Tuy nhiên, mỗi bài học theo mô hình VNEN được thiết kế để dạy trong 2 hoặc 3 tiết nên phải ghép các bài hiện hành vào với nhau.. Tuy nhiên, do TNXH 3 theo mô hình VNEN được kết cấu theo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trang 2ghee : Hoạt động chung cả lớp
đ ki” : Hoạt động với cộng đồng
Trang 3Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÚP 3
THE0 MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN)
Trang 4những điều chỉnh nhỏ theo hướng cơ bản, tỉnh giản, thiết thực Cụ thé :
- Về thời lượng : Tổng thời lượng dạy học môn TNXH 3 không thay đổi
Tuy nhiên, mỗi bài học theo mô hình VNEN được thiết kế để dạy trong 2 hoặc 3
tiết nên phải ghép các bài hiện hành vào với nhau Để việc ghép các bài hợp lí và
dam bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu /#ứớng dẫn học TNXH 3 có một số thay
đồi so với SGK hiện hành, đó là :
+ Thay đổi thứ tự các bài của SGK hiện hành Cụ thể : bài 27 - 28 Tỉnh (Thành phổ) nơi bạn đang sống ghép với bài 32 (Làng quê và đô thị) thành bài
Cuộc sống xung quanh em và bài 40 (Thực vật) ghép với bài 49 (Động vật) thành
bài Thực vật và động vật xung quanh em
+ Điều chỉnh thời lượng tăng nội dung về hoạt động kinh tế, giảm nội dung về sinh vật
- Về nội dung : Chu trong khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hằng ngày Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn
của HS, của cộng đồng
2 Tạo điều kiện đây mạnh đổi mới phương pháp day học (PPDH) và hình
thức dạy học trên cơ sở tăng cường các HĐ trải nghiệm, thực hành và ứng dụng
vào thực tiễn Chú ý tới việc đáp ứng dạy học phân hoá HS (phân hoá về trình độ,
nhịp độ / tốc độ học tập)
3 Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, góp phần hình thành
nhân cách, giá trị cho HS Cụ thể, TNXH 3 hỗ trợ và gắn bó chặt chẽ với việc dạy
học các môn học khác Từ đó hạn chế những trùng lặp không cần thiết ; giảm mức
độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng thực hành, vận dụng ; chú ý tích
hợp với HĐ phát triển ngôn ngữ của HS
4 Thực hiện với những trường/lớp dạy học 2 buổi/ngày Đảm bảo thực hiện
đúng kế hoạch dạy học TNXH 3 như quy định hiện hành (bố trí theo tiết học thông
thường), thể hiện cụ thể trong bảng sau :
Trang 5
Tuy nhiên, do TNXH 3 theo mô hình VNEN được kết cấu theo bài học, mỗi
bài học có thể gồm 2 hoặc 3 tiết học thông thường (trong đó mỗi tiết học kéo dai tir
35 đến 40 phút), nên tuỳ theo điều kiện cụ thể của lớp học, GV có thê tổ chức HĐ học tập cho HS trong từng bài học một cách linh hoạt Với những bài học 2 tiết, tiết học đầu tiên (sau 35 đến 40 phút) nên kết thúc ở phần HĐ cơ bản
II Mục tiêu và nội dung môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
1 Mục tiêu chương trình môn Tự nhiên và Xã hội
Tài liệu Hướng dân học TNXH 3 được biên soạn theo nội dung, chương trình
của môn TNXH 3 Vì vậy, tài liệu cũng cần đảm bảo thực hiện các mục tiêu môn
TNXH các lớp 1, 2, 3 nói chung và môn TNXH ở lớp 3 nói riêng
Môn TNXH các lớp 1, 2, 3 ở trường tiêu học có mục tiêu giúp HS :
a) Có một số kiến thức cơ bản, ban đầu về :
— Con người và sức khoẻ : Các giác quan, cấu tạo, chức năng của các hệ cơ
quan chính trong cơ thê người, cách giữ vệ sinh cơ thê và phòng tránh bệnh tật, tai nạn thường gặp
— Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội
b) Bước đầu hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng :
Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu
biết của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội
c) Hình thành và phát triển ở HS thái độ và hành vi :
— Ham hiểu biết khoa học
— Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng
— Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
2 Mục tiêu chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Sau khi học xong môn TNXH lớp 3, HS sẽ :
~ Biết tên, chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoản, bài tiết nước tiểu và thần kinh Biết tên và cách phòng tránh một sô bệnh thường gặp ở cơ
quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nước tiểu
hue
Trang 6- Biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại Biết phòng tránh cháy khi ở nhà Biết
những HĐ chủ yếu của nhà trường và giữ an toàn khi ở trường Biết tên một số cơ
sở hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế và một số HĐ thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ở tỉnh (thành phố) nơi HS ở Biết một số quy tắc đối với người đi xe đạp Biết về cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa phương và giữ vệ sinh môi trường
- Biết được sự đa dạng và phong phú của động vật và thực vật ; chức năng của thân, rễ, lá, hoa, quả đối với đời sống của cây va ich loi đối với con người ; ích
lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với đời sống con người Biết vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất và đời sống con người ; vị trí và sự chuyên động của
Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; sự chuyên động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ; hình dạng, đặc điểm của bề mặt Trái Đất ; biết ngày đêm, năm tháng, các mùa
3 Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Hướng dẫn học TNXH 3 được biên soạn theo nội dung chương trình của môn
TNXH lớp 3 Những nội dung đó là :
Chi dé : Con người và sức khoẻ
— Co quan hộ hấp (nhận biết trên sơ đồ ; ; tập thở sâu, thở không khí trong sạch ; phòng một số bệnh lây lan qua đường hô hấp)
— Cơ quan tuần hoàn (nhận biết trên sơ đồ ; HĐ lao động và tập thê dục thể thao vừa sức ; phòng bệnh tim mạch)
— Co quan bài tiết nước tiêu (nhận biết trên sơ đồ ; biết giữ vệ sinh)
— Co quan thần kinh (nhận biết trén so d6 ; biét ngu, nghi ngoi, hoc tap va
lam viéc diéu d6)
Chi dé : Xã hội
- Gia đình : Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (cô dì, chú bác, cậu và các anh chị em họ) ; quan hệ giữa sự gia tăng số người trong gia đình và số người trong
cộng đồng ; biết giữ an toàn khi ở nhà (phòng cháy khi đun, nấu)
— Trường học : Một số HĐ chính ở trường tiêu học, vai trò của GV và HS trong các HĐ đó ; biết giữ an toàn khi ở trường (không chơi các trò nguy hiểm)
~ Tỉnh hoặc thành phố nơi đang sống : một số cơ sở hành chính, giáo dục,
văn hoá, y tẾ, ; làng quê và đô thị ; giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ; an toàn giao
thông (quy tắc đi xe đạp)
Chủ đề : Tự nhiên
- Thực vật và động vật : Đặc điểm bên ngoài của cây xanh và một số con vật
(nhận biết đặc điểm chung và riêng của một sô cây cối và con vật)
-6-—
Trang 7— Mat Troi và Trái Dat :
+ Mặt Trời : nguồn sáng và nguồn nhiệt ; vai trò của Mặt Trời đối với sự sống
trên Trái Đât ; Trái Đât trong hệ Mặt Trời ; Mặt Trăng và Trái Đât
+ Trái Đất : hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển động của Trái Đất ;
ngày đêm, năm tháng, các mùa
4 Nội dung cụ thể
Khác với SGK TNXH 3 được biên soạn thành 70 bài, mỗi bài có thời lượng
1 tiết học, mỗi bài học trong #ướng dân học TNXH 3 có thời lượng 2 hoặc 3 tiết học
Nội dung dạy học theo Hướng dan học TNXH 3 gồm 29 bài với các tên bài cụ thể như sau :
Chủ đề : Con người và sức khoẻ
Bài 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (2 tiết)
Bài 2 Cần làm gì để co quan hô hấp luôn khoẻ mạnh ? (3 tiết)
Bài 3 Cơ quan tuần hoàn trong cơ thê chúng ta (2 tiết)
Bai 4 Can lam gi dé giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn ? (2 tiết)
Bài 5 Cơ quan bài tiết nước tiểu (3 tiết)
Bài 6 Cơ quan thần kinh của chúng ta (3 tiết)
Bài 7 Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ? (2 tiết)
Chi dé : Xã hội
Bài 8 Các thế hé trong gia dinh va ho hang cua em (3 tiét)
Bài 9 Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà ? (2 tiết)
Bài 10 Hoạt động của chúng em ở trường (3 tiết)
Bài 11 Cuộc sống xung quanh em (3 tiết)
Bài 12 Hoạt động thông tin liên lạc (2 tiết)
Bài 13 Hoạt động nông nghiệp (2 tiết)
Bài 14 Hoạt động công nghiệp và thương mại (2 tiết)
Bài 15 An toàn khi đi xe đạp (2 tiết)
Bài 16 Vệ sinh môi trường (3 tiết)
Chủ đề : Tự nhiên
Bài 17 Thế giới thực vật và động vật quanh em (2 tiết)
Bài 1§ Thân cây có đặc điểm gì ? (2 tiết)
Bài 19 Rễ cây có đặc điểm gì ? (2 tiết)
Bài 20 Lá cây có đặc điểm gì ? (2 tiết)
Bài 21 Hoa và quả có đặc điểm gì ? (2 tiết)
=
Trang 8_ ƒ=Éb 1= {BI II NNGNHdba¿c.eui
Bài 22 Các loại côn trùng (2 tiết) Bài 23 Một số động vật sống dưới nước (2 tiết)
Bài 24 Một số động vật sống trên cạn (3 tiết)
Bài 25 Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng (3 tiết)
Bài 26 Vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất ? (2 tiết)
Bài 27 Vì sao có năm, tháng và mùa ? (2 tiết) Bài 28 Bề mặt Trái Đất (2 tiết)
Bài 29 Bề mặt lục địa (2 tiết)
Như vậy so với SGK hiện hành thì tên các bài học ở đây đã thay đối Nhiều
bài học có tên dưới dạng một câu hỏi để kích thích hứng thú của HS Các bài học
còn lại có tên gọi cũng rất gần gũi với các em
Ngoài 29 bài học, còn có 3 tiết ôn tập để HS tự kiểm tra xem các em đã học
được những gì từ mỗi chủ đề
HI Tài liệu Hướng dẫn học Tự nhiên và Xã hội 3 theo mô hình VNEN
1 Cấu trúc nội dung
Hướng dẫn học TNXH 3 gồm có 3 chủ đề với 29 bài học Mỗi bài học có thời
lượng 2 hoặc 3 tiết học Như vậy, khác với SGK TNXH 3 là mỗi bài được học
trong 1 tiết học thì ở đây mỗi bài học được học trong 2 hoặc 3 tiết Tổng số tiết học
dành cho các bài học là 67 còn lại 3 tiết đành cho ôn tập để HS tự kiểm tra xem các
em đã học được những gì từ mỗi chủ đề Các bài học được phân phối theo các chủ
đề như sau :
Chủ đề : Con người và sức khoẻ gồm 7 bài — 17 tiết
Chủ đề : Xã hội gồm 9 bài - 22 tiết
Chi dé : Tự nhiên gồm 13 bài — 28 tiết
Nội dung trong tài liệu Hướng dẫn học TNXH 3 được phát triển từ gần đến xa, dẫn dắt HS mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học ; từ cuộc
sống xã hội xung quanh, những cây cối, con vật thường gặp đến thiên nhiên rộng
lớn, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
2 Cách trình bày
a) Cách trình bày chung của tài liệu
— Về kích thước của tài liệu :
—8—
=< |
Trang 9oer ee oe ee ae rer
So với SGK TNXH 3 thì Hướng dân học TNXH 3 có kích thước lớn hơn
(20,5cm x 27cm) va dày hơn (Tập 1 : 108 trang và tập 2 : 84 trang)
- Về hệ thống kênh hình và kênh chữ :
Cũng giống như SGK, hệ thống kênh hình của Hướng dân học TNXH 3 tất
phong phú và đa dạng với các hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, được in trên
nên giây tốt, thu hút và hấp dẫn HS học tập Kênh hình không đơn thuần có vai trò
minh hoạ mà là nguồn thông tin phong phú, sinh động đề HS tìm tòi, khám pha
Hệ thống kênh chữ trong Hướng dân học TNXH 3 bao gồm : mục tiêu của bài
học, chỉ dẫn các HĐ học tập, hệ | thong các câu hỏi và các đoạn thông tin, các tình
huống học tập để HS đọc và ngẫm nghĩ nhằm phát hiện ra kiến thức của bài học
Do là tài liệu hướng dẫn tự học nên so với SGK TNXH 3 thì kênh chữ ở đây nhiều
hơn (kênh chữ để hướng dẫn HS tự học, kênh chữ là nguồn thông tin) Và so với
Hướng dẫn học TNXH 2, kênh chữ trong Hướng dẫn học TNXH 3 cũng nhiều hơn
phù hợp với khả năng đọc hiểu của HS lớp 3
— Về các kí hiệu cho cdc HD :
Ngoài hệ thống tranh, ảnh, sơ đồ, lược đồ thì kênh hình trong //ướng dẫn học
TNXH 3 còn có các hình (kí hiệu) thê hiện hình thức tô chức HĐ học tập : cả lớp,
làm việc theo nhóm trên 3 HS, làm việc theo nhóm đôi hoặc HĐ cá nhân, thực
hành ở nhà với gia đình và cộng đông Cụ thê :
Kí hiệu Hoạt động học tập
Trang 10
Căn cứ vào những kí hiệu đó, HS chủ động thực hiện cac HD hoc tap với sự giám sát và hỗ trợ của GV ở trên lớp Ngoài ra, Hướng dân học TNXH 3 cũng chú trong dén các HĐ học tập được thực hiện ở nha của HS, tạo điêu kiện thuận lợi cho
cha mẹ HS và cộng đông tham gia vào quá trình học tập của các em thông qua việc giúp đỡ, hướng dân HS học tập, bô sung các kiên thức, kĩ năng cân thiệt đáp ứng yêu câu học tập của trẻ
b) Cách trình bày từng bài học
Các bài học trong #ứng dẫn học TNXH 3 đều có một cầu trúc chung bao
gôm : tên, mục tiêu, HĐ cơ bản, HĐ thực hành, HĐ ứng dụng và khung chữ nhặc
nhở GV và HS đánh giá kêt quả học tập của HS
Tên bài học có bài là câu hỏi, có bài là cụm từ có tác dụng kích thích hứng
thú, khơi dậy đam mê học tập của các em được ví như : “Tiêng chuông gọi các em vào lớp học” Chang han : Bai 7 Can làm gì đê bảo vệ cơ quan than kinh 2 Bai 17 Thể giới thực vật và động vật quanh em
Mục tiêu của từng bài học được chỉ rõ ngay sau tên của bài học, nhằm giúp
các em định hướng được nhiệm vụ học tập của mình trước khi đi vào các HĐ học
— HĐ gây hứng thú học tập
cho HS khi bắt đầu vào bài bằng C)
một minh hoạ vui nhộn, một bức
tranh thể hiện nội dung của bài
hoặc một câu hỏi, một bài hát
Cần làm gi để
cơ quan tuần
hoàn luôn N khoẻ mạnh 2
Chăng hạn trong Bài 4 (Can lam
gi dé gitt gin, bao vé co quan tuân
hoàn ?) có bức tranh kích thích
hứng thú của HS vào với bài học
(hình 1), hoặc ở Bài 1 (Hoạt động
thở và cơ quan hô hấp) HS khởi
động băng hát và làm động tác
theo lời bài hát
a
Trang 11— HD trải nghiệm hoặc liên hệ với những kiến thức HS đã biết liên quan đến
kiên thức mới Đây thường là các HĐ có tên gọi “Liên hệ thực tê” trong các bài học
— HĐ tự xây dựng kiến thức, kĩ nang cua HS 1a HD trong tam, bao gom mot
so dang HD nhu : quan sat d6i tuong hoc tap (m6 hinh, vat that, mdi trường xung
quanh, .) ; khai thác thông tin từ kênh hình hoặc kênh chữ (kênh chữ trong kênh
hình, trong bóng nói của các nhân vật trong bải, ) của tài liệu ; giải quyết các tình huôồng có vấn đề ; Thông qua các dạng HĐ này kết hợp với trao đôi thông tin
trong nhóm và cả lớp đề khám phá kiến thức, hình thành kĩ năng mới qua bài học
— HĐ củng cố kiến |
2a Hoạt động ở trường học
thức HD nảy thường Trong các giờ học, chúng em được tham gia các hoạt
tiên hành thông qua bài | động học tập và vui chơi
đoc để củng cố nhữn Ngoài các giờ học, chúng em còn tham gia vào các hoạt
A „ e - 5 động văn thê, giúp các bạn khó khăn, giúp các gia đình
kiên thức HS đã tự xây | thương binh liệt sĩ,
dựng và trau doi thái độ, Khi tham gia các hoạt động, chúng em được cùng nhau vui
chơi, chia sẻ, quan tâm và giúp đỡ mọi người
giá trị liên quan đến nội
dung hoc tap Vi dụ : (
trong Bài 70 (Hoạt động |
cua chung em ở trường),
HS tiến hành đọc đoạn
văn (khung chữ 2a), thảo
luận và trả lời câu hỏi
liên quan đên đoạn văn
Kết thúc HĐ cơ bản là khung chữ nhắc nhở HS và GV đánh giá kết quả học
kĩ năng, thái độ và giá trị đã học được Các HĐ cá nhân thường được tổ chức giup
GV kiêm chứng xem HS có tiếp thu được kiến thức, kĩ năng đã học hay không HS
Trang 12
-sl—-thường được làm bài tập, tham gia chơi trò chơi hoặc đóng vai để xử lí một tình
huống cua Cuộc sống liên quan đến bài học Ví dụ, cũng trong bài 10 nêu trên, với
HĐ thực hành 2, mỗi nhóm sẽ đọc và lựa chọn một trong 3 tình huống để đóng vai
Kết thúc HĐ thực hành là khung chữ nhắc nhở HS và GV đánh giá kết quả
học tập của HS :
Các hoạt động ứng dụng :
Đây là các HĐ tạo điều kiện cho HS áp dụng kiến thức, kĩ năng được học vào
các tình huống cụ thê trong đời sống hằng ngày ở gia đình và cộng đồng HĐ này
làm cho việc học tập của HS trở nên thiết thực đối với cuộc sống ở gia đình và địa
phương, ngoài ra giúp các em được củng cô và mở rộng kiến thức thông qua việc tiếp xúc với các nguồn tư liệu khác nhau, với gia đình, cộng đồng Ở đây, HS thực hiện các HĐ học tập ứng dụng trong môi trường địa phương ; phỏng vấn người lớn
ở gia đình hay cộng đồng Các HĐ này khác hắn với các bài tập về nhà trong dạy
học truyền thống ở sự liên kết của chúng với môi trường địa phương, với gia đình
và cộng đồng
Chẳng hạn trong bài 11, HS với sự giúp đỡ của gia đình để tìm hiểu về tỉnh (thành phố) mình (theo bảng dưới đây) và sưu tầm tranh ảnh hoặc bài hát về tỉnh (thành phố) mình để giới thiệu cho lớp vào buổi học sau
Trang 13Sau mỗi bài học là khung chữ nhắc nhở HS và GV đánh giá kết quả học tập
của HS :
c) Cách thiết kế các hoạt động học tập
Mỗi HĐ được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng bước
nhằm giúp HS tự học, dần đi tới kết quả của bài học là hình thành kiến thức, kĩ
năng mới, củng cô những kiến thức, kĩ năng đã có phù hợp với đặc điểm và trình
độ của từng đối tượng
Chang hạn ở Hoạ¿ động cơ bản số 1 của bài 7 (Cần làm gì để bảo vệ cơ quan
thân kinh ?) đã thể hiện quy trình từng bước chỉ dẫn những việc làm cụ thể nhằm
giúp HS tự học để xây dựng kiến thức như sau (hình 3) :
1 Thực hiện hoạt động
a) Lần lượt thê hiện 4 khuôn mặt và trạng thái tinh thần theo hình dưới đây :
QOOS Tức giận Vui vẻ Lo lắng Sợ hãi
b) Chỉ và nói với bạn, ở trạng thái tinh thần nào thì cơ mặt được giãn ra, ở trạng thái
nào thì cơ mặt bị co lại ?
€) Nói với bạn, trạng thái nào là có lợi, trạng thái nào là có hại đối với cơ quan thần kinh
đ) * Sau bài học này, em sẽ có gắng luôn giữ khuôn mặt mình như thế nào ? Vì sao ?
@)
-13-—
Trang 14IV Những lưu ý về cách tổ chức học tập môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo mô hình VNEN
1 Về cách chuẩn bị bài học
Việc chuẩn bị cho một bài học theo mô hình VNEN có gì khác biệt với việc chuẩn bị một bài học truyền thông ?
Trong bài học truyền thống, GV đóng vai trò chủ đạo Vì vậy, trước khi dạy
GV cần chuẩn bị : Mình sẽ tô chức các HĐ học tập nào để đạt được mục tiêu bài
học đề ra ? Tổ chức các HĐ đó như thể nào ? Sử dụng các phương pháp và hình thức tô chức dạy học nào ? Cần những phương tiện dạy học gì ? Tuy nhiên, phần lớn câu trả lời cho các câu hỏi trên có trong sách GV Song sách GV cũng không
phải là tài liệu bắt buộc, GV có thể thực hiện hoặc thay đổi theo sự sáng tạo của
mình Ngoài ra, GV cũng phải cân nhắc tính toán sao cho các HĐ mình tổ chức
không thừa hay thiếu so với thời lượng một tiết học quy định
Trong bài học theo mô hình VNEN, các hướng dẫn dạy học đã chỉ rõ cho HS
cần phải làm gì với mỗi HĐ, như : liên hệ thực tế, đọc, quan sát, thảo luận với bạn hay trả lời câu hỏi, làm việc cá nhân hay theo cặp hoặc theo nhóm Vì vậy, GV
không phải nghĩ nhiều về việc tổ chức các HĐ học tập như thế nào mà tập trung
vào việc sẽ giám sát, hỗ trợ HS trong quá trình các em thực hiện nhiệm vụ và nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Vậy, GV cần chuẩn bị gì cho bài học mới ?
Trước khi giờ học bắt đầu, GV cần nghiên cứu trước xem :
+ Mục tiêu bài học là gì ?
+ Có những HĐ cơ bản, HĐÐ thực hành và HĐÐ ứng dụng nào ?
+ Trong bài học có HĐ với GV (HĐ cả lớp) không ? Nếu có, cần nghiên cứu
kĩ hơn về HD nay Vi néu HD nay không phải là HD đầu tiên của tiết học thì cần
lưu ý đến nhịp độ học của tất cá HS sao cho đến thời điểm đó các em đều bắt đầu
thực hiện HĐÐ cả lớp
+ Có những HĐ nào là HĐ cá nhân, theo cặp hay theo nhóm 2 Lưu ý về cách
bồ trí bàn ghế trong lớp học và dự kiến cách để hỗ trợ từng đối tượng HS
—14—
Trang 15+ Trong quá trình học, HS cần những phương tiện dạy học nào ? Số lượng là bao nhiêu ? Trong góc học tập của lớp đã có đủ các phương tiện đó chưa ? Nếu chưa thì cần bổ sung cho đầy đủ
+ Trong quá trình học, HS cần tham kháo thêm sách tham khảo nào ? Sách đó
đã có trong thư viện lớp chưa ? Nếu chưa cần bổ sung cho đầy đủ
+ HS có cần trưng bày sản phẩm nào không hoặc xây dựng cam kết nào
không ? Nếu có, cần chuẩn bị chỗ để HS trình bày những sản phẩm hoặc cam
kết đó
+ Những nội dung học tập nào có thể nảy sinh nghỉ vấn, tình huống có vấn đề đối với HS ? Nếu có, cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ hơn những nội dung này
+ HD nào trong bài học có thể cần được hướng dẫn cụ thể hơn đối với HS yếu
kém hoặc cần bô sung những câu hỏi bài tập nào đối với HS khá giỏi ?
Như vậy, việc chuẩn bị bài học theo mô hình VNEN của GV cũng có những
điểm khác so với việc chuẩn bị cho một bài học truyền thống
2 Về các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp và hình thức tổ chức đạy học của mỗi bài trong tai ligu Hudng dan
học TNXH 3 đã được chỉ ra rất rõ qua các lô gô và câu lệnh trước mỗi HD, GV sẽ căn
cứ vào các lô gô và câu lệnh trong sách hướng dẫn đề tô chức dạy học cho HS Tuy
nhiên khi tổ chức dạy học, GV cần phải linh hoạt thay đổi phù hợp với điều kiện trường, lớp học Ví dụ : trong tài liệu Jướng dẫn học TNXH 3 là học theo cặp đôi,
nhưng nếu số lượng HS là số lẻ thì GV cần phải lưu ý sắp xếp để 1 HS lẻ đó tham gia
vào một nhóm đôi ; hoặc trong tài liệu hướng dẫn là học theo nhóm nhưng nếu nhiều nhóm chưa biết cách thực hiện HĐ, chưa hiểu rõ yéu cầu của HĐ thì GV có thê dừng
HĐ nhóm lại, giảng giải chung toàn lớp để đảm bảo các em đã biết cách thực hiện HD
hoc, mới bắt đâu đê các nhóm tiêp tục học
- ni.
Trang 16Theo Hướng dẫn học TNXH 3, các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
được sử dụng ở đây phô biến như : phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò
chơi học tập, thực hành, điều tra với các hình thức học cá nhân, cặp đôi, nhóm,
cả lớp và địa điểm học tập có thê là trong lớp và ngoài sân trường, Đây là những
phương pháp và hình thức dạy học đặc trưng môn học nhưng ở mô hình VNEN,
GV đóng một vai trò “ân” vì việc tự học của HS chiếm vai trò chủ đạo và các HĐÐ
học tập chủ yếu diễn ra giữa HS với HS Các em HS thực sự là trung tâm của HĐ
học tập, các em phải phát huy năng lực độc lập, tích cực của mình thì mới hoàn
thành những nhiệm vụ học tập trong Hướng dân học TNXH 3
Với mô hình VNEN, các HĐ trên lớp học hầu hết là HĐ cá nhân và HĐ
nhóm Việc GV tổ chức HĐ cả lớp rất ít Vì vậy, công việc của GV chủ yếu là theo
dõi, giám sát và trợ giúp khi các em HS có nhu câu Đặc biệt GV cần bao quát lớp
học dé xem các em có hiểu được những chỉ dẫn trong tài liệu không ? Có thực hiện
theo đúng những yêu cầu trong tài liệu không ? Cần trợ giúp gì (làm rõ chỉ dẫn,
hướng dẫn cách làm, giải thích thông tin hay cung cấp phương tiện/ đồ dùng học
tập, ) Nếu cần phương tiện/ đồ dùng gì thì GV cần kiểm tra xem phương tiện/ đồ
dùng đó có được trang bị trong góc học tập của lớp học không ? Nếu thiếu GV cần
chuẩn bị trước khi giờ học bắt đầu
— Thực hiện yêu cầu
— Báo cáo kết quả với thây cô giáo
Lưu ý : GV phải bao quát được việc học của cả lớp và hỗ trợ HS kịp thời, can
ưu tiên giúp đỡ cho các em HS yếu, kém GV cần nói nhỏ khi hướng dẫn cho cá
nhân HS và nhẹ nhàng khi di chuyển trong lóp
aie =
Trang 17b) Hoạt động theo cặp
— HS đọc thầm yêu cầu
— Thực hiện yêu cầu Ví dụ : hai HS thực hiện hỏi đáp như sau :
+ HS 1 hoi, HS 2 tra 101
+ Sau đó đổi lại, HS 2 hỏi, HS 1 trả lời
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo
Lưu ý : Từng cặp HS trao đổi với nhau cũng như GV khi hướng dẫn chỉ nói
đủ cho từng cặp nghe đê không ảnh hưởng đên cặp bên cạnh
©) Hoạt động theo nhóm
— HS đọc thầm yêu cầu
— Nhóm trưởng mời một bạn nêu yêu cầu
— Các thành viên trong nhóm suy nghĩ cá nhân hoặc có thê chia sẻ với bạn bên
cạnh theo yêu câu của hoạt động
— Nhóm trưởng mời lần lượt các thành viên hoặc một vài thành viên trong
nhóm chia sẻ hoặc đưa ra ý kiên
— Thống nhất kết quả hoạt động của nhóm
— Báo cáo kết quả với thầy cô giáo
Lưu y: Vai trò của nhóm trưởng là quan trong Vi vậy, GV cân hình thành kĩ
năng điêu khiên nhóm cho các em HS va nên tạo cơ hội đê mọi HS đêu có thê làm
nhóm trưởng
d) Hoạt động cả lớp
- GV hướng dan HS thực hiện yêu cầu
— GV kiểm tra kết quả học tập của HS
- GV chính xác hoá kiến thức
— GV mở tộng, nâng cao (nếu cần thiết)
Lưu ÿ : Tỉ hông thường chỉ các hoạt động học tập về một nội dụng khó, trừu
tượng hoặc một vấn để mà môi nhóm có thê có những ý kiên riêng mới cân đên
hoạt động cả lớp Tuy nhiên, nêu trong khi hướng dân cho các nhóm/ cá nhân học
tập, GV thay nhiéu nhom/ ca nhan khong hiéu rõ một vân dé nao do thi GV co thé
dừng các hoạt động nhóm/ cá nhân lại đê hưởng dân cả lớp
Đề thuận tiện cho GV trong tổ chức HD hoc tập của HS, ở các lớp thử nghiệm
đã thực hiện một quy trình gom 10 bước học tập cụ thể như sau :
-~17-
a) Ji ˆ
Trang 18
1) Chúng em làm việc nhóm (nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho
cả nhóm)
2) Em đọc tên bài học rồi viết tên bài học vào vở
3) Em đọc mục tiêu của bài học
4) Em bắt đầu HĐ cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm)
5) Kết thúc HĐ cơ bản em báo cáo thây/ cô giáo những gì em đã làm được để thầy/ cô ghi vào bảng đo tiến độ
6) Em thực hiện HÐ thực hành : + Đầu tiên em làm việc cá nhân ;
+ Em chia sẻ với bạn ngôi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sal Sot) ;
+ Em trao đổi với cả nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc
(lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác)
7) Em thực hiện HĐ ứng dụng (với sự giúp đỡ của gia đình, của người lớn)
8) Chúng em đánh giá cùng thầy/ cô giáo
9) Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý
vê đánh giá của thây/ cô giáo)
10) Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào
Trong mỗi phòng học đều treo một tắm bìa khổ lớn (xem hình 5), HS ngồi
trong lớp đều có thể nhìn thấy rõ, trên đó nêu lên 10 bước học tập (cùng với những
lưu ý) nhằm giúp HS tiểu học dễ nhớ, dễ vận dụng
Trong mô hình VNEN, mỗi HS đến trường luôn ý thức được mình phải bắt
đầu và kết thúc HĐ học tập như thế nào, không cần chờ đến sự nhắc nhở của GV
Trang 19Kết thúc bài
em viết vào bảng đánh giá
Chúnh em thực hiện
hoat dc
Chúng em thực hiện hoạt động
c cá nhân
¡ cùng bàn
Trang 20SS | 2¬
V Đánh giá kết quả học tập Tự nhiên và Xã hội 3 theo mô hình VNEN
1 Hướng dẫn thực hiện đánh giá kết quả học tập TNXH 3
Trong mô hình VNEN, việc đánh giá kết quá học tập của HS phải được tiến hành ở từng bài học, sau từng HĐ học tập và đặc biệt sau từng phan : HD co ban,
HD thực hành và HĐÐ ứng dụng
Như vậy, trong quá trình học từng bài học, mỗi nhóm HS cần có Bảng tiễn độ
cua HS trong nhom (bang 1) Trén giờ học, từng HS tự đánh giá theo tiến độ hoàn
thành các HD của mình vào bảng này Như vậy, HS trong cùng một nhóm có thé
giám sát được việc đánh giá của nhau và tự liên hệ với bản thân mình Nói cách
khác, thông qua việc đánh giá theo bảng này, HS được tự đánh giá bản thân và
đánh giá các bạn trong nhóm Khi GV đến từng nhóm hướng dẫn, GV dựa vào
bảng này để biết tiến độ học tập của từng em và có thể kiểm tra, đánh giá lại việc
tự đánh giá của từng em HS
Bảng 1 : Bảng tiến độ của học sinh trong nhóm
Môn học : Tên bài : Tên nhóm :
Trang 21Ngoài ra, mỗi HS cũng nên có một Bảng tiến độ học tập cá nhân theo từng
bài thuộc môn học (bảng 2) Như vậy, sau từng bài học, HS tự đánh giá việc thực
hiện các HĐ học tập của mình và GV cần kiểm tra, ghi nhận xét và kí tên vào các
cột Ghi chú tương ứng ở bảng 2
Bang 2 : Bảng tiến độ học tập cá nhân Họ và tên :
Ngoài việc đánh giá sau mỗi phần HĐ của từng bài học và sau mỗi bài học,
thì sau khi kết thúc từng chủ đề, HS phải hoàn thành bài tập theo Phiếu kiểm tra ở
cuối mỗi chủ đề : Chứng em đã học được gì từ chủ đề ?
ie
Trang 22ẺáaáồàiA - `
2 Tác dụng của việc đánh giá kết quả học tập trong mô hình VNEN
Với mô hình VNEN, HS học theo tốc độ khác nhau, việc tự đánh giá của mỗi
HS và đánh giá lẫn nhau trong nhóm giúp GV kiểm soát được tốc độ học tập của
từng HS trong nhóm GV cũng cần đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ giữa các
nhóm để kiểm soát được tốc độ học tập của các nhóm so với tốc độ học chung của
cả lớp Những thông tin thu được từ đánh giá giúp GV đưa ra những hướng dẫn, hỗ
trợ cần thiết và hợp lí Chang han : nhin vao bang do tiễn độ học tập của HS, GV
năm được HS nào luôn hoàn thành trước, HS nào học chậm hơn cần giúp đỡ hoặc
có thê điều phối những HS xong trước giúp các bạn còn chậm hơn dé đảm bảo tốc
độ học tập chung của nhóm Đồng thời, những thông tin thu được từ đánh giá cũng
giúp GV biết được khi nào các nhóm đã hoàn thành hoặc gặp khó khăn để có thê
tiến hành HĐ toàn lớp, Như vậy, đánh giá được tích hợp vào quá trình dạy học,
GV cần rèn luyện kĩ năng tự đánh giá cho HS để việc tự đánh giá trở thành một
thói quen, HS thực hiện công việc đánh giá một cách tự nhiên và luôn ý thức được
mình đã hoàn thành nhiệm vụ học tập ở mức độ nào, còn những điểm yêu nào cần
có găng khắc phục để học tập hiệu quả
VI Sử dụng các phương tiện dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
trong mô hình VNEN
1 Góc học tập
Khác với SGK hiện hành, Hướng dân học TNXH 3 gợi ý các HĐ học tập với
các phương tiện dạy học trong góc học tập hay ngoài sân trường, vườn trường hay
ở gia đình và cộng đồng Vì vậy, việc chuẩn bị các phương tiện dạy học này cần
được tiến hành từ đầu năm học với
sự giúp đỡ của HS và cộng đông
Việc cho các em HS tham gia = am
dựng góc học tập cũng là một cách
để các em chuẩn bị trước các bài
học giúp các em hiểu bài hơn và
gây sự say mê, yêu thích môn học,
yêu thích khoa học Việc huy động
cộng đồng cùng tham gia xây
Trang 23— Các phương tiện dạy học trực quan bao gồm những phương tiện do HS, GV
sưu tầm tìm kiếm và những phương tiện được sản xuất đại trà bởi các công ti thiết
bị trường học hoặc được các cơ quan quản li giao dục cấp, phát như : vật thật, mẫu vật, tranh ảnh, mô hình, bản đồ, quả địa cầu, để hỗ trợ cho việc thực hành và
quan sát của các em HS
— Các tài liệu in ấn như sách tham khảo, tờ rơi, sách tranh, để Ø1Úúp các em
HS mở rộng kiến thức
— Cac sản phâm học tập của HS : các sản phâm việt, cắt dán, vẽ, sưu tâm,
Một phần quan trọng không thể thiếu trong góc bọc zập là các phương tiện được gợi ý trong Hướng dan hoc TNXH 3 Các phương tiện dạy học được gợi ý sử
dụng trong các HĐ học tập của Hướng dẫn học TNXH 3 được liệt kê ở bảng 4 Bảng 4 : Các phương tiện dạy học trong Hướng dẫn học TNXH 3
Trang 24
30 ( — 10 tâm bìa nhỏ ghi tên 28 |74 Nhóm
các châu lục và đại dương
—24-—
Trang 252 Thư viện
Bên cạnh góc học /ập, trong lớp học theo mô hình VNEN cần có /# viện
Thư viện cung cấp cho các em các nguồn tài liệu khác nhau để HS có thể học tập
và nghiên cứu Đồng thời thư viện cũng là công cụ quan trọng tạo cho HS cơ hội
học tập một cách tích cực và chủ động Những tài liệu hỗ trợ đắc lực cho việc học
tập môn TNXH lớp 3, bao gồm :
— Sach, tai liệu, từ điển, tranh ảnh, về các cây, con vật
— Sách, tài liệu, tranh ảnh về gia đình, trường học, quê hương
— Sach, tài liệu, tranh ảnh về các hệ cơ quan trong cơ thê người
— Sách, tài liệu, tranh ảnh về dinh dưỡng, vệ sinh phòng bệnh
— Sách, tài liệu, tranh ảnh về Mặt Trời, Trái Dat, Mat Trăng
~ Sách, tài liệu, tranh ảnh về các vine miền khác nhau ở Việt Nam và trên thế giới tụ M
—25-—
Trang 263 Hòm cam kết
Một số bài học trong Hướng dẫn học TNXH 3 có những HĐ gắn kết với hòm cam kết (ví dụ : Cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khoẻ - bài 7 hoặc cam kết đi xe đạp đúng quy định giao thông — bài 15) Ngoài ra tuỳ vào điều kiện
cụ thể của địa phương, GV cũng có thé yêu cầu HS thực hiện thêm những cam kết
cu thé gan với nội dung bài học Hòm thư cam kết là phương tiện kết nối giữa
những kiến thức, kĩ năng đã học được trong nhà trường với thái độ và hành động trong thực tiễn cuộc sông Nói cách khác, phương tiện này giúp hình thành ở HS
kĩ năng ra quyết định và thực hiện những hành động cụ thê để cải thiện đời sống
thực tê
Gọi là “hòm cam kết” nhưng phương tiện này có thể không chỉ đơn thuần là
hộp cất giữ cam kết của HS mà có thể là một góc lớp học để trưng bày những cam kết, nhắc nhở HS thực hiện trong những thời gian tiếp theo, giúp GV dé dang theo dõi, động viên giúp đỡ HS hoàn thành theo những gì mình đã ra quyết định và cam
Trang 27
„//// 1//400///0(06700000101 06000/1004/1001010101000 1800100001000 Lf ES lf SA MLEEE EDs
Phần thứ hai
GỢI Ý Tổ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
TRONG MON TU NHIÊN VÀ XÃ HOI LOP 3
log |
Trang 28
Chủ đề 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I Vai tro cua chu dé
Chủ đề “Con người và sức khoẻ” không chỉ nhằm cung cấp cho HS những
kiến thức cơ bản, ban đầu về cơ thê người, vệ sinh phòng bệnh, dinh dưỡng mà còn
đóng vai trò quan trọng trong việc giáo đục sức khoẻ và hình thành kĩ năng sống
cho HS
II Mục tiêu của chủ đề
Sau khi học xong chủ đề, HS :
- Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp, cơ
quan tuần hoàn, cơ quan bai tiết, cơ quan thần kinh trên cơ thể, hình vẽ hoặc
mô hình
~ Nhận biết được những việc nên và không nên làm để giữ gìn và bảo vệ cơ
quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết, cơ quan thần kinh
~ Nêu được tên, nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống một số bệnh
thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết
— Có ý thức, hình thành các thói quen tốt và ứng xử đúng trước các tình huông
hăng ngày đê giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ cơ thê
Trang 29
ewe tớ" am
II Nội dung chính của chủ đề
Chủ đề Con người và sức khoẻ bao gồm 3 mạch kiến thức là : Cơ thể người,
vệ sinh và phòng bệnh tật Nội dung trong mỗi mạch ở lớp 3 như sau :
1 Cơ thể người
a) Cơ quan hô hấp b) Cơ quan tuần hoàn c) Cơ quan bài tiết nước tiêu
đ) Cơ quan thần kinh
2 Vệ sinh
a) Vệ sinh cơ quan hô hấp
b) Vệ sinh cơ quan tuần hoàn c) Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
d) Vệ sinh cơ quan thần kinh
~ Bài 1, 3, 6 chuyền tải mạch kiến thức về cơ thể người (cơ quan hô hấp, tuần
hoàn và cơ quan thần kinh)
— Bai 2, 4,7 chuyén tải mạch kiến thức về vệ sinh và phòng bệnh
— Riêng bài 5 tích hợp cả 3 mạch kiên thức về cơ quan bài tiệt nước tiêu, vệ sinh và phòng bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Trang 30
IV Một số lưu ý về tổ chức dạy học các bài học thuộc chủ đề
1 Các bài chuyến tái mạch kiến thức về cơ thế người
- Với HS tiểu học việc tìm hiểu kiến thức về cấu tạo và chức năng các cơ
quan trong cơ thê người chỉ dừng ở mức đơn giản là chỉ đúng vị trí và nói được tên
các cơ quan trên cơ thể hoặc hình vẽ, mô hình (mục tiêu 1), không quá đi vào cầu
tạo và chức năng phức tạp, giải thích quá sâu cho các em
- Đề thực hiện được mục tiêu trên khi day những bài 1, 3, 6 và 5, GV cần
hướng dẫn HS biết cách quan sát kĩ các hình vẽ, các kênh chữ được gắn theo các
dòng kẻ hoặc mũi tên đến hình để nhận biết vị trí và tên của bộ phận của các
cơ quan (ví dụ : HD co ban 4 — bai 1 ; HD co ban 2 — bai 3 ; HD co bản 1 — bai 5 ;
HD co ban 1 — bai 6)
~ Với các kiến thức của bài 1, 3, 6 và một phần bài 5 thì những kiến thức HS lớp 3 đã biết có thể là tên của một số bộ phận cơ thể như : mũi, phổi, tim, não,
và những kiến thức HS chưa biết đầy đủ là tên các bộ phận của 4 cơ quan và vị trí
của các bộ phận cơ quan đó trong cơ thể Vì thế trước khi bắt đầu những bài học
này, GV có thể khơi gợi sự tò mò, hứng thu hoc tap cua HS băng cách hỏi HS tên
những bộ phận của cơ quan hô hấp/ tuần hoan/bai tiết/thần kinh hoặc những điều
em biết về các cơ quan này : Gồm những bộ phân nào ? Có chức năng gì ? Trên cơ
sở đó hướng HS thực hiện các HĐ trong bài học để tìm hiểu kĩ hơn về các cơ
quan đó
~ Kiến thức về cấu tạo của cơ quan cơ thể người và chức năng của cơ quan
đó luôn gắn liền với nhau Ví dụ : cấu tạo của cơ quan hô hấp (mũi, lá phối, khí
quản, phế quản) gắn liền với chức năng thực hiện HĐ hô hấp (thở ra, hít vào, lay
ô-xi, thải khí các-bô-níc)
- GV cần sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ GD & ĐT cung cấp dé day mach kiến thức này (ví dụ : tranh vẽ cơ quan hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết nước tiểu, cơ quan thần kinh không có chú thích và các bộ thẻ chữ kèm
theo những tranh vẽ này để thực hiện trò chơi “Ghép chữ vào hình” nhằm khắc sâu
kiến thức đã học)
Trang 31— HS học cả lớp với sự hướng dẫn của GV
— Cả lớp hát theo lời bài hát ở trang 3 của tài liệu #ớng dẫn học TNXH 3, HS
nào chưa thuộc lời có thê nhìn tài liệu và hát theo cả lớp GV hướng dẫn HS
vừa hát vừa làm động tác theo lời bài hát hoặc có thê để HS trong Ban Văn
nghệ hoặc Học tập lên hướng dẫn cả lớp hát và làm động tác theo lời bài hát
— Trở về chỗ ngồi dé cùng trả lời câu hỏi Có thể cho HS học theo hình thức cá
nhân tự trả lời hoặc cho HS học theo cặp để trả lời câu hỏi
Hoạt động 2 Cùng thực hiện động tác hít thở sâu
— Trước tiên, HS làm việc cá nhân : từng em thực hiện động tác hít vào thật sâu
và thở ra hết sức như bạn nhỏ trong hình 1
— HS sẽ nói với bạn bên cạnh về sự thay đôi của lồng ngực khi hít vào, khi
thở ra
Luuy: GV dé cho HS co thé dién đạt theo cảm nhận của cá nhân, không nhất
thiết yêu cầu tất cả HS phải diễn đạt chính xác bằng những từ ngữ khoa học
Trang 32
Hoạt động 3 Quan sát và trả lời
— Trước tiên, HS học cá nhân chỉ đường đi của không khí khi hít vào, khi thở ra
- Sau đó, nhóm trưởng tô chức cho HS trong nhóm lần lượt hỏi và trả lời từng
câu hỏi trong 4 câu hỏi của HĐ này
Hoạt động 4 Chỉ vào hình 3 và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
— HS học theo nhóm
- Nhóm trưởng chỉ định lần lượt từng bạn trong nhóm chỉ vào hình và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp Sau từng phân trình bày, HS nhận xét và bô sung cho bạn Nhóm trưởng điều khiển để bạn nào cũng được tham gia
Hoạt động 5 Thực hành
— HS học theo nhóm
— Với ý a, HS làm việc cá nhân
~ Sau đó, hai bạn cùng thảo luận ý b
- GV có thể kiểm tra ngẫu nhiên một số cặp HS
Hoạt động 6 Dựa vào hình 6 để trao đổi với bạn bên cạnh
— HS đọc cá nhân và trả lời câu hỏi
~ Trao đổi kết quả với bạn hoặc có thể báo cáo kết quả với GV,
Hoạt động 7 Đọc và trả lời
- HS đọc cá nhân, GV có thể hỗ trợ HS yếu kém đọc và hiểu nội dung đoạn văn
— HS trả lời câu hỏi, trao đổi kết quả với bạn hoặc có thê báo cáo kết quả với GV
O HD nay, GV nên khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ của các em, không
nhất thiết phải đúng nguyên như trong đoạn văn Với HS khá giỏi, các em có
thể viết câu trả lời vào vở Điều này giúp GV kiểm soát được kết quả HĐ của
các em khá giỏi và dành thời gian dé hỗ trợ HS yêu kém
-32—
Trang 33
Hoạt động 1 Chỉ trên hình 7 và nói đường đi của không khí khi hít vào, khi thở ra
- Cá nhân HS chỉ vào hình và nói về đường đi của không khí qua những bộ
phận nào của cơ quan hô hấp khi hít vào, khi thở ra
- Trong nhóm, HS trao đôi kết quả của HĐ này HĐ này giúp HS vừa khắc sâu
được kiên thức về các bộ phận của cơ quan hô hâp, vừa khắc sâu được kiên
thức vê đường đi của không khi trong HD hé hap cua co thé
Hoạt động 2 Chơi trò chơi thối bóng
~ HS hoc ca nhân ý a và b
— Nhóm trưởng chỉ định lần lượt từng bạn trong nhóm trả lời câu hỏi c Hoặc
nhóm trưởng chỉ một bạn trả lời, bạn đó trả lời xong thì chỉ bạn khác trả lời,
cứ như thê sao cho tât cả HS đêu được trả lời
HD nay giúp HS hình dung được sự thay đổi của lá phối khi ta hít vào, khi ta
thở ra GV lưu ý HS : Thực tê sự thải khí của phôi không thải hệt khí
Hoạt động 3 Đóng vai
~ GV hướng dẫn cá nhân HS đọc thông tin trong hình 8
~ Từng nhóm HS trao đôi nội dung tình huống, trao đồi về cách xử lí tình huống
— Phân vai rồi đóng vai thể hiện tình huống đó
Cuối HĐ này, khi nhận xét kết quả HĐ đóng vai của HS, GV không chỉ nhận
xét vê khả năng nhập vai có phù hợp không mà cân nhận xét vê khả năng biệt
vận dụng những kiên thức đã học vào thực tê cuộc sông của HS đê đảm bảo an
toàn cho bản thân, tránh bị ngạt, tắc đường thở
Lưu ÿ : GV có thê linh động đưa ra những tình huống khác, phù hợp với thực
tế của HS để cho các em đóng vai
— GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong phần HĐ ứng dụng
— Khuyến khích HS về nhà thực hiện cả 2 HĐ
lÚ: g6 (6, te Ae oll đã
Trang 34Bai minh hoa 2
Bài 3 Cơ quan tuần hoàn trong cơ thê của chúng ta
— GV cho HS đọc mục tiêu :
Sau bai hoc, em:
— Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuân hoàn trên tranh hoặc mô hình
— Trình bày được vai trò của tim trong HD tuần hoàn máu
— Nêu được chức năng của cơ quan tuân hoàn
Hoạt động 1 Quan sát và đồ bạn theo câu hỏi trong hình 1
— HS hoc theo cặp dựa trên câu hỏi trong bóng nói của hình vẽ : HS 1 hoi, HS 2
trả lời và đôi ngược lại HS 2 hỏi, HS 1 trả lời
— HS cé thé chi vị trí của tim, mạch trên chính cơ thê mình hoặc của bạn
— Tuy trình độ HS ở từng vùng, miền, GV có thể cho HS hỏi từng câu và trả lời
từng câu hoặc hỏi và trả lời cả 2 câu cùng lúc
— Lưu ý : Không nhất thiết trả lời “chính xác” về vị trí của tim và mạch máu trên
cơ thể HĐ này chỉ nhằm gợi trí tò mò, kích thích tìm hiểu để HS bước vào tìm
hiểu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trong cơ thể người ở những HĐ tiếp theo
Hoạt động 2 Quan sát hình 2 và lần lượt chỉ
— HS học theo nhóm dựa vào nguồn thông tin của hình vẽ
— Nhóm trưởng chỉ định lần lượt từng bạn trong nhóm thực hiện theo các yêu
cầu a, b, c
2134 —
Trang 35— lu ý : Tuỳ trình độ, nhóm trưởng có thể mời bạn học khá thực hiện trước, các bạn học yếu hơn sẽ quan sát trước khi thực hiện
Hoạt động 3 Thực hiện động tác như hình 3
— HS hoc theo cặp, thực hành bản thân sau đó chia sẻ với bạn
~ HS dat cả bàn tay phải lên vị trí giữa 2 lồng ngực và ngang đầu “núm vú” trái (đầu các ngón tay có thê hướng chéo lên phía vai) Ấn nhẹ và nín thở trong vài giây (khoảng 4 — 5 giây) để cảm nhận được nhịp tim
~ HS cần có không gian yên lặng để có thê “cảm nhận” được nhịp tim Có thể có
| HS “cam nhan” được nhịp đập và có HS “không cảm nhận” được Lúc đó, các
HS có thể trao đôi, chia sẻ những cảm nhận của mình với bạn
- HS cần nói được tên của bộ phận tuần hoàn nằm ở vi tri lồng ngực trái là
“tim” Nếu gặp khó khăn, HS có thê quan sát lại vị trí tương ứng của bộ phận
+ Nơi có điều kiện GV có thể mượn tai nghe bác si dé HS thuc hién HD 3 va 4
Hoạt động 4 Thực hiện động tác như hình 4
— HS học theo cặp, lần lượt từng bạn thực hành, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn
— 2 HS quay mặt vào nhau
— 1 HS đặt ngửa lòng bàn tay lên mặt bàn (làm sao để ngón trỏ hướng ra phía ngoài) 1 HS còn lại đặt 3 ngón tay lên cô tay của bạn, hơi cong cả 3 ngón lại
để đầu ngón tay dễ cảm nhận Ấn nhẹ đầu ngón tay lệch về phía cô tay (nếu
chưa cảm nhận được nhịp đập có thé 4n mạnh hon)
— HS cần có không gian yên lặng để có thể “cảm nhận” được nhịp đập của mạch máu cô tay Có thể có HS “cảm nhận” được nhịp đập và có HS “không cảm nhận” được Lúc đó, các HS có thê trao đôi, chia sẻ những cảm nhận của mình với bạn
_ 25
Trang 36- GV khuyến khích nhiều HS chia sẻ với cả lớp điều các em tưởng tượng về bản
thân, về cơ thể của mình nếu “tim ngừng đập” hoặc trả lời câu hỏi “Diéu gi sé
xảy ra với cơ thể khi tìm ngừng đập ?”
~ Sau khi HS trả lời, GV chốt lại : Âm thanh nghe được từ lồng ngực bên trái là
nhịp đập của tim khi luôn luôn co bóp để đây máu đến các cơ quan trong cơ
thể Nếu tim ngừng co bóp (thường gọi là ngừng đập), máu không đi đến được
các cơ quan/ bộ phận trong cơ thé, chúng ta sẽ chết
Hoạt động 6 Đọc và trả lời câu hỏi
— HS học cá nhân, đọc đoạn văn trong khung, HS có thể đọc nhiều lần
- HS trả lời bắng miệng, sau đó cân việt được vào vở các ý chính sau :
+ Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn gồm : tim va cdc mach mdu
+ Vai trò của tim : luôn co bóp để vận chuyén/bom mau di khap các bộ phận,
cơ quan trong cơ thé
+ Cơ quan tuân hoàn có chức năng vận chuyển máu đến khắp các bộ phận của
cơ thể
~ GV kiểm soát kiến thức đạt được của HS bằng cách kiểm tra phần viết của HS
ở vở Nếu có những HS chưa có câu trả lời chính xác, GV có thê hỗ trợ HS
thực hiện bài tập này
Trang 37
aoe wa Oe sẽ
Hoạt động 1 Làm việc với phiếu bài tập
- GV phô tô cho mỗi HS 1 phiếu bài tập (hình 5) và dé vào góc học tập
- Từng HS lây phiếu bài tập từ góc học tập và thực hiện theo yêu cầu của phiếu
bài tập
- HS cần điền vào chỗ trong các ô số 1, ô số 2 tên các bộ phận của cơ quan
tuần hoàn tương ứng là : 7n và mạch máu (bàn chán)
Hoạt động 2 Tìm và chỉ
— HS học theo cặp, thực hành cá nhân sau đó chia sẻ với bạn
— HS quan sát các mạch máu trên tay, chân của bản thân
- Nếu HS chưa quan sát được mạch máu trên tay, chân của bản thân có thể trao
đôi dé quan sat và chỉ trên tay, chân của bạn
Hoạt động 3 Làm việc với phiếu bài tập
- GV phô tô cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập “Tìm hiểu vai trò của tim trong HD
tuân hoàn” và đễ vào góc học tập
— Nhóm trưởng (hoặc HS khác theo phân công của nhóm) lấy phiếu bài tập từ
góc học tập
— Nhóm trưởng (hoặc HS khác theo phân công của nhóm) đọc cho các bạn yêu
câu của phiếu bài tập : cần điển chữ Ð (dung) hoặc S (sai) vào trước các câu
cho phù hợp
— Nhóm trưởng điều khiến các bạn trao đôi từng câu trước khi lựa chọn và điền
Ð hoặc S vào ( ) trước các câu Chú ý đề tất cả các bạn đều làm việc
=
Trang 38“Tim hiéu vai trò của tìm trong hoạt động tuần hoàn”
Hãy viết vào ô vuông chữ Ð trước những câu đúng, chữ Š vào trước những câu sai
[] 3) Tim luôn co bóp để bơm máu đi khắp cơ thể
b) Khi mệt, tim ngừng co bóp 5 phút để nghỉ, sau đó lại co bóp
tiếp tục
c) Cơ quan tuân hoàn có chức năng trao đôi khí
đ) Tim ngừng co bóp thì máu không lưu thông được trong các
Hoạt động 4 ”' Học theo hướng dẫn của thầy/ cô
— GV phóng to, treo lên bảng “Sơ đồ vòng tuần hoàn” và tổ chức cho HS học
cả lớp
- GV mời vài HS đứng lên quan sát “Sơ đồ vòng tuần hoàn”, GV chỉ vị trí và
yêu cầu HS đọc tên tương ứng của các động mạch, tĩnh mạch, 2 vòng tuần
hoàn trên sơ đồ Các HS còn lại cùng quan sat, theo déi sơ dé trên bảng
- GV vừa chỉ trên sơ đồ, vừa giải thích sơ lược về chức năng và HĐ của cơ quan
tuần hoàn GV tham khảo nội dung sau :
Trang 39
Pee eee, a
+ Cơ quan tuân hoàn gôm có tim và các mạch máu, có chức năng vận chuyên mau di khap co thé
+ Tim luôn co bóp đáy máu vào hai vòng tuần hoàn
+ Vòng tuân hoàn lớn : đưa máu chứa nhiêu ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim
đi nuôi các cơ quan của cơ thê Đồng thời, máu cũng nhận khí các-bô-níc và chat thai cua các cơ quan rôi trở về tim
+ Vòng tuân hoàn nhỏ : đưa máu từ tìm đến phối lay khi 6-xi va thải khí các-bô-níc rồi trở về tim
- GV yêu câu nhóm trưởng điêu hành các bạn trong nhóm thực hành “Chỉ và nói đường đi của máu” theo sơ đồ trong sách
— GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong phần HĐ ứng dung GV co thể hỏi một số
HS dé dam bảo các em đều hiểu nhiệm vụ
- Khuyến khích HS về nhà thực hiện cả 2 HĐ cùng người thân trong gia đình
2 Các bài chuyến tải mạch kiến thức về vệ sinh và phòng bệnh
— Khi dạy các bài học trong phần này, GV cần hướng dẫn HS quan sát các hành động được thể hiện trong các tranh và nhận biết những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể và phòng bệnh hoặc những việc làm có lợi và có hại cho các co quan (vi du : HD co ban | — bai 2 ; HD co ban 5 — bai 4 ; HD co bản 2 - bài 7 ; ) Ngoài ra, các bóng nói trong mỗi tranh là nguồn cung cấp thông tin về vệ sinh và phòng bệnh cần yêu cầu HS đọc kĩ các bóng nói và có thé tổ chức cho HS sắm vai, đóng kịch thể hiện theo các tình huống trong tranh
(ví dụ : HĐ cơ bản 3, 4 — bai 2 ; HD co ban 4 — bai 4 ; HD co ban 4 — bài 5 ;
HD co ban 4 — bai 7; .)
Trang 40
— Đặc biệt lưu ý, không chỉ dừng ở việc giúp HS nhận biết được những việc cần
làm để giữ vệ sinh phòng bệnh mà quan trọng hơn cả là trên cơ sở hiểu biết đó
cần phải hình thành được cho HS thói quen và hành vi ứng xử tốt để giữ vệ sinh
cơ thể, phát triển cơ thể khoẻ mạnh và phòng tránh bệnh tật Chính vì thế, GV
cần hướng dẫn và kiểm soát việc HS thực hiện các HĐÐ ứng dụng của bài để các
em tự nhận thức, tự nói lên và thực hiện những việc nên làm và những việc
không nên làm (ví dụ : HĐ ứng dụng bài 2, 4, 5, 7)
— GV cũng cần liên hệ với phong tục tập quán địa phương có ảnh hưởng đến các
hành vi vệ sinh phòng bệnh, dinh đưỡng của HS và gia đình các em để giúp các
em xác định được những hành vi tốt cần phát huy và từ bỏ các hành vi không
hợp vệ sinh trong cuộc sống hăng ngày
Bài minh hoạ 3
Bai 7 Can lam gi dé bao vệ cơ quan thần kinh 2
GV cho HS doc muc tiéu bai hoc :
Sau bai hoc, em:
— Néu được một số việc cần làm để ø1ữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan than kinh
— Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
— Lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày
Hoạt động 1 Thực hiện hoạt động
— HS học theo cặp, thực hiện theo hướng dẫn Chú ý các em làm lần lượt : bạn
này làm bạn kia quan sát và ngược lại
—40-—