Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Tài Liệu Hướng Dẫn Dạy Học Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Môn Hóa Học (Trang 88 - 92)

II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

2.2. Tiến hành thí nghiệm

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán kết quả.

HS có thể đƣa ra các dự đoán khác nhau và trình bày dự đoán của mình trong vở thí nghiệm.

Các nhóm HS tiến hành : Nêu mục đích của thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tƣợng, giải thích và rút ra nhận xét so sánh mức độ hoạt động của các cặp kim loại trong thí nghiệm.

Có thể có kết quả nhƣ sau :

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện tƣợng, giải thích, viết PTHH

Câu hỏi 1 : Bằng cách nào có thể so sánh mức độ hoạt động của kim loại Fe và Cu?

1.Thí nghiệm 1:

Cho đinh sắt Fe vào dung dịch CuSO4 và cho mảnh Cu vào dung dịch FeCl2.

1.Thí nghiệm 1:

Fe(r, trắng)+ CuSO4( dd, xanh)→ Cu( r, đỏ) + FeSO4(dd, o màu)

Cu + FeCl2 không có hiện tƣợng xảy ra.

Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối,

89

Cu không đẩy đƣợc Fe.

Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.

Câu hỏi 2 : Bằng cách nào có thể so sánh mức độ hoạt động của kim loại Cu và Ag?

2.Thí nghiệm 2

Cho mảnh / dây Cu vào dung dịch AgNO3 và cho dây/ nhẫn Ag vào dung dịch CuSO4.

Câu hỏi 3 : Bằng cách nào có thể so sánh mức độ hoạt động của kim loại Fe và Cu với hiđro?

3.Thí nghiệm 3.

Cho đinh sắt Fe và dây Cu vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl.

3.Thí nghiệm 3.

Fe+ 2HCl → FeCl2 +H2. Cu + HCl không phản ứng.

Fe đẩy hiđro ra khỏi dung dịch axit còn Cu thì không.

Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H và Cu.

Câu hỏi 4 : Bằng cách nào có thể so sánh mức độ hoạt động của kim loại Na và Fe?

4.Thí nghiệm 4.

Cho mẫu nhỏ Na và 1 đinh sắt sạch vào 2 cốc nước cất riêng biệt.

4.Thí nghiệm 4.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. Fe + H2O: Không phản ứng.

Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.

5. Kết luận, kiến thức mới:

GV yêu cầu HS rút ra kiến thức mới sau mỗi thí nghiệm.

Sau đó HS có thể tham khảo thêm SGK để đƣa ra dãy hoạt động hóa học của kim loại.

HS so sánh kiến thức mới với ý kiến ban đầu về dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Có thể có hiến thức mới nhƣ sau:

90

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện tƣợng, giải thích, viết PTHH

Kết luận kiến thức mới

Câu hỏi 1 : Bằng cách nào có thể so sánh mức độ hoạt động của kim loại Fe và Cu?

1.Thí nghiệm 1:

Cho đinh sắt Fe vào dung dịch CuSO4 và cho mảnh Cu vào dung dịch FeCl2.

1.Thí nghiệm 1:

Fe(r, trắng)+

CuSO4( dd, xanh)→ Cu( r, đỏ) + FeSO4(dd, o màu)

Cu + FeCl2 không có hiện tƣợng xảy ra.

Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối, Cu không đẩy đƣợc Fe.

Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.

Ta xếp: Fe, Cu

Câu hỏi 2 : 2.Thí nghiệm 2 Câu hỏi 3 : 3.Thí nghiệm 3.

Câu hỏi 4 : 4.Thí nghiệm 4.

Kiến thức mới - Các kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần: Dãy hoạt động hóa học kim loại:

Na, Fe, (H), Cu, Ag.

- Dãy hoạt động hóa học kim loại:

K, Na, Mg, Al,Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

91

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 6: NHÔM, SẮT A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Kiến thức Biết đƣợc:

- Tính chất hóa học: Nhôm, sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại, nhôm, sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, nhôm phản ứng đƣợc với dung dịch kiềm, sắt là kim loại có nhiều hóa trị.

Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đƣợc về tính chất hóa học của nhôm và sắt. Viết các PTHH minh họa.

- Nhận biết được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.

- Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp bột nhôm sắt; tính khối lƣợng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đƣợc theo hiệu suất.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng.

- Tổ chức cho HS làm việc độc lập kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ.

- Thảo luận toàn lớp.

C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG

6 khay dụng cụ hoá chất dành cho 6 nhóm. Mỗi khay gồm:

- 1 dây nhôm, 3 lá Nhôm - 1 lọ dung dịch NaOH

- 1 giá TN gồm 5 ống nghiệm nhỏ, 1 kẹp gỗ, 1 mảnh giấy ráp.

- Dây sắt quấn hình lò xo - Bình đựng khí clo - Đèn cồn, kẹp gỗ.

- Dung dịch FeCl2

Nếu có đĩa hình thí nghiệm 9, máy tính và máy chiếu.

92 Thí nghiệm HS:

* Mỗi nhóm HS: Giá thí nghiệm, 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4, dung dịch HCl và đinh sắt.

- Dung dịch FeCl2,, FeCl3

Đĩa hình thí nghiệm: Al phản ứng với clo hoặc lưu huỳnh.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Hướng Dẫn Dạy Học Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Môn Hóa Học (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)