1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ

501 3.6K 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TNG QUAN VN HC VIT NAM

    • Hoạt động của HS

    • Nội dung ghi bng

      • Ra sụng mc li, vo ỡa mc cõu

        • "Hot ng giao tip bng ngụn ng"

  • HOT NG GIAO TIP BNG NGễN NG

    • Hoạt động của HS

    • Nội dung ghi bng

  • khái quát văn học dân gian

  • HOT NG GIAO TIP BNG NGễN NG

    • Tên thể loạ

    • Mục đích sáng tác

    • Hình thức LT

    • ND

    • Kiểu nhân vật chính

    • Nghệ thuật

    • Đặc điểm

    • 2. Lập bảng ghi nội dung theo mẫu sau.

Nội dung

Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ

Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết: 01+02 Ngày soạn: Ngày dạy: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Nắm kiến thức chung tổng quát hai phận văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại văn học Việt Nam + Con người văn học Việt Nam Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn hóa học Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam Kĩ nng: - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thơi gian lịch sử Thỏi : GDHS Bi dng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn hóa học Từ đó, có lịng say mê với văn học Việt Nam II CHUN B CA GV V HS: Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên - Chuẩn bị sơ đồ phận hợp thành văn học việt nam - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK III TIN TRèNH BÀI DẠY: Hoạt động 1:(5phút) Kiểm tra cũ:(Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra chuẩn bị sách học sinh) Tên học sinh trả lời: Tên: Lớp: Điểm: Tên: Lớp: Điểm: Tên: Lớp: Điểm: Nội dung bi mi: Vo bi: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nết lớn văn học nớc nhà,chúng ta tìm hểu tổng quan văn học việt nam Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nớc ta từ xa tới nay, mặt khác giúp em ôn tập tất đà học chơng trình ngữ văn THCS đồng thời định hớng cho học tiếp toàn chơng trình Ngữ văn THPT TIT Hoạt động GV Hoạt động HS Hot ng 2:(15phỳt) Giỳp HS hiểu cụm từ “tổng quan” GV: Em hiểu hai từ HS: phát biểu Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Néi dung ghi bảng Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 “tổng quan”? GV: Chốt lại: Tống quan: cách nhìn nhận, đánh giá cách bao quát nét lớn văn học Việt Nam GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu học HS: đọc dòng đầu SGK " Trải qua………… tinh thần ấy" GV : nhấn mạnh lại ý  Văn học Việt Nam minh chứng cho giá trị tinh thần Tìm hiểu văn học khám phá giá trị tinh thần dân tộc Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc phần SGK - Thao tác 1: GV: Văn học Việt Nam bao gồm HS : Trả lời theo SGK phận lớn? GV: Em hiểu văn học HS: Đọc phần văn học dân gian dân gian? "Là sáng tác tập thể nhân dân lao động, truyền miệng từ đời GV: Nêu ví dụ sang đời khác thể tiếng nói “Thân em cá dịng, tình cảm chung cộng đồng" Ra sơng mắc lưới, vào đìa mắc câu” (Ca dao) GV: Em kể thể lọai HS: Ba nhóm: văn học dân gian dẫn chứng + Truyện cổ dân gian; lọai tác phẩm + Thơ ca dân gian; + Sân khấu dân gian GV bổ sung I Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Văn học dân gian: - Khái niệm: Là sáng tác tập thể nhân dân lao động, cộng đồng - Thể loại: SGK GV: Theo em, văn học dân gian có HS thảo luận trả lời - Đặc trưng: Ba đặc trưng: đặc trưng gì? + Tính tập thể, GV: Giải thích đặc trưng thứ ba + Tính truyền miệng + Tính thực hành: gắn bó với sinh họat khác đời sống cộng đồng Thao tác 2: Chun ý: Cïng víi văn học dân gian,văn học viết đà góp phần tạo nên diện mạo văn học nớc nhà GV: Gi hs đọcphần văn học viết GV: Em hiểu văn HS đọc phần văn học viết học viết? Nó khác với văn học dân gian Là sáng tác tri thức, ghi lại nào? chữ viết Là sáng tạo cá nhân, Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Văn học viết: - Khái niệm: Là sáng tác tri thức , ghi lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, mang dấu ấn tác giả Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 HS: Chỉ cách hiểu GV: Chốt lại mang dấu ấn tác giả GV: Nêu vài tác phẩm văn học viết chữ Hán, Nôm học THCS? GV: Nền văn học viết ta sử dụng thứ chữ nào? HS: Trả lời - Thơ Nôm đường luật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương.Truyện nôm: Sơ kính tân trang, Tống Trân Cúc Hoa - Phạm Tải Ngọc Hoa, Truyện Kiều - Chữ hán: Đọc tiểu kí NDu, ssó tác phẩm cảu NTrãi - Chữ viết: + Hán: văn tự Trung Quốc + Nôm: dựa vào chữ Hán đặt + Quốc ngữ: sử dụng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt + Số chữ Pháp GV: Văn học Viết từ kỉ X - HS: Trả lời - Thể loại: XIX, XX đến có thể + VH từ TK X đến hết XIX: văn xuôi, + loại nào? Cho ví dụ minh hoạ thơ, văn biền ngẫu + + VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch Hoạt động 3:(20Phút) II Quá trình phát triển GV: Nhìn tổng quát, văn học Việt HS: Trả lời.Có ba thời kì phát triển: văn học viết Việt Nam: + Tõ thÕ kû XX ®Õn hÕt thÕ kû XX Nam có thời kì phát triển? Có ba thời kì phát triển: + Tõ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945 + Từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỷ XX - Truyền thống văn học việt nam thể GV: Nội dung xuyên suốt văn hện hai nét lớn: Đó chủ nghĩa yêu nhọc việt qua ba thêi kú lµ néi dung íc chđ nghÜa nhân đạo gì? HS: - Vit bng ch Hỏn, Nụm hao tác 1: Văn học trung đại: GV: Văn học Trung đại có đáng - Viết chữ Hán, Nôm ý chữ viết? GV: Văn học Trung đại chịu HS: Trả lời - Ảnh hưởng: văn học ảnh hưởng văn học nào? - Nền văn học trung đại Trung Quốc trung đại Trung Quốc HS: Trả lời (Vì triều đại phong kiến phương Bắc GV: Vì Văn học Trung đại ảnh xâm lược nước ta)  lí định hửơng văn học Trung Quốc? văn học chữ Hán, Nôm GV: Chỉ tác phẩm, tác HS: Dựa vào SGK - Những tác phẩm, tác giả giả tiêu biểu văn học trung đại SGK trang tiêu biểu : GV: Yêu cầu học sinh gạch chân SGK trang sách giáo khoa GV bổ sung thêm ví dụ + Thơ chữ Hán: o Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập o Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân am thi tập o Nguyễn Du: Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục + Thơ Nôm Đường luật: Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 o Hồ Xuân Hương o Bà huyện Thanh Quan o Nguyễn Du: Truyện Kiều o Phạm Kính: Sơ kính tân trang o Nhiều truyện Nơm khuyết danh GV bình luận: Như vậy, từ có chữ Nơm, VHTĐ có thành tựu đa dạng, phong phú GV: Từ đó, em có suy nghĩ HS: Trả lời phát triển thơ Nôm văn học + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân Trung Đại? gian tòan diện + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, thực, + Phản ánh trình dân tộc hóa dân chủ hóa văn học trung đại GV: Giải thích thêm dân tộc hóa dân chủ hóa văn học trung đại: sử dụng chữ Nôm để sáng tác, ý phản ánh thực, xã hội người Việt Nam - So với văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm: + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian tòan diện + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, thực, + Phản ánh trình dân tộc hóa dân chủ hóa văn học trung đại TIT Bài tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nớc ta từ xa đến nay, mặt khác giúp em ôn tập tất đà học chơng trình ngữ văn THCS, đồng thời định hớng cho học tiếp toàn chơng trình ngữ văn THPT Tiết tìm hiểu phần văn học dân gian văn học trung đại, tiết hai tiếp tục tìm hiểu văn học đại ngời Việt Nam qua văn häc Hoạt động 3: Thao tác 2: HS đọc phần SGK trang GV diễn giảng tên gọi “văn học đại”: Vì phát triển thời kì đại hố đất nước tiếp nhận ảnh hưởng nề văn học Phương Tây GV: Văn học thời kì chưa HS: Trả lời làm giai đoạn? Có đặc - Có giai đọan: điểm gì? Văn học đại: - Có mầm móng từ cuối kỉ XX - Viết chữ quốc ngữ chủ yếu a) Từ kỉ XX đến năm 1930: + Văn học bước vào quỹ đạo văn học đại, tiếp xúc văn học Châu Âu + Viết Chữ Quốc ngữ  có nhiều công chúng GV: Yêu cầu HS kể tên tác HS: thảo luận nhóm Đại diện HS trả gia, tác phẩm tiêu biểu? lời + Tác gia, tác phẩm tiêu biểu: SGK b) Từ năm 1930 đến năm 1945: Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Như vậy, điểm khác biệt HS: Trả lời văn học trung đại với - Có nhiều thể lọai đại gì?  Hồn thiện GV: Từ sau CMT8, văn học dân tộc có hướng nào? GV diễn giảng HS thảo luận nhóm trả lời - Những kiện lịch sử vĩ đại mở triển vọng nhiều mặt cho văn học việt Nam - Các nhà văn, nhà thơ tham gia cách mạng, kháng chiến chống pháp, Mỹ HS: cho ví dụ + Xuất nhiều tên tuổi lớn: Thạch Lam, Xuân Diệu, Huy Cận, … + Kế thừa tinh hoa văn học trung đại văn học dân gian, ảnh hưởng văn hóa giới  Hiện đại hóa - Có nhiều thể lọai  Hồn thiện => Điểm khác biệt văn học trung đại với đại : Tác giả, đời sống văn học, thể lọai, thi pháp c) Sau Cách mạng tháng Tám: GV: Cho ví dụ vài tác phẩm, tác giả để minh chứng? - Thành tựu tiêu biểu: SGK GV: Từ 1975 đến văn HS: Trả lời học có điểm bật? - Các nhà văn Việt Nam Phản ánh sâu sắc công xây dựng CNXH , nghiệp công nghiệp hóa đất nước, vấn đề mẻ thời đại, hội nhập quốc tế GV: Mảng đề tài văn hoc: HS: Trả lời Được thể ntn? + Lịch sử sống, người xây dựng kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa + Đề tài lịch sử viết chiến tranh chống pháp Mỹ hào hùng với nhiều học + GV: Thể lọai Văn học Việt HS: Trả lời Nam từ kỉ XX đến có + Thơ, văn xi quốc ngữ có ý nghĩa đáng ý? mở đầu + Cơng cụ đại hóa thơ, truyện 1930 + Thơ mới, tiểu thuyết… d) 1975 đến nay: - Các nhà văn Việt Nam Phản ánh sâu sắc công xây dựng CNXH , hội nhập quốc tế Hoạt động 3: HS đọc phần sgk trang 10, 11 GV gọi HS đọc phần sgk trang 10, 11 III Con người Việt Nam qua văn học : Quan hệ với giới tự nhiên: Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh - Mảng đề tài văn hoc: + Lịch sử sống, người xây dựng kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa + - Thể lọai:  Đạt thành tựu lớn Trang Trường THPT Tân Yên GV: Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể văn học dân gian ? Cho ví dụ HS thảo luận trả lời - Văn học dân gian: + Tư hyuền thoại, kể trình nhận thức, cải tạo chinh phục tự nhiên, xây dựng sống, tích lũy hiểu biết thiên nhiên + Con người thiên nhiên thân GV nhận xét chốt lại thiết GV: Mối quan hệ HS thảo luận trả lời người với giới tự nhiên - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý thể tưởng, đạo đức, thẩm mỹ văn học trung đại ? Cho ví dụ GV: Mối quan hệ - Văn học đại: hình tượng thiên người với giới tự nhiên nhiên thể qua tình yêu đất nước, thể sống, lứa đôi văn học đại? Cho ví dụ GV giảng thêm Thao tác 2: GV gọi HS đọc phần sgk/ HS đọc phần sgk/ 11 11 HS thảo luận trả lời GV: Mối quan hệ - Con người Việt Nam hình thành người với quốc gia dân tộc hệ thống tư tưởng yêu nước: thể nào? + Trong văn học dân gian: u làng Cho ví dụ xóm , căm ghét xâm lược ; + Trong văn học trung đại: Ý thức quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời + Trong văn học cách mạng: đấu tranh giai cấp lý tưởng chủ nghĩa xã hội GV khẳng định: HS đọc phần SGK/ 12 HS đọc phần SGK/ 12 GV: Văn học Việt Nam phản HS: Trả lời ánh quan hệ xã hội - Xây dựng xã hội tốt đẹp nào? + Ước mơ xã hội công HS: Trả lời + Ước mơ nhân dân sống hạnh phúc + Lý tưởng xã hội chủ nghĩa GV: Kể tên tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại, đại? HS thảo luận nhóm Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Giáo án Ngữ Văn 10 - Văn học dân gian: + Tư hyuền thoại, kể trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên + Con người thiên nhiên thân thiết - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình u đất nước, sống, lứa đơi Quan hệ quốc gia dân tộc: - Con người Việt Nam hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước: + Trong văn học dân gian: + Trong văn học trung đại: + Trong văn học cách mạng: - Tác giả, tác phẩm: SGK => Chủ nghĩa yêu nuớc nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng văn học Việt Nam Quan hệ xã hội: - Xây dựng xã hội tốt đẹp - Ví dụ: SGK => Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề hình thành chủ nghĩa thực nhân đạo Trang Trường THPT Tân Yên HS đọc phần sgk/ 12, 13 GV: Văn học Việt Nam phản ánh ý thức thân nào? HS đọc phần sgk/ 12, 13 HS: Trả lời - Hình thành mơ hình ứng xử mẫu người lý tưởng liên quan đến cộng đồng: + Con người xã hội (hy sinh, cống hiến) + Hoặc người cá nhân (hướng nội, nhấn mạnh quyền cá nhân, hạnh phúc tình yêu, ý nghĩa sống trần thế) GV: Em nêu tác HS cho ví dụ SGK phẩm thể hai mẫu người này? GV: Xu hướng văn học HS: Trả lời Việt Nam xây dựng Xây dựng đạo lý làm người với mẫu người lý tưởng? phẩm chất tốt đẹp Hoạt động 4: HS: Trả lời GV: Các em rút điều Văn học Việt Nam có hai phận lớn: thơng qua học này? Văn học dân gian, văn học viết GV diễn giảng tổng kết bài? Giáo án Ngữ Văn 10 Ý thức cá nhân: - Hình thành mơ hình ứng xử mẫu người lý tưởng liên quan đến cộng đồng: - Ví dụ: SGK => Xu hướng chung: Xây dựng đạo lý làm người với phẩm chất tốt đẹp IV/ Tổng kết: - Văn học Việt Nam có hai phận lớn: Văn học dân gian, văn học viết - Văn học viết Việt Nam: văn học trung đại, đại phát triển qua thời kỳ - Thể chân thật, đời sống, tình cảm, tư tưởng người Việt Nam - Học văn học dân tộc bồi dưỡng nhân cách, đạo đức , tình cảm, quan niệm thẩm mỹ trau dồi tiếng mẹ đẻ Hoạt động 4: Cđng cè, lun tËp Củng cố: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam gì? - Văn học Việt Nam có giai đoạn phát triển? - Những nội dung chủ yếu Văn học Việt Nam gì? Dặn dị: - Học lại nội dung "Tổng quan văn học Việt Nam" IV Hớng dẫn HS học chuẩn bị mới: - Sọan mới: "Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ" Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU KiÕn thøc: Giúp HS: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp (HĐGT) ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (NTGT) nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, hai trình HĐGT Kĩ năng: - Biết xác định NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp Thái độ: - Có thái độ hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Sách gáo khoa, sách giáo viên số tài liệu tham khảo Häc sinh: Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Bi mi Hoạt động GV Hot ng 1: (30phút) Giúp HS hiểu ngữ liệu để hình thành khái niệm Thao tác 1: GV gọi học sinh đọc ngữ liệu sách giáo khoa? GV: Trong hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị quan hệ với th no? Hoạt động HS Nội dung ghi bng I Khái niệm: HS: đọc văn HS:Trả lời: Nhân vật giao tiếp: - Vua nhà Trần vị bô lão - Cương vị khác nhau: + Vua: Cai quản đất nước + Các vị bô lão: người giữ trọng trách, đại diện cho nhân dân Tìm hiểu văn 1: a Nhân vật giao tiếp: - Vua nhà Trần vị bô lão - Cương vị khác nhau: + Vua: Cai quản đất nước + Các vị bô lão: người giữ trọng trách, đại diện cho nhân dân GV ghi nhận GV: Chính có vị khác HS trả lời: ngơn ngữ giao tiếp khác nhau: nên ngữ giao o vua : nói với thái độ trịnh trọng tiếp họ nào? o bô lão: xưng hơ với thái độ kính : trọng GV: Trong hoạt động giao HS trả lời: tiếp này, nhân vật giao Các nhân vật giao tiếp đổi vai tiếp đổi vai cho cho nhau: nào? - Ban đầu: vua người nói, vị bô lão Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh b Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau: - Ban đầu: vua người nói, vị bơ lão người nghe - Lúc sau: bô lão người nói, vua người Trang Trường THPT Tân Yên GV ghi nhận chốt lại GV: Người nói người nghe tiến hành hoạt động tương ứng nào? Giáo án Ngữ Văn 10 người nghe - Lúc sau: bô lão người nói, vua người nghe HS nêu: - Người nói: Tạo lập văn biểu đạt tư tưởng, tình cảm - Người nghe: tiến hành hoạt động nghe để giải mã lĩnh hội nội dung văn GV kết luận HS: có hai q trình: Như vậy, hoạt động giao o Tạo lập văn tiếp ngôn ngữ bao gồm o Lĩnh hội văn trình? GV: Em cho biết hoạt HS trả lời động giao tiếp diễn Hồn cảnh giao tiếp: đâu? Vào lúc nào? Lúc có - Diễn diện Diên Hồng kiện lịch sử bật? - Lúc đất nước có giặc ngoại xâm GV chốt lại vấn đề GV: Hoạt động giao tiếp HS trao đổi, bàn bạc trả lời hướng vào nội dung gì? Đề Nội dung giao tiếp: cập đến vấn đề gì? - Hướng vào nội dung: nên đánh hau GV chốt lại từ ý kiến trả lời với kẻ thù hoà học sinh - Đề cập đến vần đề hệ trọng: hay quốc gia GV : Từ em thấy giao tiếp nhằm hướng vào mục HS: trả lời cá nhân đích gì? Mục đích có đạt Mục đích giao tiếp: hay khơng? - Lấy ý kiến người, thăm dò lòng dân để hạ lệnh tâm giữ nước - Cuộc giao tiếp đạt mục đích GV : Chốt lại vấn đề qua câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân: o Thế hoạt động giao o Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn tiếp ngôn ngữ? người xã hội, tiến o Một giao tiếp hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ ngơn ngữ gồm có yếu (nói viết) nhằm trao đổi thơng tin, tố nào? thể tình cảm, thái độ, quan hệ bàn bạc để tiến hành hành động o Hoạt động giao tiếp diễn có: Nhân vật giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Nội dung mục đích giao tiếp HS khái quát lại kiến thức Phương tiện giao tiếp Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu 2: Bài Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh nghe =>có hai q trình: o Tạo lập văn o Lĩnh hội văn c Hoàn cảnh giao tiếp: - Diễn diện Diên Hồng - Lúc đất nước có giặc ngoại xâm d Nội dung giao tiếp: - Hướng vào nội dung: nên đánh hau hoà với kẻ thù - Đề cập đến vần đề hệ trọng: hay cịn quốc gia e Mục đích giao tiếp: - Lấy ý kiến người, thăm dò lòng dân - Cuộc giao tiếp đạt mục đích Văn 2: Tổng quan Văn học Việt Nam: Trang Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 "Tổng quan VHVN" a Nhân vật giao tiếp GV: Em cho biết nhân HS: Trả lời: - Người viết: tác giả vật giao tiếp qua o Người viết lứa tuổi cao hơn, trình độ - Người đọc: giáo viên, (Người viết? Người cao học sinh, đọc? Đặc điểm?)? o Người đọc thuộc lớp trẻ, trình độ thấp b Hồn cảnh giao tiếp: GV: Hoạt động giao tiếp HS: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, Hồn cảnh có tổ chức giáo diễn hồn cảnh ? chương trình nhà trường dục, chương trình quy định chung hệ thống trường phổ thông c Nội dung giao tiếp: GV: Nội dung giao tiếp ? Về HS: Lần lượt trả lời: - Thuộc lĩnh vực văn học, đề tài ? Bao gồm vấn - Thuộc lĩnh vực văn học, - Đề tài: "Tổng quan văn học đề nào? - Đề tài: "Tổng quan văn học Việt Nam", Việt Nam", - Các vấn đề bản: - Các vấn đề bản: + Các phận hợp thành VHVN + + Quá trình phát triển văn học + viết + + Con người Việt Nam qua văn học d Mục đích giao tiếp: - Người viết : GV: Mục đích giao tiếp HS: phát biểu cá nhân: - Người đọc: (Xét phía người viết - Người viết : cung cấp tri thức + người đọc)? cần thiết cho người đọc + - Người đọc: + Nhờ văn mà có tri thức cần thiết văn học Việt Nam + Rèn luyện, nâng cao kĩ năng: nhận thức đánh giá tượng văn học; xâu dựng tạo lập văn e Phương tiện ngôn ngữ cách tổ chức văn bản: GV: Phương tiện ngôn ngữ HS: Dùng thuật ngữ văn học, với văn - Dùng thuật ngữ văn học, cách tổ chức văn phong khoa học có bố cục rõ, chặt chẽ có với văn phong khoa học nào? đề mục, có hệ thống luận điểm luận cứ… - Có bố cục rõ, chặt chẽ có đề mục, có hệ thống luận điểm luận cứ… Hoạt động :(5phút) Hướng đẫn học sinh tổng Tổng kết : kết lí thuyết HS: Trả lời GV: Qua việc tìm hiểu Ghi nhớ, SGK trang 15 văn trên, em hiểu II LuyÖn tËp hoạt động giao tiếp HS: Trả lời VD: Văn 2: ngôn ngữ? Tổng quan Văn học Việt GV: Hoạt động giao tiếp Nam: ngôn ngữ bao gồm HS: Trả lời a Nhân vật giao tiếp trình nào? b Hoàn cảnh giao tiếp: GV: Hoạt động giao tiếp c Nội dung giao tiếp: ngôn ngữ chịu chi phối d Mục đích giao tiếp: nhân tố giao tiếp nào? e Phương tiện ngôn ngữ Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 10 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 C©u 4: Lập bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính cụ thể - Tính hình tợng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - TÝnh c¸ thĨ hãa HÕt tiÕt 100- chun sang tiết 101: Hoạt động gv hs Câu 5: Trình bày khái quát về: - Nguồn gốc tiếng Việt? Yêu cầu cần đạt Câu 5: a Các vấn đề lÞch sư tiÕng ViƯt: * Ngn gèc tiÕng ViƯt: - Bản địa (ra đời phát triển với trình hình thành phát triển dân tộc Việt) - Thuộc họ ngôn ngữ Nam - Quan hệ hä hµng cđa tiÕng * Quan hƯ hä hµng: ViƯt? Có quan hệ họ hàng với tiếng Mờng - Lịch sử phát triển * Lịch sử phát triển: tiếng Việt? - Tiếng việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc: có tiếp xúc, ảnh hởng sâu rộng, vay mợn nhiều từ ngữ gốc Hán nhiều cách: + Vay mợn trọn vẹn từ ngữ hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyên nghĩa + Rút gọn + Đảo lại vị trí yếu tố + Đổi yếu tè (trong c¸c tõ ghÐp) + Më réng (thu hĐp) nghĩa - Tiếng Việt thời kì phong kiến độc lập tự chủ: + Việc học ngôn ngữ- văn tự hán đợc đẩy mạnh Việc vay mợn chữ Hán theo hớng Việt hóa làm tiếng Việt thêm phong phú, uyển chuyển loại chữ viết tiếng Việt: + Chữ Nôm đời vào kỉ XIII- thứ chữ ghi âm tiếng Việt sở chữ Hán + Chữ Việt cổ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: + Chữ Nôm + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có tiếp xúc, ảnh hởng tích cực + Chữ quốc ngữ ngôn ngữ, văn hóa phơng Tây (chủ yếu ngôn ngữ, văn hóa Pháp) + Một văn xuôi tiếng Việt đị đà nhanh chóng hình thành phát triển Báo chí, sách xuất ngày nhiều Nó có khả thích øng lÜnh vùc KHTN, x©y dùng hƯ thèng tht ngữ khoa học ngày hoàn chỉnh Giỏo viờn: Trnh Văn Quỳnh Trang 487 Trường THPT Tân Yên Giáo ỏn Ng Vn 10 c bn - Kể tên tác phẩm đà học chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ? - Tiếng Việt từ sau cách mạng Tháng 8-1945 đến nay: + Công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng chuẩn hóa tiếng Việt đợc đẩy mạnh + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Câu 6: Lập bảng tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Ngữ âm- chữ viết Từ ngữ Ngữ pháp - Tránh nhầm lẫn - Tránh dùng từ sai - Tránh dùng câu từ gần âm, gần nghĩa thiếu thành phần nghĩa phát âm - Tránh dùng từ - Tránh diễn đạt mơ ko chuẩn trùng lặp hồ, tối nghĩa mực - Dùng âm - Các câu có liên - Thận trọng cấu tạo kết dùng từ địa phơng từ - Viết quy tắc - Dùng đặc tả chữ điểm ngữ pháp, viết phong cách ngôn ngữ từ Câu 7: Tìm sửa lỗi sai câu văn Phong cách ngôn ngữ - Không dùng lẫn phong cách ngôn ngữ Câu 7: - Câu a sai, do: thừa từ đòi hỏi, thiếu dấu phẩy - Câu b - Câu c sai, do: thõa tõ “lµm”, thiÕu dÊu phÈy - Câu d - Câu e sai, do: ko phân định rõ thành phần câu - Câu g - Câu h sai, do: thừa từ nên E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Ôn lại kiến thức học - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Ngày soạn: Tiết: 102 Làm văn: Ngày dạy: luyện tập viết đoạn văn nghị luận a Mục tiêu học: Giúp hs:- Ôn tập củng cố cách viết đoạn văn nghị luận - Viết đợc đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận B Sự chuẩn bị thầy trò: - Sgk, sgv - Thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức phát vấn- đàm thoại, thực hành viết đoạn văn cụ thể, sửa chữa, rút kinh nghiệm D Tiến trình dạy- học: Giỏo viờn: Trnh Vn Qunh Trang 488 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 c bn ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bµi cị Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi míi: TiÕp nèi víi viƯc t×m hiĨu, rÌn lun kÜ lập dàn ý, tìm hiểu phơng pháp, thao tác nghị luận, để viết đợc văn nghị luận giàu sức thuyết phục, học hôm rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận Hoạt động gv hs yêu cầu cần đạt Đề 1: Bàn vai trò tác I Đề 1: dụng to lớn sách Dàn ý: đời sống tinh thần Mở bài: ngời, nhà văn M Go-rơ-ki - Nêu vai trò sách từ xa đến đời sống tinh thần nguời có viết: Sách mở rộng tr- - Trích dẫn câu nói M Go-ro-ki ớc mắt chân trời Thân bài: mới. a Sách sản phẩm tinh thần kì diệu ngời: HÃy giải thích bình - Sách sản phẩm văn minh nhân loại luận ý kiến - Sách kết lao động trí tuệ Hs nhắc lại dàn ý - Sách có sức mạnh vợt ko gian thời gian b Sách mở rộng chân trời mới: - Sách cung cấp hiểu biết vỊ thÕ giíi xung quanh, vỊ vị trơ bao la, đất nớc xa xôi giới - S¸ch gióp hiĨu biÕt vỊ cc sèng ngêi qua thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t, tình cảm, khát vọng ngời nơi xa xôi - Sách giúp ngời tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng c Cần có thái độ với sách việc đọc sách: - Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách - Sách quan trọng nhng học sách cha đủ mà phải biết học thực tế Kết bài: - Khẳng định tác dụng to lớn sách việc đọc sách - Nêu phơng hớng hành động cá nhân II Luyện tập viết đoạn văn: Đoạn 1: - Chủ đề: Sách cung cấp hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh, vỊ vị trơ bao la, đất nớc xa xôi giới - Các ý bản: + Mỗi ngời thờng sống phạm vi ko gian định, thời gian đời ngời hữu hạn nhng khát vọng hiểu biết ngời lại vô tận Từ nhỏ, ngời đà đợc học chữ để tiếp cận với công cụ hiểu biết hữu hiệu: sách + Những sách KHTN giúp ngời khám phá vũ trụ vô tận với quy Gv yêu cầu hs chia nhóm luật nó, chất vật, tợng tự nhiên xung quanh ta viết đoạn văn triển khai + Những sách KHXH giúp ngời hiểu biết đời sống cộng đồng ý đất nớc khác với đặc điểm kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa, Một số em đọc đoạn văn mình, em khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, chốt lại ý cần triển khai, nêu vài dẫn chứng: Giỏo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 489 Trường THPT Tân Yên + Sách KHTN:Những sách Bru-nô, Ga-li-lê trái đất thái dơng hệ đà mở thời kì đờng chinh phục tự nhiên; Sách thuyết tiến hóa Đác-uyn, gen di truyền Men- đen giúp hiểu rõ giống loài sinh vật ngời; + Sách KHXH: Sách triết học Các-mác Ăngghen giúp ngời làm cách mạng tiến bộ; Sách văn häc cđa Ban-d¾c gióp chóng ta hiĨu râ vỊ thÕ giới t với sức mạnh lạnh lùng đồng tiền; Đọc thơ Ta-gor, Lí Bạch, Đỗ Phủ, hiểu đời sống tâm hồn dân téc Ên §é, Trung Hoa, ; §äc Ngun Tr·i, Ngun Du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, hiểu ông cha ta xa đau khổ mơ ớc gì; - Tìm dẫn chứng minh họa cho lí lẽ này? Hs thảo luận, trả lời Gv nhận xét, chốt ý - Tìm dẫn chứng minh häa cho lÝ lÏ nµy? Giáo án Ngữ Văn 10 c bn Đoạn 2: - Chủ đề: Sách giúp hiĨu biÕt vỊ cc sèng ngêi qua c¸c thêi kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t, tình cảm, khát vọng ngời nơi xa xôi - Các lí lẽ dẫn chứng minh häa: + S¸ch gióp hiĨu biÕt vỊ cc sèng ngời qua thời kì khác Dẫn chứng: Các sách lịch sử tái chân thực lịch sử loài ngời qua thời kì; sách văn học tái hiện thực khách quan thông qua giới hình tợng; + Sách giúp hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t, tình cảm, khát vọng ngời nơi xa xôi Dẫn chứng: Những sách văn học: Những sử thi cổ chân dung tinh thần cộng đồng ngời : Ra-ma-ya-na (ấn Độ), Ô-đi-xê (Hi Lạp), ; tác phẩm Lỗ Tấn, M Gor-ki, V Huy-gô, Đoạn 3: - Chủ đề: Sách giúp ngời tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng - Các lí lẽ dẫn chứng minh họa: + Sách giúp ngời tự khám phá dân tộc mình: qua sách lịch sử văn học trình hình thành phát triển dân tộc, trình dựng nớc giữ nớc, anh hùng tên tuổi ngời hi sinh thầm lặng, vô danh, đặc biệt lịch sử tâm hồn dân tộc + Sách giúp ngời tự khám phá thân chắp cánh ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng: soi vào kho tàng tri thức nhân loại hiểu biết ngời vô nhỏ bé; thấy đợc mặt tốt- xấu thân; tủ sách hạt giống tâm hồn nuôi dỡng ớc mơ khát vọng, §o¹n 4: Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 490 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 Hs th¶o luËn, tr¶ lêi Gv nhËn xÐt, chèt ý - Chủ đề: Cần xác định thái độ với sách việc đọc sách - Các lí lẽ dẫn chứng minh họa: + Sách có nhiều loại cần chọn sách tốt để đọc + Học hỏi điều hay sách áp dụng kiểm nghiệm lại thực tiễn + Kết hợp học sách thực tế sống Lí thuyết màu xám có đời mÃi mÃi xanh tơi - Thế sách tốt, sách xấu? Hs thảo luận, trả lời Gv nhận xét, bổ sung: + Sách tốt sách phản ánh quy luật tự nhiên đời sống xà hội; giúp ngời hiểu rõ thân để có ý thức quyền lợi nghĩa vụ đời sống; giúp dân tộc hiểu biết, gần gũi hơn, ca ngợi công tình hữu nghị; tiếp thêm ý chí, nghị lực; giúp tâm hồn ngời trở nên sáng, độ lợng, phong phú hơn, hớng ngời đến giá trị chân- thiện- mĩ + Sách xấu sách xuyên tạc đời sống, đem đến kiến thức sai lầm; kì thị, chia rẽ tình đoàn kết dân tộc; kích động bạo lực, chiến tranh thị hiếu thấp hèn ngời - Làm để ko bị biến thành tủ mọt đựng sách đọc sách? - Từ việc viết đoạn văn trên, em thấy cần có lu ý viết đoạn văn nghị luận? * Chú ý: Khi viết đoạn văn nghị luận, cần: - Có liên kết với đoạn văn trớc - Cần có chủ đề chung - Các lí lẽ dẫn chứng mạch lạc, hợp lí Giỏo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 491 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 * Cñng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Hoàn thiện đoạn văn vào tập - Soạn bài: Ôn tập phần Làm Văn Ngày soạn: Tiết: 103 Làm văn: viết quảng cáo a Mục tiêu học: Giúp hs:- Hiểu đợc đặc điểm, yêu cầu văn quảng cáo - Nắm đợc cách viết quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ - Viết đợc văn quảng cáo B Sự chuẩn bị thầy trò: - Sgk, sgv - Một số văn quảng cáo - Thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức phát vấn- đàm thoại, trao đổi-thảo luận D Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức líp KiĨm tra bµi cị Bµi míi: * Giới thiệu mới: Hàng ngày, em bắt gặp nhiều văn quảng cáo báo chí, tờ rơi, đài phát thanh, truyền hình, Vậy, vai trò yêu cầu văn quảng cáo gì? Làm để viết đợc văn quảng cáo hấp dẫn, thuyết phục? Bài học hôm nay, tìm hiểu vấn đề Hoạt động gv hs - Các văn quảng cáo sgk nói điều gì? - Các văn thờng gặp đâu? Yêu cầu cần đạt I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo: Văn quảng cáo đời sống: a Khái niệm văn quảng cáo: Là văn thông tin sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút thuyết phục khách hàng tin vào chất lợng, lợi ích, tiện lợi sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ b Tìm hiểu số văn quảng cáo: - Văn quảng cáo: Bán máy vi tính quảng cáo cho công ti bán máy vi tính - Văn quảng cáo: Phòng khám đa khoa H.D quảng cáo cho dịch vụ khám chữa bệnh - Các văn thờng gặp tờ rơi, ti vi, báo chí, - Một số loại văn quảng cáo: dịch vụ điện thoại di động, xi măng, thép, dầu gội, - Kể tên số loại văn quảng cáo thờng gặp? Yêu cầu chung văn quảng cáo: a Cách trình bày tạo hấp dẫn: - Thế văn quảng cáo? Giỏo viờn: Trnh Vn Quỳnh Trang 492 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 - KÕt hỵp sư dơng từ ngữ hình ảnh minh họa - Văn đợc chia tách thành phần rõ ràng, cách trình bày từ ngữ tạo ấn tợng thị giác - Từ ngữ dễ hiểu, câu văn ngắn gọn b VD: - VD (1): Văn quảng cáo loại nớc giải khát - Phân tích mặt hạn chế Dài dòng, ko làm rõ đặc tính u việt sản phẩm cần quảng cáo văn quảng cáo - VD (2): Văn quảng cáo cho loại kem trắng da sgk? Quá cờng điệu công dụng sản phẩm khiến ngời nghe khó tin c Các yêu cầu văn quảng cáo: - Nội dung thông tin: làm rõ trọng tâm, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục - Tính hấp dẫn: ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, mẻ, tạo ấn tợng - Tính thuyết phục: tạo đợc niềm tin nơi ngời nghe, ngời đọc II Cách viết văn quảng cáo: Xác định nội dung cho lời quảng cáo: - Các yêu cầu văn Những u điểm rau sạch: quảng cáo? - Chăm bón: + Đợc trồng đất rau truyền thống, ko bị pha tạp hóa chất độc hại + Đợc tới nớc + Ko sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc kích thích tăng trởng - Chất lợng: Yêu cầu hs thực hành làm + Tơi ngon tập: + Có tác dụng tèt cho søc kháe: cung cÊp c¸c vitamin thiÕt yÕu, giải nhiệt, điều Viết quảng cáo cho sản hòa tiêu hóa, phẩm rau - Giá chủng loại: Gợi mở: + Chủng loại phong phú, đáp ứng vị - Nêu đặc điểm u việt + Giá hợp lí rau mặt: Chọn hình thức quảng cáo: chăm bón, sử dụng thuốc - Dùng cách quy nạp bảo vệ thực vật, chất lợng, - Dùng cách so sánh giá cả? * Ghi nhớ: (sgk) - Để tạo hấp dẫn, văn đợc trình bày ntn? III Luyện tập: Bài 1: Các quảng cáo ngắn gọn, súc tích nhng đà nêu đầy đủ nôi dung cần quảng cáo: VB 1: Xe F.X ko sản phẩm vợt trội (sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà ngời bạn đáng tin cậy VB 2: Sữa tắm H đặc biệt- thơm ngát hơng hoa bí làm đẹp VB 3: Sự thông minh, tự động hóa máy ảnh M làm cho tiện lợi, dễ sử dụng Bài 2: (BTVN) Yêu cầu hs đọc văn quảng cáo viết theo cách quy nạp so sánh Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu hs đọc làm tập Gv nhận xét, chốt đáp án * củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Hoàn thiện tập - Soạn Ôn tập phần Làm Văn Giỏo viờn: Trịnh Văn Quỳnh Trang 493 Trường THPT Tân Yên Giỏo ỏn Ng Vn 10 c bn Ngày soạn: Tiết: 104 Làm văn: ôn tập phần làm văn a Mục tiêu học: Giúp hs:- Ôn lại tri thức kĩ viết kiểu văn đà học THCS nâng cao lớp 10 - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm B Sự chuẩn bị thầy trò: - Sgk, sgv - Hs trả lời hệ thống hóa kiến thức qua câu hỏi ôn tập sgk - Gv thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức phát vấn- đàm thoại, trao đổi thảo luận D Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp KiĨm tra bµi cị Bµi míi: * Giíi thiƯu mới: Gv (hỏi): Em hÃy nhắc lại đơn vị kiến thức Làm văn đà học chơng trình Ngữ Văn 10? Hs (trả lời): Các đơn vị kiến thức Làm văn đà học chơng trình Ngữ Văn 10: Văn tự sự, thuyết minh, nghị luận; Cách tóm tắt văn tự sự, thuyết minh; Lập kế hoạch cá nhân viết quảng cáo; Cách thức trình bày vấn đề Hoạt động gv hs Gv chia hs thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị luận yêu cầu kết hợp chúng thực tế văn bản? Giỏo viờn: Trnh Vn Qunh Yêu cầu cần đạt I Lí thuyết: Câu 1: a Văn tự sự: - Khái niệm: Tự trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cơc, biĨu lé ý nghÜa - Mơc ®Ých: BiĨu hiƯn ngời, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm b Văn thuyết minh: - Khái niệm: Thuyết minh kiểu văn nhằm giải thích, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, tợng, vấn đề thuộc tự nhiên, xà hội ngêi - Mơc ®Ých: Gióp ngêi ®äc cã tri thøc khách quan thái độ đắn với chúng c Nghị luận: - Khái niệm: Nghị luận trình bày t tởng, quan điểm tự nhiên, xà hội ngời luận điểm, luận cách lập luận - Mục đích: Thuyết phục ngời tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu d Mối quan hệ loại văn trên: - Tự sự: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Thuyết minh: có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, nghÞ ln - NghÞ ln: cã sư dơng u tè miêu tả, biểu cảm, thuyết minh việc sử dụng kết hợp kiểu văn nhằm tạo linh hoạt, thuyết phục hấp dẫn cho loại văn Câu 2: Trang 494 Trng THPT Tõn Yờn Câu 2: Sự việc chi tiết tiêu biểu văn tự gì? Cho biết cách chọn việc chi tiết tiêu biểu viết kiểu văn này? Câu 3: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? Câu 4: Trình bày phơng pháp thuyết minh thờng đợc sử dụng văn thuyết minh? Câu 5: Làm để viết đợc văn thuyết minh chuẩn x¸c, hÊp dÉn? Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Giáo án Ng Vn 10 c bn - Sự việc xảy đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác - Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện - Chi tiết tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc t tởng - Chi tiết đặc sắc chi tiÕt tËp trung thĨ hiƯn râ nÐt sù viƯc tiêu biểu - Các bớc thực việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu: + Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện + Dự kiến cốt truyện (sù viƯc tiªu biĨu) + TriĨn khai sù viƯc b»ng chi tiết Câu 3: - Cách lập dàn ý: + Xác định đề tài: Kể việc gì, chuyện gì? + Xác định nhân vật + Dự kiến cốt trun: Sù viƯc 1, 2, 3, - Dµn ý chung: + MB: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, ko gian, thời gian, nhân vật, ) + TB: Kể sù viƯc, chi tiÕt chÝnh theo diƠn biÕn c©u chun, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm + KB: Nêu cảm nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc Câu 4: Các phơng pháp thuyết minh thông dụng: - Định nghĩa - Phân tích, phân loại - Liệt kê, nêu ví dụ - Giảng giải nguyên nhân- kết - So sánh - Dùng số liệu Câu 5: a.Yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trớc viết - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tài liệu có giá trị - Chú ý vấn đề thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin b Yêu cầu đảm bảo tính hấp dẫn: - Đa chi tiết cụ thể, sinh động, số xác để văn ko trừu tợng, mơ hồ - So sánh để làm bật khác biệt, tạo ấn tợng - Kết hợp sử dụng kiểu câu linh hoạt - Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tợng thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt Câu 6: a Cách lập dàn ý: - MB: Giới thiệu đối tợng thuyết minh - TB: Cung cấp đặc điểm, tính chất, số liệu, đối tợng - KB: Vai trò, ý nghĩa đối tợngđối với đời sống b Cách viết đoạn văn thuyết minh: - Xác định chủ đề đoạn văn - Sử dụng hợp lí phơng pháp thuyết minh - Đảm bảo tính liên kết hình thức nội dung - Dùng từ, đặt câu sáng, phong cách ngôn ngữ Câu 7: a CÊu t¹o cđa lËp ln: Trang 495 Trường THPT Tõn Yờn Câu 6: Trình bày cách lập dàn ý viết đoạn văn thuyết minh? Câu 7: Trình bày cấu tạo lập luận, thao tác nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận? Câu 8: Trình bày yêu cầu cách thức tóm tắt VB tự VB thuyết minh? - Các cách tóm tắt VB tự sự: tóm tắt theo cốt truyện tóm tắt theo nhân vật chÝnh Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Giáo án Ngữ Văn 10 c bn - Luận điểm - Các luận - Các phơng pháp lập luận b Các thao tác nghị luận: - Diễn dịch - Quy nạp - Phân tích - Tổng hợp - So sánh c Cách lập dàn ý: - Nắm yêu cầu đề - Tìm hệ thống luận điểm, luận - Sắp xếp luận điểm, luận hợp lí Câu 8: - Yêu cầu tóm tắt VB tự sự: + Tôn trọng nội dung tác phẩm + Thỏa mÃn yêu cầu văn + Đáp ứng đợc mục đích tóm tắt - Tóm tắt VB tự theo nhân vật chính: Mục đích:+ Giúp ta nắm vững tính cách , số phận nhân vật + Góp phần tìm hiểu đánh giá tác phẩm - Cách thức tóm tắt VB tự sự: + Xác định mục đích tóm tắt + Đọc kĩ VB, xác định nhân vật chính, đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác diễn biến việc cốt truyện + Viết VB tóm tắt lời văn mình, trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm - Yêu cầu tóm tắt VB thuyết minh: VB tóm tắt phải rõ ràng, xác so với nôi dung văn gốc - Cách thức tóm tắt VB thuyết minh: + Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt + Đọc kĩ VB gốc để nắm đợc đối tợng thuyết minh + Tìm bố cục văn + Viết tóm tắt lời văn Câu 9: - Đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân: + Thể rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thời gian tiến hành + Lời văn ngắn gọn, thể dới mục lớn nhỏ khác nhau, cần thiết kẻ bảng - Đặc điểm cách viết quảng cáo: + Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tợng + Trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục + Chọn đợc nội dung độc đáo, gây ấn tợng, thể tính u việt sản phẩm, dịch vụ trình bày theo kiểu quy nạp so sánh sử dụng từ ngữ khẳng định tuyệt đối + Kết hợp sử dụng từ ngữ hình ảnh minh họa Câu 10: - Cách thức trình bày vấn đề: + Trớc trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nắm đặc điểm vấn đề, đối tợng cần trình bày Trang 496 Trng THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 bn + Chuẩn bị đề tài, đề cơng cho nói + Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầu- diễn biến- kết thúc - Yêu cầu: đảm bảo yêu cầu nội dung, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc, để lôi ngêi nghe - Tãm t¾t Vb thut minh nh»m hiĨu nắm đợc nội dung VB Câu 9: Nêu đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân quảng cáo? Câu 10: Nêu cách thức trình bày vấn đề? * Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Về ôn lại, hoàn thiện câu hỏi ôn tập - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm đề thi khảo sát chất lợng học kì năm học 2008-2009 Câu 1:(3đ) Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: Biết bao bớm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cời suốt đêm Dập dìu gió cành chim, Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Trờng Khanh (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Câu 2:(7đ) Nhận xét đoạn trÝch Trao duyªn (Trun KiỊu- Ngun Du), cã ý kiÕn cho rằng: Cái thần đoạn thơ chỗ: Trao duyên mà không trao đợc tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần! Giỏo viờn: Trnh Vn Qunh Trang 497 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Vn 10 c bn Anh (chị) hÃy phân tích đoạn trích Trao duyên để làm sáng tỏ ý kiến đề thi khảo sát chất lợng học kì năm học 2008-2009 Câu 1:(3đ) Anh (chị) hÃy nêu đặc ®iĨm néi dung c¸c s¸ng t¸c cđa Ngun Du? Đóng góp ông cho chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX gì? Câu 2:(7đ) Cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều đoạn trích Nỗi thơng (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Đáp án: Câu 1:(3đ) Biện pháp tu từ đối (đối tơng thành): Bớm lả- ong lơi, say đầy tháng- trận cời suốt đêm, gió- cành chim, sớm đa Tống Ngọc- tối tìm Trờng Khanh.(1đ) Tác dụng: phơi bày thực tình cảnh trớ trêu, ô nhục kéo dài Kiều chốn lầu xanh, bọn khách làng chơi vào dập dìu tấp nập Cách dùng hình ảnh ớc lệ có tính đối xứng thể thái độ trân trọng, cảm thông tác giả với nhân vật, giúp nhân vật giữ đợc chân dung cao đẹp.(2đ) Câu 2:(7đ) Mở bài:(0.5đ) - Giới thiệu Nguyễn Du, Truyện Kiều trích đoạn Trao duyên - Dẫn nhận định Thân bài:(6đ) a Giải thích nhận định:(1đ) Lời nhận định đà thần- linh hồn, điều cốt lõi, điểm đặc sắc đoạn Trao duyên Nó hoàn toàn đắn, kim nam để tìm hiểu đoạn trích - Trao duyên mà không trao đợc tình!: chữ duyên ban đầu thuật ngữ Phật giáo gắn bó với từ kiếp trớc, sau chuyển thành từ toàn dân có ý nghĩa hôn nhân nam nữ Qua đoạn trích, thấy Kiều đà trao đợc mối nhân duyên Kim Trọng cho Thuý Vân nhng trao đợc tình yêu nàng dành cho Kim Trọng - Đau khổ vô tận!: Đó tâm trạng Kiều phải dằn lòng trao mối duyên đẹp đẽ, trao khát khao hạnh phúc sau nhờ đợc Vân trả nghĩa cho chàng Kim nhng Kiều không thản mà đau đớn - Cao đẹp vô ngần!: Qua đoạn trích thấy đợc quan niệm tình yêu đẹp đẽ, đắn, tiến vẻ đẹp đáng quý trí tuệ nhân cách Thuý Kiều b Phân tích- chứng minh:(5đ) - Kiều trao đợc duyên cho Thuý Vân:(2đ) + Hoàn cảnh đặc biệt khác thờng (2 câu đầu) + ớc nguyện Kiều (2 c©u tiÕp) + Lêi thut phơc cđa KiỊu: KiỊu kể lại vắn tắt câu chuyện tình yêu cho Vân hiểu thấy tình yêu thiêng liêng đợc trời đất chứng giám nên Kiều phụ bạc chàng Kim Nhng nàng nhắc đến hoàn cảnh éo le, vẹn hiếu trọn tình đợc Nàng chọn chữ hiếu nên đà trở thành kẻ phụ bạc Kim Trọng Do vậy, nàng đà cậy nhờ Vân giúp đợc sống vẹn nghĩa trọn tình với chàng Ba lí thuyết phục:- Vân trẻ Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 498 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 - Tình cảm chị em ruột thịt Nếu Vân giúp dù có chết Kiều vui lòng, mÃn nguyện đợc thơm lây ngời sống vẹn nghĩa trọn tình + Trao kỉ vật hoàn tất việc trao duyên - Kiều trao đợc tình yêu:(2đ) + Biểu hiện:- Vì có giằng xé dội lí trí tình cảm hành động trao kỉ vật (ptích hai chữ chung) - Khi trao duyên, nàng đau khổ vô tận Sau trao đợc duyên rồi, nàng coi nh đà chết khứ tơi đẹp, hạnh phúc rực rỡ trở thành ảo ảnh xa xôi (ptích ngày xa) tởng tợng viễn cảnh tơng lai chết oan, chết hận, ảm đạm (ptích Mai sau thác oan) ý thức chia li, tan vỡ đột ngột, thảm khốc, đau đớn đến mê sảng (ptích Bây từ đây) - Cao đẹp vô ngần:(1đ) + Qua đoạn trích, ta thấy đợc quan niệm tình yêu Kiều: t/y- tình cảm thuỷ chung, mÃnh liệt thiêng liêng, tình gắn với nghĩa đắn, tiến + Trong hoàn cảnh bi kịch, Kiều thểv đợc vẻ đẹp trí tuệ thông minh sắc sảo ( qua lời thuyết phục thấu lí đạt tình) + Đức hi sinh, lòng vị tha Kiều Kết bài:(0.5đ) - Khẳng định lại giá trị lời nhận định - Nêu cảm xúc, suy nghĩ tài (nghệ thuật ngôn từ, miêu tả tâm lí nhân vật) lòng Nguyễn Du qua đoạn trích Chuyên đề1 Soạn: 22/12/2009 Dạy: 24/ 12/2009 …Líp 10A1 Kh¸i qu¸t vhvn tõ TK X đến hết TK XIX I.Mục tiêu học Kiến thức: * Giúp học sinh: - Nắm vững thành phần chủ yếu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Nắm vững số đặc điểm lớn nội dung hình thức văn học trung đại Việt Nam trình phát triển Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, phát chứng minh luận điểm văn học sử cách hệ thống, kĩ sử dụng SGK kết hợp với lời giải thích, phân tích giáo viên Giáo dục t tởng, tình cảm, thái độ : - Bồi dỡng lòng yêu mến, trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc II chuẩn bị GV HS GV: SGK + SGV + TLTK + GA HS: ChuÈn bÞ theo câu hỏi hớng dẫn SGK Phơng pháp: Hệ thống, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK III tiến trình dạy học Giỏo viờn: Trịnh Văn Quỳnh Trang 499 Trường THPT Tân Yên Giỏo ỏn Ng Vn 10 c bn Hoạt động 1.Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: 1/ .Líp §iÓm 2/ Lớp .Điểm Bài mới: * Giới thiệu mới: (1) Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng mở kỉ nguyên cho dân tộc Từ đất nớc Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ Văn học chữ viết bắt đầu hình thành từ Bên cạnh dòng văn học dân gian, văn học viết phát triển qua triều đại: Lý, Trần, Lê với thành tựu đà đóng góp vào văn học trung đại Việt Nam hết kỉ XIX Để thấy rõ diện mạo văn học ấy, đọc - hiểu "Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX" HĐ GV ? Em nhớ chơng trình Ngữ văn THCS văn học trung đại Việt Nam có phận văn học nào? ? Em hiểu văn học chữ Hán? Nêu tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đà học THCS? HĐ HS Nội dung cần đạt * HS trả lời: I Các thành phần văn học từ kỷ X đến - Văn học Việt Nam hết kỷ XIX trung đại gồm thành phần chủ yếu là: + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm - Khái niệm: Là sáng tác văn học ngời Việt chữ Hán; đời tồn tại, phát triển với trình phát triển văn học trung đại ? Giải thích khái niệm - Thể loại: Gồm chiếu, chữ Nôm? hịch, cáo, truyện ? đặc điểm thể loại văn học chữ Nôm Việt Nam khác với văn học chữ Hán nh - Khái niệm: Chữ Nôm nào? chữ Việt cổ ngời Việt dựa vào chữ Hán ? Em hÃy nêu tên sáng tạo để ghi âm vài tác phẩm, tác phẩm tiếng Việt văn học chữ Nôm tiêu + Xuất vào kỉ biểu đà học? XIII + Tồn phát triển hết thời kỳ văn học trung đại - Chủ yếu thơ Giỏo viờn: Trnh Vn Qunh Văn học chữ Hán: - Khái niệm: Là sáng tác văn học ngời Việt chữ Hán; đời tồn tại, phát triển với trình phát triển văn học trung đại - Thể loại: Gồm chiếu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sù, tiĨu thut ch¬ng håi, phó, th¬ cỉ phong, th¬ Đờng luật VD: Bình Ngô Đại Cáo, Hịch Tớng Sĩ, Truyền kì mạn lục, Hoàng lê thống chí, Qua ®Ìo ngang + Cã nhiỊu thµnh tùu nghƯ tht to lớn (Viết chữ Hán nhng đọc theo phiên âm Việt gọi Hán Việt) Văn học chữ Nôm: - Khái niệm: Chữ Nôm chữ Việt cổ ngời Việt dựa vào chữ Hán sáng tạo để ghi âm tiếng Việt + Xuất vào kỉ XIII + Tồn phát triển hết thời kỳ văn học trung đại - Chủ yếu thơ VD: - Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Lục Văn Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) - Thơ Nôm Đờng luật - Thất ngôn tứ tuyệt (thơ Hồ Xuân Hơng) - Thất ngôn bát cú đờng luật (thơ Nguyễn Khuyến) II Các giai đoạn phát triển: Từ kỉ X đến hết kØ XIV : Trang 500 Trường THPT Tân Yên Giáo án Ngữ Văn 10 - Chia làm giai Từ kỷ thứ XV đến hết kỷ XVII: GV: Khái quát đoạn Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX trình phát triển VH Nửa cuối kỉ XIX: III Những đặc điểm lớn nội dung Chủ nghĩa yêu nớc ? Cảm hứng yêu nớc văn học trung đại gắn với + Gắn liỊn víi t tëng trung qu©n nh mét tÊt t tởng nào? yếu lịch sử xà ? Chủ nghĩa yêu nớc đợc hội phong kiến: Yêu nớc trung víi vua thĨ hiƯn nh thÕ nµo? ? Em h·y chứng minh + Tinh thần chiến, thắng số tác phẩm? chống ngoại xâm: ý thức độc lËp tù do… + G¾n liỊn víi t tëng trung quân nh tất yếu lịch sử xà hội phong kiến: Yêu nớc trung với vua + Tinh thần chiến, thắng chống ngoại xâm: ý thức độc lập tự do, tự cờng, tự hào dân tộc (Hịch tớng sĩ, Bình Ngô Đại Cáo) + Xót xa, bi tráng trớc tình cảnh nớc nhà tan (Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc) + Thái độ, trách nhiệm xây dựng đất nớc thời bình(Tụng giá hoàn kinh s) + Biết ơn, ca ngợi ngời hi sinh đất nớc (Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc) + Tình yêu thiên nhiên đất nớc (chùm thơ thu Nguyễn Khuyến) ? CNNĐ đợc thể - Chịu ảnh hởng phát điểm cụ thể nào? triển t tởng nhân đạo, nhân văn truyền thống ngời Việt Nam thể văn học dân gian, điểm tích cực tôn gi¸o Nho, PhËt, L·o - BiĨu hiƯn thĨ + Tự hào truyền thống lịch sử Chủ nghĩa nhân đạo: - Chịu ảnh hởng phát triển t tởng nhân đạo, nhân văn truyền thống ngời Việt Nam thể văn học dân gian, điểm tích cực tôn giáo Nho, Phật, L·o - BiĨu hiƯn thĨ + Th¬ng ngêi nh thể thơng thân + Nguyên tắc đạo lí thái độ ứng xử + Phật giáo từ bi, bác ái, Nho giáo nhân nghĩa t tởng thân dân Đạo giáo sống thuận theo tự nhiên, hoà nhập với tự nhiên + Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp phẩm giá ngời + Khẳng định đề cao ngời tự với phẩm, tài năng, khát vọng chân quyền sống, quyền hạnh phúc, khát vọng chân lí nghĩa, đề cao quan niệm đạo lí tốt đẹp VD: - Trun KiỊu Giáo viên: Trịnh Văn Quỳnh Trang 501 ... Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập Học sinh:... khoa,sách giáo viên - Chuẩn bị sơ đồ phận hợp thành văn học việt nam - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 Học... B CA GV V HS: Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viªn - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập Häc sinh:

Ngày đăng: 10/05/2014, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w