1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn dạy học môn khoa học xã hội lớp 9

268 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Thay cho sách giáo khoa hiện hành, học sinh học theo mô hình Trường học mới sử dụng sách Hướng dẫn học, được thiết kế dựa trên chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng chương trình giáo dục phô thông mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình Trường học sử dụng sách Hướng dẫn học, thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Bộ sách gồm mơn học: Tốn, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học), Khoa học xã hội (Lịch sử Địa lí), Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn sở xếp lại nội dung sách giáo khoa hành, giải tương đối trọn vẹn vấn đề để tổ chức dạy học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Từ vấn đề cần giải đặt hoạt động "Khởi động", học sinh có nhu cầu "Hình thành kiến thức" để giải vấn đề; "Luyện tập" để thông hiểu phát triển kĩ năng; "Vận dụng" vào thực tiễn "Tìm tòi mở rộng" Mỗi hoạt động học học sinh thiết kế theo kĩ thuật dạy học tích cực Khi tổ chức dạy học thực tế, vào điều kiện thực tiễn, giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo: Cần linh hoạt, chủ động thay đổi tình huống/câu hỏi/ lệnh/nhiệm vụ học tập hoạt động "Khởi động" phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tiễn nhà trường, đảm bảo gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh (kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động tiếp theo); Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng hành hoạt động "Hình thành kiến thức" (kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng); Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội hoạt động "Luyện tập" (kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng"; Đối với hoạt động "Vận dụng" "Tìm tòi mở rộng", cần tập trung giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương ; khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức lớp học (các hoạt động không cần tổ chức lớp khơng đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp) Khi tổ chức dạy học, cần lưu ý việc chia nhóm phải linh hoạt, tuỳ theo nội dung học, điều kiện lớp học sở vật chất, đảm bảo tất học sinh hoạt động học tích cực, tự lực, hiệu quả; không thiết phải chia nhóm tất học Trong trường hợp phòng học khơng đủ diện tích để bố trí cho học sinh ngồi học theo nhóm, bố trí học sinh ngồi lớp học truyền thống để thực học với hình thức hoạt động học cá nhân, cặp đơi, tồn lớp Trong q trình biên soạn triển khai thử nghiệm, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến phản hồi cố gắng chỉnh sửa, hoàn thiện Tuy nhiên, sách chắn tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung Các tác giả sách trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp đơng đảo giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để sách ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo./ CÁC TÁC GIẢ PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Bối cảnh thực Thực NQ29, không trường thụ hưởng Dự án mà tất nhà trường phổ thông nước ta đổi tổ chức hoạt động Có thể tiếp cận đổi từ thành tố dựa theo chủ thể hoạt động giáo dục (xã hội, nhà trường, GV, HS) hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục: – Xã hội hoá giáo dục, phối hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng; – Nhà trường tự chủ, tự chủ tổ chức thực chương trình giáo dục thực quy chế dân chủ sở; – Tập thể GV phát triển nghề nghiệp liên tục, đội ngũ biết học hỏi học tập suốt đời; – Phương pháp giáo dục lấy hoạt động học trung tâm, tập thể HS tự quản, tự học theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn GV; – Đánh giá tiến HS, đánh giá để tạo động lực học, phối hợp đánh giá trình đánh giá kết quả, tự đánh giá HS với đánh giá nhà trường, gia đình xã hội Những đổi bảo đảm môi trường giáo dục dân chủ, phát huy khả sáng tạo tất chủ thể giáo dục, bảo đảm tính hiệu nguồn đầu tư hoạt động giáo dục Mỗi thành tố thành tố có giá trị riêng liên quan mật thiết với thành tố khác Không thể đổi thành công không đổi đồng thành tố, tuỳ theo điều kiện cụ thể nhà trường mà giai đoạn có ưu tiên khác thành tố đó; lựa chọn ưu tiên cách làm cụ thể thể tính sáng tạo tập thể lãnh đạo thành viên nhà trường Phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng MH THM theo xu hướng chung lí thuyết giáo dục tiên tiến giới, cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng nhà trường phổ thông Việt Nam Theo chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa” Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng GV sử dụng SGK cần tham khảo nhiều sách, tài liệu khác trình dạy học Thực tế năm vừa qua, chương trình SGK hành, Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn Tài liệu hướng dẫn dạy học theo MH THM TH lớp 6, 7, THCS thành công điều kiện bước đầu đổi nhà trường nêu Những đặc điểm cần lưu ý việc thiết kế loại học kiến thức theo MH THM – Tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) thiết kế học theo chủ đề học tập, thời gian cần cho không thiết 45 phút tác giả dự kiến mà GV định, phụ thuộc vào đặc điểm chủ đề học tập Vận dụng lơgic q trình nhận thức khoa học, học theo quy trình chung, gồm nhóm hoạt động: khởi động (xác định nhiệm vụ học tập); hình thành kiến thức; luyện tập; vận dụng (ứng dụng); tìm tòi mở rộng GV cần phải biết sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để hỗ trợ/ hướng dẫn HS thực chuỗi hoạt động học tập theo sách SGK truyền thống thiết kế nội dung học theo chủ đề/vấn đề, dù vấn đề có độ khó dễ, dài ngắn khác dành thời lượng tương ứng với tiết học (35 phút TH, 45 phút THCS) nên áp dụng lôgic hoạt động nhận thức khoa học cho tất không thiết kế rõ bước hoạt động phù hợp – SGK truyền thống tập trung trình bày nội dung học tập, TLHDH hướng dẫn hoạt động học để tìm tòi kiến thức, đặc biệt coi trọng hoạt động học cá nhân học tương tác HS HS với GV GV dựa theo TLHDH để hướng dẫn bổ sung, hỗ trợ HS tự học thông qua hoạt động chủ yếu sau đây: tạo tình học tập/tình có vấn đề; tổ chức hướng dẫn hoạt động học nhóm; "chốt"/chính thức hố kiến thức (do HS tự làm gặp phải vấn đề khó, đa số HS khơng tự tìm tòi kiến thức GV phải hướng dẫn nhóm lớp HS hoạt động để suy nghĩ hướng giải vấn đề); đánh giá/hướng dẫn hoạt động học dựa quan sát hành vi HS; hướng dẫn ghi bài; hướng dẫn trình bày/báo cáo kết học tập; kiểm tra kết học tập thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kì… – Theo TLHDH, kết thúc hoạt động luyện tập tất HS phải đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu (mục tiêu) học; HS có lực trao đổi, hướng dẫn bạn Nếu hầu hết HS lớp đạt mục tiêu chuyển sang hoạt động tiếp theo; vài em chưa đạt GV bạn ngồi bên hướng dẫn bổ sung để đạt chuẩn (dù phải chậm tiến độ chung lớp) Hai hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng thường giao cho HS thực học lớp; cần động viên để tất HS tích cực thực kết thể phân hoá HS, tức không yêu cầu tất HS phải đạt kết nhau; HS GV tạo điều kiện để trưng bày báo cáo kết học tập; hình thức kiểm tra, đánh giá HS – Sử dụng TLHDH, GV soạn giáo án truyền thống cần phải có Sổ tay nhật kí giảng dạy (Sổ tay lên lớp) để ghi lại dự định, khó khăn, kinh nghiệm,… hoạt động dạy học để chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng hoạt động dạy học – TLHDH dùng chủ yếu cho lớp HS trình độ sử dụng để dạy lớp ghép dựa hoạt động tự học HS hướng dẫn GV – Tập thể HS biết tự quản phụ huynh biết hỗ trợ em học tập điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng sách – Dạy học theo TLHDH áp dụng tất lớp học thơng thường GV có khả vận dụng linh hoạt biện pháp trình dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể điều kiện tốt để áp dụng học theo TLHDH GV thành thạo kĩ thuật dạy học; phòng học đủ rộng để HS ngồi học theo nhóm (4 – em), có góc học tập (nơi để học liệu cho HS sử dụng học lớp nơi trưng bày sản phẩm học tập HS), có góc thư viện/tủ sách lớp học để sách tư liệu tham khảo cho HS dùng học, Đặc điểm nhóm hoạt động theo TLHDH Thứ tự nhóm hoạt động theo lôgic hoạt động nghiên cứu khoa học lôgic chung phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho học kiến thức Trong bảo đảm lơgic chung đó, tuỳ theo phương pháp dạy học cụ thể đặc điểm cụ thể nội dung học tập mà ưu tiên nhiều cho hoạt động định, lồng ghép nhóm hoạt động Sau trình bày riêng đặc điểm nhóm hoạt động a) Hoạt động khởi động (xác định nhiệm vụ học tập) – Mục đích: làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có HS, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần/sẽ lĩnh hội học mới; giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu học mới; rèn luyện cho HS lực cảm nhận, hình thành biểu tượng ban đầu khái niệm, hiểu biết, khả biểu đạt, đề xuất chiến lược, lực tư duy; xác định nhiệm vụ học học mới; đồng thời giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học – Nội dung, phương thức hoạt động: thông qua câu hỏi/tình có vấn đề để HS huy động kiến thức, kĩ có liên quan, suy nghĩ, trả lời câu hỏi gợi mở đưa ý kiến nhận xét vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức học chủ đề học (băn khoăn, dự đốn tình xảy ra, dự đoán câu trả lời, ) GV hướng dẫn tiến trình hoạt động HS Các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn Việc trao đổi với GV thực sau kết thúc hoạt động nhóm – Sản phẩm: câu hỏi nhận thức, dự đoán, giả sử/giả thuyết liên quan đến chủ đề học mới, dự kiến kế hoạch học tập tiếp theo,… HS (Các sản phẩm hình thành thơng qua hoạt động học tập lớp HS theo hướng dẫn TLHDH GV) b) Hoạt động hình thành kiến thức – Mục đích: HS khám phá (hình thành) kiến thức, phát triển kĩ Thơng qua tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề/bài học; thông qua hoạt động học tập, HS thay đổi quan niệm sai, bổ sung quan niệm chưa đầy đủ, phát kiến thức, kĩ theo yêu cầu đề cập đến học – Nội dung, phương thức thực hiện: HS đọc TLHDH, làm việc với tư liệu giáo dục, sử dụng học liệu (vật thật, mơ hình, tài liệu, ); tự nghiên cứu, trải nghiệm, khám phá, hình thành kiến thức riêng mình; chia sẻ, trao đổi với bạn ngồi cạnh, bạn nhóm, GV lập luận khoa học; tìm tòi, phát đặc điểm, dấu hiệu đối tượng cần chiếm lĩnh (cơng thức tốn, giá trị văn, đặc điểm vật, tượng, ); hình thành kiến thức, kĩ cần lĩnh hội chủ đề HS phải trả lời trực tiếp nội dung kiến thức phải lập luận, giải thích khái niệm khoa học chủ đề GV quan sát hoạt động HS (nhất HS có hạn chế học tập, HS giỏi) để hỗ trợ, hướng dẫn hoạt động cá nhân, khuyến khích hoạt động tương tác HS theo nhóm HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, bước giải nhiệm vụ học tập; chốt lại kiến thức, kĩ bản, cốt lõi; khuyến khích HS tìm tòi, sáng tạo; phát triển khả giao tiếp, hợp tác, trình bày, Kết thúc hoạt động nhóm, HS trình bày kết với bạn, với GV – Sản phẩm: HS ghi công thức, khái niệm, nhận xét, giải, cần lĩnh hội ghi Những sản phẩm HS tự học, sau thơng qua hoạt động tương tác với bạn, với GV để hoàn thiện (sửa, bổ sung, ), từ HS có thêm kĩ c) Hoạt động luyện tập – Mục đích: xác hố kiến thức, thơng qua thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần vào giải nhiệm vụ cụ thể (câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm), HS hồn thiện hiểu biết, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội, đặt kiến thức, kĩ lĩnh hội vào hệ thống kiến thức, kĩ trước thân; GV biết mức độ hiểu biết/lĩnh hội kiến thức HS – Nội dung, phương thức hoạt động: HS phải vận dụng hiểu biết học vào giải tập/tình cụ thể tương tự tập/tình học có thay đổi liệu ban đầu HS hướng dẫn hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành,… Đầu tiên, nên cho HS hoạt động cá nhân để em hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Sau cho HS hoạt động nhóm để trao đổi, chia sẻ kết làm được, thơng qua HS học tập lẫn nhau, tự sửa sửa lỗi cho Kết thúc hoạt động HS trao đổi với GV để GV hướng dẫn bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm học tập – Sản phẩm: lời giải kết giải tập/tình cụ thể ghi lại HS, sữa chữa, bổ sung (nếu cần) d) Hoạt động ứng dụng (vận dụng) – Mục đích: củng cố kiến thức, kĩ năng, tăng cường ý thức lực thường xuyên vận dụng điều học để giải vấn đề học tập sống; "hợp thức hố" kiến thức vừa hình thành vào hệ thống tri thức, kĩ thân thông qua giải tình phong phú; góp phần hình thành lực học tập hoạt động thực tiễn; giúp GV đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS (Lưu ý: Nếu "kiến thức điều hiểu biết tìm hiểu, học tập mà có được" "tri thức hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội" hoạt động luyện tập HS cần vận dụng kiến thức lĩnh hội, hoạt động ứng dụng bắt buộc HS phải vận dụng tri thức, định hướng vào kiến thức lĩnh hội) – Nội dung, phương thức thực hiện: HS vận dụng tri thức thân, bao gồm: kiến thức, kĩ (vừa lĩnh hội), kinh nghiệm thân nhiều tình khác tương tự Tri thức liên quan với tình vừa học, cần thiết để làm tập lí thuyết, tập thực hành, giải tập/tình mơ thực tế sống nhà trường nêu phương án giải vấn đề thực tiễn sống TLHDH nêu yêu cầu, GV hướng dẫn để HS ý thức nhiệm vụ đặt ra, sau HS suy nghĩ, tự giải vấn đề, bước hoàn thành việc giải tập; q trình trao đổi với bạn bên cạnh, bạn nhóm; cuối cùng, HS nhóm trao đổi để thống cách nhiều cách giải khác đạt kết GV theo dõi cá nhân nhóm HS, gợi ý, điều chỉnh, hướng dẫn HS hoạt động (nếu cần) – Sản phẩm: sản phẩm thực hành, câu trả lời, lời giải kết giải tập/tình ghi vở, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) HS e) Hoạt động tìm tòi mở rộng – Mục đích: tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức, lực nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng kiến thức; thấy rõ giá trị kiến thức sống thân cộng đồng; hứng thú với hoạt động tìm hiểu tự nhiên xã hội, hình thành ý thức khơng hài lòng ngồi kiến thức học nhà trường, nhiều điều cần phải tiếp tục học – Nội dung phương thức hoạt động: HS tìm hiểu thơng qua nguồn tài liệu lớp học (sách/tài liệu tham khảo Internet, trao đổi với bạn bè, người thân, báo cáo, thuyết trình,…) để mở rộng hiểu biết; hoạt động trải nghiệm làm tập nghiên cứu,trao đổi, thảo luận, hợp tác với bạn nhóm, lớp, với GV, thành viên gia đình người khác cộng đồng để giải vấn đề, ứng dụng kiến thức học HS tự đưa tình huống, tập giải theo cách riêng trao đổi cặp đơi, nhóm, thống cách làm chung, tìm giải pháp, kết chung; báo cáo kết trước lớp trước GV TLHDH, GV nêu vấn đề gợi ý, hướng dẫn nhiệm vụ cần phải giải yêu cầu HS phải tìm cách giải vấn đề khác thư viện, nhà hay cộng đồng – Sản phẩm: tư liệu, sản phẩm HS sưu tầm, trích dẫn; báo cáo, sản phẩm nghiên cứu HS,… trưng bày, báo cáo, thuyết trình Những đổi cần quan tâm dạy học theo MH THM a) Thay đổi vai trò GV, HS – TLHDH THM hướng dẫn hoạt động tự học (học cá nhân học tương tác) để tìm tòi kiến thức Vai trò GV chuyển từ truyền thụ (giảng bài) sang TLHDH để hướng dẫn bổ sung, hỗ trợ HS hoạt động học Nếu dùng SGK truyền thống (hầu khơng có hướng dẫn hoạt động học) GV phải đảm nhận tồn việc hướng dẫn hoạt động học dựa theo nội dung SGK tái cấu trúc, bao gồm: học cá nhân, học tương tác (trao đổi với bạn, học theo nhóm, trao đổi với GV,…) – Vai trò HS chuyển từ tiếp thu kiến thức sang chủ động hoạt động học cá nhân, học tương tác theo hướng dẫn SGK GV để tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức b) Hình thức hoạt động dạy học – HS học cá nhân (đọc, quan sát, thí nghiệm…, ghi vở), trao đổi với bạn, với GV để hoàn thiện nội dung ghi chép theo cách riêng thân (chính thức hố kiến thức) Với hoạt động học (trong nhóm hoạt động học nêu) hình thành sản phẩm học nói chung HS phải trải qua hành động sau: (1) HS nhận biết vấn đề cần giải (yêu cầu, câu hỏi SGK GV đặt ra), tiếp nhận nhiệm vụ học tập; (2) HS học cá nhân (suy nghĩ, quan sát, thí nghiệm,…) để giải vấn đề, ghi kết vào theo cách riêng cá nhân; (3) HS trao đổi kết với với GV; (4) HS hoàn thiện sản phẩm học – GV đánh giá HS chủ yếu thông qua việc quan sát hành vi ghi để đưa lời nhận xét, khuyến khích hướng dẫn bổ sung (nếu cần) Nếu hầu hết HS "đi đến" kiến thức cần lĩnh hội GV phải hướng dẫn hoạt động theo nhóm theo lớp để "chốt"/chính thức hoá kiến thức c) Thay đổi cách ghi Chuyển từ cách thức truyền thống ghi lại nội dung GV thức hố/"chốt" lại sang ghi diễn biến bước kết hoạt động tư qua học cá nhân học tương tác, sửa chữa, bổ sung để từ chưa thành đúng, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện Do khơng thể có "vở sạch, chữ đẹp" trước Với hoạt động dạy học diễn vậy, HS chủ động, tích cực hoạt động mối tương tác với bạn, với GV, quen với quy trình học ổn định dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học, qua hình thành phương pháp tự học Nhưng để giúp HS hình thành lực tự học GV cần quan tâm hướng dẫn em biết tự rút kinh nghiệm, rèn luyện số kĩ chủ yếu khác như: xác định mục tiêu học tập cá nhân, lập kế hoạch thực tự đánh giá, điều chỉnh việc học cá nhân cho đạt hiệu cao 10 – Để khai thác kênh hình, GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình tài liệu HDH KHXH 9, tập hai Đó nguồn thông tin mà HS cần khai thác để hiểu sâu sắc nội dung hoạt động Hình ảnh “Người dân miền Bắc tìm kiếm tài sản sót lại đống đổ nát sau khơng kích máy bay Mĩ” “Những cánh rừng bị phá huỷ chất độc hố học Mĩ”, giúp HS biết hậu nặng nề từ chiến tranh Mĩ miền Bắc miền Nam sau giải phóng – Trong q trình HS làm việc, GV ý đến cặp đơi để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn * Gợi ý sản phẩm Nêu thuận lợi khó khăn tình hình hai miền Bắc – Nam sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975 – Thuận lợi: Miền Bắc đạt thành tựu to lớn toàn diện, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật ban đầu chủ nghĩa xã hội Miền Nam hoàn tồn giải phóng, chế độ thực dân Mĩ máy quyền Sài Gòn trung ương bị sụp đổ; chừng mực định, miền Nam có kinh tế phát triển theo hướng tư – Khó khăn: Ở miền Bắc, chiến tranh phá hoại khơng qn hải qn Mĩ để lại hậu nặng nề Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, ruộng đất bị bỏ hoang, đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người Ở miền Nam, dị hại xã hội cũ tồn Tìm hiểu việc hồn thành thống đất nước mặt nhà nước * Mục tiêu Trình bày việc hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước * Phương thức hoạt động – GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, cho biết: + Tại sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta cần thống mặt nhà nước + Việc thống đất nước mặt nhà nước sau Đại thắng Xuân 1975 diễn nào? Nêu ý nghĩa – Trong hoạt động này, GV tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật "khăn trải bàn" HS làm việc cá nhân, sau trao đổi để giải thích sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta cần thống mặt nhà nước công việc thống mặt nhà nước diễn nào, đồng thời nêu ý nghĩa công việc thống mặt nhà nước – GV tổ chức cho HS khai thác kênh hình: "Đồn tàu Thống nhất" "Kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống nhất" biểu tượng thống đất nước mặt 254 Thông tin bổ sung hình ảnh “Đồn tàu Thống nhất”: Sau thống đất nước, ngày 14–11–1975, Chính phủ định khẩn trương khôi phục tuyến đường sắt Bắc – Nam nối Thủ Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh Phải năm làm việc qn khơng kể ngày đêm với núi công việc khổng lồ, vạn cán bộ, công nhân, đội nhân dân dọc tuyến đường sắt nối lại tuyến đường sắt dài 1.730 km để chứng kiến giây phút cảm động: ngày 31–12–1976, hai tàu mang tên Thống rước ảnh Bác Hồ xuất phát hai đầu Tổ quốc ga Hà Nội ga Sài Gòn, khai thơng tuyến đường sắt huyết mạch Bắc – Nam niềm phấn khởi đồng bào nước Sau gần 80 lăn bánh, ngày 3–1–1977, hai đoàn tàu đến ga Hà Nội Sài Gòn nụ cười, nước mắt hân hoan nhân dân Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tại ga Sài Gòn, mít tinh lớn tổ chức để đón tàu Thống với tham dự đồng chí Võ Văn Kiệt – Bí thư Thành uỷ, Thượng tướng Trần Văn Trà – Chủ tịch Uỷ ban Quân quản Thành phố Hồ Chí Minh nhiều đồng chí lãnh đạo nhân dân thành phố biển cờ hoa rực rỡ * Gợi ý sản phẩm – Tại sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta cần thống mặt nhà nước? + Sau Đại thắng Xuân 1975, miền Bắc – Nam tồn hình thức tổ chức nhà nước khác + Nguyện vọng đáng nhân dân nước cần thống mặt nhà nước – Công việc thống mặt nhà nước sau Đại thắng Xuân 1975 diễn nào? Nêu ý nghĩa + Hội nghị hiệp thương trị thống đất nước họp sài Gòn (11–1975), hồn tồn trí chủ trương thống đất nước mặt nhà nước + Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước (25–4–1976) + Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống họp kì Hà Nội (6–7– 1976): thơng qua sách đối nội đối ngoại, lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định Quốc huy, Quốc kì cờ đỏ vàng, Quốc ca Tiến quân ca, Thủ Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh + Ở địa phương tổ chức thành ba cấp quyền: cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện tương đương, cấp xã tương đương + Với kết kì họp thứ Quốc hội khố VI, cơng việc thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành, tạo sở để đất nước phát triển 255 Tìm hiểu đường lối đổi Đảng * Mục tiêu Nêu đường lối đổi Đảng * Phương thức hoạt động – GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: + Cho biết cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh đất nước giới + Nêu nội dung đường lối đổi Đảng Theo em, công đổi mới, đổi kinh tế coi nhiệm vụ trọng tâm? – Trong hoạt động này, GV cần sử dụng phương pháp dạy học môn kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trao đổi cặp đơi nhóm sau báo cáo kết làm việc trước lớp nội dung: Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh đất nước giới nêu nội dung đường lối đổi Đảng ta – Tiếp đó, GV tổ chức cho HS trao đổi đàm thoại, trả lời câu hỏi để giải thích lí cơng đổi đất nước đổi kinh tế trọng tâm – Trong trình HS làm việc, GV ý đến cá nhân cặp đơi nhóm HS để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn – GV giải thích rõ khái niệm: “Đổi mới” – Để khai thác kênh hình, GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình tài liệu HDH KHXH 9, tập hai Đó nguồn thông tin mà HS cần khai thác để hiểu sâu sắc nội dung hoạt động Hình “Các đồng chí Trường Chinh Nguyễn Văn Linh trò chuyện với thành viên ban soạn thảo văn kiện Đại hội VI” giúp cho HS biết công việc quan trọng đổi soạn thảo văn kiện trước Đại hội * Gợi ý sản phẩm – Cho biết cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh đất nước giới nào? + Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết khủng hoảng kinh tế – xã hội Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi + Đổi xuất phát từ thay đổi tình hình giới: suy yếu chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật 256 – Nêu nội dung đường lối đổi Đảng Theo em, cơng đổi đổi kinh tế coi nhiệm vụ trọng tâm? + Đường lối đổi Đảng đề Đại hội VI (12–1986), điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại hội VII (6–1991), Đại hội VIII (6–1996), Đại hội IX (4–2001) + Đổi thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu hình thức, bước biện pháp thích hợp + Đổi phải tồn diện đồng bộ, đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế Tìm hiểu Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000) * Mục tiêu Trình bày thành tựu khó khăn, tồn 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000) * Phương thức hoạt động – GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: + Cho biết nhân dân ta đạt thành tựu việc thực ba kế hoạch Nhà nước năm (1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000) + Nêu khó khăn, tồn kinh tế – văn hoá sau 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000) – Trong hoạt động này, GV tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật "khăn trải bàn" HS làm việc cá nhân sau trao đổi để tìm hiểu thành tựu việc thực ba kế hoạch Nhà nước năm (1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000) cơng đổi Sau đó, trao đổi đàm thoại để nêu khó khăn, tồn kinh tế – văn hoá sau 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000) – Đối với HS giỏi, GV yêu cầu em trả lời câu hỏi: Trong thành tựu đổi giai đoạn 1986 – 2000, theo em thành tựu bật nhất? Tại sao? – GV tổ chức cho HS khai thác kênh hình: “Xuất gạo cảng Sài Gòn”, “Khai thác dầu mỏ Bạch Hổ Biển Đông”, “Lễ kết nạp Việt Nam thành viên thứ bảy Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)” để hiểu sâu sắc nội dung học * Gợi ý sản phẩm – Nhân dân ta đạt thành tựu việc thực ba kế hoạch Nhà nước năm (1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000): 257 Kế hoạch năm 1986 – 1990: – Thực nhiệm vụ, mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đạt thành tựu + Về lương thực – thực phẩm, đến năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất + Hàng hoá thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp Nhà nước giảm đáng kể – Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất tăng gấp ba lần Kế hoạch năm 1991 – 1995: + Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế, xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng + Trong năm, kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm nước tăng bình quân năm 8,2% ; lạm phát bị đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển + Quan hệ đối ngoại mở rộng: Tháng 7–1995, Việt Nam Mĩ bình thường hoá quan hệ ngoại giao Cũng tháng này, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kế hoạch năm 1996 – 2000: + Mục tiêu đề tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải xúc xã hội, cải thiện đời sống nhân dân + Tổng sản phẩm nước bình qn tăng năm 7%; cơng nghiệp tăng bình qn năm 13,5%; nơng nghiệp 5,7% + Hoạt động xuất nhập không ngừng tăng lên Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với năm trước + Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng – Những khó khăn, tồn kinh tế – văn hoá sau 15 năm thực đường lối đổi (1986 – 2000): + Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp + Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán đảng viên nghiêm trọng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hố, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức yêu cầu cần phải tiến hành công việc thống đất nước 258 mặt nhà nước sau Đại thắng Xuân 1975; kết quả, ý nghĩa công thống đất nước mặt nhà nước hệ thống hoá, củng cố thành tựu công đổi đất nước từ năm 1986 đến năm 2000 * Phương thức hoạt động GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập sau vào vở: Tại sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta lại phải tiến hành việc thống đất nước mặt nhà nước? Trình bày kết quả, ý nghĩa công thống đất nước mặt nhà nước Lập bảng thống kê thành tựu công đổi đất nước từ năm 1986 đến năm 2000 theo nội dung sau: Kế hoạch Nhà nước năm: Thành tựu 1986 – 1990 1991 – 1995 1996 – 2000 * Gợi ý sản phẩm – Sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta phải tiến hành công việc thống đất nước mặt nhà nước do: + Mỗi miền Bắc – Nam tồn hình thức tổ chức nhà nước khác + Nguyện vọng đáng nhân dân nước cần thống mặt nhà nước – Kết quả: Chúng ta hồn thành cơng việc thống đất nước mặt nhà nước: Quốc hội thống lấy tên nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định Quốc huy, Quốc kì cờ đỏ vàng, Quốc ca Tiến quân ca, Thủ Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh – Ý nghĩa: Đánh dấu việc thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành, tạo sở để đất nước phát triển D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn: 259 – Về ảnh hưởng, tác động công thống đất nước mặt nhà nước đến phát triển nước ta sau – Những thách thức triển vọng công đổi nước ta giai đoạn * Phương thức hoạt động GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành tập sau vào vở: Công thống đất nước mặt nhà nước hồn thành có ảnh hưởng đến phát triển nước ta sau này? Hãy cho biết thách thức triển vọng công đổi nước ta giai đoạn * Gợi ý sản phẩm – Công thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành có ảnh hưởng đến phát triển nước ta sau + Có nhà nước chung thống nhất, sở cho việc điều hành, định sách đối nội, đối ngoại thống cho nước + Tạo điều kiện cho kinh tế – xã hội phát triển, hỗ trợ lẫn vùng miền nước + Tạo điều kiện phát huy sức mạnh toàn diện đất nước để xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, tăng cường khả quốc phòng – an ninh mở rộng quan hệ với nước giới – Những thách thức triển vọng công đổi nước ta giai đoạn nay: Triển vọng: + Phát huy sức mạnh dân tộc để phát triển mặt, nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp + Tiếp thu thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến giới để phát triển kinh tế + Tăng cường mở rộng giao lưu buôn bán với nước để phát triển Thách thức: + Sự cạnh tranh liệt nước khu vực giới + Không nắm bắt hội bị tụt hậu + Hội nhập dễ hoà tan, đánh sắc truyền thống dân tộc 260 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG – GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12–1986) điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6–1991), lần thứ VIII (6–1996), lần thứ IX (4–2001) Sưu tầm hình ảnh thành tựu cơng đổi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, giao thông vận tải – GV hướng dẫn HS lựa chọn số nội dung trên: + Có thể viết báo cáo (đoạn văn, trình chiếu hay sưu tập ảnh…) + Chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phẩm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử… – Đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi… 261 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: Số lượng thành viên: Nội dung nhóm trình bày: Thang đánh giá: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc Tiêu chí Bố cục Nội dung Lời nói, cử Sử dụng công nghệ 262 Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lơ gíc Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng, khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Sử dụng kiến thức nhiều mơn học Giọng nói rõ ràng, khúc chiết; âm lượng vừa phải, đủ nghe 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 12 Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình trình bày 13 Có giao tiếp cử chỉ, ánh mắt với người tham dự 14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hồ, thẩm mĩ cao 15 Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí 16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Đánh giá Tổ chức, tương tác 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện 18 Có nhiều HS nhóm tham gia trình bày 19 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lí Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 khơng sử dụng cơng nghệ) Chữ kí người đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM PHÂN CƠNG Họ tên: Thuộc nhóm: Nhiệm vụ nhóm: Nhiệm vụ cá nhân: Thang đánh giá: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc Tiêu chí Thái độ học tập Yêu cầu Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Tuân thủ theo điều hành người điều hành Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với GV phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề Đánh giá 263 Tổ chức, tương tác Sưu tầm tài liệu Thể vai trò cá nhân nhóm Có ý kiến để nhận phân cơng hợp lí nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề 10 Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm 11 Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm 12 Có sáng tạo hoạt động 13 Hoàn thành nhiệm vụ giao 14 Nguồn tài liệu phong phú, gắn với thực tế 15 Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực bổ sung cho nhiệm vụ thân Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 15): Chữ kí người đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN TỔ CHỨC Họ tên: Thuộc nhóm: Thang đánh giá: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc Tiêu chí Tổ chức 264 Yêu cầu Có khả điều hành bạn Quan tâm đến khách mời người tham dự Diễn biến chương trình phù hợp với buổi báo cáo Đánh giá Chất lượng sản phẩm Tổ chức, tương tác Sử dụng kiến thức nhiều mơn học để hồn thành khâu tổ chức Có đủ sản phẩm theo yêu cầu Trang trí phù hợp với lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình sản phẩm 11 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện 12 Có nhiều HS nhóm tham gia trình bày 13 Quan tâm đến khác biệt nhóm 14 Phân bố thời gian hợp lí cho tiết mục giải trí 15 Nhiều người biết đến chương trình Điểm trung bình (cộng tổng điểm chia cho 15): Chữ kí người đánh giá 265 MỤC LỤC Trang 266 Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC MINH HOẠ 13 Bài Dân cư 13 Bài Lao động việc làm chất lượng sống 20 Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam 25 Bài Địa lí nơng nghiệp 30 Bài Địa lí cơng nghiệp 40 Bài Địa lí dịch vụ 49 Bài Trung du miền núi Bắc Bộ 58 Bài Đồng sông Hồng 68 Bài Bắc Trung Bộ 77 Bài 10 Duyên hải Nam Trung Bộ 86 Bài 11 Liên Xô nước Đông Âu (1945 - 1991) 95 Bài 12 Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến 103 Bài 13 Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến 119 Bài 14 Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai 129 Bài 15 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật xu tồn cầu hố nửa sau kỉ XX 139 Bài 16 Tây Nguyên 147 Bài 17 Đông Nam Bộ 156 Bài 18 Đồng sông Cửu Long 164 Bài 19 Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo 173 Bài 20 Địa lí địa phương 179 Bài 21 Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 185 Bài 22 Việt Nam từ năm năm 1930 đến năm 1945 201 Bài 23 Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 213 Bài 24 Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 231 Bài 25 Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 252 PHỤ LỤC 262 267 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung sửa in : NÔNG THỊ HUỆ - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG LÊ ANH TUẤN - TRƯƠNG THỊ THU HIỀN Trình bày bìa : ĐINH THANH LIÊM Thiết kế sách chế : NGUYỄN HỒNG PHONG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP Mã số : T9K09A7 Mã số ISBN: 978-604-0-11105-0 In bản, (QĐ ), khổ 19 x 27 cm, In Địa Cơ sở in Địa Số ĐKXB : 3016-2017/CXBIPH/8-1199/GD Số QĐXB : /QĐ–GD ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2017 ... Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học) , Khoa học xã hội (Lịch sử Địa lí), Giáo dục cơng dân, Công nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học. .. soạn Tài liệu hướng dẫn dạy học theo MH THM TH lớp 6, 7, THCS thành công điều kiện bước đầu đổi nhà trường nêu Những đặc điểm cần lưu ý việc thiết kế loại học kiến thức theo MH THM – Tài liệu hướng. .. áp dụng học theo TLHDH GV thành thạo kĩ thuật dạy học; phòng học đủ rộng để HS ngồi học theo nhóm (4 – em), có góc học tập (nơi để học liệu cho HS sử dụng học lớp nơi trưng bày sản phẩm học tập

Ngày đăng: 11/02/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w