kim Trái Đất Sao Hỏa Sao Mộc Sao Thổ Sao Sao Sao Thiên Hải Diêm Vương Vương Vương D Hoạt động tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu chức tra cứu nghĩa từ xuất hình phần mềm từ điển Lạc Việt GV cho HS xung phong thực tra cứu số từ nhà hôm sau báo cáo lại trước lớp – 78– BÀI LƯU TRỮ THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu học Bài giúp HS: • Hiểu khái niệm tệp thư mục • Hiểu ích lợi việc lưu trữ tệp theo dạng • Nhớ quy định cách đặt tên tệp Những kiến thức có liên quan biết Khi học này, HS hiểu biết về: • Máy tính lưu trữ thơng tin dạng dãy bit • Máy tính sử dụng thiết bị lưu trữ thông tin ổ đĩa cứng, đĩa CD USB Yêu cầu phương tiện dạy học • (Như nêu đầu chương) • Ngoài HS nhóm HS thực hành máy tính Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động HS Định hướng hoạt động GV Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động A Hoạt động khởi động Ý tưởng sư phạm: HS biết máy tính chứa nhiều thơng tin, thơng tin nhiều khó tìm kiếm quản lí Hai ví dụ chế lưu trữ đưa cho HS xem xét: từ điển xếp từ theo vần chữ abc, thư viện xếp sách theo chun mơn (Tốn, Lí, Hố, riêng khu vực) để dễ tìm kiếm Qua HS thấy nhu cầu thực tế đặt giải pháp để lưu trữ mục thông tin với số lượng lớn – 79– Giới thiệu chủ đề Gọi HS phát biểu ý kiến học GV giải thích chế xếp từ từ điển sách thư viện, qua HS hiểu để lưu Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi cử đại trữ nhiều mục thơng tin cách hiệu phải lưu trữ cách có hệ thống diện báo cáo kết B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu tệp (file) Nhắc HS tập phát âm từ “file” Giải thích khơng bắt buộc phải đặt tên tệp có dấu chấm (.) có đủ phần tên Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu khái niệm phần nên làm tên để phân biệt tệp tệp, tập phát âm từ với cịn phần để nháy đúp vào tệp máy tính “file”, tìm hiểu quy ước biết phải kích hoạt phần mềm để mở tệp đặt tên tệp GV giải thích: thơng tin (Bài tập số 1) Trả lời Gọi HS phát biểu ý kiến Uốn lưu nhớ hay câu hỏi báo cáo kết nắn câu trả lời không hình tắt máy bị xố CPU xử lí mà HS khơng có khả lưu trữ thông tin Hoạt động cặp đôi: Đáp án: a) A; b) B Thư mục (Folder) Giới thiệu thêm gốc tên ổ đĩa, chữ viết hoa dấu (:) kèm theo Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung sách để hiểu cách tổ chức tệp thư mục theo dạng Làm mẫu để HS thấy số lượng tệp thư mục ổ đĩa nhiều: kích hoạt Windows Explorer, chọn ổ đĩa C: bấm Ctrl-A để chọn tất file thư mục ngăn bên trái, sau nháy chuột phải/ chọn Properties, hệ điều hành đưa bảng thống kê ổ C: có tổng cộng file thư mục – 80– Đường dẫn Thực Windows khái niệm đường dẫn không quan trọng thao tác với tệp thư mục thực Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung chuột theo kiểu kéo/thả Việc dạy HS khái niệm đường sách để hiểu quy tắc dẫn nhằm giúp em hình dung rõ ràng cấu trúc thư mục viết đường dẫn C Hoạt động luyện tập Hoạt động cặp đôi: Gọi HS phát biểu ý kiến Đáp án: A, B, D, F (Bài tập số 2) Trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến GV giải thích đáp án: (A) Hai tệp nằm hai thư mục khác đặt tên trùng đường dẫn chúng khác nên không gây nhầm lẫn (B) Tương tự câu A – 81– (C) Ngược lại đúng: phần đuôi dùng để nhận biết kiểu tệp phần tên để phân biệt tệp (D) Tên tệp chứa dấu hai chấm ‘:’ để khỏi nhầm với tên ổ đĩa (E) Tên ổ đĩa hệ điều hành đặt ln chứa dấu hai chấm ‘:’ (F) Lưu trữ tệp dạng thư mục cho phép tìm tệp dễ dàng nhanh chóng (G) Tổ chức thông tin dạng không tiết kiệm dung lượng lưu trữ ổ đĩa chút so với việc để lẫn lộn vô tổ chức GV hướng dẫn HS khởi (Bài tập số 3) Tìm hiểu động máy tính, sau nội dung cấu trúc kích hoạt Computer thư mục máy Windows Explorer theo hai cách nêu tính sách Hoạt động cá nhân: Giới thiệu thêm thơng tin hình vẽ sách: ổ đĩa E: trống 13,9 GB tổng số 54,9 GB, ổ đĩa D: thực chất ổ đĩa CDROM ổ F: USB GV hướng dẫn HS xem danh sách tệp thư mục ổ đĩa D:, không nên thao tác ổ đĩa khởi động (C:) để tránh xoá nhầm file hệ thống D Hoạt động vận dụng HS trả lời câu hỏi: hai biểu tượng sau thuộc loại đối tượng nào: , ? Đáp án: folder tệp văn bản.doc soạn MS Word E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Nên tổ chức thư mục nào? Đáp án sau: - Tạo thư mục D:\van ban chứa văn mẫu, luận Anh Văn - Tạo thư mục D:\anh chup chứa tệp ảnh chụp Tam Đảo Vịnh Hạ Long - Tạo thư mục D:\bai hat có hai thư mục chứa tệp hát thuộc dịng nhạc Trữ tình dịng nhạc Dân ca – 82– Ổ đĩa D: Văn Bài hát Ảnh chụp Trữ tình Dân ca BÀI THỰC HÀNH CÁC THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC Mục tiêu học Bài trang bị cho HS lực sau: • Thực thành thạo thao tác như: tạo thư mục mới, chép, di chuyển tệp thư mục chuột thơng qua tổ hợp phím tắt • Bước đầu biết sử dụng chức Windows Explorer Computer để quản lí tệp thư mục máy tính Những kiến thức có liên quan biết Khi học này, HS hiểu biết về: • Cách tổ chức tệp thư mục theo dạng • Khái niệm tệp thư mục, quy định cách đặt tên tệp đường dẫn Yêu cầu phương tiện dạy học • (Như nêu đầu chương) • Ngồi HS nhóm HS thực hành máy tính – 83– Định hướng tổ chức, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động HS Định hướng hoạt động GV Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động A Hoạt động khởi động Dẫn dắt: trước em Trả lời câu hỏi, phát biết cách dùng thư mục để lưu trữ tệp cách có tổ biểu ý kiến chức Bài hướng dẫn em thực thao tác với tệp thư mục B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động cá nhân: Đáp án gợi ý: để chuyển tệp sang máy tính bạn em phải biết cách chép tệp Các hoạt động hướng dẫn em làm việc Các thao tác với tệp GV giải thích thêm: hoạt động tạo thư mục thư mục mới, để tạo tệp phải sử dụng phần mềm ứng dụng khác, ví dụ hoạt động học Hoạt động cá nhân: Khởi động chức cách dùng phần mềm Notepad để tạo tệp văn quản lí tệp Windows Explorer cách gõ cụm phím tắt nháy chuột Sau HS gõ cụm phím Windows – E mở cửa sổ Windows Explorer, GV khuyên HS nháy chuột vào nút Close để đóng lại trước dùng chuột để mở lần thứ hai, lần thứ ba GV gợi ý em chọn ghi nhớ cách làm thuận tiện (thường cách gõ cụm phím Windows – E) Cửa sổ Windows Nhắc HS quan sát phía Hướng dẫn HS tạo thư mục cửa sổ để tìm thấy cơng “Hoc sinh” đĩa C:, Explorer cụ đĩa C: khơng tiện (vì sợ Hoạt động cá nhân: Quan sát nội dung Khuyến khích HS thử nháy em lỡ tay xố nhầm file ngăn bên trái Thử chuột vào thư mục khác hệ thống) chuyển nháy chuột vào tam để thấy nội dung ngăn sang ổ đĩa D: hay E: tuỳ theo máy giác nhỏ trước tên thư bên phải thay đổi theo mục để trải nội dung xuống – 84– Tìm nháy chuột vào mục Organize công cụ Quan sát hình vẽ để tìm nút New folder cơng cụ, sau tạo thư mục nằm ổ đĩa C: với tên “Hoc sinh” GV hướng dẫn em tạo ba thư mục hai cách sách hướng dẫn Gợi ý em chọn cách nháy Hoạt động cá nhân: (Bài tập số 1) HS tạo ba nút phải chuột cách làm áp dụng cho trường thư mục bên hợp thư mục “Hoc sinh” Tạo thư mục Đổi tên thư mục Hoạt động cá nhân: Nếu đổi tên lần luyện tập hai cách làm, GV nên gợi ý em đổi tên nhiều lần gõ lại tên cũ HS đổi tên thư mục “mon Toan” thành GV gợi ý em chọn cách nháy nút phải chuột cách “Toan lop 6” hai làm áp dụng cho trường hợp cách nêu sách Hoạt động cá nhân: Hướng dẫn em tạo thư mục phương pháp (Bài tập số 2) HS đổi phù hợp mà lựa chọn tên ba thư mục vừa tạo, sau tạo thêm thư mục Tạo tệp văn Hướng dẫn HS làm quen với phần mềm Notepad, dặn em dạng đơn giản nhớ ghi lại nội dung vừa soạn trước thoát cách Hoạt động cá nhân: chọn File/Save thói quen hữu ích Ngồi hoạt HS tạo tệp văn động nhằm mục đích tạo tệp để sau luyện tập dạng.txt, sau gọi thao tác xố Notepad để nhập nội dung – 85– Mục đích hoạt động để HS tập luyện thao tác xoá (Bài tập số 3) Tạo nhiều tệp lúc thêm hai tệp văn bên thư mục USB C Hoạt động luyện tập Hoạt động cá nhân: Sao chép tệp GV giải thích: thao tác dùng chuột chọn đối tượng thao tác Windows Trước chép, xoá, di Hoạt động cá nhân: chuyển, xem thơng tin, mở tệp ta phải chọn nó, HS làm quen với thao em cần luyện tập thành thạo tác chọn tệp, sau chép tệp “Tep van ban 1.txt” tới thư mục CD Hoạt động cá nhân: GV hướng dẫn HS chọn tệp sau copy tới vị trí (Bài tập số 4) HS cách nháy nút phải chọn Copy dùng cụm phím tắt chép tệp “Tep van ban Ctrl-C Ctrl-V 2.txt” vào thư mục “Dia cung” Xố tệp thư mục GV giải thích: để tránh tình người dùng xố nhầm tệp, Hoạt động cá nhân: trước xoá hệ điều hành Windows hỏi lại Những tệp bị Đầu tiên HS thực hành xố đưa vào thùng rác, khơi phục lại thao tác xố tệp, cách kích hoạt tiện ích Recycle Bin Nếu bấm Shift-Delete sau thao tác xố bị xố hẳn nhiều tệp GV nhắc em thao tác xoá nguy hiểm so với chép (Bài tập số 5) HS luyện hay di chuyển nên phải cẩn thận tiến hành Chỉ xoá tập thao tác xoá nhiều bên thư mục “Hoc sinh” tệp thư mục Nhắc HS thao tác để xoá thư mục khơng khác xố tệp lúc Hoạt động cá nhân: Sao chép nhiều tệp GV nhắc HS: dùng chuột kéo tệp tới vị trí đích có hay thư mục thể lỡ tay thả nhầm vị trí, sau thao tác kéo-thả nên kiểm tra lại – 86–

Ngày đăng: 15/06/2016, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w