1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Hướng Dẫn Dạy Học Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Môn Hóa Học

115 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 834,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN HÓA HỌC (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 11 - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN HÓA HỌC Chủ trì biên soạn tài liệu VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT Hà Nội, tháng 11 - 2011 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP THCS THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 1: CHẤT A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Khái niệm chất số tính chất chất - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút đƣợc nhận xét tính chất chất - Phân biệt đƣợc chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách đƣợc chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ đƣờng, muối ăn, tinh bột B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Chai nƣớc khoáng ống nƣớc cất, cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, diêm, giấy lọc, muối ăn, đƣờng, tinh bột, cát - Bút dạ, giấy khổ to D NỘI DUNG I Chất có đâu II Tính chất chất III Chất tinh khiết Tình xuất phát: GV cho HS quan sát đọc thông tin chai nƣớc khoáng, ống nƣớc cất cốc nƣớc máy (nƣớc sinh hoạt hàng ngày) GV đặt câu hỏi  Theo em đâu chất tinh khiết, đâu hỗn hợp? Nƣớc sinh hoạt hàng ngày chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm chất tinh khiết, hỗn hợp  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm)  HS: nêu ý kiến khác chất tinh khiết hỗn hợp nhƣ: nƣớc khoáng hỗn hợp nƣớc có hòa tan chất khoáng rắn, nƣớc sinh hoạt ngày hỗn hợp có hòa tan số chất vi lƣợng nhƣ Fe, Mg, Ca, bụi bẩn, … Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu chất tinh khiết hỗn hợp  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: + Tại không dùng nƣớc cất để uống mà lại uống nƣớc khoáng ? Hay nƣớc cất nƣớc khoáng uống nƣớc tốt hơn? + Nƣớc muối, nƣớc đƣờng có thành phần chất nào? + Tạo hỗn hợp cách nào? + Làm để có nƣớc đƣờng, nƣớc muối ? + Làm để tách riêng chất khỏi hỗn hợp?  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu chất tinh khiết hỗn hợp, tách riêng chất khỏi hỗn hợp) Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức chất tinh khiết hỗn hợp, tách riêng chất khỏi hỗn hợp, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau:  GV đƣa cho nhóm HS chất: muối ăn, đƣờng, bột (bột gạo), cát, nƣớc  GV yêu cầu nhóm tạo đƣợc hỗn hợp từ chất - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tách chất từ hỗn hợp (trong hỗn hợp vừa tạo ra) (lƣu ý GV cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi GV không mô tả trƣớc cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lƣu ý HS quan sát tạo hỗn hợp (trạng thái chất, có tan nƣớc không, dung dịch suốt hay vẩn đục hay tạo cặn) - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không copy làm theo ý tƣởng nhóm khác, hỗn hợp không tách thành chất nguyên chất đƣợc HS tìm hiểu nguyên nhân sao? HS tiến hành tách hỗn hợp khác CHÚ Ý:  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, Dự đoán, Cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức  Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) GV nên ghi góc riêng bảng hỗn hợp mà nhóm đề xuất (có tối đa 15 hỗn hợp, nhóm đề xuất giống khác nhau, tùy đối tƣợng HS mà GV lựa chọn giới thiệu hết hay không hết hỗn hợp nhƣng cố gắng giới thiệu loại hỗn hợp: rắn, lỏng, hỗn hợp gồm chất gồm nhiều chất) - Khi thảo luận GV cố gắng hƣớng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận chất tinh khiết, hỗn hợp cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 2: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Hiện tƣợng vật lí tƣợng biến đổi chất thành chất khác - Hiện tƣợng hoá học tƣợng có biến đổi chất thành chất khác Kĩ - Quan sát đƣợc số tƣợng cụ thể, rút nhận xét tƣợng vật lí tƣợng hoá học - Phân biệt đƣợc tƣợng vật lý tƣợng hóa học B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Cốc nƣớc nóng, nƣớc đá, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, chậu thủy tinh, miếng kính, nam châm, đƣờng, vôi sống bột sắt, bột lƣu huỳnh - Bút dạ, giấy khổ to D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV cho HS dự đoán tƣợng chất tạo thành (là chất ban đầu hay chất khác) để cục nƣớc đá không khí, cốc nƣớc sôi có đậy miếng kính miệng, cho cục vôi sống vào chậu nƣớc, cho đƣờng vào nƣớc, đun nóng đƣờng, trộn bột sắt với bột lƣu huỳnh GV sử dụng thêm số tình xuất phát từ thực tiễn: than màu đen, đun xong tạo thành xỉ màu vàng, vắt chanh lên gạch đỏ thấy sủi bọt (tùy đối tƣợng HS) Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trình biến đổi chất  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm)  HS: nêu ý kiến khác biến đổi chất Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu biến đổi chất  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: + Tại đậy kính lên miệng cốc nƣớc nóng lại thấy có cá giọt ngƣng tụ lại? Các giọt có phải nƣớc không? + Cho cục vôi sống vào nƣớc có giống nhƣ cho đƣờng vào nƣớ không? + Khi trộn bột sắt bột lƣu huỳnh có tạo chất không? Nếu có chất có tính chất sắt lƣu huỳnh không?  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu biến đổi chất) Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức biến đổi chất, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau:  GV đƣa cho nhóm HS: Cốc nƣớc nóng, cục nƣớc đá, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, chậu thủy tinh, miếng kính, nam châm, đƣờng, vôi sống, bột sắt, bột lƣu huỳnh (trộn bột sắt bột lƣu huỳnh theo tỷ lệ 56:32 khối lƣợng) - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tƣợng (HS tham khảo sách giáo khoa) - GV lƣu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trƣớc cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lƣu ý HS quan sát (trạng thái chất, có tan nƣớc không, dung dịch suốt hay vẩn đục, dùng nam châm để thử tính chất sắt) - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tƣởng nhóm khác Nếu HS copy ý tƣởng nhóm khác mà chƣa GV nên động viên HS lần sau phải chủ động tự tin vào khả hiểu biết nhóm khác chƣa xác CHÚ Ý:  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hoàn thiện)  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV cố gắng hƣớng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tƣợng vật lý tƣợng hóa học, phân biệt dấu hiệu để nhận biết TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 3: PHẢN ỨNG HÓA HỌC A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học, chất ban đầu phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao chất xúc tác - Dựa vào số dấu hiệu quan sát đƣợc (thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ) để nhận biết có phản ứng hoá học xảy Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút đƣợc nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy - Viết đƣợc phƣơng trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định đƣợc chất phản ứng (chất tham gia) sản phẩm (chất tạo thành) B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu 10 HS ghi câu hỏi vào thí nghiệm Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm Căn vào câu hỏi nêu trên, HS cần đề xuất thí nghiệm nghien cứu yếu tố ảnh hƣởng đến ăn mòn kim loại nhƣ nào? HS làm việc cá nhân hợp tác nhóm , thảo luận đề xuất thí nghiệm với hỗ trợ GV HS báo cáo kết quả, nhận xét, hoàn thiện để chọn thí nghiệm thích hợp Các thí nghiệm trả lời câu hỏi nêu Câu hỏi Thí nghiệm Câu hỏi 1: Kim loại đƣợc đặt 1.Cho vào đáy ống nghiệm khô, môi trƣờng không khí khô kim lớp vôi sống phủ lớp khô lên loại có bị ăn mòn không? Đặt đinh sắt vào ống nghiệm Nút kín ống nghiệm nút cao su Câu hỏi 2: Kim loại đƣợc đặt 2.Cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 ml môi trƣờng nƣớc không khí nƣớc Thả vào ống nghiệm đinh kim loại có bị ăn mòn không? Nhanh sắt hay chậm? Câu hỏi 3: Kim loại đƣợc tiếp xúc 3.Cho ống nghiệm khoảng 2-3ml dung với oxi nƣớc mặn kim loại bị dịch muối ăn Thả đinh sắt vào ống ăn mòn không? Nhanh hay chậm? nghiệm Câu hỏi 4: Kim loại đƣợc đặt 4.Cho khoảng ml nƣớc cất vào ống môi trƣờng nƣớc sạch, nghiệm Thả đinh sắt vào ống không khí kim loại có bị ăn mòn nghiệm không? Cho vào ống nghiệm dầu nhờn khoảng ml HS ghi thí nghiệm vào thí nghiệm 101 4.2 Tiến hành thí nghiệm HS nhận dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Trƣớc tiến hành thí nghiệm, HS cần nêu dự đoán kết thí nghiệm HS ghi dự đoán vào thí nghiệm Nhóm HS tiến hành thí nghiệm, mô tả tƣợng, giải thích Các thí nghiệm HS cần thực trƣớc nhà phòng thí nghiệm trƣớc tuần để có tƣợng rõ ràng GV ý hƣớng dẫn HS trƣớc làm thí nghiệm, cần lau khô dầu mỡ bám đinh sắt Nếu có tƣợng khác cần tìm hiểu để giải vấn đề đặt GV yêu cầu HS nêu vai trò CaO, nút thí nghiệm 1, vai trò lớp dầu nhờn thí nghiệm 4, giải thích ống nghiệm 2,3 không cần nút kín? HS ghi kết quả, trình bày kết trƣớc lớp HS ghi kết vào phiếu thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: Từ kết thí nghiệm, nhóm HS thảo luận để rút kết luận kiến thức HS so sánh kết thí nghiệm với dự đoán trƣớc so sánh kết luận chung với ý kiến ban đầu ảnh hƣởng môi trƣờng đến ăn mòn kim loại để thấy khác biệt Đại diện nhóm HS trình bày trƣớc lớp kết quả, nhận xét, bổ sung, hoàn thiện GV cho ý kiến bổ sung hoàn thiện cần Có thể tóm tắt kết tìm tòi nghiên cứu theo bảng sau: 102 Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tƣợng, giải Kết luận Nhận xét mức độ thích ăn mòn kim loại Câu Cho vào đáy ống Đinh sắt không bị gỉ Không bị ăn mòn nghiệm khô, CaO có tác dụng hút lớp vôi sống phủ nước lớp khô lên không khí Đặt đinh sắt Sắt không bị oxi hóa vào ống nghiệm không khí khô Nút kín ống nghiệm nút cao su Câu Cho vào ống nghiệm Đinh sắt bị gỉ Đó ăn mòn kim loại xảy khoảng 2-3 ml nƣớc sắt bị ăn mòn chậm Thả vào ống phản ứng với oxi nghiệm đinh sắt nước Câu Cho ống khoảng nghiệm Đinh sắt bị gỉ nhiều ăn mòn kim loại xảy 2-3ml dung Đó sắt nhanh dịch muối ăn Thả đinh bị ăn mòn tác sắt nghiệm Câu vào ống dụng oxi nước muối Cho khoảng ml nƣớc Đinh sắt không bị gỉ Không bị ăn mòn cất vào ống nghiệm Lớp dầu nhờn có tác Thả đinh sắt vào dụng ống nghiệm cho Cho vào ống nghiệm ngăn oxi không hòa nước tan Sắt dầu nhờn khoảng không bị ăn mòn ml nước cất Kết luận: ăn mòn kim loại phụ thuộc vào môi trường mà kim loại tiếp xúc 103 TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 8: ANCOL ETYLIC A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị , tính tan, khối lƣợng riêng, nhiệt độ sôi - Khái niệm độ rƣợu - Tính chất hóa học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp - Phƣơng pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đƣờng từ etilen Kĩ - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút đƣợc nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hoá học - Viết PTHH dạng công thức phân tử công thức cấu tạo thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen - Tính khối lƣợng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rƣợu hiệu suất trình B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nƣớc, ancol etylic Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi 104  Theo em rƣợu (ancol) etylic có ứng dụng sống hàng ngày? Ancol etylic có tác dụng nhƣ đến sức khỏe ngƣời? Những hiểu biết em ancol etylic (trạng thái, màu sắc, tính tan, có tham gia phản ứng cháy đƣợc không )? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm ancol etylic  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm)  HS: nêu ý kiến khác ancol etylic nhƣ: uống rƣợu có hại cho sức khỏe, tan tốt nƣớc… Đề xuất câu hỏi: Từ nhứng ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu ancol etylic  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: + Ancol etylic tan tốt nƣớc có tính chất giống nhƣ nƣớc không? + Ancol có tác dụng với Na không? + Trong tự nhiên ancol etylic có đâu? + Ancol etylic có ứng dụng sống hàng ngày? v.v…  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu thành phần không khí), ví dụ: + Ancol etylic có tham gia phản ứng cháy không? 105 + Cấu tạo ancol etylic nhƣ nào, có điểm giống khác so với phân tử nƣớc? + Thành phần phân tử ancol có chứa nguyên tố hóa học nào? + Ancol etylic đƣợc dùng để làm gì? + Ancol etylic hòa tan đƣợc chất nào?v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức ancol etylic, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau:  GV đƣa cho nhóm HS: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nƣớc, ancol etylic - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tƣợng (HS nghiên cứu sách giáo khoa, đốt cháy ancol etylic đĩa thủy tinh sau úp kính thủy tinh lên, lúc lấy kính thấy xuất giọt nƣớc chứng tỏ ancol có chứa nguyên tử H) - GV lƣu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trƣớc cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lƣu ý HS quan sát (trạng thái chất, có tan nƣớc không, có khí tạo thành ) GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm xảy viết phƣơng trình phản ứng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tƣởng nhóm khác Nếu HS copy ý tƣởng nhóm khác mà chƣa GV nên động viên HS lần sau phải chủ động tự tin vào khả hiểu biết nhóm khác chƣa xác 106 CHÚ Ý:  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, rút kết luận  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hoàn thiện)  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV cố gắng hƣớng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tính tan, trạng thái, độ rƣợu, thành phần phân tử, công thức cấu tạo, tính chất hóa học ancol etylic, điều chế ancol etylic Đặc biệt lƣu ý đến ảnh hƣởng ancol etylic sức khỏe ngƣời nhƣ ứng dụng ancol etylic công nghiệp nhƣ đời sống hàng ngày TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 9: AXIT AXETIC A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic 107 - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lƣợng riêng, nhiệt độ sôi - Tính chất hóa học: axit yếu, có tính chất chung axit; tác dụng với ancol etylic tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá - Ứng dụng : Làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phƣơng pháp điều chế axit axetic cách lên men ancol etylic Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mô hình, hình ảnh phân tử axit axetic, mẫu vật rút đƣợc nhận xét cấu tạo phân tử, tính chất hoá học - Dự đoán, kiểm tra kết luận đƣợc tính chất hóa học axit axetic - Viết đƣợc PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học axit axetic - Phân biệt axit axetic với ancol etylic chất lỏng khác - Tính nồng độ axit khối lƣợng dung dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, H2SO4, ancol etylic - Bút dạ, giấy khổ to D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV nêu tình huống: Khi lên men dung dịch ancol etylic loãng thu đƣợc dấm ăn dung dịch axit axetic nồng độ 2-5% Vậy theo em thành phần axit axetic có chứa nguyên tố hóa học nào? Nó có tính chất ứng dụng gì? Nêu ý kiến ban đầu HS: 108 GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm axit axetic  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm)  HS: nêu ý kiến khác nhau: + Axit axetic có tan nƣớc không? + Axit axetic có tính chất giống với chất học? + Ngoài tác dụng làm dấm ăn, axit axetic đƣợc ứng dụng lĩnh vực sống? Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu axit axetic  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: + Thành phần axit axetic có chứa nguyên tố hóa học nào? + Axit axetic có tính chất giống khác với ancol etylic? Đó phản ứng nào? Tại +  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu axit axetic) + Axit axetic có phản ứng với Na không? + Axit axetic có tính chất giống khác với axit vô khác (HCl, H2SO4 )? Tại sao? + Axit axetic có phản ứng đƣợc với ancol etylic không? + Axit axetic có sẵn tự nhiên không? Nếu có đâu? 109 + Điều chế axit axetic cách nào? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức axit axtic, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau:  GV đƣa cho nhóm HS chất: Kẽm, axit clohiđric, cục vôi sống nhỏ, nƣớc, củi, que đóm (tùy đối tƣợng HS mà GV yêu cầu thêm số thí nghiệm khác nhƣ: thổi vào ống nghiệm đựng nƣớc ống nghiệm đựng nƣớc vôi ) - GV yêu cầu nhóm làm thí nghiệm: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, H2SO4, ancol etylic - GV lƣu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trƣớc cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lƣu ý HS quan sát (trạng thái chất, chất rắn có tan không, có xuất chất khí hay kết tủa không, nghiên cứu SGK đặc biệt phần ứng dụng) GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm xảy viết phƣơng trình phản ứng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không copy làm theo ý tƣởng nhóm khác CHÚ Ý: 110  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, rút kết luận  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) GV nên ghi góc riêng bảng để tổng kết phản ứng hóa học thể tính chất axit axetic so sánh tính chất giống khác với axit vô khác (tùy đối tƣợng HS giải thích không bắt buộc) TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 10: CHẤT BÉO A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (R- COO)3 C3H5, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan - Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân môi trƣờng axit môi trƣờng kiềm ( phản ứng xà phòng hoá) 111 - Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng ngƣời động vật, nguyên liệu công nghiệp Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút đƣợc nhận xét công thức đơn giản, thành phần cấu tạo tính chất -Viết đƣợc PTHH phản ứng thuỷ phân etyl axetat môi trƣờng axit môi trƣờng kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp), - Tìm khối lƣợng xà phòng thu đƣợc theo hiệu suất B PHƢƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, nƣớc, chất béo lỏng, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dầu ăn, lạc, khoai, đỗ, dừa, gạo, rau muống, Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV đặt vấn đề Chất béo thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày Vậy theo em chất béo gì? Có đâu, thành phần tính chất nhƣ nào? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trạng thái, màu sắc tính chất oxi  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) 112  HS: nêu ý kiến khác hiểu biết chất béo … Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu chất béo  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: + Chất béo có tan nƣớc không, tan chất nào? + Trong thành phần bữa ăn hàng ngày thực phẩm cung cấp chất béo? + Tại chất béo lại có thành phần bữa ăn hàng ngày? Có phải để cung cấp chất béo? v.v…  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu chất béo…), ví dụ: + Chất béo có sẵn tự nhiên không? Nếu có đâu? + Chất béo có cấu tạo nhƣ nào? Thành phần có chứa nguyên tố hóa học nào? + Chất béo có tác dụng gì? v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức chất béo, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau  GV đƣa cho nhóm HS: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, nƣớc, chất béo lỏng, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, xăng, dầu ăn, lạc, khoai, đỗ, dừa, gạo, rau muống, 113 GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tƣợng (HS nghiên cứu sách giáo khoa, tùy đối tƣợng HS gợi ý cho HS làm thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa: cho chất béo lỏng vào ống nghiệm, thêm nƣớc NaOH đặc lần lƣợt vào, đặt ống vào nƣớc nóng già 70-80o 5-10’.) - GV lƣu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trƣớc cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo - GV lƣu ý HS quan sát (trạng thái chất trƣớc sau thí nghiệm, ) Nếu quan sát tƣợng chƣa rõ HS làm lại thí nghiệm đến thu đƣợc kết rõ ràng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm phản ứng xà phòng hóa viết phƣơng trình phản ứng - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tƣởng nhóm khác CHÚ Ý:  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, dự đoán sản phẩm viết phƣơng trình phản ứng  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: 114  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) Với nhóm làm thí nghiệm chƣa thành công GV yêu cầu theo dõi trình bày nhóm khác để tìm nguyên nhân nhƣ tìm thao tác nhƣ thủ thuật để thí nghiệm thành công  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV cố gắng hƣớng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận thành phần tính chất hóa học chất béo, ứng dụng chất béo 115 [...]... phản ứng hóa học III Khi nào phản ứng hóa học xảy ra - Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra 1 Tình huống xuất phát: GV nêu lại tình huống đã đƣợc giải quyết ở bài trƣớc: Khi trộn bột sắt với bột lƣu huỳnh chƣa thấy có sự biên đổi (chƣa xảy ra phản ứng) Đun nóng mạnh hỗn hợp (hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám, xảy ra phản ứng hóa học) GV đặt câu hỏi  Theo em khi... nào phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra) 4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức về khi nào phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu như sau:... học) GV đặt câu hỏi  Theo em khi nào phản ứng hóa học xảy ra? Dựa vào đâu để biết có phản ứng hóa học xảy ra 2 Nêu ý kiến ban đầu của HS: GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về phản ứng hóa học và dấu hiệu của phản ứng hóa học  GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên (GV cho HS làm việc theo nhóm)  HS: có thể nêu ra các ý kiến khác... vở thí nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút ra  HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm 5 Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu  GV hướng dẫn cho HS so... thí nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút ra  HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm 5 Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu 16  GV hướng dẫn cho HS so... tích giữa khí oxi và khí nitơ trong không khí + GV cho HS tiếp tục nghiên cứu tài liệu (trang 95 – 96 SGK hóa học 8) để biết kết luận  Với nội dung tìm hiểu không khí có khí cacbonic, GV sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm với nƣớc vôi trong kết hợp với tài liệu nghiên cứu + Thí nghiệm: GV tổ chức cho HS thổi hơi thở qua ống dẫn thủy tinh vào ống nghiệm có chứa nƣớc vôi trong, yêu cầu HS quan sát và giải... vở thí nghiệm theo các mục: Câu hỏi, Dự đoán, Cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút ra  HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm 5 Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu  GV hướng dẫn cho HS so... thí nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút ra 34  HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm 5 Kết luận, kiến thức mới:  GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu  GV hướng dẫn cho HS so... giải thích đƣợc GV hƣớng dẫn HS nghiên cứu tài liệu)  Với nội dung tìm hiểu không khí có hơi nƣớc, GV sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm kết hợp với tài liệu nghiên cứu + Thí nghiệm: GV tổ chức cho HS quan sát bên ngoài thành ống nghiệm chứa nƣớc lạnh để thấy trong không khí có hơi nƣớc đã ngƣng thành những giọt nƣớc 30  Với nội dung tìm hiểu không khí có bụi, GV sử dụng phƣơng pháp quan sát thực tế, cho... cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm của bài và đi tới kết luận về tính chất hóa học của oxi TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 7: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết đƣợc: - Phƣơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) - Khái niệm phản ứng phân huỷ Kĩ năng - Nhận biết đƣợc một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa ... GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN HÓA HỌC Chủ trì biên soạn tài liệu VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC... DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT Hà Nội, tháng 11 - 2011 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP THCS THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 1: CHẤT A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến... nghĩa II Diễn biến phản ứng hóa học III Khi phản ứng hóa học xảy - Làm để biết có phản ứng hóa học xảy Tình xuất phát: GV nêu lại tình đƣợc giải trƣớc: Khi trộn bột sắt với bột lƣu huỳnh chƣa thấy

Ngày đăng: 01/01/2017, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w