1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dục

207 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

tài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dụctài liệu tập huấn môn khoa học tự nhiên lớp 7 của bộ giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN THCS KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC LỤC Nội dung Trang MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGVỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Phần thứ III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thông V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thơng B KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học II Đặc điểm bật mơ hình trường học trung học sở C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 15 I Khung kế hoạch chung môn học/hoạt động giáo dục lớp 15 II Tài liệu Hướng dẫn học III Tổ chức dạy học IV Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học V Tổ chức lớp học 17 25 30 34 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 56 I Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 56 II Sự khác môn học/HĐGD hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơ hình trường học trung học sở 59 Đ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 59 I Mục đích đánh giá 59 II Nguyên tắc đánh giá III Nội dung đánh giá 60 60 IV Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 61 V Tổng hợp đánh giá định kỳ xét khen thưởng VI Hồ sơ đánh giá VII Sử dụng kết đánh giá VIII Tổ chức thực 65 66 68 69 E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 70 70 74 III Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 93 IV Tham gia hoạt động chuyên môn “Trường học kết nối” 98 G TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP QUẢN LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 135 I Trách nhiệm sở Giáo dục Đào tạo 135 II Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo 136 III Trách nhiệm hiệu trưởng 137 Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN KHTN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI I Vị trí, đặc điểm mơn học 136 II Chương trình mơn học 138 III Hướng dẫn tổ chức hoạt động học theo chủ đề 142 Phụ lục 195 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚICẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Đối với mục tiêu cấp trung học sở, học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hồn chỉnh học vấn phổ thông phát triển nhân cách cơng dân; phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học phổ thơng, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xác định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng đổi u cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học (hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thơng, cụ thể hố mục tiêu giáo dục hai phương diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; xếp theo lôgic hợp lý, chi tiết đến cấp, lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục Việc đánh giá mức độ đạt chuẩn trình giáo dục kết thúc giai đoạn giáo dục (học kỳ, năm học, cấp học) thực thông qua nhận xét, đánh giá biểu phẩm chất lực học sinh học tập, sinh hoạt thi, kiểm tra II.Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thơng Theo Nghị số 88/2014/QH13, nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: - Mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; - Nội dung giáo dục phổ thông; - Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; - Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW u cầu: “Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Muốn thực yêu cầu này, giáo dục phổ thông thực 12 năm, cấu trúc gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) - Giai đoạn giáo dục đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, toàn diện với khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, phẩm chất lực thiết yếu mà người cần để tiếp tục học lên tham gia sống lao động xã hội, đặt móng cho q trình học tập suốt đời; chuẩn bị tâm cho giai đoạn trưởng thành thích ứng với thay đổi nhanh nhiều mặt xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở - Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng nhằm phân hố theo mục tiêu phân luồng, định hướng nghề nghiệp, học sinh học số mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc chung, lại tự chọn môn học, chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng, sở trường, lực người hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Đây phương thức bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng có tiềm lực sẵn sàng trực tiếp lao động, học tiếp ngành nghề định hướng trước Như vậy, so với học sinh trung học phổ thông chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ liên quan đến ngành nghề đào tạo tham gia lao động xã hội tạo thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học.” Từ u cầu đó, việc đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng thực theo định hướng sau: Về phương pháp dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học Học sinh tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Về hình thức dạy học Khuyến khích tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu dạy học lớp sang đa dạng hố hình thức học tập, đồng thời với dạy học lớp phải trọng hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học Cùng với dạy học lớp, coi trọng hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Chú ý đến tính đặc thù lĩnh vực giáo dục khác nhau: lĩnh vực học vấn, lĩnh vực kĩ (ngoại ngữ, kĩ sống, kĩ tin học), lĩnh vực giáo dục khiếu (nghệ thuật, thể thao), lĩnh vực giáo dục giá trị sống Về phương tiện dạy học Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Trong năm gần đây, việc đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phương tiện dạy học bước đầu chuyển biến, khắc phục phần hạn chế đặt sở ban đầu cho thay đổi mạnh mẽ thời gian tới IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trị vừa tạo động lực, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục, vừa xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, mơn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp độ quốc gia, địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Những năm gần đây, việc đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh bước đầu thực đem lại hiệu tích cực như: đổi việc đánh giá học sinh tiểu học; đổi đánh giá môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân cấp trung học sở trung học phổ thông; đổi thi tốt nghiệp tuyển sinh đầu cấp;… đặt sở cho việc đổi thi, kiểm tra đánh giá thời gian tới V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông Luật Giáo dục quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông Trên thực tế, nước có sách giáo khoa Điều dẫn đến chưa huy động sáng tạo phong phú tổ chức, cá nhân vào việc viết sách giáo khoa khác hầu nay; sách giáo khoa không phù hợp với điều kiện cụ thể số vùng, miền; hạn chế tính động, sáng tạo giáo viên học sinh Nhà trường, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm thói quen lựa chọn, sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác Trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực nghiệm số giải pháp như: giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; thi vận dụng kiến thức liên môn gải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh; điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân, Các giải pháp bước đầu thành công tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng chương trình Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Nghị số 88/2014/QH13 xác định: Chương trình giáo dục phổ thông phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thông thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Về sách giáo khoa, theo Nghị số 88/2014/QH13, sách giáo khoa cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm công việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thông Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc quản lý chương trình giáo dục phổ thông đổi theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, địa phương B KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mô hình trường học mớiđối với cấp tiểu học với mục tiêu đổi hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập,chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mơ hình nhà trường phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi tồn quốc có học sinh học hết lớp theo mơ hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mơ hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mơ hình Trình - Trả lời hết câu hỏi thêm từ 0,5 bày phía giáo viên bạn học - Duy trì giao tiếp mắt, xử 0,5 học sinh lý tình linh hoạt - Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng diễn 0,5 giảng trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý 0,5 Tổng điểm 10 BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY TRÊN MS POWERPOINT/ẤN PH M Mức đạt Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khơng đạt (Dưới điểm) Tiêu chí Bài trình chiếu MS PowerPoint - Tiêu đề rõ ràng, - Tiêu đề rõ - Tiêu đề rõ - Tiêu đề 1.Bố cục hấp dẫn người ràng, hấp dẫn ràng không rõ (2 điểm) xem người xem - Cấu trúc mạnh - Cấu trúc - Cấu trúc chưa lạc, logic rõ, logic số tiêu đề chưa - Nhất quán logic - Bố cục thiếu logic, tiêu đề lộn xộn cách trình bày - Cịn có điểm - Tiêu đề chưa tiêu đề nội chưa quán quán dung cách trình bày tiêu đề nội dung 2.Nội - Các vấn đề - Các vấn đề - Các vấn đề - Nội dung trình bày đựơc trình bày trình bày dàn nghèo nàn, dung cách đầy đủ, cách đầy trải, chưa (3 điểm) có trọng tâm đủ Còn số trọng tâm vấn đề chưa rõ 190 có thiếu nhiều nội dung quan trọng - Các thông tin - Các thông tin - Các thông số, hình - Các thơng tin số, hình tin ảnh minh hoạ số, hình ảnh minh hoạ số, đầy đủ, phù hợp ảnh minh hoạ chưa phù hợp làm bật nội đầy đủ, phù dung hợp hình ảnh minh hoạ ít, chưa phù hợp - Sáng tạo, có - Đảm bảo tính - Màu sắc - Màu sắc, Hình tính thẩm mỹ cao tính thẩm mỹ phơng chữ, màu phơng chữ cách trình thiết kế chữ, cỡ chữ cịn gây khó thức (2 điểm) bày - Phơng chữ, đôi chỗ chưa khăn - Phông chữ, màu màu chữ, đọc cỡ hợp lý chữ, cỡ chữ hợp chữ hợp lý lý - Số lượng slide - Số lượng slide (PowerPoint)/tr - Số lượng slide - Số lượng (PowerPoint)/ ang (Word) (PowerPoint)/tr sile trang (Word) quy định - Hiệu ứng trình chiếu quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint hợp ang (Word) so với quy định - Chưa sử - Hiệu ứng trình dụng Powerpoint sinh lí chiếu động, hấp dẫn, hợp lý Powerpoint không hiệu tính Powerpoint Phần trình bày sản phẩm Cách trình bày (3 điểm) - Tự tin, bình tĩnh, thoải mái, ngơn ngữ lưu lốt, linh hoạt, có - Khá tự tin trình bày, thu hút người nghe, nói to, rõ ràng, - Trình bày thơng tin to, rõ ràng chưa có - Trình bày cịn ngập ngừng, nói nhỏ điểm nhấn, song đôi chỗ điểm nhấn hút người nghe chưa rõ - Thể giao - Chỉ tập trung - Chỉ nhìn tiếp ánh - Thể giao ý vào vào mắt, cử chỉ, nét tiếp ánh trình bày , chưa hình 191 để mặt với người mắt, cử chỉ, nét bao quát người trình bày nghe cách mặt với người nghe nghe thân thiện đơi - Cịn lúng túng - Khơng bị lệ chưa thân thiện sử dụng - Thao tác thuộc vào - Khơng bị lệ kỹ thuật trình trình chiếu phương tiện, có thuộc vào chiếu chậm, lúng phối hợp nhịp phương tiện, có nhàng đi, phối hợp túng đứng, nói tốt đi, trình chiếu đứng, nói - Phân bố thời - Thời gian - Phân bố thời trình chiếu gian chưa hợp dài gian hợp lý cho - Phân bố thời lý cho trình trình chiếu gian hợp lý chiếu nội ngắn nội dung cho trình chiếu dung nội dung Tổng điểm (10 điểm) BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM:……… Nội dung cơng việc: (Mơ tả nội dung cơng việc nhóm, sản phẩm nhóm) Phương pháp điều kiện làm việc nhóm thành viên Phân cơng nhiệm vụ: Từng thành viên Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hồn thành BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM (LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: - Số thành viên: 192 Sản phẩm dự kiến - Số thành viên có mặt: - Số thành viên vắng mặt: Nội dung công việc: (Ghi rõ nội dung thảo luận thực hành) Bảng phân công cụ thể STT Họ tên thành viên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Ghi Kết uả làm việc (yêu cầu, sản phẩm) Thái độ tinh thần làm việc (từng thành viên hợp tác nhóm) Đánh giá chung (nhiệm vụ giao, trình thực hiện, sản phẩm thái độ học tập) 193 Ý kiến đề xuất (tổ chức, điều kiện làm việc) …… , ngày … tháng … năm … Thư kí Nhóm trưởng 194 Phụ lục MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI THCS Chia nhóm học tập Nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân trình học tập Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học điều khiển giáo viên Các em phải thuận lợi việc ghi đọc tư liệu học thuận lợi thực hành thí nghiệm Nhóm học tập em ngồi cạnh (cặp đôi), em (ngồi bên nhau), tốt em, bàn ghế kê cho đảm bảo em dễ hợp tác với Ở mơn học, học em tự ghép thành nhóm cách tự nhiên, khơng thiết phải cố định nhóm học tập Nhóm trưởng nhóm giáo viên định để tất em q trình học làm nhóm trưởng, tuyệt đối khơng chia nhóm cách hình thức tạo nên gị bó khiên cưỡng q trình học tập Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: - Số lượng nhóm lớn làm cản trở trao đổi điều khiển nhóm trưởng thành viên nhóm, dẫn đến số em bị bỏ rơi thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận - Hình thức hóa nhóm tức lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận nhóm học sinh Giáo viên nên: - Chia nhóm cách tới ưu (nếu em nhóm tốt nhất) cho em trao đổi thảo luận qn xuyến cơng việc q trình học tập Như việc kê bàn ghế theo nhóm phải linh hoạt tránh gượng ép Có thể bàn ngồi em chia thành nhóm, nhóm em, ngồi theo bàn ghế truyền thống đến trao đổi nhóm quay lại để trao đổi học tập 195 - Vị trí đặt bàn ghế nhóm phải thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh, nên để không gian lớp mà giáo viên lại xung quanh lớp học - Điều chỉnh đồ đạc không cần thiết cất tổ chức hoạt động, không nên bầy nhiều thứ làm giảm khơng gian nhóm gây khó khăn học tập… - Chỉ định nhóm trưởng, định thành viên báo cáo kết hoạt động nhóm cách linh hoạt phù hợp với hoạt động học nhóm Hướng dẫn học sinh ghi Vở ghi học sinh tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trình học tập Việc ghi phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trình học tập lớp nhà Vở ghi giúp học sinh tái lại kiến thức, kỹ kết học tập trình học tập, giúp cho giáo viên cha mẹ học sinh biết trình độ nhận thức kết học tập em trình học trường phổ thơng Căn vào ghi học sinh, giáo viên biết việc học hành em đồng thời sử dụng để đánh giá trình học tập học sinh, điều chỉnh cách học học sinh cho đạt hiệu mong muốn Đối với cấp THCS, hoạt động học, giáo viên cần ý hướng dẫn từ đầu năm học đầu cấp, rèn luyện cho em thói quen ghi vở, hoạt động ghi chép hoàn toàn chủ động, sáng tạo học sinh, tránh trường hợp ghi chép cách máy móc theo ý áp đặt giáo viên chép bảng hình vào mà học sinh khơng hiểu Để làm điều này, từ đầu, hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép hoạt động học theo bước sau đây: Bước 1: Ghi chép ý kiến chuyển giao nhiệm vụ hoạt động thầy (cô) vào Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận xem nhiệm vụ thầy (cô) giao cho rõ chưa Nếu chưa rõ cần có ý kiến phản hồi kịp thời, có ghi chép bổ sung để điều chỉnh kịp thời việc chuyển giao nhiệm vụ Để đạt hiệu cao, giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ học, câu lệnh chuyển giao đến học sinh phải rõ ràng, có mục đích, hợp lý phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, tránh việc giao nhiệm vụ không rõ 196 ràng, mập mờ gây nhiều ý hiểu khác nhiệm vụ mà học sinh làm (khơng khả thi) Nhóm trưởng bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh việc ghi nhiệm vụ vào cá nhân Bước 2: Ghi chép ý kiến cá nhân nhiệm nhóm vào Trong bước cần cho học sinh thời gian để em suy nghĩ độc lập nhiệm vụ học tập suy nghĩ cá nhân cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan trình độ học sinh Khâu đòi hỏi kiểm tra đơn đốc hoạt động nhóm trưởng đến thành viên nhóm Trong bước này, thành viên phải có ý kiến ghi Học sinh nhiều ý kiến ý kiến, bắt buộc thành viên phải có tối thiểu ý kiến ghi (dù ý kiến hay sai) sau nhóm trưởng quyền cho bạn thảo luận nhóm Như trước thảo luận nhóm thành viên nhóm phải có ý kiến để thảo luận, tránh trường hợp có bạn nhóm chưa có ý kiến thảo luận Bước 3: Ghi chép ý kiến giống khác bạn nhóm vào trình thảo luận Trong thảo luận, nhóm trưởng cho thành viên trình bày ý kiến cá nhân (đã ghi ghi cá nhân) Mỗi nhóm cần có cho để ghi ý kiến nhóm nhiệm vụ giao Giáo viên ý hướng dẫn cho học sinh ghi vảo ý kiến giống (thống nhất) ý kiến khác (khơng thống nhất) bạn nhóm vào Ở ý ý kiến khác sau ý kiến kiến thức khoa học Bước 4: Ghi chép phương án trình bày kết hoạt động (báo cáo) nhóm Từng thành viên đưa ý kiến cách trình bày kết hoạt động nhóm, thảo luận chọn phương án báo cáo Ví dụ báo cáo dùng giấy A0, giấy A4 đèn chiếu, slide hỗ trợ hay báo cáo miệng Giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em ý tưởng trình bày kết mình, tránh trường hợp máy móc, áp đặt chung biểu mẫu sẵn có Chú ý: Khi cần báo cáo hoạt động nhóm, giáo viên nên định học sinh (một em đó, em chưa tự tin) để báo cáo Có khuyến khích em nhóm trách nhiệm kiểm tra lẫn giúp đỡ bạn trình bày ý kiến nhóm 197 Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên nên tránh: - Nói to trước lớp, trình chiếu, giảng giải vấn đề làm tập trung hoạt động nhóm - Nói vu vơ lại nhiều lớp học khơng rõ mục đích Giáo viên cần: - Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thông báo Lúc giáo viên khơng ầm ĩ mà có trách nhiệm lặng lẽ đến nhóm hỗ trợ để tìm hiểu, hỗ trợ, gợi ý giúp em vượt qua khó khăn, tuyệt đối không giảng giải, làm hộ em (chú ý chọn vị trí đứng để thường xuyên bao quát tất lớp) - Bỏ thói quen “gà bài” cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho nhóm em hoạt động nhóm, chưa báo cáo nhóm Kỹ thuật ghi bảng giáo viên Bảng thiết bị hữu hiệu, thiết thực lớp học trình dạy học Dù sau kỹ thuật phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu bảng dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ giáo viên học sinh trình học tập nơi chỗ Việc sử dụng bảng cho có hiệu hoàn toàn phụ thuộc vào chiến thuật tổ chức hoạt động dạy học giáo viên Giáo viên không nên ghi bảng theo cấu trúc vô vị không cần thiết, không giúp cho người học trình nhận thức Bảng trước dùng để ghi tóm tắt, ý kiến cần khắc sâu học để học sinh chép vào ghi nhà để học Cũng có bảng nơi để học sinh hay nhóm học sinh trình bày ý kiến trình học tập Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh: - Viết tiêu đề cách hình thức, khơng có nội dung khoa học, giống - Dùng bảng bình phong để treo bảng phụ tài liệu khác mà giáo viên học sinh kẻ, vẽ nhanh bảng - Khơng sử dụng đến bảng trình dạy học muốn thay khác bảng phụ, sơ đồ giấy A0 trình chiếu máy vi tình gây lãng phí khơng cần thiết Giáo viên cần: 198 - Ghi bảng thấy cần thiết nội dung hoạt động chung lớp, tên học, nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, ý kiến học sinh (nếu cần thiết) hệ thống hóa kiến thức, gợi ý hoạt động cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị học liệu sản phẩm hoạt động… - Ghi điểm cần khắc sâu công thức, mệnh đề để em lưu ý hệ thống hóa kiến thức Tránh ghi trùng lặp kiến thức có bảng phụ, slide tài liệu khác cách thái không cần thiết - Chọn màu phấn cho thích hợp, thẩm mỹ - Chia bảng có ranh giới khơng gian sử dụng: kiến thức hình thành ghi bên trái, kiến thức có, hướng dẫn học ghi bên phải bảng theo ý tưởng sáng tạo khác cho hiệu (Chẳng hạn dùng đồ tư ) Tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề Hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết Tuy nhiên, số giáo viên lạm dụng hoạt động Chẳng hạn tổ chức trị chơi, hát múa mà khơng ăn nhập với học để “vào bài” với tên học mà biết Để tổ chức hiệu hoạt động này, giao viên tránh: - Cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát không ăn nhập với học, lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc - Lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câu lệnh what )… - Thời gian cho hoạt động q chưa coi hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến - Cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động này! 199 Giáo viên cần: - Coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp học sinh động não (vấn đề với câu lệnh why )… - Bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động Hệ thống hóa kiến thức học Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức hình thành học Thơng thường giáo viên tổ chức hoạt động mục “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” Theo tôi, tốt cần tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mục “Luyện tập” Trước hay dạy học theo kiểu vấn đáp, trình bày học ý kiến giáo viên theo chuỗi câu hỏi liên tục phối hợp với sử dụng trang thiết bị dạy học học liệu Để giải vấn đề sách viết sẵn cho giáo viên học sinh cần phải theo Hết mục có chốt kiến thức, vận dụng Với thời lượng tiết, học sinh khó lịng chủ động học tập, khó lịng hợp tác nhóm trình bày quan điểm mình, dẫn đến đa số tiếp thu cách thụ động ghi chép thụ động, giảng giải chiều Theo quan điểm nay, học người giáo viên cần hệ thống hóa kiến thức Bài học chủ đề dạy học gồm tiết học với nội dung đòi hỏi người giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo cho đạt mục tiêu học, học phải đạt mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông quy định Thật tiếc nhiều giáo viên q trình dạy học ln bị động khơng tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho người học Theo tơi để tổ chức hệ thống hóa học, giáo viên nên làm sau: Thảo luận chung tồn lớp kiến thức hình thành hoạt động “hình thành kiến thức” với vấn đề mà em phát ban đầu hoạt động “khởi động” nêu vấn đề Trên sở giáo viên có nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm, cá nhân học sinh, lựa chọn ghi vào “sổ tay lên lớp” Đây thời điểm hay để giúp 200 giáo viên có nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động Giáo viên phải trọng tài, giám khảo để chốt lại kiến thức, giúp em nhận thức chân lý Nếu em cịn gặp khó khăn cần sử dụng kỹ thuật phương pháp để trợ giúp em, chí cần giảng giải đưa minh chứng thực tiễn vấn đề đó, tiếp tục cho em nghiên cứu tìm hiểu ngồi lớp học Gi viên cần ý, chưa học xong “hình thành kiến thức” khơng nên chốt kiến thức hoạt động “khởi động”, không nên chốt kiến thức cách rời rạc, cắt đoạn thiếu tính hệ thống vừa tốn thời gian lại vất vả cho người dạy người học Hãy “cứ để yên xem sao”, tức em hoạt động xong mục “hình thành kiến thức” soi xét lại vấn đề hệ thống hóa kiến thức cho người học Kết thúc hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà Nhiệm vụ quan trọng giáo viên chưa quán triệt rõ tư tưởng hoạt động Đa số giáo viên mải dạy đến lúc trống “tùng” giật giao nhiệm vụ nhà kết thúc lớp học cách yêu cầu học sinh học thuộc làm tập sách giáo khoa sách tập Theo tôi, dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Thông thường đến phút trước kết thúc tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy tiết sau), giáo viên cần cho em dừng việc học tập lớp lại, lúc cơng việc lớp dang dở Vấn đề chỗ cần xử lý tình sư phạm cho nhóm, em lớp Giáo viên cần kết tiến độ hoạt động nhóm học sinh để giao việc nhà cho học sinh Việc học tập nhà (ngồi lớp) hướng dẫn: a) Đối với nhóm hoạt động cịn dang dở: Tiếp tục nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chưa xong lớp, gợi ý em thực nhà vận dụng vào thực tiễn Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập 201 b) Đối với nhóm thực xong: Cần giao nhiệm vụ cho em tiếp tục vận dụng thực tiễn, đề xuất phương án khác có học Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn đòi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá Hoạt động thực hành thí nghiệm Đây hoạt động học quan trọng chủ đạo môn KHTN mơn có nhiều thí nghiệm thực hành Vật lí, Hoá học, Sinh học Hoạt động giúp HS trải nghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, điển hình học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Ở HS tự làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm Khi tổ chức hoạt động này, GV cần: - Chuyển giao nhiệm vụ, cho HS xây dựng phương án thí nghiệm (bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, mẫu báo cáo), dự đốn kết - Hướng dẫn an tồn thí nghiệm, nơi bố trí thí nghiệm thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn cách thu thập thông tin, phân tích kết ghi báo cáo, cách trình bày báo cáo - Cho HS thảo luận, tính khả thi, an tồn thí nghiệm trước làm thí nghiệm Giáo viên nên tránh: - Thực hành thí nghiệm thay cho HS (trừ thí nghiệm biểu diễn lớp); - Áp đặt HS làm thí nghiệm theo kịch đặt trước GV Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá uá trình học tập Theo dõi đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập người học Ở đây, GV quan sát, "mục sở thị" hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp học tự học lớp học (nếu quan sát được) Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 202 Để theo dõi đánh giá trình học tập HS, GV cần: - Có sổ theo dõi trình học tập, ghi có ghi lưu ý, ý khả phát triển hạn chế em trình học tập - Theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành - Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn - Thường xuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn thông qua tổ chức trò chơi học tập, đánh giá sản phẩm học tập, - Thường xuyên xem ghi HS, phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em - Đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá GV cần tránh: - Không ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết học tập - Thiên vị, không tạo hội cho em đóng vai, tổ chức học hợp tác làm nhóm trưởng, thư ký nhóm, - Bỏ qua HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìm hiểu nghun nhân, khơng có trợ giúp kịp thời - Bỏ quên sản phẩm học tập tự làm nhà HS Sử dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động học Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi tổ chức hoạt động học Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video có tác dụng thiết thực trình dạy học GV nên sử dụng CNTT để thay thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện, mang tính nguy hiểm không thực được: phản ứng hạt nhân, mô chuyển động hành tinh Tuy nhiên, GV lạm dụng CNTT vào dạy học Bài học trở thành "trình chiếu", thuyết trình đơn điệu, chưa thực có tác dụng giúp hỗ trợ học sinh trinh học tập Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: - Chuẩn bị chu đáo thiết bị CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính, 203 - Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu chuyển giao nhiệm vụ, cần thuyết trình giải thích hệ thống hoá kiến thức học - Chọn lọc âm thanh, hình ảnh, trích đoạn clip phù hợp với cách tổ chức hoạt động GV nên tránh: - Dạy học theo kiểu trình chiếu, thuyết trình bài; - Trình chiếu lúc học sinh học cá nhân, thảo luận nhóm 204

Ngày đăng: 22/08/2016, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w