I. Kiến thức cơ cần nắm vững 1 Khái niệm:
2. Cách dùng chỉ từ
- Dùng chỉ từ chỉ sự vật, hiện tượng thay cho việc gọi tên sự vật hiện tượng. VD: Đây là cậu lệ trên huyện.
- Dùng chỉ từ chỉ đặc trưng của sự vật thay cho chủ ngữ miêu tả đứng sau DT VD: Anh ấy ngồi ghế này.
Mái nhà ấy.
II. Bài tập:
Bài 1: Tìm các chỉ từ trong truyện "Sự tích Hồ Gươm": ấy, hồi ấy, đó là, đó là một cái,
trong đó, này, từ đó.
Bài 2: Tìm các chỉ từ truyện "Thạch Sanh" và thay bằng các từ ngữ thích hợp.
+ Con trăn ấy là của vua nuôi → ấy: vừa bị giết.
+ Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó → đó: nơi ở của Thạch Sanh + Đó chính thái là thái tử → đó: Chàng trai khôi ngô
Chuyên đề : ĐỘNG TỪ- CỤM ĐỒNG TỪ TÍNH TỪ – CỤM TÍNH TỪ A.Động từ – Cụm động từ. I. Kiến thức cơ bản. 1. Động từ. a. Khái niệm:
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của người, sự vật. VD: chạy, nhảy, ăn, uống, yêu, thương, ghét, dám, định....
b. Đặc điểm của động từ.
- Khả năng kết hợp: ĐT có khả năng kết hợp các từ: đã, sẽ, đang, vẫn, cứ, còn, hãy,
đừng, chớ... tạo thành CĐT.
- Chức vụ ngữ pháp.
+ Động từ thường làm vị ngữ trong câu . VD : Chim hót. Mây bay.
+ Động từ khi làm chủ ngữ sẽ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, vẫn, cứ,
còn, hãy, đừng, chớ..
VD: Lao động là vinh quang.
c. Phân loại động từ: - Có hai loại động từ là :
+ Động từ chỉ tình thái: đòi hởi có ĐT từ khác đi kèm. VD : định, dám, toan, muốn...
+ Động từ chỉ hoạt động và động từ chỉ trạng thái : Không đòi hởi có ĐT khác đi kèm. 2. Cụm động từ.
a. Khái niệm, đặc điểm.
- CĐT là tổ hợp từ do ĐT và các từ ngữ phụ thuộc tạo thành. - CĐT có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn so với một ĐT. - CĐT hoạt động trong câu giớng như một động từ.
b. Cấu tạo CĐT.
+ Cấu tạo của cụm động từ gồm ba thành tố :
- Phần trước : Bổ sung ý nghĩa về thời gian, thể thức, ý khẳng định, phủ định . - Phần trung tâm : Nêu hoạt động, trạng thái.
VD : - đang ăn cơm PTr ĐT PS
- cũng đi nhanh lắm PTr ĐT PS
II. Bài tập.
Bài tập 1 : Tìm và chép các cụm động từ trong đoạn trích sau vào mô hình cấu tạo cụm động từ :
Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm đợc mẻ cá to. Nhng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
( Ngữ văn 6- tập một )
B.Tính từ – Cụm tính từ.
I. Kiến thức cơ bản.
1. Tính từ.