Giao an ki thuat lop 5 theo chuong trinh VNEN

59 440 0
Giao an ki thuat lop 5 theo chuong trinh VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 TIẾT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối đều, chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét, tìm hiểu khuy hai lỗ - GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và tìm hiểu: + Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? - GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm, hình dạng, cách sử dụng khuy hai lỗ HS tìm hiểu các thao tác thuật a Vạch dấu các điểm đính khuy: - HS đọc nội dung SGK + Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? - GV quan sát, nhận xét, nêu tóm tắt cách vạch dấu các điểm đính khuy - Yêu cầu nhóm HS thực hiện thao tác b Đính khuy vào các điểm vạch dấu: - GV yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các bước: + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy + Quấn quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy - GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước - Yêu cầu nhóm HS thực hiện các thao tác Nhận xét, đành giá - GV HS nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành _ thuật: Lớp TIẾT 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối đều, chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Kiểm tra đồ dùng học tập HS thực hành đính khuy hai lỗ - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành đính khuy hai lỗ - GV nhận xét, nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy - HS thực hành đính khuy hai lỗ - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành Hoạt động ứng dụng: - Tập làm sản phẩm cắt, khâu, thêu theo ý thích _ thuật: Lớp Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài HS quan sát, tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình và nêu: + Đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Thêu dấu nhân mặt phải tạo thành mũi thêu dấu nhân ) - GV cho HS quan sát mẫu - GV nhận xét, tóm tắt đường thêu dấu nhân HS tìm hiểu các thao tác thuật - GV yêu cầu HS đọc SGK phần II, yêu cầu HS nêu : + Các bước thêu dấu nhân? - GV nhận xét, nêu lại các bước cho HS nắm a Vạch dấu đường thêu: - Hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - GV yêu cầu HS lên bảng thao tác mẫu, lớp quan sát , nhận xét - GV nhận xét, tóm tắt lại cách vạch dấu b Thêu theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và nêu quy trình thêu - GV nêu quy trình thêu - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và thực hiện thêu theo các bước: bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai, thêu các mũi tiếp theo - Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác mẫu - GV nhận xét, bổ xung Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** HS thực hành tập thêu dấu nhân theo nhóm Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành Người soạn: Phạm Thị Liên Năm học 2017- 2018 Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Ngày soạn: 20-9-2017 Ngày dạy: 28,29-9-2017 TIẾT 4: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài HS thực hành thêu - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu dấu nhân và thao tác thêu trước lớp - GV nhận xét, tóm tắt đường thêu dấu nhân - GV tở chức cho HS thêu theo nhóm - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, và nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động ứng dụng: - Tập thêu sản phẩm có sử dụng đường thêu dấu nhân Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Ngày soạn: 27-9-2017 Ngày dạy: 5,6-10-2017 TIẾT 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂNĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình - Biết giữ vệ sin, an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Học sinh: - SGK, số dụng cụ nấu ăn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài HS xác định dụng cụ nấu ăn, ăn uống gia đình - GV đặt câu hỏi, gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình - Ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm -Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình Hoạt đợng thực hành: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình: - GV yêu cầu HS đọc SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn gia đình - GV nhận xét, nêu tóm tắt - Yêu cầu HS nêu thêm số dụng cụ nấu ăn, ăn uống khác mà em biết Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức HS - HS tự nhận xét theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn gia đình Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Ngày soạn: 4-10-2017 Ngày dạy: 12,13-10-2017 TIẾT 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I/ Mục tiêu: - Nêu tên những công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực hiện số công việc nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Học sinh: - SGK, số dụng cụ nấu ăn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn - GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi: + Nêu tên các công việc cần thực hiện chuẩn bị nấu ăn? - GV tóm tắt lại số cơng việc chuẩn bị nấu ăn Hoạt động thực hành: Tìm hiểu cách thực hiện số cơng việc chuẩn bị nấu ăn a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm - HD đọc nội dung mục và quan sát hình để trả lời câu hỏi: + Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm? + Cách chọn thực phẩm nhằm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng? + Nêu cách chọn loại thực phẩm à em biết? ( Rau, củ, ) - Hướng dẫn HS cách chọn số loại thực phẩm thông thường như: tôm cá thịt, số loại rau b Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK nêu: + Mục đích việc sơ chế thực phẩm? + Cách tiến hành sơ chế loại thực phẩm mà em biết? ( Rau, thịt ) Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 -Yêu cầu HS quan sát hình SGK và nêu cách sơ chế thực phẩm tranh - GV nhận xét, nêu tóm tắt các cơng việc chuẩn bị nấu ăn, cách chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối bài Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức HS - HS tự nhận xét theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau Hoạt đợng ứng dụng: - Tìm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Ngày soạn: 10-10-2017 Ngày dạy: 19,20-10-2017 TIẾT 7: NẤU CƠM (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ, vật liệu nấu cơm Học sinh: - SGK, số dụng cụ nấu ăn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt đợng bản: Nghe giới thiệu bài Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình - GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi + Nêu các cách nấu cơm ở gia đình em? + Nêu cách nấu cơm mà em biết? - GV tóm tắt lại các cách nấu cơm Hoạt động thực hành: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp đun - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu các dụng cụ, vật liệu chuẩn bị cho nấu cơm? + Nêu cách làm gạo và dụng cụ nấu cơm trước nấu? - GV nhận xét, nêu tóm tắt việc chuẩn bị nấu cơm - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu cách thực hiện nấu cơm + Nêu cách nấu cơm soong, nồi bếp ở gia đình em? + Nêu cách nấu cơm theo nội dung SGK? - GV nhận xét, nêu tóm tắt cách nấu cơm soong, nồi bếp đun - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhận xét, đánh giá Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 + Bước 2: Lắp phận a Lắp thân và đuôi máy bay: - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi: + Lắp thân và đuôi máy bay cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? - GV nhận xét, nêu cách lắp thân và đuôi máy bay - GV thao tác chậm cho HS quan sát b Lắp sàn cabin và giá đỡ: - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết - Gọi 1-2 HS lên thực hành lắp - GV nhận xét, bổ xung c Lắp cánh quạt: - GV thao tác các bước lắp cánh quạt cho HS quan sát và làm theo d Lắp càng máy bay: - GV hướng dẫn lắp càng máy bay Trong lắp GV thao tác chậm các bước cho HS nắm - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Cho HS trả lời câu hỏi và lắp tiếp càng thứ - GV nhận xét, bổ xung e Lắp ráp máy bay trục thăng - GV hướng dẫn HS lắp thao các bước SGK - GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn diện sau lắp + Bước 3: GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau _ BGH duyệt ngày Người soạn: Phạm Thị Liên tháng năm 2017 Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 thuật: TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài Thực hành - GV cho HS thực hành lắp ghép máy bay trực thăng theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lưu ý HS: Vị trí và ngoài các chi tiết… - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV tở chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm và đánh giá sản phẩm các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Hoạt động ứng dụng ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập _ BGH duyệt ngày tháng năm 2017 thuật TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài Thực hành - GV cho HS thực hành lắp ghép máy bay trực thăng theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lưu ý HS: Vị trí và ngoài các chi tiết… - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tở chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm và đánh giá sản phẩm các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Hoạt động ứng dụng ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập _ BGH duyệt ngày tháng năm 2017 thuật: TIẾT 30: LẮP RÔ BỐT ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt - Biết cách lắp và lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp tương đối chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp ghép và đặt các câu hỏi: + Để lắp rơ bốt cần các phận gì?Kể tên các phận đó? - GV nhận xét, nêu tóm tắt Hướng dẫn thao tác thuật - GV hướng dẫn HS lắp rô bốt theo các bước + Bước 1: Chọn chi tiết - GV gọi 1-2 HS lên chọn các chi tiết - GV nhận xét bổ xung Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp + Bước 2: Lắp phận ***** Năm học 2017- 2018 a Lắp chân rô bốt: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK sau gọi HS lên bảng lắp mẫu - GV nhận xét bổ xung sau hướng dẫn mặt trước chân thứ - Gọi HS lên lắp tiếp lỗ vào nhỏ - GV hướng dẫn HS lắp ráp hoàn thiện chân rô bốt b Lắp thân rô bốt: - Yêu cầu HS quan sát h3 và trả lời câu hỏi - Gọi HS lên trả lời câu hỏi và lắp thân rô bốt - GV nhận xét bổ xung c Lắp đầu rô bốt: - GV yêu cầu HS quan sát h4 và trả lời câu hỏi SGK - GV HS tiến hành lắp thân rô bốt d Lắp các phận khác: - GV hướng dẫn HS lắp tay rô bốt, lắp ăng ten và trục bánh xe - GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK và tiến hành lắp các phận - GV nhận xét bổ xung + Lắp ráp rô bốt - GV hướng dẫn HS lắp rô bốt theo các bước SGK - GV kiểm tra, nhận xét sản phẩm + Tháo rời các chi tiết: - GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau _ BGH duyệt ngày Người soạn: Phạm Thị Liên tháng năm 2017 Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 thuật: TIẾT 31: LẮP RÔ BỐT ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt - Biết cách lắp và lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp tương đối chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài Thực hành - GV cho HS thực hành lắp ghép rơ bốt theo nhóm - GV lưu ý HS: Vị trí và ngoài các chi tiết… - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV tở chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm và đánh giá sản phẩm các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Hoạt động ứng dụng Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập _ BGH duyệt ngày tháng năm 2017 thuật: TIẾT 32: LẮP RÔ BỐT ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt - Biết cách lắp và lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp tương đối chắn II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Nghe giới thiệu bài Thực hành - GV cho HS thực hành lắp ghép rô bốt theo nhóm - GV lưu ý HS: Vị trí và ngoài các chi tiết… - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tở chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm và đánh giá sản phẩm các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Hoạt động ứng dụng Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập _ BGH duyệt ngày tháng năm 2017 thuật: Lớp TIẾT 33: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép mơ hình tự chọn II/ Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: + Bộ mơ hình tḥt + SGK, SGV - Học sinh: + SGK, mơ hình thuật III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Học sinh chọn mơ hình tự chọn - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các mơ hình lắp ghép đã học - GV nhận xét, nêu tóm tắt, nêu lại tên các bài đã học - GV HS nêu lại quy trình các bài đã học - GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép (Quan sát các hình vẽ SGK, nghiên cứu các bài đã học để chọn cho mơ hình để lắp ghép, chọn mơ hình sưu tầm ) - GV cho HS nêu tên mơ hình định lắp ghép - Cho HS chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để thực hành lắp ghép mơ hình - Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Nhận xét, đánh giá - GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá tiết học - GV nhận xét, đánh giá _ tḥt: TIẾT 34: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép mơ hình tự chọn II/ Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: + Bộ mơ hình tḥt - Học sinh: + mơ hình tḥt III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn - GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành - GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm đã học - GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Mơ hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động ứng dụng: Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với các bạn, thầy và người sản phẩm _ BGH duyệt ngày thuật: tháng năm 2017 TIẾT 35: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I/ Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép mơ hình tự chọn II/ Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: + Bộ mơ hình tḥt - Học sinh: + mơ hình tḥt III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn - GV u cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành - GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm đã học - GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn - Khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các nhóm còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Mô hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp Hoạt động ứng dụng: ***** Năm học 2017- 2018 - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với các bạn, thầy cô và người sản phẩm BGH duyệt ngày Ngày soạn: 22- 11-2017 Người soạn: Phạm Thị Liên tháng năm 2017 Giáo án lớp Ngày dạy: 01-12-2017 ***** Năm học 2017- 2018 BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: Giúp HS - Nêu đặc điểm các nhóm biển báo hiệu giao thơng đã học - Hiểu ý nghĩa nội dung và cần thiết các biển báo hiệu giao thông cần thiết - Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thơng Có ý thức tn theo và nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông II Hoạt đông dạy và học: Hoạt động 1: (Làm việc lớp) GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét, GV kết luận: - ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào? - Những biển báo đặt ở đâu, có vị trí khơng? - Theo bạn lại có người khơng tn theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông? Việc không tuân theo dẫn đến hậu gì? Theo bạn, nên làm thế nào để người thực hiện theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông? GV kết luận: Qua việc hỏi và trả lời vừa thấy cần thiết biển báo hiệu giao thơng Hoạt đợng 2: Ơn lại các biển báo hiệu đã học - GV chon nhóm ( nhóm 4- em), giao cho nhóm biển báo hiệu khác nhau, - GV viết tên các nhóm biển báo hiệu lên bảng: biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển hiệu lệnh; biển dẫn; biển phụ; vạch kẻ đường - Khi GV hơ nhóm em cầm biển lên gắn vào nhóm biển, cứ tiếp tục vậy cho đến hết Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá - GV kết luận và biểu dương nhóm thắng Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông - Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu: GV viết lên bảng nhóm biển báo: Biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển dẫn Đại diện HS lên bảng, em cầm biển báo mới gắn vào nhóm theo yêu cầu, lớp nx, GV kết luận - Bước 2: Tìm hiểu tác dụng biển báo mới GV cho HS tìm hiểu tác dụng biển báo cấm , biển báo nguy hiểm, biển dẫn GV kết luận: Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh biển báo Đó là điều bắt buộc Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải cứ vào nội dung báo hiệu biển báo để đề phong nguy hiểm xảy Khi gặp biển dẫn, là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết dường Hoạt động 4: Luyện tập Cho HS vẽ lại những biển báo giao thông mà em gặp và cho biết tác dụng ý nghĩa chúng Hoạt đợng 5: Trò chơi - Có 33 biển báo hiệu giao thông đã học và 33 tên biển báo Chia lớp thành nhóm, nhóm nhận 5- biển lên gắn vào vị trí nhóm biển mà giáo viên đã quy định Các nhóm làm việc sau cử đại diện lên bảng GV và lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** Năm học 2017- 2018 Hoạt động ứng dụng: - GV nhắc lại ý nghĩa nhóm biển báo hiệu và yêu cầu HS nhắc lại - HS ghi nhớ: Khi đường phải ý quan sát biển báo hiệu giao thông, thực hiện theo dẫn biển báo; nhắc nhở người thực hiện với Người soạn: Phạm Thị Liên Giáo án lớp ***** SINH HOẠT LỚP Năm học 2017- 2018 I.Mục tiêu: - HS biết những ưu điểm, những hạn chế các mặt tuần vừa qua - Biết đưa biện pháp khắc phục những hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần vừa qua III Kế hoạch tuần tới * Nề nếp: - Tiếp tục trì nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo PPCT – TKB - Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học * Vệ sinh: - Thực hiện VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống Người soạn: Phạm Thị Liên ... điện theo SGK - GV nhận xét, nêu tóm tắt cách nấu cơm nồi cơm điện: + Cho gạo đã vo vào nồi + Cho nước vào nồi theo cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong nước + San gạo... cách luộc rau theo nội dung SGK: - GV lưu ý HS số điểm: + Nên cho nhiều nước luộc để rau chín mềm và xanh + Cho thêm muối hoặc bột canh và nước luộc để rau thêm đậm và xanh + Nếu luộc... hỏi cuối bài Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để ki m tra ki ́n thức HS - HS tự nhận xét theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học, dặn dò

Ngày đăng: 16/08/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan