Hình a -Phác các nét mờ tạo thành hình dáng của chiếc lá Hình b -Vẽ nét cong tạo thành hình chiếc lá -Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết -Vẽ màu theo ý thích Hình c B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Trang 1Ngày soạn: ………… Mĩ thuật Ngày dạy: ………
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC (BÀI 7)
I Mục tiêu:
-Hiểu được nội dung đề tài Em đi học
-Biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học
-Vẽ được tranh đề tài Em đi học
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
-Một số tranh vẽ về đề tài này
-Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ
2 Đối với học sinh
1.Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học: Vẽ tranh Đề tài Em đi học
2.Tìm chọn nội dung đề tài
Học sinh xem một số tranh và trả lời ở phiếu học tập:
-Tranh vẽ gì?
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Khi đi học bạn ăn mặc như thế nào?
-Phong cảnh trên đường đi học ra sao?
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh tiếp tục trau đổi nhóm:
-Hằng ngày em đi học cùng ai?
-Quang cảnh xung quanh như thế nào?
-Khi đi học em mang theo gì?
Để khắc họa lại hình ảnh đó thầy sẽ hướng dẫn em cách vẽ như sau:
3 Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Giáo viên vẽ minh họa theo từng bước lên bảng
Trang 2-Nhớ lại hình ảnh khi đi học
-Em cho bố, mẹ, ông, bà xem bài vẽ đã vẽ ở lớp
-Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi
-Chuẩn bị bài số 2
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh dựa trên cứ:
-Hình vẽ: Đúng với đề tài không?
-Sắp xếp như vậy hợp lý chưa Vì sao?
-Màu sắc: Tươi sáng, hài hòa
-Bài nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên bổ sung nhận xét và xếp loại tranh.
Nhận xét rút kinh nghiệm:……….
………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 2 Bài 2: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
I Mục tiêu:
-Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
-Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
-Tranh in trong vở tập vẽ
-Sưu tầm một số tranh khác của thiếu nhi
2 Đối với học sinh
-Vở tập vẽ
-Sưu tầm tranh của thiếu nhi
III.Tiến trình
Trang 3*Khởi động
Hát tập thể
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tiêu đề bài học
Học sinh giới thiệu bài học, đọc mục tiêu bài 2: Xem tranh thiếu nhi
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Xem tranh
Giáo viên giao phiếu học tập cho các nhóm tìm hiểu nội dung bức tranh số 1:
*Tranh Đôi bạn Tranh sáp màu và bút dạ của Nguyễn Phương Thảo My Giáo viên
theo dõi giúp đỡ các nhóm:
-Tranh vẽ gì?
-Hình ảnh chính là gì?
-Hai bạn đang làm gì?
-Hình ảnh phụ là gì?
-Kể tên màu có trong tranh?
-Em thích tranh này không Vì sao?
+Giáo viên tóm lại: Đây là bức tranh đẹp, vẽ hai bạn ngồi đọc sách, có màu đậmnhạt tạo cho người xem có cảm giác ấm áp thân thiết về một tình bạn đẹp
Giáo viên giao phiếu học tập cho các nhóm tìm hiểu nội dung bức tranh số 2:
*Tranh hai bạn Han-Sen và Gờ-re-ten Tranh màu bột của thiếu nhi Cộng Hòa Liên Bang Đức Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với các câu hỏi sau:
-Tranh vẽ gì?
-Nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
-Trong tranh có những màu nào Em thích màu nào nhất?
-Em xem tranh có đẹp không Đẹp ở điểm nào?
+Giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời kết quả thảo luận
+Giáo viên tóm lại: Đây là tranh đẹp của các bạn thiếu nhi quốc tế vẽ Màu sắc tươisáng hình vẽ ngộ nghĩnh, ngây thơ
Trang 4-Em vừa xem xong tranh gì Do ai vẽ?
-Em có nhận xét gì về hai bức tranh trên?
-Em xem hai bức tranh có đẹp không?
Giáo viên nhận xét chung.
-Tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập
-Động viên những học sinh khác cố gắng hơn
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
VẼ LÁ CÂY
I Mục tiêu:
-Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây -Biết cách vẽ lá cây
-Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích
*Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, có ý thức giữ gìn môi trường.
-Bài vẽ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
1.Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tiêu đề bài học, học sinh giới thiệu bài và đọc mục tiêu bài học
2.Quan sát nhận xét
Trang 5Học sinh thảo luận nhóm, quan sát lá cây của mình mang theo và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập:
-Tên lá cây của nhóm là gì?
-Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc cúa lá?
-Ngoài ra em còn biết lá nào nữa?
Giáo viên yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi (một em đọc câu hỏi, một em trả lời) Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ lá cây của học sinh năm trước cho các nhómxem
+Giáo viên tóm lại: Trong thiên nhiên có nhiều loại lá cây Mỗi lá mang hình dáng,
màu sắc, đặc điểm riêng như em vừa quan sát
3 Cách vẽ lá cây
Giáo viên hướng dẫn và vẽ minh họa theo từng bước lên bảng
-Vẽ hình dáng chung của lá trước (Hình a)
-Phác các nét mờ tạo thành hình dáng của chiếc lá (Hình b)
-Vẽ nét cong tạo thành hình chiếc lá
-Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết
-Vẽ màu theo ý thích (Hình c)
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành vẽ một lá cây và vẽ màu theo ý thích, vẽ cá nhân
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
+Sắp xếp hình vừa với phần giấy
+Vẽ màu sạch sẽ
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Tìm hiểu thêm đặc điểm, kiểu dáng khác nhau của một số loại lá cây
-Em cho gia đình em xem bài vẽ đẹp đã hoàn thành ở lớp
-Sưu tầm tranh, ảnh về cây
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét.
-Bố cục: Sắp xếp cân đối không to quá, nhỏ quá hay lệch về một bên
-Hình vẽ: Rõ đặc điểm, tương đối giống mẫu
-Màu sắc: Tươi sáng, nổi bật
-Theo em bài nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung và tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh.
-Em vừa học xong bài gì?
-Em xem lá cây trong thiên nhiên có đẹp không?
Trang 6-Em nào có thể nêu ích lợi của lá cây đối với con người?
Giáo viên nhận xét chung tiết học
……….
………
…
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
I Mục tiêu:
-Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người
-Biết cách vẽ chân dung đơn giản
-Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích
-Bài vẽ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
1.Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tiêu đề, học sinh giới thiệu bài và đọc mục tiêu bài học Vẽ tranh Đềtài tranh chân dung
2.Tìm hiểu về tranh chân dung
Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi ở phiếu học tập:
-Thế nào là tranh chân dung?
+Tranh vẽ người, diễn tả nét mặt là chủ yếu Có thể vẽ nữa người hoặc cả người -Các tranh này khác nhau ở điểm nào?
-Em tả lại hình dáng, đặc điểm của người em định vẽ cho các bạn nghe?
3 Cách vẽ chân dung
Trang 7Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ ở bảng phụ và hỏi:
-Theo em hình nào đẹp, vì sao?
-Hình nào chưa đẹp, vì sao?
Vậy muốn vẽ đúng, đẹp em chọn cách vẽ như hình c
Giáo viên giới thiệu cách vẽ:
-Vẽ hình khuôn mặt người sao cho cân đối với phần giấy
-Học sinh thực hành vẽ cá nhân, vẽ tranh chân dung
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em cho gia đình xem bài vẽ chân dung đã vẽ
-Chuẩn bị bài số 5
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh trên căn cứ
-Hình vẽ: Cân đối, rõ đặc điểm
-Màu sắc: Tươi đẹp, hình vẽ nổi bật
-Em thích bài nào nhất, vì sao?
Giáo viên bổ sung nhận xét và xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học.
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
……….
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I Mục tiêu:
-Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật
-Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
-Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích
*Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức và biết chăm sóc vật nuôi.
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
Trang 8-Tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc
-Bài vẽ con vật của học sinh
-Bài vẽ, bài xé dán minh họa
1.Giới thiệu bài
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung Học sinh đọc tiêu
đề bài học, đọc mục tiêu bài học
2.Quan sát nhận xét
Học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
-Nêu tên con vật được vẽ trong tranh?
-Nêu tên con vật được chụp trong ảnh?
-Em tả hình dáng, màu sắc, đặc điểm của con mèo, gà, thỏ, trâu ?
-Con vật có những bộ phận nào?
-Em thấy con vật có đáng yêu không Em thể hiện tình yêu đối với con vật như thếnào?
-Em thích nhất con vật nào?
+Giáo viên tóm lại: Các em vừa xem hình các con vật Mỗi con vật mang vẻ đẹpriêng Chúng là những con vật đáng yêu, vì vậy các em phải thương yêu, chăm sóc
và bảo vệ chúng
3.Cách vẽ, cách xé dán, cách nặn con vật
*Cách vẽ: Giáo viên vẽ minh họa theo từng bước lên bảng
-Vẽ các bộ phận chính của con vật trước
-Vẽ nét chi tiết, đặc điểm của con vật (Hình a)
-Vẽ thêm các hình ảnh tạo tranh con vật thêm sinh động
-Vẽ màu theo cảm nhận của em (Hình b)
*Cách xé dán: Giáo viên xé dán minh họa cho học sinh theo dõi
-Xé phần chính: Đầu, thân, đuôi trước
-Phần chi tiết xé sau
-Sắp xếp hình vừa xé sao cho cân đối rồi dán hình
*Cách nặn: Giáo viên nặn minh họa cho học sinh quan sát
Trang 9-Nhào đất, nặn các bộ phận chính đầu, mình, chân của con vật trước, nặn các chitiết sau.
-Ghép dính các bộ phận vừa nặn lại với nhau
-Tạo dáng cho con vật thêm sinh động
-Màu sắc: Tươi sáng, hài hòa
-Theo em bài nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung.
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 6 Bài 6 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI (BÀI 19)
I Mục tiêu:
-Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường
-Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi
-Vẽ được tranh theo ý thích
*Tích hợp giáo dục môi trường: thông qua bài học giáo dục học sinh gìn giữ môi trường xung quanh, cụ thể không bẻ nhành cây, vứt rác bừa bãi trong sân trường.
Trang 10-Ảnh chụp cảnh vui chơi của học sinh trong giờ ra chơi.
-Bài vẽ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
1.Giới thiệu bài
Giáo viên chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung
2 Tìm chọn nội dung đề tài
Học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi dưới đây:
-Tranh vẽ gì?
-Các bạn đang chơi trò chơi gì, diễn ra ở đâu?
-Quang cảnh sân trường như thế nào?
-Giờ ra chơi em thường làm gì, cùng với ai?
-Em thích vẽ lại hoạt động diễn ra ở sân trường trong giờ ra chơi không?
-Em sẽ chọn hoạt động nào để vẽ (vẽ học sinh vui chơi trong lớp hay ngoài sân?)
+Giáo viên tóm lại: Có nhiều hoạt động diễn ra trong giờ ra chơi ở sân trường nhưnhảy dây, đá cầu, đọc truyện, múa hát Em có thể lựa chọn để vẽ thành tranh
3 Hướng dẫn cách vẽ
Giáo viên gợi ý một số nội dung để học sinh chọn vẽ tranh như:
-Em chơi nhảy dây cùng các bạn
-Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động (Hình a)
-Vẽ màu theo ý thích vào tranh
+Vẽ màu ở hình ảnh trước như trụ cờ, cây cối, các bạn học sinh…
Trang 11+Màu nền vẽ sau (Hình b)
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi, vẽ cá nhân.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em cho gia đình xem bài vẽ hoàn thành ở lớp
-Quan sát cái túi xách để chuẩn bị tốt cho bài học sau
-Màu sắc: Tươi sáng, hình ảnh nổi bật
-Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung kết hợp giáo dục học sinh:
-Giờ ra chơi là giờ nghỉ giải lao sau những giờ học vất vả Chúng ta tham gia chơinhững trò chơi bổ ích, lành mạnh có lợi cho sức khỏe, không chơi những trò chơinguy hiểm như: đánh nhau, leo trèo, bẻ nhành cây
-Sân trường là nơi để các em sinh hoạt, vui chơi Vì vậy các em phải biết gìn giữ vệsinh trong sân trường xanh, sạch, đẹp
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
………
…
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 7 Bài 7 : Vẽ theo mẫu
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH(BÀI 27)
I Mục tiêu:
Trang 12-Nhận biết được cấu tạo hình dáng, của một số cái cặp sách.
-Một vài cặp sách có hình dạng, màu sắc khác nhau
-Bài vẽ của học sinh năm trước
1.Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi tiêu đề bài học, học sinh giới thiệu bài học, đọc tiêu đề bài học 27 Vẽcặp sách học sinh
3.Cách vẽ chiếc cặp sách
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh xem ba hình vẽ cái cặp và hỏi:
-Vẽ như hình nào đúng đẹp Vì sao?
+Vẽ như hình c, vì hình c vẽ to vừa và chính giữa phần giấy
-Vì sao em không chọn hình a, b?
+Vì hình a nhỏ quá, hình b to quá so với phần giấy
Vậy để vẽ cặp sách đẹp em theo dõi.
Trang 13-Vẽ thân cặp trước (Hình a)
-Tìm phần nắp, quai, khóa cặp (Hình b)
-Vẽ các chi tiết cho giống cái cặp mẫu
-Vẽ họa tiết trang trí
-Vẽ màu theo ý thích (Hình c)
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành vẽ cá nhân Vẽ cặp sách học sinh.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
+Học sinh khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
+Hoàn thành bài vẽ trong thời gian qui định
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Em giới thiệu bài vẽ chiếc cặp sách cho gia đình cùng xem
-Xem trước bài 8 để chuẩn bị tốt cho giờ sau học
*ĐÁNH GIÁ
Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát và nhận xét.
-Hình dáng cái cặp: Đẹp, rõ đặc điểm, sáng tạo
-Trang trí: Đẹp, họa tiết phong phú
-Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung tiết học.
Nhận xét rút kinh nghiệm;:……….
………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 8 Bài 8: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I Mục tiêu:
-Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của học sĩ
-Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
-Một số tranh của họa sĩ
-Tranh của thiếu nhi
2 Đối với học sinh
-Vở tập vẽ
Trang 14III tiến trình
*Khởi động
Lớp hát một bài
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tiêu đề bài học, học sinh giới thiệu bài học, đọc tiêu
đề bài 8: Thường thức mĩ thuật Xem tranh Tiếng đàn bầu
2.Quan sát, tìm hiểu một số tranh của họa sĩ
Học sinh xem một số tranh của các họa sĩ Việt Nam và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh chính là gì, hình ảnh phụ là gì?
-Trong tranh có những màu nào?
-Em thích màu nào nhất Vì sao?
-Tranh có đẹp không Vì sao đẹp?
+Giáo viên tóm lại: Đây là các tranh đẹp của các họa sĩ Việt Nam Tranh được vẽ
bởi nhiều chất liệu như sơn dầu, màu bột
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Học sinh xem tranh Tiếng đàn bầu, tranh sơn dầu của họa sĩ Sỹ Tốt với nội dung câu hỏi sau:
-Tranh Tiếng đàn bầu vẽ gì?
-Tranh do họa sĩ nào vẽ?
-Tranh vẽ mấy người?
-Hình ảnh chính là gì, hình ảnh phụ là gì?
-Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?
-Trong tranh họa sĩ đã sử dụng màu nào?
-Em có thích tranh “Tiếng đàn bầu” của họa sĩ Sỹ Tốt không Vì sao?
-Tranh vẽ về đề tài gì?
-Qua bức tranh nói lên điều gì?
+Tình cảm thắm thiết giữa chú bộ đội và các cháu thiếu nhi
-Ngoài hình ảnh chú bộ đội và hai bạn nhỏ tranh vẽ gì nữa?
+ Cô thôn nữ đứng hong tóc và lắng nghe tiếng đàn bầu
-Vậy theo em tiếng đàn bầu của chú bộ đội trong bức tranh có hay không?
Trang 15
+Giáo viên tóm lại: Đây là tranh đẹp do họa sĩ Sỹ Tốt vẽ Tranh nói lên tình cảm
gắn bó giữa bộ đội và thiếu nhi
Giáo viên phát phiếu yêu cầu học sinh thảo luận với câu hỏi sau:
-Em vừa xem tranh gì Do ai vẽ?
-Tranh vẽ về đề tài gì?
-Nêu cảm nhận của em sau khi xem tranh?
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi (một em đọc câu hỏi, một em trả lời câu hỏi)
Giáo viên nhận xét.
-Tuyên dương khen thưởng học sinh
-Động viên học sinh còn thụ động cố gắng hơn trong giờ học sau
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 9 Bài 9: Vẽ theo mẫu
-Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu
*Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh thấy được ích lợi của cái
mũ (che nắng, che mưa), biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
-Một số mũ thật, hình vẽ cái mũ
-Bài vẽ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
-Cái mũ, vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy
III Tiến trình
*Khởi động
-Lớp hát một bài
Trang 16-Nêu điểm khác nhau giữa các mũ của nhóm em về hình dáng, màu sắc?
-Em còn biết loại mũ nào nữa, màu sắc hình dáng như thế nào?
Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
+Hình dáng: Cái to nhỏ, có vành, không vành
+Màu sắc: Đỏ, vàng, xanh, tím, có nhiều màu xen kẽ
Giáo viên treo hình vẽ mũ và hỏi:
-Gọi tên mũ ở hình vẽ ?
+Mũ chú bộ đội, mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai
Giáo viên yêu cầu học sinh miêu tả cái mũ của mình về hình dáng, màu sắc.
+Giáo viên tóm lại: Mũ có địa phương còn gọi là cái nón Mũ không những tạo ra
vẻ đẹp cho người sử dụng mà còn đem lại lợi ích cho người dùng
3.Cách vẽ cái mũ
Muốn vẽ đúng đẹp em lưu ý:
-Quan sát kĩ, vẽ phần chính của mũ trước (Hình a)
-Vẽ các nét chi tiết của mũ (Hình b)
-Trang trí và vẽ màu cái mũ theo ý thích (Hình c)
Lưu ý: Vẽ hình mũ vừa với khung hình
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
*Giải lao
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Trang 17-Học sinh thực hành vẽ cá nhân, vẽ theo mẫu giáo viên hướng dẫn.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em giới thiệu bài vẽ cái nón “mũ” cho gia đình cùng xem
-Sưu tầm tranh chân dung
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
-Hình vẽ: Cân đối, rõ đặc điểm của mũ
-Màu sắc, cách trang trí: Tươi sáng, sạch đẹp
-Theo em bài nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung.
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
I Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại cây trong -Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản
-Vẽ được tranh vườn cây đơn giản (hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý thích
*Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Trang 18Giáo viên cho học sinh đọc lời tựa bài học:
* Môi trường có trong sạch tươi đẹp hay không là nhờ vào cây cối Cây cho ta quả
ăn, che bóng mát, cho cảnh đẹp Hôm nay mình và các bạn sẽ được học bài 10: Vẽtranh: Đề tài vườn cây đơn giản
2.Quan sát nhận xét
Học sinh xem tranh, ảnh về cây và trả lời các câu hỏi sau:
-Tranh vẽ gì?
-Trong tranh có những cây nào?
-Hình dáng của chúng như thế nào?
-Ngoài ra em còn biết cây nào nữa?
+Giáo viên tóm lại: Vườn cây có nhiều cây, có thể có một loại cây hoặc có nhiều
loại cây
3.Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn và vẽ minh họa theo từng bước lên bảng.
-Nhớ lại loại cây em định vẽ
-Vẽ hình dáng của cây, có cây to nhỏ, cao thấp
-Vẽ thêm các chi tiết như hoa, quả, chim chóc (Hình a)
-Sưu tầm tranh, ảnh các con vật
-Mang theo giấy màu, đất nặn
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên thu bài của các nhóm yêu cầu lớp xem và nhận xét
-Hình vẽ: Cách sắp xếp cây trong bài
-Màu sắc: Tươi sáng, đẹp
-Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Trang 19Giáo viên nhận xét chung, tích hợp giáo dục môi trường.
-Nêu ích lợi của cây trồng?
-Em làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây trồng?
- Nhận xét rút kinh nghiệm:………
………
Trang 20Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO
ĐƯỜNG DIỀM
I Mục tiêu:
-Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản
-Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
-Bài vẽ của học sinh
2 Đối với học sinh
Học sinh quan sát bài vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
-Họa tiết trong đường diềm là hình gì?
-Các họa tiết này vẽ màu như thế nào?
+Họa tiết bông hoa giống nhau nên vẽ màu giống nhau
+Họa tiết chiếc lá giống nhau nên vẽ màu giống nhau
+Họa tiết chiếc lá xen kẽ họa tiết bông hoa nên màu vẽ xen kẽ nhau (màu đỏ xen
kẽ màu vàng)
-Ngoài ra em còn biết đường diềm có họa tiết nào nữa?
+Giáo viên tóm lại: Có nhiều cách trang trí đường diềm, mỗi cách mang vẻ đẹp
riêng Đường diềm dùng để trang trí, làm tăng thêm vẻ đẹp của các đồ vật
3.Cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
*Hình 1: Vẽ họa tiết bông hoa, em vẽ tiếp hình theo nét chấm để tạo thành đường
Trang 21*Hình 2: Họa tiết bông hoa, em vẽ tiếp tạo thành hình đường diềm.
Vẽ xong em vẽ màu như sau: (Giáo viên chỉ vào hình minh họa)
-Vẽ màu giống nhau ở các họa tiết
-Hoặc vẽ màu xen kẽ ở các họa tiết
-Màu họa tiết khác với màu nền
Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét theo các căn cứ sau.
-Vẽ họa tiết: Đều, đẹp
-Vẽ màu: Đúng, tươi sáng, sạch đẹp
-Bài nhóm nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung tiết
……….
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 12 Bài 12 : Vẽ theo mẫu
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
Trang 22-Tranh, ảnh ngày lễ có treo cờ
-Bài vẽ cờ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
-Hình dáng màu sắc của cờ lễ hội như thế nào?
+Cờ lễ hội có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau
Giáo viên cho xem tranh về ngày hội và tranh có vẽ lá cờ Tổ quốc yêu cầu học sinh:
-Lên bảng chỉ vào tranh, ảnh đâu là cờ Tổ quốc, cờ lễ hội
+Giáo viên tóm lại: Cờ Tổ quốc là lá cờ biểu tượng của nước Việt Nam, ngoài ra
còn có cờ lễ hội để trang trí cho các ngày lễ
3 Cách vẽ
*Cờ Tổ quốc
Giáo viên treo bảng phụ vẽ một số hình lá cờ và hỏi:
-Vẽ lá cờ như hình nào đúng, đẹp Vì sao?
+ Vẽ như hình d Vì hình d vẽ lá cờ vừa so với phần giấy
-Vì sao ta không vẽ như hình a, b, c?
+Vì hình a nhỏ quá so với phần giấy, hình b to quá, hình c lệch qua một bên
Muốn vẽ đẹp em lưu ý:
-Vẽ hình vừa với phần giấy
-Vẽ ngôi sao ở giữa lá cờ (Hình a)
-Vẽ màu
+Nền cờ màu đỏ tươi
Trang 23+Ngôi sao màu vàng
+ Vẽ màu ngôi sao trước màu nền cờ vẽ sau ( Hình b)
-Học sinh vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội, thực hành vẽ cá nhân
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em về giới thiệu bài vẽ lá cờ Tổ quốc, lá cờ lễ hội cho gia đình cùng xem
-Quan sát chân dung của người thân để tìm ra các đặc điểm riêng trên khuôn mặt
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét
-Hình vẽ: Lá cờ Tổ quốc đúng mẫu, cờ lễ hội nhiều hình dạng sinh động
-Màu sắc: Nền đỏ, sao vàng, cờ lễ hội nhiều màu tươi sáng
-Theo em bài nào đẹp nhất Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO (BÀI 23)
I Mục tiêu:
-Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo
-Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo
-Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích
-Thêm yêu quý mẹ và cô giáo
Trang 241.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo
2.Tìm chọn nội dung đề tài
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
-Mẹ em làm việc gì?
-Hình dáng của mẹ như thế nào?
-Cô giáo em thường làm gì?
-Hình dáng của cô giáo em như thế nào?
Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh trả lời:
-Tranh và ảnh vẽ và chụp về nội dung gì?
+Tranh vẽ các bạn học sinh tặng hoa cô giáo nhân ngày 20-11
+Bảng đen, bàn ghế học sinh, cửa sổ
-Em có thể vẽ nội dung gì về cô giáo và mẹ nữa?
+Cô giáo cùng vui chơi với các bạn, chúng em cùng cô trồng cây…
+Chân dung về mẹ, mẹ đi chợ về, mẹ làm việc nhà…
Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm, hoặc tả lại hình dángcủa mẹ, cô giáo cho các bạn xem
+Giáo viên tóm lại: Mẹ và cô giáo là những người thân yêu nhất của chúng ta Vìvậy chúng ta phải học tập thật tốt để làm vui lòng mẹ và cô giáo Em hãy nhớ lạihình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh thật đẹp
3 Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo
Muốn vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo đẹp em cần lưu ý:
-Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo
-Nhớ lại công việc mẹ hoặc cô giáo thường làm (đọc sách, tưới rau, đi chợ, dẫn em
đi học, giảng bài tập )
-Vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo vào giữa trang giấy (hình ảnh chính) (Hình a)
Trang 25-Vẽ thêm những hình ảnh có liên quan cho tranh thêm sinh động (Hình b)
-Chọn vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt xen kẽ (Hình c)
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành cá nhân vẽ về Mẹ hoặc Cô giáo.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
+Học sinh khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em giới thiệu bài vẽ đẹp cho gia đình cùng xem
-Quan sát các con vật quen thuộc
*ĐÁNH GIÁ
Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát và nhận xét.
-Nội dung: Đúng với đề tài
-Hình vẽ: Sinh động, sáng tạo
-Màu sắc: Tươi sáng, rõ nội dung
Giáo viên nhận xét chung.
-Mẹ và Cô giáo là những người dìu dắt em nên người, các em phải biết yêu thương
và quý trọng Mẹ và Cô giáo, ở nhà các em phải biết giúp đỡ mẹ những việc làm nhẹ,đến trường phải biết vâng lời và lễ phép với thầy cô giáo
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 14 Bài 14: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG
VÀ VẼ MÀU
I Mục tiêu:
-Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu
-Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông
-Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
Trang 26A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học 14 Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vàohình vuông
2.Quan sát nhận xét
Học sinh xem bài vẽ có trang trí và trả lời câu hỏi :
-Họa tiết dùng để trang trí đồ vật này là gì?
-Em có nhận xét gì về cách vẽ các họa tiết ở hình vuông?
+Họa tiết giống nhau vẽ đều nhau
-Em có nhận xét gì về cách vẽ màu ở hình vuông?
+Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau
-Màu nền và màu họa tiết như thế nào với nhau?
+Màu nền vẽ khác màu họa tiết
+Giáo viên tóm lại: Trong cuộc sống có nhiều đồ vật sử dụng cách trang trí hìnhvuông như: khăn tay, cái khay, viên gạch hoa Mỗi cách trang trí đều mang vẻ đẹpriêng
3.Hướng dẫn cách trang trí
Giáo viên cho học sinh quan sát H.1 ở vở tập vẽ được phóng to và hướng dẫn.
-Vẽ tiếp hoạ tiết ở chính giữa theo dấu chấm (Hình a)
-Vẽ tiếp các hoạ tiết ở bốn góc và xung quanh
Lưu ý: Các hoạ tiết giống nhau vẽ đều nhau
-Vẽ màu vào các hoạ tiết
+Hoạ tiết bốn góc giống nhau thì vẽ màu giống nhau
+Màu hoạ tiết khác với màu nền (Hình b)
Lưu ý: Không nên dùng nhiều màu (3-4 màu là đủ)
Trang 27-Em về nhà thực hành bài trang trí trong vở tập vẽ
-Mang theo cái cốc (ly) để giờ sau học bài 15
-Mang đồ dùng học tập đầy đủ
*ĐÁNH GIÁ
Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nhận xét
-Cách vẽ hoạ tiết: Đều, đẹp
-Vẽ màu: Sạch đẹp, gọn gàng
-Học sinh bình chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung
Nhận xét rút kinh nghiệm:……….
………
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
-Bài vẽ của học sinh năm trước
2 Đối với học sinh
-Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy, cái cốc
III Tiến trình
*Khởi động
Lớp hát một bài
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học 15 Vẽ cái cốc
2.Quan sát nhận xét
Học sinh xem bài vẽ cái cốc và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
Trang 28-Em có nhận xét gì về các cái cốc được quan sát?
-Em miêu tả hình dáng, màu sắc của từng cốc?
-Cái cốc làm bằng nguyên liệu gì?
+ Nhựa, thuỷ tinh
-Em còn biết cái cốc nào nữa?
+Giáo viên tóm lại: Cái cốc có địa phương còn gọi là cái ly Nó có nhiều hình dáng,
màu sắc khác nhau Mỗi cái mang vẻ đẹp riêng Cái cốc không thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày, vì thế các em phải biết giữ gìn và bảo quản nó khi sử dụng
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Giáo viên treo bảng phụ và hỏi:
-Vẽ cái cốc như hình nào đẹp Vì sao?
-Vì sao em không vẽ theo hai hình còn lại?
Giáo viên hướng dẫn vẽ minh hoạ theo từng bước lên bảng
-Quan sát mẫu rồi phát hình dáng chung
-Tìm vị trí của miệng, thân, đáy cốc (Hình a)
-Nhìn mẫu chỉnh sửa lại hình
-Trang trí và vẽ màu cái cốc cho sinh động
+ Vẽ màu hoạ tiết trước, màu nền vẽ sau (Hình c)
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm ngoái
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành vẽ cái cốc vào vở tập vẽ học sinh vẽ cá nhân.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Em cho gia đình xem bài vẽ cái cốc đẹp đã thực hành
-Quan sát các con vật quen thuộc
-Mang theo đất nặn, giấy màu
*ĐÁNH GIÁ
Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
-Hình vẽ: Sắp xếp cân đối, tương đối giống mẫu
-Trang trí: Sinh động, đẹp
-Màu sắc: Tươi sáng, sạch đẹp
-Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung.
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
……….
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Trang 29Tuần 16 Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I Mục tiêu:
-Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật
-Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật
-Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích
*Tích hợp giáo dục môi trường: Thông qua bài học giáo dục học sinh yêu quý các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi.
-Giấy màu, bài xé dán của học sinh
2 Đối với học sinh
-Đất nặn, giấy màu, vở tập vẽ ,bút chì, màu, tẩy
III.Tiến trình
*Khởi động:
Lớp hát một bài
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học 15: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình convật
2.Quan sát nhận xét:
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
-Nhà em nuôi con vật gì?
-Em tả lại hình dáng, màu sắc con vật nhà em?
-Em có yêu quý con vật đó không?
-Em thể hiện tình cảm của mình đối với con vật đó như thế nào?
Học sinh tiếp tục xem tranh, ảnh con vật và trả lời câu hỏi:
-Tranh, ảnh vẽ và chụp con vật gì?
-Tả lại hình dáng, màu sắc con vật có trong tranh, ảnh?
-Con vật gồm có những bộ phận nào?
-Em nhận ra con mèo khác với con thỏ nhờ vào đặc điểm nào?
Gợi ý:+Con mèo tai ngắn hơn tai thỏ, đuôi dài hơn đuôi thỏ
+Tương tự con gà và con vịt, con trâu và con bò?
Trang 30+Giáo viên tóm lại: Xung quanh ta có các con vật rất đáng yêu, mỗi con có đặcđiểm và ích lợi riêng Chúng ta phải biết thương yêu chăm sóc các con vật, tránhgiết hại hay săn bắn nó.
3.Cách vẽ, nặn, xé dán con vật.
*Cách vẽ: Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng
-Vẽ hình dáng chính của con vật trước như: Đầu, thân, đuôi
-Vẽ các chi tiết, đặc điểm của con vật (Hình a)
-Vẽ thêm cảnh vật xung quanh cho tranh thêm sinh động
-Vẽ màu theo ý thích (Hình b)
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước
*Cách xé dán: Giáo viên xé dán minh hoạ
-Vẽ hình con vật ở phía sau tờ giấy màu, dùng tay xé theo hình vừa vẽ
-Xé thêm những hình ảnh khác có liên quan
-Sắp xếp hình vừa xé vào phần giấy, rồi dùng hồ dán lại tạo thành tranh xé dán
Giáo viên cho lớp xem bài xé dán của học sinh năm trước
*Cách nặn: Giáo viên nặn minh họa
-Nhào đất, nặn các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, đuôi chân
-Ghép dính các bộ phận vừa nặn lại với nhau, tạo dáng cho con vật thêm sinhđộng
Giáo viên cho học sinh xem bài nặn mẫu
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Học sinh thực hành theo nhóm Vẽ hoặc nặn, xé dán con vật theo ý thích
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành
Lưu ý: Giữ vệ sinh chung
-Màu sắc: Hài hoà, tươi sáng
-Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích Vì sao?
Giáo viên nhận xét chung.
Nhận xét rút kinh nghiệm:………
……….
Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy:
Tuần 17 Bài 17 : Thường thức mĩ thuật
Trang 31XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
I Mục tiêu:
-Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam
-Học sinh khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích
II Chuẩn bị
1 Đối với giáo viên
-Phiếu học tập cho HS
-Tranh Phú quý, Gà mái
-Một số tranh dân gian khác
2 Đối với học sinh
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tiêu đề bài học
-Học sinh giới thiệu bài, đọc mục tiêu bài học
*Giáo viên cho học sinh các nhóm xem tranh và giao phiếu học tập:
*Học sinh các nhóm quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
-Kể tên hình ảnh ở trong tranh?
-Trong tranh có những màu nào?
-Tên của tranh là gì?
2 Giáo viên giới thiệu về dòng trang Đông Hồ
Đây là các tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời.Tranh đẹp ở bố cục lẫn màu sắc.Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em xem tranh dân gian cụ thể là tranh Phú quý và
Gà mái
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Xem tranh dân gian
*Tranh Phú quý: Học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi sau:
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh chính là gì?
-Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
+To và chính giữa tranh
+Đeo vòng cổ, vòng tay, mặc chiếc yếm thật đẹp
Trang 32-Ngoài hình ảnh em bé còn hình ảnh nào nữa?
-Hình con vịt được vẽ như thế nào?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
Giáo viên tóm lại: Qua tranh Phú quý tác giả muốn nói lên ước vọng của người
nông dân về cuộc sống, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no ấm, giàu sangphú quý
*Tranh Gà mái: Học sinh xem tranh và thảo luận nhóm với câu hỏi:
-Tranh vẽ gì?
-Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
-Em kể tên màu có ở trong tranh?
-Tranh Gà mái nói lên điều gì?
Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
Giáo viên tóm lại: Qua bức tranh Gà mái nói lên sự yên vui no ấm của gia đình
nhà gà và đó cũng chính là mong muốn của người nông dân
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà em hãy về giới thiệu cho gia đình các bức tranh mà em đã được xem
-Sưu tầm tranh dân gian
*ĐÁNH GIÁ
Giáo viên củng cố lại bài học qua hệ thống câu hỏi sau:
-Em vừa xem hai bức tranh gì?
-Nêu cảm nhận của hai tranh em vừa xem
-Em yêu thích tranh này không Vì sao?
+Đây là hai bức tranh đẹp Vẻ đẹp thể hiện ở đường nét, màu sắc Đây là tranh nổitiếng thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ Là học sinh các em phải biết quý trọnggìn giữ những tác phẩm dân gian
Giáo viên nhận xét tiết học
-Khen gợi những học sinh tích cực trong học tập
-Động viên những học sinh khác cố gắng hơn